Văn 9 - Tuần 20

11 260 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Văn 9 - Tuần 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Ngữ Văn 9 ************************************************************************************************************ `Tuần 20 Tiết 96 Ngày soạn : 15 / 01 / 2008 Văn bản: tiếng nói của văn nghệ (Nguyễn Đình Thi) A.Mục tiêu: - Giúp học sinh : + Hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con ngời . + Hiểu đợc cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi . + Có ý thức rèn luyện cách viết bài nghị luận một cách thờng xuyên. B .Chuẩn bị : - Thày: sgv, sgk, giáo án, tài liệu Trò: đọc văn bản, trả lời các câu hỏi C. Tiến trình dạy học : - ổn định . - Kiểm tra : ? Tầm quan trọng của việc đọc sách ? ? Nêu cách đọc sách mà em đang thực hiện ? - Bài mới : ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Đình Thi ? ? Hãy cho biết xuất xứ của tác phẩm ? ? Giáo viên hớng dẫn đọc văn bản ? ? Yêu cầu hs giải thích các từ khó trong văn bản? I . Giới thiệu chung: 1. Tác giả : - Nguyễn Đình Thi (1924-2003), quê : Hà Nội . - Hoạt động văn nghệ của Nguyễn Đình Thi khá đa dạng : Làm thơ, viết văn, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lí luận phê bình . - Năm 1996, ông đợc nhà nớc trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật . 2. Tác phẩm: - Tiểu luận này đợc Nguyễn Đình Thi viết 1948 - thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp . - In trong cuốn Mấy vấn đề văn học. II. Đọc hiểu văn bản : 1.Đọc, chú thích : - Đọc : Mạch lạc, diễn cảm khi đọc chú thích - Hs thực hiện . 2. Bố cục : - Từ đầu -> một cách sống của tâm hồn : Nội dung của văn nghệ Trờng THCS Ngữ Văn 9 ************************************************************************************************************ ? Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nội dung của từng phần ? ? Văn bản này đợc vết theo thể loại nào ? ? Xác định các hệ thống luận điểm của văn bản ? ? Để làm sáng tỏ luận điểm trên, tác giả đã đa ra những dẫn chứng nào ? ? Việc đa ra những dẫn chứng trên có tác dụng gì ? ? Hai dẫn chứng đó có tác động đến ngời đọc nh thế nào ? ? Nội dung mà các tác phẩm văn nghệ chứa đựng là gì ? ? Vậy nội dung của văn nghệ khác với nội dung của các bộ môn KHXH khác nh thế nào ? ? Từ đó em hãy khái quát nên nội dng của văn nghệ ? - Còn lại : Sức mạnh và ý nghĩa kì diệu của văn nghệ 3. Phân tích : * Thể loại : - Nghị luận về một vấn đề văn học. - Phép lập luận giải thích chứng minh. a. Nội dung của văn nghệ : * Luận điểm : Văn bản phản ánh cái khách quan và biểu hiện cái chủ quan của ngời sáng tạo. * Dẫn chứng : - Cỏ non xanh bông hoa. - Cái chết của Anna Carênhina * Tác dụng: - Rung động trớc vẻ đẹp thuần khiết, cảm thấy sự sống tơi trẻ luôn tái sinh. - Bâng khuâng, thơng cảm trớc cái chết thảm khốc * Tác động: - Có ảnh hởng đến: cảm xúc, tâm hồn, t tởng * Nội dung: - Những vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phấn khích - T tởng của từng câu thơ, từng trang sách - Bao nhiêu là hình ảnh đẹp đẽ mà đáng lẽ chúng ta không nhận ra . * Hs thảo luận, phát biểu, * Gv chốt: Văn nghệ khám phá, thể hiện chiều sâu tính cách, số phận con ngời; thế giới nội tâm của con ngời D. Củng cố, hớng dẫn : ? Nêu những luận điểm đã dợc trình bày trong văn bản ? ? Nội dung của văn nghệ mà tác giả đã đề cập đến là gì ? - Nắm nội dung bài . Chuẩn bị phần còn lại _______________________________________ Tuần 20 Tiết 97 Ngày soạn : 16 / 01 / 2008 Văn bản: Trờng THCS Ngữ Văn 9 ************************************************************************************************************ Tiếng nói của văn nghệ (Nguyễn Đình Thi) A.Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố lại kiến thức đã học ở tiết trớc . - Giải thích tại sao con ngời cần đến tiếng nói của văn nghệ . - Phân tích con đờng vnghệ đến với ngời đọc và khả năng kì diệu của nó . - Rèn kĩ năng tìm hiểu cách viết bài nghị luận. - Có ý thức yêu mến văn. nghệ . B .Chuẩn bị : - Thày: Sgv, sgk, giáo án, tài liệu Trò: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi. C. Tiến trình dạy học : - ổn định . - Kiểm tra : ? Nội dung của văn nghệ phản ánh là gì ? ? Văn nghệ có tác động đến con ngời nh thế nào ? - Bài mới : ? Sức mạnh kì diệu của văn nghệ đợc tác giả phân tích qua ví dụ nào ? ? Những tác động đó đem lại điều gì cho con ngời ? ? Vì sao con ngời lại cần đến tiếng nói của văn nghệ ? ? Nếu nh trong cuộc sống của chúng ta không có tiếng nói của văn nghệ thì chúng ta sẽ ntn ? ? Văn nghệ có những tiếng nói chính nào ? b. Sức mạnh kì diệu và ý nghĩa của văn nghệ : * Những ngời đàn bà nhà quê : - Lam lũ - Khi ru con - Đầu tắt mặt tối => Biến đổi : - Hát ghẹo - Sống tối tăm - Xem chèo * Câu ca dao : - Gieo ánh sáng - Lay động tình cảm, ý nghĩ khác thờng * Buổi hát chèo : - Cời hả hê - Rỏ giấu giọt nớc mắt => Đem lại niềm vui sống cho những kiếp ngời nghèo khổ * Hs thảo luận, phát biểu, . * Gv chốt : - Văn nghệ giúp ta sống đầy đủ hơn. phong phú hơn - Nếu con ngời bị ngăn cách với cuộc sống thì văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với cuộc sống đời thờng. - Làm cho cuộc sống trở nên dịu mát, tơi sáng hơn . * Hs tự bộc lộ . c. Con đ ờng văn nghệ đến với ng ời đọc * Văn nghệ : Là tiếng nói của tình cảm, của t tởng. Trờng THCS Ngữ Văn 9 ************************************************************************************************************ Trong phần này, tác giả đã đa ra quan niệm của mình về bản chất của nghệ thuật NT. Bản chất đó là gì ? ? Vậy con đờng mà vnghệ đến với ngời đọc là con đg nào ? ? Em có nhận xét gì về cách lập luận trong đoạn văn này ? ? Qua đó, tác giả muốn Cta nhận thức về nội dung phản ánh và tác động của văn nghệ ? ? Nêu một tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và phân tích ý nghĩa, tác động của tác phẩm ấy đối với mình ? ? Trong văn bản trên, tác giả đã sử dụng phép lập luận nào sau đây là chính ? Mợn sv để tuyên truyền. - Là t tởng nhng là t tởng đã đợc nghệ thuật hóa, nghĩa là không trừu tợng. - Là con đờng độc đáo : Tphẩm ngthuật đi vào nhận thức, tâm hồn của chúng ta qua con đờng tình cảm. - Văn nghệ đến với ngời đọc bằng nội dung, giúp ngời đọc tự nhận thức mình, xây dựng mình . => Văn nghệ thực hiện chức năng mộy cách