1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGỮ VĂN 9 TUẦN 18 CHUẨN KTKN

7 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 121 KB

Nội dung

TIẾT 88- TRẢ BÀI: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT, TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN Ngày soạn: / /2012 Dạy ở các lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng mặt Ghi chú 9A 9B 1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: a. Về kiến thức: Nắm vững hơn các kiến thức đac học về phần tiếng Việt và các văn bản đã học trong chương trình ngữ văn 9 học kì I. b) Về kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng làm bài của học sinh. c) Về thái độ : - Giáo dục cho học sinh ý thức tự giác trong học tập, phát hiện sửa lỗi sai trong bài của mình. 2. PHƯƠNG PHÁP- KTDH: - Phương pháp: phân tích. - KTDH: hỏi và trả lời 3. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. a) GV: Chấm bài, chữa bài cho học sinh, soạn giáo án. b) HS: Ơn tập lại các kiến thức có lien quan đến bài kiểm tra. 4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. a) Kiểm tra bài cũ: (k 0’ ) b) Dạy nội dung bài mới. Tg Hoạt động của thày và trò Nội dung kiến thức 17 ’ Gv nhận xét chung về ưu và nhược điểm của từng lớp, từng bài. Gv cơng bố đáp án, thang điểm A.Ch ữa bài kiểm tra tiếng Việt: I. Nhận xét: II. Chữa bài Phần A: Trắc nghiệm I. Đáp án đúng: Câu Đáp án Điểm 1 B 0,25 2 C 0,25 3 D 0,25 4 D 0,25 II. Đáp án đúng: Đáp án đúng Điểm 1- d 0,5 2- a 0,5 3- b 0,5 4- c 0,5 B. Tự luận: I. Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp: Cách dẫn trực tiếp Cách dẫn gián tiếp Điểm - Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật - Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của nhân vật, có điều chỉnh cho tích hợp. 1,0 - Được đặt trong dấu ngoặc kép. - Không đặt trong dấu ngoặc kép 1,0 II. Ý Đáp án Điểm 1 - Nhân vật Mã Giám Sinh vi phạm phương chân lịch sự vì hắn nói với người lớn tuổi cộc lốc, không có thưa, gửi. 1,0 2 Những lời nói được dẫn trực tiếp: - “ Mã Giám Sinh” - “ Huyện Lâm Thanh cũng gần” 0,5 Dấu hiệu: Những lời nói này được dặt trong dấu ngoặc kép. 0,5 III. Ý Đáp án Điểm 1 Bọ Sở Lân đều lạy tạ và nói: Vua Quang Trung quả là con người biết nhìn xa trông rộng còn như bọn chúng ngu dại cái nhìn thiển cận; rồi bọn Sở, Lân lại xin vua Quang Trung chỉ rõ phương lược tiến đánh để tuân theo mà làm. 1,5 Vua Quang Trung sai các tướng hãy tạm sửa lễ cúng tết trước. Đến tối 30 mươi Tết lập tức lên đường, hẹn đến ngày mùng 7 năm mới thì vào thành Thăng Long ăn mừng và nói hãy nhớ lấy lời nhà vua đừng cho là nhà vua nói khoác. 1,5 17 ’ Gv nhận xét chung về ưu và nhược điểm của từng lớp, từng bài. Gv công bố đáp án, thang điểm B.Ch ữa bài kiểm tra văn: I. Nhận xét: II. Chữa bài Phần A: Trắc nghiệm I. Các từ (cụm từ) còn thiếu: Câu Từ cần điền Điểm (1) 1948 0,25 (2) Kháng chiến chống Pháp 0,25 (1) 1941 0,25 (2) Phú Thọ 0,25 (1) Huy Cận 0,25 (2) 1958 0,25 (1) Nguyễn Khoa Điềm 0,25 (2) 1971 0,25 II. Đáp án đúng: Câu Đáp án Điểm 1 D 0,25 2 A 0,25 3 B 0,25 4 B 0,25 B. Phần tự luận: 10 ’ Gv trả bài, giải đáp các thắc mắc (nếu có), gọi điểm vào sổ. C. Tr ả bài kiểm tra, gọi điểm: c. c ủng cố :( tiến hành trong q trình trả bài) d. H ướng dẫn học bài ở nhà:( 1’) - Ơn lại các kiến thức đã học trong phần tiếng Việt và văn bản đã học. - Chuẩn bị văn bản “Những đứa trẻ”. 5. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ GIẢNG: Câu Đáp án Điểm 1 Qua bài thơ Ánh Trăng Nguyễn Duy muốn nhắc nhở mọi người phải biết trân trọng những giá trị tốt đẹp trong q khứ và khắc ghi đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “ân nghĩa thủy chung” của dân tộc. 2,0 2 * Mở bài: Giới thiệu và nêu những cảm nhận chung về nhân vật Anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. * Thân bài: - Sự xuất hiện của nhân vật - Hồn cảnh sống và làm việc - Những phẩm chất tốt đẹp: + u cơng việc + Biết cách tổ chức sắp xếp cuộc sống + Mến khách, chân thành, cởi mở. + Biết quan tâm đến người khác. - Suy nghĩ , cảm nhận về nhân vật. * Kết bài: Nhận định, đánh giá chung về nhân vật. 0,5 0,5 0,5 2,0 1,0 0,5 TIẾT 89- HDĐT: NHỮNG ĐỨA TRẺ (Trích Thời thơ ấu) (M. Go-rơ-ki) Ngày soạn: / /2012 Dạy ở các lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng mặt Ghi chú 9A 9B 1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: a. Về kiến thức: *) Kiến thức chung: - Có hiểu biết bước đầu về nhà văn M. Go-rơ-ki và tác phẩm của ơng. - Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Những đứa trẻ. *) Kiến thức trọng tâm: - Những đong góp của M. Go-rơ-ki đối với văn học Nga và văn học nhân loại. - Mối đồng cảm chân thành của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh. - Lời văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa chuyện đời thường và truyện cổ tích. b. Về kĩ năng: - Đọc- hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngồi. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. - Kể và tóm tắt được truyện. cVề thái độ: Giáo dục HS tình yêu thương con người, nhất là người cùng cảnh ngộ. 2. PH ƯƠNG PHÁP- KTDH: a. Phương pháp: phân tích, bình giảng. b. KTDH: đặt câu hỏi. 3. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a. Gv: nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. b. Hs: đọc trước văn bản, soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong sgk. 4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a. Kiểm tra bài cũ: (k 0 ) b. Nội dung bài mới: Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 3’ 35’ ? Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược về tác giả và tác phẩm? Gv yêu cầu giọng đọc, đọc mẫu. Hs đọc tiếp. Gv nhận xét, giải thích một số từ khó, yêu cầu hs tóm tắt văn bản. Hs tóm tắt. ? Nêu đại ý của văn bản? ?Tìm bố cục văn bản? + Đoạn 1: “Từ đầu… cúi xuống” Tình cảm tuổi thơ trong trắng. + Đoạn 2: “Tiếp theo … đến nhà tao”. Tình bạn bò cấm đoán. + Đoạn 3: “Phần còn lại” Tình bạn vẫn cứ tiếp diễn. ? Xác đònh PTBĐ và thể loại của văn bản? ? Em hiểu thế nào là hồi kí? ?Nêu hoàn cảnh của A-li-ô-sa? ? Nêu hoàn cảnh của 3 đứa trẻ cùng