SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐỒNG THÁP
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 01 trang)
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC K̀ INăm học: 2010 - 2011
Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp 12
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
II/ PHẦN RIÊNG (5,0 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu 3a hoặc 3b)
Câu 3a: – Theo Chương tŕnh Chuẩn (5,0 điểm) Trong bài Tây Tiến, Quang Dũng viết:
“Sông Mă xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơiSài Khao sương lấp đoàn quân mỏiMường Lát hoa về trong đêm hơiDốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơi”
(Tây Tiến – Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập một -
NXB Giáo dục, 2009, tr 88) Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ trên.
Câu 3b: – Theo Chương tŕnh Nâng cao (5,0 điểm)
Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau:
“ tiếng ghi ta nâubầu trời cô gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy tiếng ghi ta tṛn bọt nước vỡ tantiếng ghi ta ṛng ṛng
máu chảy
không ai chôn cất tiếng đàn tiếng đàn như cỏ mọc hoanggiọt nước mắt vầng trănglong lanh trong đáy giếng”
(Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo, Ngữ văn 12 Nâng cao,
Tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr 132-133).HẾT.
Trang 2HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN NGỮ VĂN – LỚP 12
(Bản Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)
MA TRẬN
Mức độBộ phận
0,5 0,5 2,0
2,0 3,0 6,0
0,5 1,5 2,0
3,0 5,0 10 ( 3 câu)
- Thí sinh có thể tŕnh bày theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản của đề bài, ư kiến thuyết phục, giám khảo vẫn cho đủ điểm.
- Điểm từng câu cho đến 0,25, không làm tṛn điểm từng câu Sau khi cộngđiểm toàn bài, làm tṛn đến 0,5( lẻ 0,25 – làm tṛn 0,5 ; lẻ 0,75 – làm tṛn thành 1,0
II Đáp án và thang điểm
Đáp án
I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( 5,0 điểm)
Câu 1 Tŕnh bày thật ngắn gọn những nét chính trong phong cách nghệ (2,0 đ)thuật của Tố Hữu
- Thơ Tố Hữu là thơ trữ t́nh – chính trị.Tố Hữu là nhà thơ của lẽ sống lớn, của những t́nh cảm lớn, niềm vui lớn của cách mạng và con người cách mạng.
- Thơ Tố Hữu thể hiện đậm nét khuynh hướng sử thi và cảm hứnglăng mạn Cảm hứng chủ đạo trong thơ Tố Hữu là cảm hứng lịch sử - dân tộc chứ không phải là cảm hứng thế sự - đời tư và hướng vềtương lai với niềm tin vô bờ.
- Thơ Tố Hữu có giọng điệu tâm t́ình, ngọt ngào, tha thiết – tiếng thơ của tình thương mến.
- Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc: thể hiện truyền thống đạo lí của ông cha; vận dụng thể thơ truyền thống, lối nói quen thuộc của nhân dân, thể hiện tính dân tộc trong cách cảm, cách phô diễn…
Lưu ư: Thí sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách nhưng cần nêu đủ 4
ư trên, diễn đạt rơ ràng th́ mới đạt điểm tối đa.
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
Trang 3văn nghị luận ngắn ( khoảng 400 từ) thể hiện nhận
thức và trách nhiệm của tuổi trẻ trước hiện tượng lăng phí trong
cuộc sống hiện nay.
a.Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống Kết cấuchặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ
pháp
b.Yêu cầu về kiến thức:
Thí sinh có thể tŕnh bày theo nhiều cách nhưnglí lẽ và dẫn chứngphải hợp lí; cần thể hiện được cácbước nghị luận, có thể nêu các ư sau:
- Nêu được vấn đề cần nghị luận.
- Ý 1: Làm rơ hiện tượng:
+ Thế nào là lăng phí? - Hiện tượng gây nên sự tiêu hao, tốn kémkhông cần thiết
+ Biểu hiện của lăng phí trong cuộc sống hiện nay rất đa dạng từ cấp độ vi mô (cá nhân, gia đ́nh) đến cấp độ vĩ mô(các cấp, các
ngành, toàn xă hội…).( dẫn chứng)
+ Thực trạng: lăng phí là hiện tượng khá phổ biến trong đời sốnghiện nay, đặc biệt là trong giới trẻ.
- Ý 2: Nguyên nhân và tác hại:
+ Sự thiếu ư thức, thói quen phô trương, chạy theo h́nh thức, đuađ ̣i…
+ Gây thiệt hại về tiền bạc, công sức, thời gian …; v́ thế ta sẽkhông có điều kiện đầu tư cho những cái cần thiết, cấp bách khác.
- Ý 4: Nhận thức về hiện tượng: (phân tích – chứng minh)
+ Lăng phí không chỉ là những thứ hữu h́nh như tiền bạc, củacải, sức lực, mà c ̣n là những thứ vô h́nh như thời gian, tuổi trẻ, cơ
hội…( dẫn chứng)
+ Mỗi người chỉ sống một lần trong đời Thời gian, tuổi trẻ, những cơ hội qua đi không quay lại bao giờ nên lăng phí lớn nhất là
lăng phí thời gian, tuổi trẻ và những cơ hội…( dẫn chứng)
- Ý5 : Trách nhiệm của thế hệ trẻ trước hiện tượng lăng phí trong cuộc sống hiện nay:
+ Chung sức cùng xă hội chống lại hiện tượng lăng phí, ư thức và thực hành tiết kiệm.
