1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn Ngữ văn 9 HKII tuần 33-34-35

21 2K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 275,5 KB

Nội dung

Ngữ văn 9 tập 2 Tuần 33 - Tiết : 161 Bắc Sơn A. Mục tiêu : - Kiến thức:.+ Nắm được nội dung, ý nghóa của đoạn trích hồi bốn- vở kòch. Bắc Sơn : xung đột cơ bản của vở kòch được bộc lộ gay gắt và tác động đến tâm lí của nhân vật Thơm, khiến cô đứng hản về phía cách mạng, ngay trong hoàn cảnh cuộc khởi nghóa đang bò kẻ thù đàn áp khốc liệt - Kó năng: + Thấy được nghệ thuật viết kòch của Nguyễn Huy Tưởng, tạo dựng trong tình huống , tổ chức đối thoại và hành động, thể hiện nội tâm và tính cách nhân vật. + Hình thành những hiểu biết sơ lược về thể loại kòch nói. - Thái độ : Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước. B. Chuẩn bò : C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Ở lớp 8 em đã học tác phẩm kòch của nhà văn nào? Nói về vấn đề gì? ( Kòch trung đại) 2. Bài mới: Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả- tác phẩm ( sách giáo khoa ) 2. Đọc , kể trích đoạn. II. PHÂN TÍCH 1. Nhân vật Thơm. - Hoàn cảnh:+ Cha,em : hi sinh + Mẹ: bỏ đi. + Còn một người bạn duy nhất:Ngọc ( chồng). + Sống an nhàn, được chồng chìu chuộng( sắm sửa , may mặc…) - Tâm trạng : luôn day dứt, ân hận về cha, mẹ - Thái độ với chồng: + Bâng khoăn , nghi ngờ chồng làm Việt gian. + Tìm cách dò xét. + Cố níu chut hi vọng về chồng… - Hành động: + Che dấu Thái, Cửu ( chiến só cách mạng) ngay trong buồng của mình. + Khôn ngoan, che mắt Ngọc để bảo vệ cho hai chiến só cách mạng.  Là người có bản chất trung thực, lọng tự trọng, nhận thức về cách mạng nên đã biến chuyển thái độ, đứng hẳn về phía cách mạng. Tìm hiểu tác giả – tác phẩm - Giáo viên giới thiệu thêm • Em biết gì về thể loại kòch? - Giáo viên nhấn mạnh tác phẩm kòch mang đậm tính chất anh hùng và không khí lòch sử. Hướng dẫn đọc, thuật lại 4 lớp kich trong vở kòch. -Giáo viên hướng dẫn cách đọc, chỉ đònh học sinh đọc phân vai hai lớp kich đầu -Giáo viên tóm tắt hai lớp còn lại • Hãy thuậ lại diễn biến sự việc , hành động trong lớp kòch. Hướng dẫn phân tích nhân vật Thơm • Các lớp kòch gồm các nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính? • Hãy chỉ ra tình huống bất ngờ, gay cấn mà tác giả xây dựng trong các lớp kòch? ( Khi Thái , Cửu bò Ngọc truy đuổi chạy vào đúng nhà Thơm) • Tình huống ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện xung đột va phát triển hành động kòck?( Buộc nhân vật Thơm phải có chuyển biến thái độ dứt khoát đứng về phía cách mạng…) -Dặn học sinh về nhà đọc kó các lớp kòch chuẩn bò cho giò sau ( nếu không có tiết đôi) • Nhắc lại các nhân vật trong các lớp kòch. Nhân vật nào là nhân vật chính? • Hãy phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm? • Đánh giá của em về hành động của Thơm? • Nhân vật Thơm đã có biến chuyển gì trong lớp kòch này? ( dứt khoát đứng về phía cách mạng) • Qua nhân vật Thơm, tác giả muốn khẳng đònh điều gì? • Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thơm? -Học sinh đọc chú thích trong sách giáo khoa . -Học sinh đọc tóm tắt sách giáo khoa . -Đọc lời tự trách của nhân vật Thơm qua lớp kòch. 6/18/2013 GV soạn Lê Phú Tấn 1 Ngữ văn 9 tập 2 Tuần 33 - Tiết : 162 Bắc Sơn A. Mục tiêu : - Kiến thức:.