TIẾT 81+82+83- VĂN BẢN: CỐ HƯƠNG - LỖ TẤN- Ngày soạn: / /2012 Dạy ở các lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng mặt Ghi chú 9A 9B 1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: a. Về kiến thức: *) Kiến thức chung: -Có hiểu biết bước đầu về nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ơng. - Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Cố hương. *) Kiến thức chung: - Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và nền văn học nhân loại. - Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới. - Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm. - Những sang tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương. b. Về kĩ năng: - Đọc- hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngồi. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. - Kể và tóm tắt được truyện. c. Về thái độ: Giáo dục thái độ yêu quê hương, yêu bạn bè 2. PHƯƠNG PHÁP- KTDH: a) Phương pháp: phân tích, đàm thoại, bình giảng b)KTDH: đặt câu hỏi, trình bày một phút. 3. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a) Giáo viên: nghiên cứu tài liệu, soạn bài, chuẩn bị chân dung của tác giả. b) Học sinh: Học bài cũ, soạn bài mới. 4. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: a) Kiểm tra bài cũ: (7’) ? Kể tóm tắt văn bản “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng? ? văn bản “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng được xây dựng và phát triển trên tình huống nào? Tác dụng của tình huống đó? b) Nội dung bài mới: Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 7 20 3 3 4 3 4 ? Nêu hiểu biết của em về tác giả Lỗ Tấn ? Hs: trả lời Gv: nhận xét. ? Nêu hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của tác phẩm "Cố hơng"? L u ý: Cố hơng là một truyện ngắn có yếu tố hồi kí chứ không phải hồi kí. * Giáo viên hớng dẫn đọc: Đọc thong thả rõ ràng, chú ý lời đối thoại giữa các nhân vật. - Giáo viên đọc mẫu, gọi học sinh lần lợt đoc hết truyện. - Hs tóm tắt lại văn bản. ? Nêu chủ đề của văn bản? ? Em hãy xác định bố cục của truyện? (chỉ ra các đoạn tơng ứng với cuộc hành trình về quê của nhân vật tôi?). ? Xác định phơng thức biểu đạt và thể loại. ? Câu chuyện có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Ai là nhân vật trung tâm? ? Ai là ngời kể truyện? Em nhận xét gì về ngôi kể? ? Truyển kể về những sự việc nào xoay quanh nhân vật tôi? ? Truyện có tên là "Cố hơng"? Em A.Tỏc gi, tỏc phm: 1.Tỏc gi: 2- Tác phẩm: Cố hơng là một truyện ngắn tiêu biểu nhất của tập "Gào thét". B. Đọc- Hiểu văn bản: 1. Đọc- kể tóm tắt: 2. Chủ đề: Phê phán xã hội phong kiến, lễ giáo phong kiến, đặt ra vấn đề con đờng đi của nông dân và của toàn xã hội. 3.Bố cục: 3 phần - Phơng thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, nghị luận. - Thể loại: truyện ngắn. 4. Phân tích: a. Hệ thống nhân vật, tình huống, nhan đề của truyện: *) Hệ thống nhân vật: - Tôi- nhân vật trung tâm. - Nhuận Thổ- nhân vật chính. - Mẹ tôi - Bố Nhuận Thổ - Cháu Hoàng - Thủy Sinh - Chị Hai Dơng ->Ngôi thứ nhất - Ngời kể chuyện là nhân vật tôi. *) Tình huống truyện: - Nhân vật "Tôi" trên đờng trở về quê cũ. - Nhân vật "Tôi" trong những ngày ở quê. - Nhân vật "Tôi" trên đờng rời