tự nhiên, có hiệu quả lâu bền sâu sắc. - Lí lẽ có tính thuyết phục cao. - Văn nghệ có thể phản ánh và tác động đến nhiều mặt của đời sống tâm hồn, tình cảm . III. Tổng kết : Hs phát biểu, . Gv chốt : Ghi nhớ sgk T.17 VI. Luyện tập : Bài tập sgk * Hs thảo luận, làm ra PHT, đại diện nhóm trình bày . * Gv : - Tổ chức cho hs thảo luận, làm bài tập - Tùy thuộc vào cảm nhận của hs mà nhận xét bổ sung. Cần tôn trọng sự cảm nhận và suy nghĩ của hs. - Giúp hs rèn luyện kĩ năng trình bày . Bài tập trắc nghiệm A. Chứng minh. B. Giải thích. C. Phân tích. D. Tổng hợp. D.Củng cố , hớng dẫn : ? Vì sao con ngời lại cần đến tiếng nói của văn nghệ ? - Học bài, nắm nội dung bài . - Thực hiện phần luyện tập . - Soạn bài tiếp theo : Các thành phần biệt lập . _____________________________________________ Tuần 20 Tiết 98 Ngày soạn: 17 / 01 / 2008 Văn bản: Các thành phần biệt lập Trờng THCS Ngữ Văn 9 ************************************************************************************************************ A.Mục tiêu: Giúp học sinh : - Nhận biết 2 thành phần biệt lập : Tình thái , cảm thán . - Nắm đợc công dụng của mỗi thành phần trong câu . - Biết đặt câu có thành phần tình thái, cảm thán . - Có ý thức học tập nghiêm túc. B .Chuẩn bị : - Thày: sgk, sgv, giáo án, tài liệu. Trò: Đọc sgk, trả lời các câu hỏi. C. Tiến trình dạy học : + ổn định . + Kiểm tra : ? Thế nào là khởi ngữ ? ? Đặt câu có thành phần khởi ngữ ? + Bài mới : ? Đọc các ví dụ và trả lời các câu hỏi trong sgk ? ? Các từ in đậm thể hiện nhận định đối với sự việc nêu ở trong câu ntn ? ? Thế nào là thành phần tình thái ? ? Đọc các VD trong sách giáo khoa ? ? Các từ ngữ in đậm trong những câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì không ? ? Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu đợc tại sao ngời nói kêu ồ hoặc trời ơi? Tác dụng ? ? Thế nào là thành phần cảm thán ? I . Thành phần tình thái : 1. Ví dụ: sgk T. 18 2. Nhận xét: a) Chắc , có lẽ: Nhận định của ngời nói đối với sự việc đ- ợc nói trong câu. + Chắc : Thể hiện độ tin cậy cao . +Có lẽ : Thể hiện độ tin cậy thấp hơn . b).Nếu không có những từ ngữ in đậm thì sự việc nói trong câu vẫn không có gì thay đổi . => Thành phần tình thái đợc dùng để thể hiện cách nhìn của ngời nói đối với sự việc đợc nói trong câu . II. Thành phần cảm thán : 1. Ví dụ: sgk T. 18 2. Nhận xét: a) Các từ ngữ ồ , trời ơi ở đây không chỉ sự vật hay sự việc . b)Chúng ta hiểu đợc tại sao ngời nói kêu ồ,trờ ơi là nhờ phần câu tiếp theo sau những tiếng này . c) ồ ,trời ơikhông dùng để gọi ai cả chỉ giúp ngời nói giãi bày nỗi lòng của mình . => Thành phần cảm thán: dùng để bộc lộ tâm lí của ngời nói * Ghi nhớ : - Thành phần tình thái Trờng THCS Ngữ Văn 9 ************************************************************************************************************ ? Gọi hai hs đọc ? ? Tìm các thành phần tình thái, thành phần cảm thán trong các câu sau ? ? Hãy xếp những từ ngữ sau theo trình tự tăng dần độ chắc chắn ? ? Hs đọc yêu cầu của bài tập ? ? Giải thích tại sao tác giả dùng từ chắc ? ? Yêu cầu hs thảo luận đề bài và làm bài tập ? - Thành phần cảm thán