+ Nắm được nội dung, ý nghóa của đoạn trích hồi bốn- vở kòch. Bắc Sơn : xung đột cơ bản của vở kòch được bộc lộ gay gắt và tác động đến tâm lí của nhân vật Thơm, khiến cô đứng hản về phía cách mạng, ngay trong hoàn cảnh cuộc khởi nghóa đang bò kẻ thù đàn áp khốc liệt - Kó năng: + Thấy được nghệ thuật viết kòch của Nguyễn Huy Tưởng, tạo dựng trong tình huống , tổ chức đối thoại và hành động, thể hiện nội tâm và tính cách nhân vật. + Hình thành những hiểu biết sơ lược về thể loại kòch nói. - Thái độ : Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước. B. Chuẩn bò : C. Hoạt động dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ: Ở lớp 8 em đã học tác phẩm kòch của nhà văn nào? Nói về vấn đề gì? ( Kòch trung đại) 4. Bài mới: Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Nhân vật Ngọc. - Ham muốn đòa vò, quyền lực, tiền tài  làm tay sai cho giặc ( Việt gian)  Tên Việt gian bán nước ,đê tiện, đáng khinh đáng ghét. 3. Nhân vật Thái, Cửu ( chiến só cách mạng) - Thái: bình tónh, sáng suốt - Cửu: Hăng hái , nóng nảy  Những chiến só cách mạng kiên cường trung thành đối với Tổ quốc, cách mạng, đất nước… III. TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật: Cách tạo dựng tình huống sử dụng ngôn ngữ đối thoại. 2. Nội dung: Thể hiện diễn biến nội tâm nhân vật Thơm- người phụ nữ có chồng theo giặc- đứng hẳn về phía cách mạng. IV.LUYỆN TẬP Đọc phân vai đoạn trích  Hướng dẫn chuẩn bò bài 1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học: Hướng dẫn phân tích nhân vật Ngọc • Bằng thủ pháp nào, tác giả đã để nhân vật Ngọc bộc lộ bản chất của y? đó là bản chất gì? ( Qua ngôn ngữ, thái độ, hành động của nhân vật) • Đánh giá và nêu cảm nhận của em vê nhân vật này? • Những nét nổi rõ trong tình cảm của Thái cà Cửu là gì? • Em có nhận xét gì vể nghệ thuật viết kich của Nguyễn Huy Tưởng? Hướng dẫn tổng kết • Nêu nét chính về nội dung, nghệ thuật của lớp kòch - Làm bài tập 2 phận luyện tập. - Học kó bài, chú ý diễn biến nhân vật Thơm. TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN Ôn và nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9. -Đọc lời đối đáp của Thơm và Ngọc thể hiện sự nghi ngờ của cô. -Học sinh đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa . - Học sinh luyện theo câu hỏi sách giáo khoa . 6/18/2013 GV soạn Lê Phú Tấn 2 Ngữ văn 9 tập 2 Tuần 33 - Tiết : 163 Tổng Kết Tập Làm Văn A. Mục tiêu : - Kiến thức:. Ôn và nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9.Phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự phối hợp của chúng trong thực tiễn làm văn. - Kó năng: Biết đọc các kiểu văn bản theo đặc trưng. – Phân biệt kiểu văn bản và thể loại văn học. Viết được văn bản cho phù hợp. - Thái độ : Ý thức việc học tập. B. Chuẩn bò : C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:. 