quê. *) Nhan đề của truyện: Cố hơng là quê h- 30’ hiĨu g× vỊ nhan ®Ị cđa c©u chun nµy? ? Nhan ®Ị cđa trun gỵi cho em liªn t- ëng ®Õn t×nh c¶m quen thc nµo cđa ng- êi ®äc? ? Trên đường về quê tác giả đã thấy những cảnh vật gì ? có cảm giác như thế nào ? ? Em có nhận xét gì về cảnh làng quê của tác giả ? ? Những ngày ở quê tác giả đã nhớ lại những kỉ niệm gì ? Gặp ai ? ? Thái độ của Nhuận Thổ đối với tác giả khi gặp nhau như thế nào ? HS :Dáng điệu cung kính, chào rất rành mạch “bẩm ông”. ? Từ thái độ của Nhuận Thổ tác giả đã có cảm giác gì ? (Bức tường ngăn cách) ? Tác giả đi trong không gian, thời gian nào ? (Về quê, ra đi đều trên con thuyền về lúc ban đêm, ra đi vào lúc hoàng hôn) → Chọn thời điểm ban đêm phù hợp với tâm trạng nhân vật ? Tâm trạng của tác giả lúc ra đi như thế nào ? ? Tuy buồn vì phải rời quê, vì cuộc sống nghèo khổ nhưng tác giả mong ¬ng cò, lµng quª cò, n¬i sinh ra vµ ®· tõng g¾n bã víi cc sèng cđa mét ngêi. -> Tªn trun liªn tëng ®Õn t×nh c¶m quª h¬ng lµng xãm, gia ®×nh b. Nhân vật “tôi” *) Trên đường về quê Cảnh vật hiện tại Cảnh vật trong kí ức Cảm xúc tâm trạng Thôn xóm tiêu điều, im lìm, dưới bầu trời vàng úa, u ám, lạnh lẽo giữa đông Đẹp hơn, nhưng mờ nhạt, không sao hình dung rõ nét Không nén được, lòng tôi se lại, buồn *) Những ngày ở quê - Kỉ niệm về thời thơ ấu trong kí ức của “tôi”: một cảnh tượng thần tiên kì dò nhớ về Nhuận Thổ một người bạn thời tuổi thơ tài giỏi, biết nhiều chuyện lạ lùng … -Nhớ về chò Hai Dương gọi là Tây Thi đậu phụ –> Bất bình tức giận đối với xã hội phong kiến, lễ giáo phong kiến. *) Lúc rời quê ra đi - Cảnh nhân vật “tôi” rời cố hương: +Thuyền chúng tôi thẳng tiến +Ngôi nhà cứ xa dần, phong cảnh mờ dần →Tâm trạng: ảo não, buồn bã. -Mong ước của nhân vật “tôi”: 30’ 7’ 5’ ước điều gì ? Hs: Mong thay đổi cuộc sống . ? Tìm những chi tiết miêu tả Nhuận Thổ trong quá khứ ? HS chú ý đoạn văn SGK/ 212 (hồn nhiên, khoẻ mạnh, trong sáng) ? Khi Nhuận Thổ gặp lại tác giả (hiện tại) Nhuận Thổ thay đổi như thế nào ? ? Em có nx gì về nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả? ? Ngoài sự thay đổi của Nhuận Thổ, tác giả còn miêu tả sự thay đổi nào khác?( con người và cảnh vật ) (Chò hai Dương: -Ngày trước: gọi là nàng Tây Thi đậu phụ -Nay: lưỡng quyền nhô cao, môi mỏng, chân bé xíu) ? Qua sự thay đổi của Nhuận Thổ, chò hai Dương, tác giả cho ta thấy điều gì ? ? Trong truyện có những hình ảnh con đường nào ? ? Hình ảnh con đường ở cuối truyện có ý nghóa gì ? Con đường không tự nhiên mà có, khôg do thần linh hay chúa trời ban mà do chính con người, nhiều người đi) ? Qua nội phần phân tích, em hãy phát biểu ngắn gọn đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của truyện ngắn +“chúng nó không giống như tôi…” + “Cần phải sống cuộc đời mơí” → Có suy nghó tích cực. c. Nhân vật Nhuận Thổ *) Nhuận Thổ trong quá khứ -Cổ đeo vòng bạc, khuôn mặt tròn trónh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, biết nhiều chuyện lạ lùng *) Nhuận Thổ trong hiện tại -Cao gấp hai trước, vàng xạm, nếp nhăn sâu hóm, mũ lông chiên rách, áo mỏng dính -Co ro, cúm rúm nói không ra tiếng -> So sánh đối chiếu: Sự sa sút, điêu tàn của cố hương vì nghèo đói, lạc hậu hình ảnh thu nhỏ của nhân dân Trung Quốc. d. Hình ảnh con đường -Con đường cuối truyện: Thể hiện trong suy nghó, liên tưởng của nhân vật tôi → con đường tự do hạnh phúc. C. Tổng kết- ghi nhớ: ùSGK/ 219. 