III.Luyện tập : Bài tập 1: - Các thành phần biệt lập tình thái có lẽ , hình nh , chả nhẽ - Cảm thán chao ôi Bài tập 2: - Dờng nh, hình nh, có vẻ nh, có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn Bài tập 3: - Chắc có độ tin cậy cao nhất. Hình nh độ tin cậy thấp. - Tác giả dùng từ chắc vì niềm tin vào sự việc có thể diễn ra theo hai khả năng: Theo T/C huyết thống thì sự việc sẽ phải diễn ra nh vậy. Do thời gian xa cáh quá dài và do ngoại hình thay đổi thì sự việc cũng có thể xảy ra theo hớng khác đi. Bài tập 4: * Hs thảo luận, làm bài tậpm, * Gv hớng dẫn, nhận xét D.Củng cố, hớng dẫn : ? Thế nào là thành phần tình thái ? Cho ví dụ ? ? Thế nào là thành phần cảm thán ? Cho ví dụ ? - Nắm nội dung bài học. Làm các bài tập . Soạn bài : Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống . _______________________________________ Tuần 20 Tiết 99 - Tập làm văn. Ngày soạn : 18 / 01 / 2008 Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống A.Mục tiêu: Giúp học sinh Trờng THCS Ngữ Văn 9 ************************************************************************************************************ - Hiểu một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống : Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống . - Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích và biết cách nghị luận về một svht đời sống. - Có ý thức học tập nghiêm túc. B .Chuẩn bị : - Thày: sgk, sgv, giáo án, tài liệu. Trò: đọc sgk, trả lời các câu hỏi . C. Tiến trình dạy học : - ổn định . - Kiểm tra: ? Thế nào là phép lập luận phân tích ? - Bài mới : Cho học sinh đọc văn bản . ? Văn bản bàn luận về hiện tợng gì ? ? Nêu rõ những hiện tợng , biểu hiện ? ? Nguyên nhân của hiện tợng đó là do đâu? ? Những tác hại của bệnh lề mề ? ? Tác giả đã phân tích nh thế nào ? ? Tác giả đã đánh giá vấn đề nh thế nào ? Đã đa ra những giải pháp nào ? ? Nêu nhxét về bố cục bài viết ? ? Gọi 2 hs đọc ghi nhớ ? I. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống: 1. Ví dụ: - HS đọc văn bản: Bệnh lề mề 2. Nhận xét: * Bàn luận về: Bệnh lề mề- Giờ cao su trong đời sống - Bản chất của hiện tợng là thói quen kém văn hóa của những ngời không có lòng tự trọng và không biết tôn trọng ngời khác. - Biểu hiện: Sai hẹn, đi chậm, không coi trọng *Nguyên nhân : - Không biết tôn trọng ngời khác. - Thiếu tự trọng . - Vô trách nhiệm, ích kỉ, không coi trọng công việc chung * Tác hại: - Làm mất thời gian của ngời khác. - Không bàn bạc đợc công việc một cách có đầu có đuôi. - Làm nảy sinh cách đối phó, tạo ra một thói quen kém văn hóa. * Giải pháp: Phải kiên quyết chữa bệnh lề mề vì cuộc sống văn minh hiện đại của ngời có văn hóa. * Bố cục: Mạch lạc, chặt chẽ: nêu hiện tợng ->phân tích: nguyên nhân, tác hại -> Giải pháp khắc phục. 3. Ghi nhớ: - Hs phát biểu, --> Gv chốt: ghi nhớ sgk. II. Luyện tập: Trờng THCS Ngữ Văn 9 ************************************************************************************************************ ? Hãy nêu các sự việc, hiện tợng tốt, đáng biểu dơng của các bạn, trong nhà trờng, ngoài xã hội. Trao đổi xem sự việc hiện tợng nào đáng để viết một bài nghị luận xã hội