2. Bài mới: Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. HỆ THỐNG HOÁ CÁC KIỂU VĂN BẢN ( BẢNG PHỤ) II. SO SÁNH CÁC KIỂU VĂN BẢN TRÊN. 1 Sự khác biệt của các kiểu văn bản. - Tự sự : trình báy sự việc. - Miêu tả: Đối tượng là con người, vật hiện tượng tái hiệnđặcđiểm của chúng. - Thuyết minh; Cần trình bày những đối tượng được thuyết minh cần làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan. - Nghò luận : Bày tõ quan điểm. - Điều hành: Hành chính - Biểu cảm: cảm xúc III. PHÂN BIỆT CÁC THỂ LOẠI VĂN HỌC VÀ KIỂU VĂN BẢN. 1. Văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự - Giống : Kể sự việc. - Khác:  Văn bản tự sự: xét hình thức , phương thức  Thể loại tự sự: đa dạng + Truyện ngắn + Tiểu thuyết + Kòch Tính nghệ thuật trong tác phẩm tự sự; -Cốt truyện- nhân vật – sự việc – kết cấu. - Giáo viên dùng bảng phụ - Giáo viên nêu nâu hỏiphân nhóm cho học sinh thảo luận: + Nhóm 1: So sánh tự sự khác với miêu tả? + Nhóm 2: thuyết minh khác tự sự và miêu tả? + Nhóm 3: Nghò luận khác điều hành? + Nhóm 4: Biểu cảm khác thuyết minh? • Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhau không? Vì sao? • Có thể phối hợp với nhau trong một vb cụ thể hay không? Nêu một ví dụ để làm ro.õ Phân biệt các thể loại văn học và kiểu văn bản. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh làm 3 câu hỏi 5,6,7 (trang 215) • Nét độc đáo về hình thức thể loại tự sự là gì? ( phong phú) Ví dụ ; Phát biểu cảm nghó về loại hoa em yêu ( hoa sen) Bài ca dao: Trong đầm gì đẹp… - Giáo viên cho học sinh phân tích ví dụ “ Phong cách Hồ Chí Minh: có sự kết hợp các phương thức nghò luận + thuyết minh + miêu tả + tự sự. -Học sinh đọc. - Học sinh lấy ví dụ như văn bản nghò luận : cần tự sự, thuyết minh làm luận cứ. -Học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu nét đặc trưng của kiểu văn bản trong Tập làm văn khác với thể loại văn học tương ứng , có ví dụ minh hoạ. 6/18/2013 GV soạn Lê Phú Tấn 3 Ngữ văn 9 tập 2 Tuần 33 - Tiết : 164 Tổng Kết Tập Làm Văn A. Mục tiêu : - Kiến thức:. Ôn và nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9.Phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự phối hợp của chúng trong thực tiễn làm văn. - Kó năng: Biết đọc các kiểu văn bản theo đặc trưng. – Phân biệt kiểu văn bản và thể loại văn học. Viết được văn bản cho phù hợp. - Thái độ : Ý thức việc học tập. B. Chuẩn bò : C. Hoạt động dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ:. 4. Bài mới: Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Kiểu ván bản biểu cảm và thể loại trữ tình: -Giống : Chứa đựng cảm xúc  tình cảm chủ đạo. - Khác: + Văn bản biểu cảm: bày tỏ cảm xúc về một đối tượng ( văn xuôi ). + Tác phẩm trữ tình: đời sống cảm xúc phong phú của chủ thể trước vấn đề đời sống  Thơ Vai trò của các yếu tố thuyết minh, miêu tả trong văn nghò luận. -Thuyết minh : giải thích cho một cơ sở nào đó của vấn đề bàn luận. -Tự sự; sự việc dẫn chứng cho vấn đề. -Miêu tả: IV.TẬP LÀM VĂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THSC. -Đọc hiểu văn bản  học cách viết tốt V. BA KIỂU VĂN BẢN HỌC Ở LỚP 9 ( DÙNG BẢNG PHỤ)  Hướng dẫn chuẩn bò bài 1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học: Hướng dẫn tích hợp trong tập làm văn - Giáo viên lấy ví dụ kinh