5’ “Cố hương” ? HS đọc ghi nhớ SGK GV dùng bảng phụ kẻ bảng mẫu bài tập 2 SGK/ 219 HS thực hiện nhóm Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung D. Luyện tập c. Củng cố: (5’) GV củng cố bằng trò chơi ô chữ liên quan đến văn bản. d. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1’) - Học nội dung bài. - Chuẩn bò cho bài “tập làm thơ tám chữ”. 5. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ GIẢNG: TIẾT 84+85- TẬP LÀM VĂN: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ Ngày soạn: / /2012 Dạy ở các lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng mặt Ghi chú 9A 9B 1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: a. Về kiến thức: *) KiÕn thøc chung: NhËn diƯn thĨ th¬ t¸m ch÷ qua c¸c ®o¹n v¨n b¶n vµ bíc ®Çu biÕt lµm th¬ t¸m ch÷. *) KiÕn thøc träng t©m: Gióp häc sinh n¾m ®ỵc ®Ỉc ®iĨm cđa thĨ th¬ 8 ch÷. Giúp học sinh luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ bằng cách điền từ có sẵn để tạo vần và nhận ra cách gieo vần của thể thơ 8 chữ, làm được một bài hoặc một đoạn thơ cụ thể. b. VỊ kü n¨ng: - RÌn cho häc sinh kü n¨ng nhËn diƯn vµ tËp lµm th¬ t¸m ch÷. - Rèn cho học sinh biết và làm bài thơ 8 chữ có vần nhòp phù hợp với nội dung. c. VỊ th¸i ®é: Qua ho¹t ®éng lµm th¬ 8 ch÷, ph¸t huy tinh thÇn s¸ng t¹o, rÌn lun n¨ng lùc c¶m thơ trong häc tËp. 2. ph ¬ng ph¸p- ktdh: - Ph¬ng ph¸p: quy n¹p -KTDH: hỏi vµ tr¶ lêi, thảo luận nhóm. 3. chn bÞ cđa thÇy vµ trß a. ThÇy: Nghiên cứu, soạn giáo án, viết bảng phụ. b . Trò : Học bài cũ, làm bài tập, , đọc trước bài mới, tập làm trước ở nhà. 4. TiÕn tr×nh d¹y häc: a. KiĨm tra bµi cò:(1 )’ GV KiĨm tra sù chn bÞ vë bµi tËp cđa häc sinh . ? Thế nào là thơ tám chữ? Đặc điểm của thể thơ tám chữ? b. Néi dung bµi míi: Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 20’ II. Luyện tập nhận diện thể thơ 65’ c. Củng cố: (2’) ? Khi làm thơ tám chữ can đảm bảo điều gì? d. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1’) - Nắm được đặc điểm của thơ tám chữ. - Hoàn thành một bài thơ tám chữ ở nhà. - Chuẩn bò cho tiết kiểm tra học kì I. 5. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ GIẢNG: TIẾT 86+87- KIỂM TRA: KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Theo lòch và đề của phòng GD&ĐT) Ngày soạn: / /2012 Ngày thi: Lớp Ngày thi Sĩ số Học sinh vắng mặt Ghi chú 9A 9B . TIẾT 81+82+83- VĂN BẢN: CỐ HƯƠNG - LỖ TẤN- Ngày soạn: / /2012 Dạy ở các lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng mặt Ghi chú 9A 9B 1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: a. Về kiến thức: *). văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ơng. - Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Cố hương. *) Kiến thức chung: - Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và nền văn. liên quan đến văn bản. d. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1’) - Học nội dung bài. - Chuẩn bò cho bài “tập làm thơ tám chữ”. 5. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ GIẢNG: TIẾT 84+85- TẬP LÀM VĂN: TẬP LÀM