Ngữvăn9Tuần : 13 – Tiết : 61,62 LÀNG ( KIM LÂN) I . MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy được một biểu hiện cụ thể, sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. -Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện: xây dựng tình huống tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng. -Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật. II . CHUẨN BỊ : 1 Thầy: Nghiên cứu SGK, tham khảo SGV, soạn giáo án, chuẩn bò tranh, bảng phụ (nếu có) 2.Trò: Đọc trước văn bản, trả lời những câu hỏi SGK và chú ý những điểm theo hướng dẫn III . TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài: -Hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ “Áùnh trăng”, nêu cảm nghó của bản thân sau khi học qua bài thơ ? -“Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương” Yêu làng quê ,yêu nước của người nông dânnhư thế nào ? Làng Kim Lân . . -Đọc thuôïc lòng và nêu cảm nghó. I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Kim Lân sinh năm 1920, quê ở huyện Từ Sơn – Bắc Ninh. ng chuyên viết truyện ngắn ,truyện của ông thường viết về nông thôn , nông dân. 2.Xuất xứ: được viết vào thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp.(1`948) 3.Đại ý: Truyện diễn tả tình yêu làng ,yêu nước ở nhân vật ông Hai, II.Phân tích văn bản: 1.Tình huống truyện và diễn biến tâm trạng của ông Hai: a / Tình huống truyện : tin làng Chợ Dầu theo giặc. Tác giả đặt nhân vật vào tình huống gay cấn để nhân vật bộc lộ tình yeu làng yêu nước. b.Diễn biến tâm trạng của ông Hai: -Trước khi nghe : vui ,phấn chấn -Khi nghe tin làng theo giặc: +Sững sờ,… không thể không tin . “cúi gằm mặt xuống mà đi” +Về nhà: nằm vật ra giường, khóctủi thân khi nhìn con . +- suốt mấy ngày không dám đi đâu, chỉ nghe ngóng binh tình “Một đám đông túm lại . . chuyện ấy rồi” Tác giả diễn tả cụ thể,chính xác… -Tình yêu làng và tinh thần yêu nước của ông Hai: + Thể hiện rõ qua tâm trạng ông : Cuộc xung đột giữa hai tình -Gọi HS đọc chú thích *.Giới thiệu về tác giả . -GV nhấn mạnh một số ý về tác giả. ( Tên thật , năm sinh , quê quán , sự nghiệp sáng tác …) -Gọi HS nêu xuất xứ đại ý của truyện . * Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu tình huống của truyện. -Hỏi: Truyện xây dựng một tình huống làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng, yêu nước của ông Hai, đó là tình huống nào? -Hỏi: Nhận xét vai trò của tình huống ấy? Chốt ý –diễn giảng tình huống -Hỏi: Trước khi nghe tin xấu về làng, tâm trạng của ông Hai được miêu tả như thế nào? Tìm các chi tiết diễn tả điều đó? -Hỏi:Hãy thuâït lại diễn biến tâm trạng và hành động của ông Hai từ lúc nghe tin làng theo giặc đến hết truyện . -Hỏi: Tâm trạng của ông khi nghe ,trên đường đi ,khi về nhà như thế nào? Tâm trạng của nhân vật đã được biểu hiện như thế nào ? -Hỏi : Qua diễn biến tâm trạng trên em hẫy phân tích tình cảm yêu làng ,yêu nước của nhân vật ông Hai? Nhận xét – Diễn giảng về tình yêu làng quê thống nhất với tình yêu nước và tinh thần kháng chiến trong người nông dân -HS đọc. giới thiệu : Kim Lân tên thật là Nguyễn Văn Tài, sinh năm 1920, quê ở huyện Từ Sơn –Bắc Ninh. -Trả lời : được viết vào thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp -Tình yêu làng, yêu nước của ông Hai, người nông dân rời làng đi tản cư trong kháng chiến. - Học sinh lắng nghe . -Trả lời : Tình huống đối nghòch với tình cảm tự hào mãnh liệt về làng. -Trả lời : Tạo ra tâm lí diễn biến gay gắt trong nhân vật. -Trả lời :HS tự khám phá , suy nghó … -Trả lời : Sững sờ, cổ nghẹn, da mặt tê rân rân, lặng người như không thở được … nằm vật ra giường, khóc, không dám ra đường, không dám nhìn ai . Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên 1 Ngữvăn9 cảm “ Làng thì yêu thật,nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”Tình yêu nước bao trùm tình yêiu làng + Khi bò đẩy vào tình huống bế tắt ông cũng dứt khoát “Về làng tức là chòu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây” + Tình cảm yêu lang yêu nước được bộc lộ cảm động nhất qua lời tâm sự của ông với thằng út . . . -> Đoạn văn diễn tả rất cảm động nỗi lòng của ông Hai - người nông dân- với làng quê ,kháng chiến .c.Khi tin làng được cải chính -Vui mừng . .khoe nhà bò Tây đốt - > tự hào . Ông Hai là hình ảnh của người nông dân . 2/ Nghệ thuật : - Tạo tình huống bất ngờ để nhân vật bộc lộ tính cách . - Miêu tả nội tâm nhân vật qua ý nghó ,hành động ,ngôn ngữ . -Ngôn ngữ nhân vật phù hợp . . -GV gọi HS đọc đoạn “ông lão ôm thằng Út … được đôi phần”(tr 169, 170). -Hỏi: Vì sao ông Hai lại trò chuyện với đứa con nhỏ? Qua những lời trò chuyện ấy, em cảm nhận được điều gì trong tấm lòng của ông Hai với làng quê, đất nước, với cuộc kháng chiến? -Hỏi: Khi tin làng theo Tây được cải chính tâm trạng ông Hai như thế nào ?Tâm trạng này một lần nữa nói lên điều gì? -Hỏi: Tại sao nhà bò Tây đốt mà ông vui như bắt được vàng? Diễn giảng –lòng tự hào dân tộc . -Hỏi : Em có nhận xét gì về nghệ thuật truyện ngắn Làng của Kim Kân ? Diễn giảng nghệ thuật tạo tình huống -HS đọc. - ng tâm sự với đứa con như tự giãi bày nỗi lòng của mình . -Trả lời : Vui mừng: vui vơí con, khoe với mọi người - lòng yêu làng sâu sắc. -Làng không theo giặc -Trả lời .Xây dựng tình huống truyện, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật cũng như ngôn ngữ nhân vật. III.Tổng kết: . Tình yêu làng quê ,lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân phải đi tản cư được thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động của nhân vật ông Hai trong “Làng”. -Xây dựng tình huống truyện, nghệ thuật miêu tả nội tâm đặc sắc -Hỏi: Em có nhận xét gì về nhân vật ông Hai trong truyện? Gọi HS đọc ghi nhớ * Luyện tập: -Gọi HS đọc BT1. Gv nêu yêu cầu HS về nhà thực hiện. -Gọi HS đọc BT2, xác đònh yêu cầu. Thực hiện. -Trả lời : là một nông dân yêu mến làng quê gắn liền với yêu nước, căm thù giặc. -HS đọc. +Đọc một số bài ca dao nói về tình yêu quê hương đất nước. +ng Hai say mê, hãnh diện, khoe, yêu làng đặt trong tình yêu nước. Hướng dẫn tự học: - Hỏi : Em có cảm nhận gì về tình yêu làng , yêu nước của nhân vật ông Hai ? GV chốt lại tình yêu lang yêu nước của người VViệt Nam . -Về nhà nhớ học kó bài. - Chuẩn bò : “Chương trình đòa phương phần tiếng Việt”. * Câu hỏi soạn: BT1,2,3,4 tr 175, 176 SGK. * Chú ý : Sưu tầm từ ngữ ở đòa phương mình : xã , huyện , tỉnh … -Trả lời: Yêu mến làng quê, tự hào và góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp … - Cá nhân tự suy nghó , khám phá sau khi học … - Học sinh lắng nghe và ghi chép vào tập bàisoạn để làm cơ sở cho việc soạnbài … Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên 2 Ngữvăn9Tuần : 13 – Tiết : 63 . CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN TIÉNG VIỆT ) I . MỤC TIÊU BÀI HỌC : -Hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng, miền đất nước. II . CHUẨN BỊ : 1 Thầy: Nghiên cứu SGK, tham khảo SGV, soạn giáo án, chuẩn bò tranh, bảng phụ (nếu có) 2.Trò: Đọc trước văn bản, trả lời những câu hỏi SGK và chú ý những điểm theo hướng dẫn III . TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài: -Kiểm tra phần chuẩn bò của HS. -Nước Việt Nam chia ra ba miền: Bắc, Trung, Nam cùng nói chung một ngôn ngữ. Tuy nhiên mỗi miền lại có một số từ ngữ được dùng không giống nhau. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một số khác nhau ấy, là đặc trưng của từng vùng qua bài “chương trình đòa phương “ 1.a.chôm chôm, sầu riêng, … b.-Mệ (Trung): bà. -Mạ (Trung): mẹ. -Tía (Nam): cha, bố. -Mô (trung): đâu. c.-hòm (Bắc): một thứ đồ đựng, hình hộp, có nắp đậy kín. -hòm (Trung, Nam): áo quan dùng để khâm liệm người chết. -béo (Bắc): mập. -béo (Trung, Nam): hình thức của vò giác: cay, đắng, ngọt, … 2.Vì có những sự vật, hiện tượng xuất hiện ở đòa phương này, nhưng không xuất hiện ở đòa phương khác. Chứng tỏ Việt Nam là một sự khác biệt giữa các vùng, miền về điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán, … Tuy nhiên sự khác biệt này không quá lớn (những từ, ngữ thuộc nhóm này không nhiều). Trong nhiều trường hợp, nó có thể trở thành từ toàn dân. 3.Phương ngữ Bắc Bộ được lấy làm chuẩn trong đó có tiếng Hà Nội. Phần lớn các nước trên thế giới đều lấy tiếng thủ đô làm chuẩn cho ngôn ngữ toàn dân. 4.-chi, rứa, nờ, tui, cớ, răng, ưng, mụ (phương ngữ Trung) được dùng phổ biến ở các tỉnh Bắc Trung Bộ như Quảng Bình, Quảng Trò, Thừa Thiên-Huế. -Góp phần thể hiện chân thực hình ảnh của vùng quê Quảng Bình và tình cảm, suy nghó, tính cách của một người mẹ trên vùng quê ấy; tăng sự sống động, gợi cảm của tác phẩm. -Gọi HS đọc BT1(a), xác đònh yêu cầu. Thực hiện. -GVthuyết giảng thêm về đề bài: nhút (món ăn làm bằng sơ mít muối trộn với một vài thứ khác, dùng phổ biến ở một số vùng Nghệ -Tónh); bồn bồn (một loại cây thân mềm, sống ở nước, có thể làm dưa hoặc xào nấu, phổ biến ở một số vùng Tây Nam Bộ). -Gọi HS đọc BT1(b), xác đònh yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT1(c), xác đònh yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT2, xác đònh yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT3, xác đònh yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT4, xác đònh yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn, làm vào bảng con). - GV chốt ý , nhận xét , ghi bài . -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc. Nhóm thực hiện và ghi vào phiếu học tập … -HS đọc. Nhóm thực hiện và ghi vào phiếu học tập … -HS đọc. Vì có những sự vật, hiện tượng xuất hiện ở đòa phương này, nhưng không xuất hiện ở đòa phương khác. - HS đọc. Phương ngữ Bắc Bộ được lấy làm chuẩn trong đó có tiếng Hà Nội. -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến . Hướng dẫn tự học: -Xem lại các bài tập. - Chuẩn bò :“Viết bài tập làm văn số 3 “ * Chú ý : Xem và làm dàn ý các đề bài trong SGK . Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên 3 Ngữvăn9Tuần : 13 – Tiết : 64 . ĐỐI THOẠI , ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I . MỤC TIÊU BÀI HỌC : -Hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm, đồng thời thấy được tác dụng của chúng trong văn bản tự sự. -Rèn luyện kỹ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc cũng như khi viết văn tự sự. II . CHUẨN BỊ : 1 Thầy: Nghiên cứu SGK, tham khảo SGV, soạn giáo án, chuẩn bò tranh, bảng phụ (nếu có) 2.Trò: Đọc trước văn bản, trả lời những câu hỏi SGK và chú ý những điểm theo hướng dẫn . III . TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu bài: - Hỏi : Trong hội thoại em bắt gặp những hình thức hội thoại nào ? Cho ví du.ï -Nói đến tự sự không thể không nói đến nhân vật. Nhân vật là yếu tố trung tâm của văn bản tự sự. Ở các lớp 6,7,8, các em đã học nhiều về miêu tả nhân vật ở các mặt về ngoại hình, hành động, trang phục, … Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. - cá nhân trả lời … I.Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự: ( Tìm hiểu đoạn trích ) 1/ Đối thoại : là đối đáp trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người . ( Lời thoại được đánh dấu bằng gạch đầu dòng ) 2/ Độc thoại : -Độc thoại là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. ( Nếu độc thoại thành lời thì phía trước câu nói có gạch đầu dòng) còn khi không thành lời thì không có gạch đầu dòng ( độc thoại nội tâm). 3 / Đôïc thoại nội tâm : là độc thoại không thành lời.( nghó trong đầu ) *Tác dụng của đối thoại ,độc thoại ,độc thoại nội tâm: Là hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật . -Gọi HS đọc đoạn trích. -Gọi HS đọc BT2 . -Hỏi : trong ba câu đầu đoạn trích ai nói với ai ? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người ? Dấu hiệu nào cho thấy đó là một cuộc trò chuyện ? -Hỏi : đây là cuộc đối thoại vậy em hiểu đối thoại là gì ?trong văn bản tự sự đối thoại được thể hiện bằng dấu nào? -Gọi HS đọc BT2 b, xác đònh yêu cầu. -Hỏi :Câu “ Hà , nắng gớm về nào ” ng Hai nói với ai ?Đây có phải là một câu đối thoại không ? Vì sao ? Trong đoạn trích còn có câu nào kiểu này không ? - Hỏi : Đây là độc thoại . Vậy em hiểu độc thoại là gì ? Cách ghi lời độc thoại? -Gọi HS đọc BT2 c, xác đònh yêu cầu. Thực hiện. -Hỏi : Vậy em hiểu thế nào là độc thoại nội tâm ? Độc thoại nội tâm khác độc thoại như thế nào ? Cách ghi như thế nào ? -Gọi HS đọc BT2 d, xác đònh yêu cầu. Thực hiện. - Hỏi : Tác dụng của đối thoại , , , , như thế nào ? -GV diễn giảng vai trò quan trọng của đối thoại độc thoại . . . -HS đọc. Trả lời: Hai người phụ nữ tản cư đang nói chuyện với nhau. Cóít nhất là haingười đang nói chuyện qua lại -Trả lời như nội dung ghi -HS đọc. Trả lời: Đang nói chuyện bâng q với chính mình. Không phải câu đối thoại vì không hướng tới một người tiếp chuyện nào cả. -Trả lời như nội dung ghi . -HS đọc. Trả lời: ng Hai hỏi chính mình. Chỉ nghó thầm, không thốt thành lời nên không gạch đầu dòng. -HS đọc. Trả lời: Tạo cho câu chuyện có không khí như cuộc sống thật, thái độ căm giận của những người tản cư đối với dân làng Chợ Dầu. Khắc sâu tâm trạng dằn vặt đau đớn của ông Hai khi … II.Luyện tập: 1.Có ba lượt lời trao (lời bà Hai) nhưng chỉ hai lời đáp (ông Hai). Lời thoại đầu ông Hai không đáp lại (nằm rũ ra trên giường); lời thoại hai ông trả lời một từ (gì!); lời thoại ba (biết rồi?) → tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ, thất vọng của ông Hai. -Gọi HS đọc BT1, xác đònh yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn). -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi). Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên 4 Ngữvăn9 -Gọi HS đọc BT2, xác đònh yêu cầu. Về nhà thực hiện. -HS đọc. Hướng dẫn tự học: -Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK. - Hỏi : Khi viết văn tự sự ta cần chú ý vấn đề gì ? - GV chốt ý đánh giá . -Về nhà nhớ học kó bài. - Chuẩn bò : “LUYỆN NÓI sgk trang 179 “ * Chú ý : chuẩn bò 3 dàn ý luyện nói ở nhà …” Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên 5 Ngữvăn9Tuần : 13 – Tiết ,65 . LUYỆN NÓI : TỰ SỰ KẾT HP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM I. MỤCTIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS biết cách trình bày một vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại sự vòc theo ngôi thứ nhất hoặc thứ ba .trong khi kể có kết hợp miêu tả nội tâm,nghò luận có đối thoại và độc thoại . II. CHUẨN BỊ 1 Thầy: Nghiên cứu SGK, tham khảo SGV, soạn giáo án, chuẩn bò bảng phụ . 2.Trò: Đọc trước , chuẩn bò dàn ý và chú ý những điểm theo hướng dẫn của giáo viên III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC . Nội dung hoạt động. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. -Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài mới: -GV gọi HS kiểm tra bài cũ và việc soạnbài – GV nhận xét đánh giá – cho điểm – nhận đònh lại vấn đe.à -Trong cuộc sống con người luôn có nhu cầu phải giao tiếp. Tự sự là một phương thức giao tiếp ,Muốn tự sự có hiệu quả cao chúng ta cần phải biết kết hợp tự sự với,nghò luận và miêu tả nội tâm . -HS trình bày theo yêu cầu của GV 1/ Nói trong nhóm : Nhóm xây dựng dàn ý của nhóm trên cơ sở đã chuẩn bò ở nhà .nói trong nhóm . ( 15 phút ) 2/ Nói trước lớp : Yêu cầu nói : -To ,rõ ràng ,biết sử dụng kết hợp giọng điệu ,điệu bộ khi nói . - Nội dung tự sự có kết hợp nhò luận ,miêu tả nội tâm. GV tổ chức cho HS chuẩn bò nội dung nói . -GV chía nhóm ( 6nhóm hai nhóm một đề )chuẩn bò đề cương của nhóm .nói trong nhóm ,chuẩn bò chọn đại diện nhóm trình bày trước lớp. GV quan sát –nhận xét . - GV tổ chức cho HS nói trước lớp : Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện của mình lên bảng quay xuống phía các bạn và trình bày bài nói của mình .(chú ý nói theo dàn ý không đọc ) .cả lớp theo dõi nhận xét trên cơ sở đã yêu cầu . GV nhận xét chốt ý –rút ra bài học cho các em khi nói . - HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV . -Nói trong nhóm –chuẩn bò đại diện trình bày trước lớp. - Đại diện nhóm trình bày . -Hs nhận xét Hướng dẫn tự học: 1 /Gọi HS nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học (Muốn nói trước đám đông ta phải làm gì ? ) 2/ Chuẩn bò bài viết số 3 văn tự sự chuẩn bò đề 1,2,3 SGK trang 191 -Đọc kó đề ,tìm ý ,lập dàn ý chú ý nghò luận ,miêu tả nội tâm. -Cá nhân trình bày nội dung chính của bài học . -HS nghe và ghi nhận , -Nghe và ghi nhận . Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên 6 . lắng nghe và ghi chép vào tập bài soạn để làm cơ sở cho việc soạn bài … Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên 2 Ngữ văn 9 Tuần : 13 – Tiết : 63 . CHƯƠNG TRÌNH. Chuẩn bò :“Viết bài tập làm văn số 3 “ * Chú ý : Xem và làm dàn ý các đề bài trong SGK . Lê Phú Tấn – Trường THCS Sơn Nguyên 3 Ngữ văn 9 Tuần : 13 – Tiết :