nghiệm đọc văn bản tự sự, miêu tả giúp làm văn như thế nào? Hê thống đặc điểm 3 kiểu văn bản lớp 9. - Làm dàn ý bài bình luận văn học. TÔI VÀ CHÚNG TA 6/18/2013 GV soạn Lê Phú Tấn 4 Ngữ văn 9 tập 2 - Đọc kó văn bản. - Đọc và tìm hiểu tác giả . - Soạn các câu hỏi phần tìm hiểu bài. CÁC KIỂU VĂN BẢN TT KIỂU VĂN BẢN PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT VÍ DỤ VỀ HÌNH THỨC VĂN BẢN CỤ THỂ 1 Văn bản tự sự - Trình bày các sự việc ( sự kiện) có quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục. - Mục đích biểu hiện con người quy luật đời sống, bày tỏ thái độ. - Bản tin báo chí - Bản tường thuật, tường trình - Lòch sử - Tác phẩm văn học nghệ thuật ( truyện , tiểu thuyết) 2 Văn bản miêu tả Tái hiện các tính chất thuộc tính sự vật, hiện tượng, giúp con người cảm nhận và hiểu được chúng - Văn tả cảnh, tả người, tả sự vật. - Đoạn văn miêu tả trong tác phẩm tự sự. 3 Văn bản biểu cảm Bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc của con người, tự nhiên xã hội, sự vật - Điện mừng, thăm hỏi, chia buồn - Tác phẩm văn học: Thơ trữ tình, tuỳ bút… 4 Văn bản thuyết minh Trình bày thuộc tính, câu tạo, nguyên nhân, kết quả có ích hoặc có hại của sự vật hiện tượng, để giúp người đọc có tri thức khả quan vì có thái độ đúng đắn với chúng. - Thuyết minh sản phẩm - Giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật… - Trình bày tri thức và phương pháp trong khoa học. 5 Văn bản nghò luận Trình bày tư tưởng, chủ trương, quan điểm của con người đối với tự nhiên, xã hội, con người qua câc luận điểm, luận cứ và lập luận thuyết phục. - Cáo , hòch, chiếu, biểu. - Xã luận, bình luận, lờ kêu gọi - Sách lí luận - Tranh luận về 1 vấn đề chính trò xã hội, văn hoá. 6 Vản bản điều hành ( hành chính , công vụ) Trình bày theo mãu chung và chòu trách nhiệm về pháp lí các ý kiến, nguyện vọng của cá nhân, tạp thể đối với cơ quan quản lý hay ngược lại bây tỏ yêu cầu, quyết đònh của người có thẩm quyền đối với người có trách nhiêm thực thi hoặc thoả thuạn giữa công dân với nhau về lợi ích và chức vụ. - Đơn từ - Báo cáo - Đề nghò - Biên bản - Tường trình - Thông báo - Hợp đồng BA KIỂU VĂN BẢN LỚP 9 KIỂU VĂN BẢN ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN THUYẾT MINH VĂN BẢN TỰ SỰ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Đích ( mục đích) Phơi bày nội dung sâu kín bên trong đặc trưng đối tượng - Trình bày sự việc Bày tỏ quan điểm nhận xét đánh giá về vai trò Các yếu tổ tạo thành - Đặc điểm khả quan của đối tượng - Sự việc - Nhân vật Luận điểm, luận cứ, dẫn chứng (Khả năng kết hợp) đặc điểm cách làm Phương pháp thuyết minh: giải thích Giới thiệu, trình bày diễn biến sự việc - Hệ thống lập luận 6/18/2013 GV soạn Lê Phú Tấn 5 Ngữ văn 9 tập 2 theo trình tự nhất đònh - Kết hợp miêu tả, tự sự Tuần 33 - Tiết : 165 Tôi Và Chúng Ta ( Lưu Quang Vũ) - Kiến thức:. Cảm nhận được tính cách của các nhân vật tiêu biểu Hoàng Việt, Nguyễn Chính, từ đó thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới, có tinh thần dám nghó , dám làm, dám chòu trách nhiệm với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xã hội ta. - Kó năng: Hiểu thêm đặc điểm thể loại kòch như về viết các tạo tình huống, phát triển mâu thuẩn, cách diễn tả hành động và sử dụng ngôn ngữ. - Thái độ : Giáo dục tình cảm, trách nhiệm của bản thân. B. Chuẩn bò : Tư liệu vể tác giả. C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:. Đặc điểm cơ bản của kòch( mâu thuẩn) 2. Bài mới: Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. TỈM HIỂU CHUNG 1. Tác giả – tác phẩm( Xem sách giáo khoa ) 2. Đọc , tìm hiểu chú thích. Đại ý:Cuộc đối thoại gay gắt công khai đầu tiên của hai nhân vật diễn ra trong phòng làm việc của giám đốc Hoàng Việt. II. PHÂN TÍCH 1. tình huống kòch và những mâu thuẩn có bản. - Tình trạng ngưng trệ sản xuất ở xí nghiệp đòi hỏi có cách giải quyết táo bạo.  Giám đốc Hoàng Việt quyết đònh công bố kế hoạch sản xuất mở rộng và phương án làm ăn mới.  Tuyên chiến với cơ chế quản lí phương thức tổ chức lỗi thời mà Nguyễn Chính và Trương là tiêu biểu. - Xung đột cơ bản giữa hai tuyến. Hoàng Việt Và Sơn ( kó sư) : Tư tưởng tiên tiến, dám nghó , dám làm Phòng tổ chức lao động, tài vụ ( biên chế, tiền lương) quản đốc phân xưởng( hiệu quả tổ chức). Phó giám đốc nguyên tắc , bảo thủ, máy móc.  Mở rộng quy mô sản xuất phải có nhiều đổi thay mạnh mẽ, đồng bộ. Tìm hiểu chung về tác giả – tác phẩm. -Giáo viên giới thiệu chung về chân dung tác giả, thơ, kòch của Lưu Quang Vũ. -Giáo viên giới thiệu về vở kòch, giới thiệu về bối cảnh hiện thực đất nước sau 1975-1980. -Giáo viên giới thiệu về bố cục cảnh hiện thực, nội dung cảnh 3. Hướng dẫn phân tích tình huống kòch và những mâu thuẩn cơ bản. -Giáo viên giới thiệu về khung cảnh trước đó của xí nghiệp Thắng Lợi hể học sinh hiểu tình huống kòch ở cảnh 3 • Trong kòch có hai tuyến nhân vật, hãy chỉ ra ngững tuyến nhân vật đó?Mỗi tuyến đại diện cho những ai? • Chỉ rõ mâu thuãn cơ bản giữa hai tuyến ở những mặt nào trong mối quan hệ công việc điều hành tổ chức sản xuất và quản lý trong xí nghiệp. • Sự xung đột đó là biểu hiện mối quan hệ giữa những tư tưởng khác? -Đọc chú thích về tác giả – tác phẩm. -Học sinh xác đònh nhân vật chính, phụ. -Đọc phân vai. -Suy nghó , trả lời câu hỏi của giáo viên. 6/18/2013 GV soạn Lê Phú Tấn 6 Ngữ văn 9 tập 2 Tuần 34 - Tiết : 166 Tôi Và Chúng Ta ( Lưu Quang Vũ) - Kiến thức:. Cảm nhận được tính cách của các nhân vật tiêu biểu Hoàng Việt, Nguyễn Chính, từ đó thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới, có tinh thần dám nghó , dám làm, dám chòu trách nhiệm với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xã hội ta. - Kó năng: Hiểu thêm đặc điểm thể loại kòch như về viết các tạo tình huống, phát triển mâu thuẩn, cách diễn tả hành động và sử dụng ngôn ngữ. - Thái độ : Giáo dục tình cảm, trách nhiệm của bản thân. B. Chuẩn bò : Tư liệu vể tác giả. C. Hoạt động dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ:. Đặc điểm cơ bản của kòch( mâu thuẩn) 4. Bài mới: Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Những nhân vật tiêu biểu a. Giám đốc Hoàng Việt: + Người lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, dám nghó,dám làm. + Thẳng thắn, trung thực kiên quyết đấu tranh với niềm tin váo chân lí. b. Kó sư Lê Sơn + Có năng lực trình độ chuyên môn giỏi, gắn bó nhiều năm cùng xí nghiệp. + Sẳn sàng cùng Hoàng Việt cải tiến toàn diện hoạt động của xí nghiệp. c. Phó giám đốc Chính + Máy móc, bảo thủ, gian ngoan, nhiều mánh khoé. + Vin vào cơ chế nguyên tắc chống lại sự đổi mới, khéo luồn lọt, xu nònh. d.Quản đốc phân xưởng Trương. 