+ Mỗi người, nhất là những người trẻ tuổi, cần biết đầu tư thời gian, công sức, tiền bạc vào những việc có ích như học tập, giúp đỡ gia đ́nh, v́ cộng đồng…Không nên sống hoài, sống phí những nămtháng tuổi trẻ có ư nghĩa.
Lưu ý:- Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt yêu cầu về kĩ năng và
kiến thức
- Nếu thí sinh có những suy nghĩ riêng mà hợp lí th́ vẫn chấp nhận Đây chỉ là những gợi ư định hướng cho các bước nghị luận.
0,50 0,75
( 5,0 đ)Theo Chương tŕnh ChuẩnCảm nhận về đoạn thơ trong bài Tây Tiến của Quang Dũng
a.Yêu cầu về kỹ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ Kết cấu
Câu 3b (5,0 đ)
Trang 4chặt chẽ , diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ
pháp
b Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở hiểu biết về nhà thơ Quang Dũng và bài
thơ Tây Tiến, thí
sinh tŕnh bày cảm nhận về đoạn thơ; có thể tŕnh bày nhiều cách
nhưng cần làm rơcác ư cơ bản sau:- Nêu được vấn đề cần nghị luận.
- ý 1: Giới thiệu chung về tác giả - tác phẩm.- ý 2: Cảm nhận về đoạn thơ:
+ Đoạn thơ thể hiện được cảm xúc chủ đạo xuyên suốt bài thơ –
nỗi nhớ da diết bao trùm cả thời gian và không gian
+ Đoạn thơ c ̣n gợi lại kỉ niệm về những chặng đường
hành quân
gian khổ của đoàn binh Tây Tiến.
+ Chú ư khai thác hiệu quả nghệ thuật của phép điệp: vần “ ơi”,
từ “nhớ”, “ dốc”, “ngàn thước”…; các h́nh ảnh giàu sức gợi:
“sương lấp đoàn quân mỏi”, “ hoa về trong đêm hơi”, những từ ngữ giàu giá trị gợi h́nh:, khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút, cồn mây, súngngửi trời; cách phối thanh đắc địa:có câu thơ hầu hết là thanh trắchoặc toàn thanh bằng; có câu thơ như bị bẻ đôi…tạo nên những nét
vẽ vừa gân guốc vừa mềm mại và âm hưởng đặc biệt
- ý 3: Đánh giá chung về đoạn thơ:
+ Đoạn thơ khơi mạch cảm xúc cho toàn bài, gợi được nét chủđạo trong bức tranh thiên nhiên Tây Bắc vừa hoang sơ, dữ dội, khắcnghiệt vừa thơ mộng, trữ t́nh và vẻ đẹp hào hùng của người lính trong hành tŕnh Tây Tiến
+ Đoạn thơ tiêu biểu cho vẻ đẹp hồn thơ Quang Dũng: tài hoa, hồn hậu, tinh tế, lăng mạn…
Theo Chương tŕnh Nâng cao
Cảm nhận đoạn thơ trong bài Đàn ghi ta của Lor-ca
a Yêu cầu về kỹ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ Kết cấuchặt chẽ , diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp
b Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở hiểu biết về nhà thơ Thanh Thảo, về Lor-ca và bài thơ
Đàn ghi ta của Lor-ca, thí sinh tŕnh bày cảm nhận về đoạn thơ; có
thể tŕnh bày nhiều cách nhưng cần làm rơ các ư cơ bản sau:Nêu được vấn đề cần nghị luận.
- Ư 1: Giới thiệu chung về tác giả - tác phẩm
0,50 0,50 3,50
0,50
0,50 0,50
- Ư 2: Cảm nhận về đoạn thơ:
- Đoạn thơ tái hiện giờ phút bi tráng của người nghệ sĩ tài hoa Đến
đoạn này, h́nh tượng nghệ thuật về Lor-ca chuyển hóa thành h́nh
tượng tiếng đàn ghi ta (6 câu đầu) Mỗi tiếng ghi ta là một h́nh dung
về tâm hồn Lor-ca, t́nh yêu của Lor- ca, nghệ thuật của Lor-ca, và đỉnh điểm số phận đau thương của Lor-ca…Một chuỗi h́nh ảnh tái hiện h́nh tượng tiếng đàn ghi ta được xây dựng bằng tư duy thơ
tượng trưng (thủ pháp chuyển đổi cảm giác, h́nh ảnh thơ mang ư nghĩa tượng trưng sâu sắc, gợi những liên tưởng đa chiều…)
- Đoạn thơ thể hiện niềm tiếc thương sâu sắc và niềm tin mănh liệt
vào sự bất tử của tên tuổi và sự nghiệp Lor-ca (4 ḍng thơ cuối) : (h́nh ảnh “ tiếng đàn như cỏ mọc hoang”,“ giọt nước mắt vầng
Trang 5trăng…)
- Đoạn thơ có sự kết hợp giữa thi ảnh và âm thanh; câu thơ khôngvần, không dấu chấm, dấu phẩy; không viết hoa; theo một trật tự khác thường…
Ư 3: Đánh giá chung về đoạn thơ:
+ Đoạn thơ là tiếng nói tri âm, ngưỡng vọng đối với người nghệ sĩ tài hoa có số phận đầy bi kịch.
+ Đoạn thơ tiêu biểu cho lối tư duy của thơ Thanh Thảo, hội tụ những thành công cách tân nghệ thuật của Thanh Thảo trong nỗ lực đổi mới thơ ca
Lưu ư: - Câu 3.a và 3.b chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả
yêu cầu về kĩ năng và kiến thức.
- Nếu thí sinh có những cảm nhận riêng mà thuyết phục th́ vẫn chấp nhận
- HẾT-