và sự việc hiện tợng nào thì không cần viết ? ? Đọc yêu cầu bài tập ? ? Hãy cho biết đây có phải là hiện tợng đáng viết một bài nghị luận không ? Vì sao ? Bài tập 1 * Hs thảo luận, chọn một hiện tợng để viết, phơng pháp làm . * Gv : - Hớng dẫn, tổ chức, nhận xét, . - Tham khảo các sự việc, hiện tợng tốt : + Giúp bạn học tốt. + Góp ý phê bình và xây dựng khi bạn mắc khuyết điểm + Giúp đỡ gia đình thơng binh, liệt sĩ. + Nhặt đợc của rơi trả ngời đánh mất. Bài tập 2 - Đây là một hiện đáng để viết. Vì : + Liên quan đến sức khỏe của ngời hút, cộng đồng, nòi giống. + Gây tốn kém kinh tế. + Liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trờng, gây bệnh cho những ngời xung quanh. D.Củng cố , hớng dẫn: ? Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống ? ? Nêu những yêu cầu về nội dung, hình thức của một bài nghị luận về một hiện tợng đời sống ? - Học bài, nắm chắc nội dung bài . Soạn bài : Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống . _____________________________________________ Tuần 20 Tiết 100 Tập làm văn. Ngày soạn : 19 / 01 / 2008 Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống A.Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cách làm bài nghị luận về một sự việc ,hiện tợng đời sống . - Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận xã hội. - Có ý thức học tập nghiêm túc. Trờng THCS Ngữ Văn 9 ************************************************************************************************************ B .Chuẩn bị : - Thày: sgv, sgk, giáo án. Trò: đọc sgk, trả lời các câu hỏi. C. Tiến trình dạy học : - ổn định . - Kiểm tra : ? Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống ? ? Nêu bố cục của một bài nghị luận về một SVHT đời sống ? - Bài mới : ? Hs đọc kĩ từng đề bài ? ? Đề bài yêu cầu bàn luận về vấn đề gì ? ? Nội dung của bài luận gồm mấy ý, là những ý nào ? ? Để viết bài luận này, ta cần lấy t liệu ở đâu ? ? Nguyễn Hiền sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nh thế nào ? ? Nguyễn Hiền có những đặc điểm nào nổi bật ? ? Nguyên nhân dẫn tới những thành công của Nguyễn Hiền là gì ? ? Đề 1 và đề 4 có những điểm nào giống nhau ? ? Hãy chỉ ra những điểm khác nhau giữa đề1 và đề 4 ? ? Hãy tự ra 1 đề tơng tự ? I. Đề bài nghị luận về một sv, ht đời sống. 1. Ví dụ: - Hs đọc 4 đề bài trong sgk T.22 2. Nhận xét: * Đề 1: - Hiện tợng bàn luận: Học sinh nghèo v ợt khó, học giỏi - Nội dung: + Bàn luận về 1 số tấm gơng học sinh nghèo vợt khó. + Nêu suy nghĩ của mình về tấm gơng đó. - T liệu: + Vốn sống trực tiếp kinh nghiệm sống. + Vốn sống gián tiếp học tập. * Đề 4: - Hoàn cảnh: Nhà rất nghèo. Đay là hoàn cảnh bất lợi cho cuộc sống học tập và tơng lai. Vì thế Nguyễn Hiền đã phải xin làm chú tiểu ở trong chùa, quét lá và dọn vệ sinh để kiếm sống. - Đặc điểm nổi bật: Ham học. - T chất đặc biệt: Thông nminh, mau hiểu. - Nguyên nhân: kiên trì vợt khó học tập. * So sánh đề1 và đề 4: - Giống nhau: + Là sự việc tốt cần ca ngợi biểu dơng. + Nêu suy nghĩ, nhận xét về các sự việc đó. - Khác nhau: + Đề 1: Yêu cầu tự phát hiện SVHT tốt. + Đề 4: Cung cấp sẵn dới dạng 1 truyện kể. * Hs thảo luận tự xây dựng 