3. Ý nghóa của mâu thuẫn kòch và cách kết thúc tình huống. - Cuộc đấu tranh giữa hai phái: đổi mới và bảo thủ.  Phản ánh tính tất yếu và gay gắt nhưng tình huống xung đột kich nêu lên là vấn đề nóng bỏng của thực tế đời sống sinh động. -Cuộc đấu tranh gay go nhưng cái mới sẽ thắng. Hướng dẫn phân tích những nhân vật tiêu biểu. • Đọc cảnh kòch ân tượng của em về những nhân vật nào? • Cảm nhận về tính cách đặc điểm của từng nhân vật? -Giáo viên vợi ý qua những lời nói cử chỉ của nhân vật để thấy thái độ, tính cách. -Chia nhóm cho học sinh thảo luận từng nhân vật ( 3 nhân vật chính: gíam đốc Hoàng Việt, kó sư Lê Sơn, phó giám đốc chính). Tìm hiểu ý nghóa mâu thuẩn kòch và cách kết thúc tình huống. • Thực tế cái mới chưa được thử thách có dễ chấp nhận không? • Dự đoán kết quả , cảm nhận của em? • Giáo viên bình vì nó phù hợp với yên cầu thực tế đời sống , thúc đẩy sự đi lên của xã hội. Họ không đơn độc mà được sự ủng hộ của số đông trong xã hội. -Ấn tượng về nhân vật mà em thích. -Nói rõ lí do gây nên ấn tượng đó. -Đọc ghi nhớ. 6/18/2013 GV soạn Lê Phú Tấn 7 Ngữ văn 9 tập 2 III.TỔNG KẾT - Nghệ thuật : Kòch với nhân vật tính cách rõ nét. - Nội dung : vấn đề đổi mới trong sản xuất. IV. LUYỆNTẬP 1. Sự phát triển của mâu thuẩn kòch. 2. Phát biểu tình cảm với một nhân vật trong kòch.  Hướng dẫn chuẩn bò bài 1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học: Hướng dẫn luyện tập Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt sự phát triển của mâu thuẩn kòch trong đoạn trích. - Tập diễn kòch . TỔNG KẾT VĂN HỌC - Xem sơ qua các bài đã học từ đâu năm đến giờ để chuẩn bò tổng kết văn học. 6/18/2013 GV soạn Lê Phú Tấn 8 Ngữ văn 9 tập 2 Tuần 34 - Tiết : 167 Tổng Kết Văn Học A. Mục tiêu : - Kiến thức:.Hệ thống hoá kiến thức văn học Việt Nam theo thể loại và giai đoạn . - Kó năng: Có cái nhìn tổng thể về văn học Việt Nam. - Thái độ : Ý thức việc tự học. B. Chuẩn bò : C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:. 2. Bài mới: Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh I. VĂN HỌC DÂN GIAN (Bảng phụ) II. VĂN HỌC TRUNG ĐẠI (Bảng phụ) III. VĂN HỌC HIỆN ĐẠI (Bảng phụ)  Hướng dẫn chuẩn bò bài 1. Bài vừa học: 2. Bài sắp làm: -Giáo viên cho học sinh đọc từng câu hỏi trong sách giáo khoa . -Hướng dẫn các em trả lời. -Bổ sung hoàn chỉnh các bảng tổng kết văn học Việt Nam. - Chuẩn bò kiểm tra tổng hợp cuối năm. -Đọc câu hỏi trong sách giáo khoa. -Trình bày từng phần theo nội dung yêu cầu. 6/18/2013 GV soạn Lê Phú Tấn 9 Ngữ văn 9 tập 2 Văn Học Dân Gian THỂ LOẠI ĐỊNH NGHĨA CÁC VĂN BẢN ĐƯC ĐỌC TRUYỆN - Truyền thuyết: Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lòch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân về sự kiện và nhân vật lòch sử được kể. - Cổ tích: Kể vầ cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc ( bất hạnh, dũng só, tài năng, thông minh và ngốc nghếch là động vật…) . Có yếu tố hoang đường, thể hiện mơ ước, niềm tin chiến thắng… - Ngụ ngôn: Mượn chuyện về vật, đồ vật ( hay chính con người) để nói bóng , gió kín đáo chuyện về con người để khuyên nhủ răn dạy một bài học nào đó - Truyện cười: Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm taọ tiếng cười mua vui hay phê phán những thó hư tật xấu trong xã hội. - Con rồng , cháu tiên - Bánh chưng , bánh giầy - Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Sự tích hồ Gươm - Sọ dừa - Thạch Sanh - Em bé thông minh. - Ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi - Đeo nhạc cho mèo - Chân , Tay, Tai, Mắt, Miệng - Treo biển - Lợn cưới - Áo mới CA DAO DÂN CA Chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người - Những câu hát về tình cảm gia đình - Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước , con người - Những câu hát than thân - Những câu hát châm biếm TỤC NGỮ Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn đònh, có nhòp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt ( tự nhiên, lao động, xã hội…) được nhân dân vận dụng vào đời sống , suy nghó và lời ăn tiếng nói hàng ngày. - Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - Tục ngữ về con người và xã hội SÂN KHẤU Là loại kòch hát, múa dân gian; kể chuện điển tích bằng hình thức sân khấu ( diễn ở sân đình gọi là chèo sân đình). Phổ biến ở Bắc bộ - Quan âm , Thò Kính 6/18/2013 GV soạn Lê Phú Tấn 10 [...]... ngào, trìu mến,gjiàu nhạc tính Viễn Phương Nguyễn Duy 198 0 Bếp Lửa 195 1 197 8 Con Cò Tố Hữu 197 6 Đoàn Thuyền Đánh Cá Chính Hữu 196 8 Đêm Nay Bác Không Ngủ Hồ Chí Minh 196 7 Lượm Hồ Chí Minh 196 3 Đồng Chí Vũ Đình Liên 196 2 Rằm Tháng Giêng 194 3 194 9 Cảnh Khuya Thế Lữ 194 8 ng Đồ (Thi Nhân Việt Nam ) 194 3 194 8 Nhớ Rừng ( Thi Nhân Việt Nam) Hồ Chí Minh 194 8 Đi Đường Thanh Hải Tình cảm nhớ thương, kính yêu,... nhân cách .Bài văn có lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh và cảm xúc Khẳng đònh, ca ngợi tinh thần yêu nước củ nhân dân ta.Lập luận chặt chẽ, giọng văn tha thiết, sôi nổi, thuyết phục 196 7 Đặng Thai Mai 197 0 Phạm Văn Đòng 199 0 Lê Anh Trà Nhà xuất bản giáo dục 199 8 2001 Hoài Thanh Nguyễn Huy Tưởng Nhà xuất bản Sâu Khấu Thuế Máu ( Trích Bản n Chế Độ Thực Dân Pháp) Y Phương 194 6 Sang Thu 194 5- 198 5 199 8 Nói Với... phục 12 Ngữ văn 9 tập 2 Văn Học Hiện Đại Thể Loại Tuyện kí Tên Văn Bản Sốâng Chết Mặc Bay Thời Gian 191 8 Tác Giả Phạm Duy Tốn Những Trò Lố Hay Là Va- Ren Và Phan Bội Châu Tức Nước Vở Bờ ( Trích Tắt Đèn) 192 5 Nguyễn i Quốc 193 9 Ngô Tất Tố Trong Lòng Mẹ (Trích Những Ngày Thơ u) Tôi Đi Học Bài Học Đường Đời Đầu Tiên ( Trích Dế Mèn Phiêu Lưu Kí) Lão Hạc 194 0 Nguyên Hồng 194 1 194 1 Thanh Tònh Tô Hoài 194 3 Nam... tình huống kòch 16 Ngữ văn 9 tập 2 Tuần 34 - Tiết : 168 Tổng Kết Văn Học ( Tiếp Theo) A Mục tiêu : - Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức văn học về: các bộ phận hợp thành của văn học, tiến trình lòch sử, văn học, nét đắc sắc nổi bật của văn học Việt nam , môt số thể loại văn học - Kó năng: Nắm lại nội dung các văn bản văn học đã học - Thái độ : Bồi dưỡng tình cảm và trách nhiệm đối với văn học dân tộc.Cảm... Rèn luyện kó năng làm bài - Thái độ : Ý thức tốt việc học tập và làm bài B.Chuẩn bò: GV hướng dẫn HS ôn tập tốt để làm bài C Hoạt động làm bài: Nội dung hoạt động ĐỀ DO PHÒNG GD – ĐT ra  Hướng dẫn chuẩn bò bài Bài sắp học: 6/18/2013 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thư(Điện) Chúc Mừng Và Thăm Hỏi GV soạn Lê Phú Tấn 19 Ngữ văn 9 tập 2 Thư(Điện) Chúc Mừng Và Thăm Hỏi Tuần 35 - Tiết : 171... của chính mình Cách kể chuyện theo ngôi thức 1 và miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật 192 4 Mùa Xuân Của Tôi Tạ Duy Anh Đầu thế kỉ 20 Cây Tre Việt Nam 199 0 199 0 Một Món Quà Của Lúa Non: Cốm Khánh Hoài 197 6 Bức Tranh Của Em Gái Tôi 199 2 Trước 197 5 Cuộc Chia Tay Của Những Con Búp Bê Nguyễn Minh Châu 195 5 Bến Quê Hồ Chí Minh GV soạn Lê Phú Tấn Trân trọng những vẻ đẹp vò giá trò bình dò, gần gũi của gia đình,... chjốn tù ngục và lòng lạc quan cách mạng bài thơ sử dụng biện pháp nhân hoá rất linh hoạt ,tài tình 14 Ngữ văn 9 tập 2 194 2- 194 3 Mưa Tiếng Gà Trưa Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính Khúc Hát Ru Những Em Bé Lớn Trên Lưng Mẹ Viếng Lăng Bác nh Trăng Mùa Xuân Nho Nhỏ 6/18/2013 Minh Huệ 195 8 Huy Cận Chế Lan Viên Bằng Việt Trần Đăng Khoa Xuân Quỳnh 196 9 Phạm Tiến Duật 197 1 Nguyễn Khoa Điềm Tình yêu con gắn với... -Văn học tố cáo xã hội phong kiến và thể hiện khát vọng tự do,yêu thương, hạnh phúc b Từ đầu thế kỉ 20 đến 194 5 - Văn học yêu nước và cách mạng 30 năm đầu thế kỉ : Tản Đà, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh và những sáng tác của Nguyễn Ái Quốc - Sau 193 0: Xu hướng hiện đại trong văn học với văn học lãng mạng ( Nhớ rừng) , văn học hiện thực ( Tắt đèn) , văn học cách mạng: Khi con tu hú… c Từ 194 5- 197 5 - Văn. .. ngôn ngữ giàu sức biểu cảm Phong thái ung dung, khí phách kiên cựờng của người chí só yêu nước,vượt lên cảnh tù ngục.Giọng tho hào dùng, có sức lôi cuốn Phan Chu Trinh 191 7 Tản Đà Trần Tuấn Khải Tế Hanh Tố Hữu Hồ Chí Minh 194 2- 194 3 Đập Đá Côn Lôn Thứ quà riêng biệt, nét đẹp văn hoá Cảm giác tinh tế, nhẹnhàng mà sâu sắc 194 1 Vào Nhà Ngục Quảng Đông Cảm Tác Thạch Lam 193 9 Sài Gòn Tôi Yêu 194 3 193 9 Cô... THỂ LOẠI VĂN HỌC 1.Một số thể loại văn học dân gian 2.Một số thể loại văn học trung đại a b c d Các thể thơ Các thể truyện kí - Cho học sinh đọc đoạn này trong sách giáo khoa Đặt câu hỏi Giáo viên nhận xét -Đọc đoạn văn trong sách giáo khoa -Trả lời câu hỏi của giáo viên - Đọc niêm luật thơ Đường Truyện thơ nôm Văn nghò luận 6/18/2013 GV soạn Lê Phú Tấn 18 Ngữ văn 9 tập 2 3.Một số thể loại văn học . TRÌNH NGỮ VĂN THSC. -Đọc hiểu văn bản  học cách viết tốt V. BA KIỂU VĂN BẢN HỌC Ở LỚP 9 ( DÙNG BẢNG PHỤ)  Hướng dẫn chuẩn bò bài 1. Bài vừa học: 2. Bài. TỔNG KẾT VĂN HỌC - Xem sơ qua các bài đã học từ đâu năm đến giờ để chuẩn bò tổng kết văn học. 6/18/2013 GV soạn Lê Phú Tấn 8 Ngữ văn 9 tập 2 Tuần 34 -

Ngày đăng: 18/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w