xóm? A. Tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: Mác-xim Go-rơ-ki (1868 – 1936) là nhà văn vó đại của Nga. 2. Tác phẩm: Trích chương 9 tác phẩm “Thời thơ ấu”. B. Đọc- Hiểu văn bản: 1. Đọc- kể tóm tắt: 2. Đại ý: Đoạn trích thể hiện tình bạn tuổi thơ trong sáng, đẹp đẽ và những khát khao tình cảm của những đứa trẻ. 3. Bố cục: 3 phần. 4. Phân tích: a. Những đứa trẻ sống thiếu tình thương: - Hoàn cảnh: + A-li-ô-sa: Bố mất lúc em 3 tuổi, mẹ đi lấy chồng khác, sống với ông bà ngoại. Ông rất nghiêm khắc, hay bò đánh đòn. Bà rất thương em, hay kể chuyện cổ tích. Năm 10 tuổi bà mất, em phải vào đời kiếm sống. + Ba đứa trẻ: cuộc sống của ? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh của (A) và ba đứa trẻ? ? Vì sao tình bạn của bọn trẻ lại bò cấm? Quan hệ giữa hai gia đình như thế nào? ? Qua đây em thấy nhà văn có thái độ ntn đối với sự phân chia đẳng cấp? chúng tuy giàu sang nhưng cũng chẳng sung sướng, mẹ mất, sống với bà dì ghẻ, bò bố cấm đoán mọi mặt và hay bò đánh đòn. -> (A) và ba đứa trẻ có hoàn cảnh tương đồng, nên có sự đồng cảm và chúng trở thành bạn thân. - Tình bạn bò cấm đoán vì thành phần xã hội khác nhau, nên ông đại tá cấm con không được chơi với A-li-ô-sa. -> Phê phán sự phân chia đẳng cấp. 4’ ? Tìm trong bài văn những cảm nhận của A-li-ô-sa về 3 đứa trẻ? ? Chuyện đời thường và truyện cổ tích được lôâøng vào nhau như thế nào? ? Nêu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản “Những đứa trẻ”? HS: trả lời Giáo viên: nhận xét, gọi học sinh đọc ghi nhớ. b. Những quan sát và nhận xét tinh tế của A-li-ô-sa: - Ba đứa trẻ rất giống nhau về cách ăn mặc. A-li-ô-sa chỉ nhận qua vóc dáng. - So sánh như những chú gà con, chú ngỗng ngoan ngoãn.  A-li-ô-sa rất thông cảm với hoàn cảnh của ba đứa trẻ. c. Chuyện đời thường và truyện cổ tích được lồng vào nhau qua các chi tiết: - Dì ghẻ là người “mẹ khác” của ba đứa trẻ là người rất độc ác. - “Mẹ thật” đã chết… - Bà rất nhân hậu như trong cổ tích. - Ba đứa trẻ không tên. - Những con chim. C. Tổng kết- Ghi nhớ: (SGK-234) c Củng cố: (3’) ? Nêu cảm nhận của em sau khi học văn bản “Những đứa trẻ”? d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:( 1’) -Học thuộc nội dung bài, làm bài tập. - Chuẩn bò cho tiết trả bài kiểm tra học kì I. 5. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ GIẢNG: . VĂN Ngày soạn: / /2012 Dạy ở các lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng mặt Ghi chú 9A 9B 1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: a. Về kiến thức: Nắm vững hơn các kiến thức đac học về phần tiếng Việt và các văn. của văn bản? ? Em hiểu thế nào là hồi kí? ?Nêu hoàn cảnh của A-li-ô-sa? ? Nêu hoàn cảnh của 3 đứa trẻ cùng xóm? A. Tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: Mác-xim Go-rơ-ki (186 8 – 193 6) là nhà văn. điểm B.Ch ữa bài kiểm tra văn: I. Nhận xét: II. Chữa bài Phần A: Trắc nghiệm I. Các từ (cụm từ) còn thiếu: Câu Từ cần điền Điểm (1) 194 8 0,25 (2) Kháng chiến chống Pháp 0,25 (1) 194 1 0,25 (2) Phú Thọ

Ngày đăng: 15/02/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w