1 đề bài * Gv: tổ chức, nhận xét, bổ sung II.Cách làm bài nghị luận về một SVHT đời sống: Trờng THCS Ngữ Văn 9 ************************************************************************************************************ ? Muốn làm 1 bài văn nghị luận cần phải thực hiện những bớc nào ? ? Đề bài trên thuộc thể loại gì ? ? Đề bài nêu lên sự việc, hiện t- ợng gì ? ? Đề bài yêu cầu chúng ta phải làm những gì ? ? Những việc làm của Nghĩa nói lên điều gì ? ? Vì sao thành đoàn TP HCM lại phát động phong trào học tập bạn Nghĩa ? ? Nếu tất cả hs đều làm đợc nh bạn Nghĩa thì sẽ có tác dụng gì ? ? Em hãy lập dàn ý cho đề bài trên ? ? Hãy viết phần thân bài cho đề bài trên ? ? Sau khi đã viết xong bài văn có phải là đã thực hiện xong các thao tác cha ? ? Vì sao phải đọc lại bài văn ? ? Nêu phơng pháp làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống ? ? Lập dàn ý cho đề 4, mục I, sgk trang 22 ? 1.Tìm hiểu đề : - Thể loại : Nghị luận về 1 sự việc, hiện tợng đời sống. - Hiện tợng : Ngời tốt, việc tốt. --> Cụ thể là tấm gơngPVN ham học, chăm làm, có đầu óc sáng tạo và biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống 1 cách có hiệu quả. - Yêu cầu : Nêu suy nghĩ của mình về hiện tợng ấy. 2. Tìm ý: - Mỗi ngời có thể bắt đầu c/s của mình từ những việc làm bình thờng nhng có hiệu quả. - Vì : Nghĩa là 1 tấm gơng tốt với những việc làm bình thờng, giản dị mà bất kì ai cũng có thể làm đợc : + Thơng mẹ , biết giúp đỡ mẹ việc đồng áng. + Biết kết hợp học đi đôi với hành. + Sáng tạo : làm tời, giúp mẹ đỡ mệt. => Cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn, sẽ không còn học sinh lời biếng, h hỏng, phạm pháp . 3. Lập dàn bài: - Bố cục: 3 phần - Sắp xếp: theo kiểu bài nghị luận. - Tham khảo dàn bài trong sgk. 4. Viết bài: - Thực hiện theo nhóm ( 4 nhóm viết theo 4 ý ) 5. Đọc lại và sửa lỗi: - Đọc lại bài --> Tự nhận xét, đánh giá, xác định lỗi còn mắc phải --> Sửa chữa các lỗi đã mắc phải. - Đây là 1 yêu cầu bắt buộc. Bởi vì dù thế nào đi chăng nữa thì trong quá trình viết, các em vẫn mắc lỗi dù nhỏ nhất *Ghi nhớ: Hs phát biểu, . Gv chốt ghi nhớ sgk. III. Luyện tập: * Gv: Hớng dẫn, tổ chức cho hs thảo luận, làm theo nhóm, * Hs: - Thảo luận, làm bài, đại diện nhóm trình bày, nhận xét. - Hoàn thiện dàn ý vào vở bài tập. D.Củng cố, hớng dẫn: [...]...Trờng THCS Ngữ Văn 9 ************************************************************************************************************ ? Nêu cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống ? ? Ta có thể bỏ qua một trong các bớc trong khi làm bài không? Vì sao ? - Học bài, nắm nội dung bài Soạn bài tiếp theo : Chơng trình địa phơng Tập làm văn. _ . văn nghệ : * Những ngời đàn bà nhà quê : - Lam lũ - Khi ru con - Đầu tắt mặt tối => Biến đổi : - Hát ghẹo - Sống tối tăm - Xem chèo * Câu ca dao : -. _______________________________________ Tuần 20 Tiết 97 Ngày soạn : 16 / 01 / 200 8 Văn bản: Trờng THCS Ngữ Văn 9 ************************************************************************************************************

Ngày đăng: 09/09/2013, 03:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan