Bài soạn Ngữ văn 9 HKII tuần 29-30

15 1.3K 3
Bài soạn Ngữ văn 9 HKII tuần 29-30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngữ văn9 tập2 Tuần 29 - Tiết : 141 Những Ngôi Sao Xa Xôi A. Mục tiêu : - Kiến thức: - Cảm nhận tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên và cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện.Thấy được nét đặc sắc trong miêu tả nhân vật, đặc biệt là miêu tả tâm lí, ngôn ngữ và nghệ thuật kể chuyện của tác giả. - Kó năng: - Rèn luyện kó năng phân tích tác phẩm truyện ( cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật trần thuật). - Thái độ : - Giáo dục những phẩm chất cao đẹp: lạc quan , yêu đời, giàu nghò lực trong cuộc sống. B. Chuẩn bò : Tranh tác giả, tranh minh hoạ. – Học sinh đọc kó, tóm tắt truyện, soạn theo câu hỏi sách giáo khoa. C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:.Nêu cảm nhận của em về những người lính lái xe Trường Sơn trong “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật? 2. Bài mới: Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: - Lê Minh khuê ( 1949). Quê Thanh Hoá - Cây bút chuyên về truyện ngắn. 2. Tác phẩm: - Sáng tác năm 1971. 3. Đọc – kể -Ba nữ thanh niên xung phong trong tổ trinh sát mặt đường tại trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn. -Công việc của họ rất nguy hiểm : quan sát đòch tẩh bom, đo khối lượng đât đát phải san lấp, đánh dấu vò trí trái bom chưa nổ, phá bom thông đường. -Họ sống hồn nhiên thanh thản, mơ mộng và rất yêu thương gắn bó với nhau trong tình đồng đội. -Phần cuối truyện miêu tả hành động và tâm trạng của các nhân vật chủ yếu là Phương Đònh, trong một lầm phá bom,Nho bò thương và sự săn sóc của hai đồng đội. II. PHÂN TÍCH 1. Hình ảnh ba cô gái thanh niên xung phong. a. Điểm chung( nét chung) -Cùng hoàn cảnh sống, chiến đấu , cùng công việc: nguy hiểm, ác liệt. -Đều là những cô gái Hà Nội -Có chung đặc điểm tinh thần trách nhiệm cao, lòng dũng cảm, tình đồng đội gắn bó, nhiều mơ ước, hay mơ mộng…. b. Điểm riêng ( nét riêng). - Chò Thao: từng trải hơn, sợ máu, chăm chép bài hát. - Nho : Thích thêu thùa - Đònh: Thích ngắm mình, mơ mộng, thích hát.  Tâm hồn trong sáng, dũng cảm, hồn nhiên, lạc quan. Tìm hiểu tác giả – tác phẩm ( sách giáo khoa) Hướng dẫn đọc – kể - Giáo viên hướng dẫn cách đọc : chú ý ngôn ngữ nhân vật. - Giáo viên đọc mẫu đoạn đầu. - Gọi học sinh đọc tiếp- giàng từ khó ( Đoc đoạn đầu + đoạn miêu tả cảnh phá bom của ba cô gái. Còn đoạn hồi tưởng của nhân vật “ tôi”  Giáo viên dẫn truyện)) • Em hãy tóm tắt truyện? - Giáo viên nhận xét, sửa , kết luận cho học sinh ghi những ý cơ bản. Hướng dẫn học sinh phân tích phần 1. • Truyện được trần thuật từ nhân vật nào? • Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong thể hiện nội dung? ( tạo điều kiện thuận lợi để tác giả miêu tả, biểu hiện thế giới tâm hồn, những nhân vật tạo điểm nhìn phù hợp để miêu tả hiện thực cuộc chiến đấu ở trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn) • Truyện kể về ba cô gái thanh niên xung Phong ở một tổ trinh sát phá bom trên cao điểm. Ở họ có những nét gì chung khiến họ gắn bó với nhau thành một khối thống nhất và những nét gì riêng ở mỗi người? -Đọc chú thích trong sách giáo khoa. -Học sinh đọc tiếp theo sự hướng dẫn của Giáo viên. -Tóm tắt truyện. -Nhận xét , bổ sung. -Ghi những ý cơ bản. -Suy nghó trả lời câu hỏi của Giáo viê. -Đọc và tìm hiểu những nét chung và riêng ở ba 6/18/2013 GV soạn Lê Phú Tấn 1 Ngữ văn9 tập2 -Gọi học sinh đọc những câu văn trong truyện minh hoạ cô gái. Tuần 29 - Tiết : 142 Những Ngôi Sao Xa Xôi A. Mục tiêu : - Kiến thức: - Cảm nhận tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên và cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện.Thấy được nét đặc sắc trong miêu tả nhân vật, đặc biệt là miêu tả tâm lí, ngôn ngữ và nghệ thuật kể chuyện của tác giả. - Kó năng: - Rèn luyện kó năng phân tích tác phẩm truyện ( cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật trần thuật). - Thái độ : - Giáo dục những phẩm chất cao đẹp: lạc quan , yêu đời, giàu nghò lực trong cuộc sống. B. Chuẩn bò : Tranh tác giả, tranh minh hoạ. – Học sinh đọc kó, tóm tắt truyện, soạn theo câu hỏi sách giáo khoa. C. Hoạt động dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ:.Nêu cảm nhận của em về những người lính lái xe Trường Sơn trong “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật? 4. Bài mới: Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Hình ảnh Phương Đònh - Là cô gái khá đẹp, được nhiều người để ý. - Là cô gái nhạy cảm, hồn nhiên, hay mơ mộng và thích hát. - Yêu muốn những người đồng đội. - Dũng cảm ,tự trọng, tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. III.TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật: Sử dụng ngôi kể phù hợp, cách miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc. 2. Nội dung: Tâm hồn trong sáng, tinh thần lạc quan, dũng cảm của thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chông Mó.( Ghi nhớ trong sách giáo khoa)  Là con người mới tiêu biểu cho lớp trẻ thời kì kháng chiến chống Mó. IV.LUYÊN TẬP -Tên nhan đề. -Ý nghóa biểu tượng hình ảnh những ngôi sao.  Hướng dẫn chuẩn bò bài 1. Bài vừa học: Hướng dẫn học sinh phân tích tiếp phần 2 • Em hãy nhắc lại nhân vật chính của truyện? - Gọi học sinh đọc lại đoạn tự thuật – hồi tưởng của nhân vật Phương Đònh. - Giáo viên kết luận • Tìm dẫn chứng , minh hoạ cho những đặt điểm của Phương Đònh? • Em hãy nêu cảm nhận của mình về nhân vật này. • Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của truyện và ngôn ngữ truyện? ( Nhệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế( nhân vật phụ nử) và ngôn ngữ tự nhiên thoải mái, trẻ trung, có chất nữ tính) • Trong truyện ngắn tác giả sử dụng câu văn như thế nào? ( ngắn, nhòp nhanh  phụ hợp với nội dung, nhân vật kể chuyện) • Qua truyện ngắn này, em hình dung và cảm nghó như thế nào về tuổi trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mó? Hướng dẫn tổng kết • Nêu nét chính về nội dung, nghệ thuật của truyện ngắn? Hướng dẫn luyện tập - Học sinh trả lời bài 2 phần luyện tập. • Theo em, nhan đề của truyện có liên quan trực tiếp đến nội dung được đề cập trong truyện không? • Hình ảnh “ Những ngôi sao “ mang ý nghóa biểu tượng gì?, được cảm nhận qua suy nghó của nhân vật nào? Thể hiện ở phần nào của truyện? -Học sinh làm việc theo nhóm. -Học sinh trả lời , học sinh khác nhận xét – bổ sung. -Học sinh đọc ghi nhớ. 6/18/2013 GV soạn Lê Phú Tấn 2 Ngữ văn9 tập2 2. Bài sắp học: -Viết một bài văn ngắn nêu cảm nhận của em về cô thanh niên xung phong trong truyện.? Chương trình đòa phương Tuần 29 - Tiết : 143 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Tập Làm Văn) A. Mục tiêu : - Kiến thức: - Kó năng: - Thái độ : B. Chuẩn bò : C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh  Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: 6/18/2013 GV soạn Lê Phú Tấn 3 Ngữ văn9 tập2 2. Bài sắp trả: TRẢ BÀI TLV SỐ 7 Tuần 29 - Tiết : 144 Trả Bài Tập Làm Văn Số 7 A. Mục tiêu : - Kiến thức: - Nhận ra những ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình. Thấy được phương thức khắc phục, sửa chữa các lỗi trong bài - Kó năng: Ôn tập lí thuyết và kó năng làm bài bình luận tác phẩm văn học. - Thái độ : Ý thức tầm quan trọng của việc viết văn. B. Chuẩn bò : Sổ chấm bài, thống kê lỗi trong bài làm của học sinh C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:.Nêu phương pháp làm bài văn bình luận tác phẩm văn học. 2. Bài mới: Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. ĐỀ BÀI Suy nghó về bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. - Thể loại: Bình luận toàn bộ tác phẩm. - Nội dung: Tình cảm thành kính của tác giả nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung đối với Bác. II. DÀN Ý: 3. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tâc phẩm, cảm nhận chung về tác phẩm. 4. Thân bài: ( Trình bày theo mạch cảm xúc) - Cảm xúc của tác giả về hình ảnh hàng tre. - Cảm xúc của tác giả về hình ảnh dòng người. - Cảm xúc của tác giả về Bác. - Cảm xúc trực tiếp của tác giả khi đến viếng lăng Bác. 5. Kết bài: - Khẳng đònh giá trò của bài thơ - Suy nghó của bản thân. III. TRẢ BÀI – HỌC SINH TỰ NHẬN XÉT Chép lại đề và phân tích đề • Em hãy phân tích yêu cầu của đề? - Giáo viên nhấn mạnh yêu cầu Xây dựng dàn ý • Nêu bố cục bài văn bình luận tác phẩm văn học? • Với đề bài trên, nội dung cụ thể từng phần như thế nào? ( Lưu ý: Phần thân bài: có thể cảm nhận theo mạch cảm xúc, có thể cảm nhận về hình ảnh thơ, các khổ thơ trong bài) - Giáo viên kết luận Giáo viên trả bài - Học sinh đọc bài làm của mình, đối chiếu với câu hỏi ( gợi ý) sách giáo khoa – tự nhận xét bài làm của mình - Học sinh đọc lại đề. - Học sinh phát biểu xây dựng dàn ý từng phần. - Học sinh nhận xét. 6/18/2013 GV soạn Lê Phú Tấn 4 Ngữ văn9 tập2 IV. CHỮA LỖI. - Từ câu - Diễn đạt - Chính tả V. NHẬN XÉT CHUNG – TỔNG KẾT  Hướng dẫn chuẩn bò bài 1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học: - Giáo viên gọi học sinh đọc phần tự nhận xét Chữa lỗi - Giáo viên gọi học sinh lên bảng tự ghi lỗi trong bài của mình. - Giáo viên sửa Giáo viên nhận xét chung - Nêu gương một số bài tốt - Phê bình một số bài kém - Giáo viên đọc một bài khá nhất cho học sinh rút kinh nghiệm. - Giáo viên nhắc nhở một số lỗi cơ bản cần phải khắc phục ngay. - Nắm chắc lại cách làm bài bình luận một tác phẩm văn học. Biên Bản - Đọc kó các ví dụ. - Trả lời các cậu hỏi bên dưới. - Rút ra khái niệm. - Học sinh tự sửa - Học sinh khác bổ sung. 6/18/2013 GV soạn Lê Phú Tấn 5 Ngữ văn9 tập2 Tuần 29 - Tiết : 145 Biên Bản A. Mục tiêu : - Kiến thức: Hiểu các yêu cầu của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong thực tế cuộc sống. - Kó năng: Nắm được cách viết một biên bản. - Thái độ : Ý thức tầm quan trọng của việc viết biên bản trong văn bản hành chính. B. Chuẩn bò : Môt số biên bản mẫu – Học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:. Sự chuẩn bò của học sinh 2. Bài mới: Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. ĐẶC ĐIỂM CỦA BIÊN BẢN 1. Ví dụ - Văn bản 1: sách giáo khoa - Văn bản 2: sách giáo khoa 2. Nhận xét a. Mục đích Ghi chép sự việc đang xảy ra , mới xảy ra. - Văn bản 1: Đại hội chi đội…  hội nghò. - Văn bản 2: Trả lại phương tiện… sự vụ. b. Yêu cầu - Nội dung: Cụ thể , chính xác, trung thực, đầy đủ. - Hình thức: Lời văn ngắn gọn, chặt chẽ, chính xác. II. CÁCH VIẾT VĂN BẢN. 1. Phân mở đầu ( Sách giáo khoa) 2. Phần nội dung ( Sách giáo khoa) 3. Phần kết thúc ( Sách giáo khoa)  Ghi nhớ : sách giáo khoa Tìm hiểu đặc điểm của biên bản • Hai biên bản trên viết để làm gì? ( Ghi chép sự việc đang xãy ra, mới xãy ra ) • Cụ thể mỗi biên bản ghi chép sự việc gì? • Biên bản cần đạt những yêu câu gì về nội dung , hình thức? ( Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể; ghi chép trung thực, đầy đủ…) Hướng dẫn học sinh cách viết biên bản. - Gọi học sinh đọc lại văn bản ở phần 1 • Biên bản trên gồm có ngững mục nào? Các mục đó được sắp xếp ra sao? ( phần mở đầu – nội dung- kết thúc) • Phần mở đầu của biên bản gồm những mục gì? - Nhận xét cách ghi ngững nội dung này trong biên bản? ( ngắn gọn, chính xác ) - Gọi một học sinh đọc ghi nhớ( sách giáo khoa) • Khi trình bày một văn bản cần lưu ý điều gì? -Học sinh đọc hai biên bản. - Đọc lại văn bản ở phần 1 6/18/2013 GV soạn Lê Phú Tấn 6 Ngữ văn9 tập2 III. LUYỆN TẬP Bài 1: Lựa chọn tình huống viết biên bản. - Ghi lại diễn biến và kết quả của Đại hội chi đội. - Chú công an ghi lại một vụ tai nạn giao thông. - Nghiệm thu phòng thí nghiệm. Bài 2: Tập viết biên bản Yêu cầu đúng quy đònh.  Hướng dẫn chuẩn bò bài 1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học: ( Tên quốc hiệu, tên biên bản cần trình bày ra sao? Các mục trong biên bản ( khoảng cách giữa các mục) được trình bày ra sao? Các kết quả trình bày bằng số liệu như thế nào? - Giáo viên kết luận một số điểm cần lưu ý. • So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa hai biên bản trên? ( Giống nhau về cách trình bày và các mục ( một số mục cơ bản) khác nhau về nội dung cụ thể. - Giáo viên khái quát lại toàn bộ kiến thức bài học. Hướng dẫn học sinh luyện tập - Giáo viên sửa , kết luận. - Giáo viên nhấn mạnh lại - Gọi 3 em lên bảng trình bày - Giáo viên sửa , cho điểm. - Những điểu cần lưu ý khi viết một biên bản - Theo em, những mục nào không thể thiếu trong một biên bản. Rô Bin Xơn Ngoài Đảo Hoang - Đọc kó văn bản - Đọc và tìm hiểu tác giả - Soạn các câu hỏi phàn tìm hiểu bài - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1, và đứng tại chỗ trả lời. - Học sinh khác nhận xét bổ sung. - Học sinh đọc bài tập 2. - Học sinh tập viết ra nháp. - Học sinh theo dõi và nhận xét. 6/18/2013 GV soạn Lê Phú Tấn 7 Ngữ văn9 tập2 Tuần 30 - Tiết : 146 Rô Bin Xơn Ngoài Đảo Hoang ( Đi Phô) A. Mục tiêu : - Kiến thức: Hiểu sâu, hình dung được cuộc sống gian khỏ và tinh thần lạc quan cuả Rô- bin- Xơn một mình ngoài đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật. - Kó năng: Tìm hiểu văn bản văn học. - Thái độ : Giáo dục học sinh tinh thần vượt qua những hoàn cảnh khó khăn, sống lạc quan. B. Chuẩn bò : Tranh tác giả – tư liệu về nhà văn Đi phô, tiểu thuyết Rô Bin Sơn. C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:. 2. Bài mới: Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả. (Sách giáo khoa) 2. Tác phẩm (Sách giáo khoa) 3. Đọc – Tìm bố cục. a. Đọc b. Bố cục: 4 phần - Phần 1: Mở đầu - Phần 2: Trang phục của Rô Bin Xơn. - Phần 3; Trang bò của Rô bin Xơn - Phần 4: Diện mào của Rô bin xơn. II. PHÂN TÍCH Bức chân dung tự hoạ của Rô - bin – xơn - Trang phục: + Mũ: làm bằng da dê + o: Bằng da dê dài chừng hai bắp đùi + Quần : loe bằng da dê + ng : tự tạo Giới thiệu tác giả , tác phẩm. - Giáo viên giới thiệu vài nét về tác giả và tác phẩm - Cung cấp thêm về phần tóm tắt. Hướng dẫn đọc, tìm bố cục - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn cách đọc • Truyện được kể ở ngôi thứ mấy? • Văn bản trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? • Nêu nhận xét của em về vò trí , độ dài của phần 4 so với các phần khác? ( ngắn hơn ) • Vì sao? ( Phương thức tự sự ở ngôi thứ nhất chỉ kể những gì nhìn thấy được, nên phần 4 ní ít về diện mạo và nói sau  do người kể muốn giới thiệu với độc giả cách ăn mặc kì khôi của mìmh là chính) Hướng dẫn phân tích nhân vật Rô – bin – xơn. • Đoạn trích chính là bức chân dung tự hoạ của ai? • Hãy miêu tả bức chân dung tự hoạ của Rô bin xơn qua lời tự thuật của nhân vật? • Em có nhận xét gì về trang phục, trang bò, diện mạo của Rô bin xơn? ( Kì quặc, kì dò, kì quái, lạ lùng, lố lăng và nực cười) - Học sinh đọc chú thích trong sách giáo khoa. - Học sinh đọc. - Học sinh đánh dấu vào sách giáo khoa. - Học sinh đọc đoạn mở đầu và đoạn cuối phần trích. 6/18/2013 GV soạn Lê Phú Tấn 8 Ngữ văn9 tập2 - Trang bò: + Thắt lưng, cưa, rìu con, túi đựng thuốc + đạn, dù, súng. - Diện mạo: + Không đến nỗi đen cháy. + Râu ria cắt tỉa theo kiểu hồi giáo.  Hình dáng kì quái.  Cuộc sống vô cùng khó khăn song Rô – bin- xơn vẫn bất chấp gian khổ, lạc quan, yêu đời. III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật: Ngôn ngữ kể truyện với giọng điệu hài hước. 2. Nội dung: Tinh thần lạc quan của Rô – bin- xơn ở ngoài đảo hoang. IV. LUYỆN TẬP - Bài học về ý chí , nghò lực. - Viết đoạn văn về Rô bin xơn.  Hướng dẫn chuẩn bò bài 1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học: • Em hiểu gì về cuộc sống của Rô bin xơn qua bức chân dung tự hoạ? ( Cuộc sống vô cùng khó khăn, thiếu thốn…) • Mặc dù vậy, khi khắc hoạ bức chân dung tự hoạ của mình, Rô bin xơn có lời dể nào than phiền đau khổ không? ( không) • Qua đó, chứng tỏ điều gì? ( Rất lạc quan) • Tìm chi tiết nói về sự lạc quan ấy? ( kể hài hước về bộ râu, ria và chách giới thiệu đầu truyện.) • Đặt đòa vò em là Rô – bin- xơn . Nếu chỉ rơi vào hoàn cảnh như Rô bin xơn em sẽ hành động , xử sự như thế nào? - Giáo viên liên hệ ý chí vượt qua khó khăn, gian khổ của con người… • Nêu cảm nhận của em v nhân vật Rô – bin – xơn? • Em có nhận xét gì về giọng điệu của truyện? Hướng dẫn tổng kết • Nêu nét chính về nghệ thuật, nội dung của đoạn trích? Hướng dẫn luyện tập. Em rút ra bài học gì về ý chí, nghò lực của con người trong cuộc sống? - Học kó ghi nhớ - Viết lại một đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vât Rô – bin – xơn. - Ôn kó bài ôn tập truyện, chuẩn bò kiểm tra 1 tiết. TỔNG KẾT NGỮ PHÁP Nhận diện ba từ loại lớn: Danh từ, Động từ, Tính từ, thông qua 3 tiêu chuẩn. Hệ thống hoá kiến thức về cụm từ chính phụ với 3 kiểu cụ thể là cụm từ và biết nhận diện cụm từ trong ngữ liệu cụ thể - Học sinh đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa. 6/18/2013 GV soạn Lê Phú Tấn 9 Ngữ văn9 tập2 Tuần 30 - Tiết : 147 Tổng Kết Ngữ A. Mục tiêu : - Kiến thức: + Hệ thống hoá kiến thức về từ loại bao gồm trong các việc cụ thể sau: Thực hành nhận diện ba từ loại lớn: Danh từ, Động từ, Tính từ, thông qua 3 tiêu chuẩn: ý nghóa khái quát, khả năng kết hợp , chức vụ cú pháp. Điểm diện các từ loại còn lại thông qua việc nhận diện chúng trong câu cụ thể. + Hệ thống hoá kiến thức về cụm từ chính phụ với 3 kiểu cụ thể là cụm từ và biết nhận diện cụm từ trong ngữ liệu cụ thể. - Kó năng: + Rèn luyện kó năng thực hành nhận biết cụm từ, nhận biết từ loại và biết vận dụng khi tại lập văn bản. - Thái độ : Ý thức việc tự học, tự ôn tập. B. Chuẩn bò : Bảng phụ – phiếu học tập- Học sinh đọc kó yêu cầu, tìm hiểu trước các bài tập sách giáo khoa. C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:. 2. Bài mới: Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. HỆ THỐNG TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT I. Danh từ, động từ, tính từ. Bài tập 1: Xếp (thứ) các từ theo cột. Danh từ Động từ Tính từ Lần Cái lăng Làng Ông giáo Đọc Nghó ngơi Phục dòch Đập Hay Đột ngột Sung sướng Phải Bài tập 2: Điền từ , xác đònh từ loại. - Rất hay- những cái lăng- rất đột ngột Tìm hiểu về danh từ , động từ , tính từ. Bước 1: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập - Giáo viên chia nhóm cho học sinh thảo luận - Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày - Giáo viên nhận xét và sửa. Bước 2: Khái quát nội dung. • Danh từ, động từ, tính từ thường đứng sau những từ nào? - Giáo viên treo bảng phụ ( bảng tổng hợp ) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Gọi học sinh lên bảng điền - Giáo viên sửa và cho điểm. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1,2 - Học sinh nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh đọc bảng phụ. 6/18/2013 GV soạn Lê Phú Tấn 10 PT QHT TT TT Từ Đã, mới đang ở trong nhưng như Chỉ, Ngay chỉ Hả [...]... GV soạn Lê Phú Tấn Hoạt đông của học sinh -Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa -Học sinh trao đổi nhóm làm bài tập 13 Ngữ văn9 tập2 - Thời gian kết thúc , kí tên Bài tập 2: Biên bản cuộc họp lớp tuần qua ( thời gian, nội dung…) Bài tập 3: Ghi lại biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần Gợi ý; - Thành phần tham dự bàn giao gồm những ai - Nội dung bàn giao như thế nào Kết quả công việc đã làm trong tuần. .. viết câu trong hợp đồng có gì đặc biệt? GV soạn Lê Phú Tấn Hoạt đông của học sinh - Học sinh đọc văn bản sách giáo khoa ( Hợp đồng mua bán sách giáo khoa) - Đọc ghi nhớ ( sách giáo khoa) - Trả lời câu hỏi của Giáo 14 Ngữ văn9 tập2 III LUYỆN TẬP Bài tập 1 Cho tình huống a,c,e để viết hợp đồng Bài tập 2 Học sinh tập viết  Hướng dẫn chuẩn bò bài 1 Bài vừa học: 2 Bài sắp học: 6/18/2013 • Em rút ra kết luận... đoạn văn có cụm danh từ, cụm động từ, cùm tính tưf? • Cạch chân dưới cụm từ, ghi rõ tên gọi cụm từ? gần anh cải chính lấy cổ anh hơn GV soạn Lê Phú Tấn 12 Ngữ văn9 tập2  Hướng dẫn chuẩn bò bài 1 Bài vừa học: 2 - Nắm lại từ loại và cụm từ Bài sắp học: - Tuần 30 - Tiết : 1 49 LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN Đọc kó các ví dụ Trả lời các cậu hỏi bên dưới Rút ra khái niệm Luyện Tập Viết Biên Bản A Mục tiêu : - Kiến.. .Ngữ văn9 tập2 - Đã đọc – Hãy phục dòch – Một ông giáo - Một lần – Các làng – Rát phải - Vừa nghó ngợi – Đã đập – rất sung sướng Bài tập 3: Xác đònh vò trí của danh từ, động từ, tính từ Bài tập 4: Bảng tổng kết khả năng kết hợp của động từ, danh từ, tính từ ( sách giáo khoa) - Giáo viên sửa , cho điểm Tìm hiểu việc phân loại cụm từ - Giáo viên chia nhóm: Nhóm 1: Bài tập 1 Nhóm 2: Bài tập 2 Nhóm 3: Bài. .. cầu bài tập 1 TH Từ Trời ơi y bấy Giờ Bài 2: Từ “ đâu” từ “ hả” dùng để tạo kiểu câu nghi vấn B Cụm từ I PHÂN LOẠI CỤM TỪ 1 Thành tố chính  là danh từ a Ảnh hưởng, nhân cách, lối sống 6/18/2013 GV soạn Lê Phú Tấn - Học sinh trao đổi theo nhóm , bàn - Học sinh nhận xét bổ sung 11 Ngữ văn9 tập2 b c 2 a b 3 a b c - Học sinh đứng tại chỗ trả lời - Học sinh nhận xét , bổ sung - Học sinh đọc yêu cầu bài. .. công việc đã làm trong tuần Nội dung công việc tuần tới Các phương tiện vật chất và hiện trạng của chúng tại thời điểm bàn giao Bài tập 4: ( Giao về nhà)  Hướng dẫn chuẩn bò bài 1 Bài vừa học: 2 Bài sắp học: - Gọi hai học sinh lên bảng trình bày Sửa bài , cho điểm Tổng kết , rút kinh nghiệm - Tự nghó và viết các biên bản khác HP ĐỒNG -Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3 -Thảo luận theo nhóm , thống nhất nội... cụm từ trong ngữ liệu cụ thể - Kó năng: + Rèn luyện kó năng thực hành nhận biết cụm từ, nhận biết từ loại và biết vận dụng khi tại lập văn bản - Thái độ : Ý thức việc tự học, tự ôn tập B Chuẩn bò: Bảng phụ – phiếu học tập- Học sinh đọc kó yêu cầu, tìm hiểu trước các bài tập sách giáo khoa C Hoạt động dạy học: 3 Kiểm tra bài cũ: 4 Bài mới: Nội dung hoạt động II Các từ loại khác 1 Bài tập 1 Bài 1: Xếp... ra kết luận để học sinh nắm chắc - Hướng dẫn học sinh viết bài tập 2 - Gọi học sinh lên bảng - Giáo viên kết luận - Hoàn chỉnh bài tập 2 - viên Rứt ra kết luận Học sinh khác nhận xét Đọc ghi nhớ 2 Học sinh trả lời Học sinh khác nhận xét , bổ sung BỐ CỦA XI – MÔNG - Đọc kó văn bản - Đọc và tìm hiểu tác giả Soạn các câu hỏi phàn tìm hiểu bài GV soạn Lê Phú Tấn 15 ... - Một nhân cách chạy xô vào lòng anh… II Bài tập Bài 1 (Cụm DT) Bài 2 (Cụm DT) Đã vừa sẽ Bài 3 (Cụm TT) rất sẽ không 6/18/2013 Cụm TT - Rất bình dò - Rất Việt Nam - Rất Phương Đông CẤU TẠO CỦA CỤM TỪ Phần Phần Phần sau trước trung tâm Tất cả ảnh Quốc tế đó những hưởng Một Tiếng cười nói Lối Sống đến lên ôm chặt hiện đại phức tạp êm ả - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 4 - Học sinh đọc lại các cụm từ ở... 3 nhóm ( mỗi nhóm điền một cụm từ trong mỗi bài tập) - Giáo viên sửa chửa , kết luận • Em rút ra nhận xét gì về cấu tạo của cụm từ? • Căn cứ vào đâu để phân biệt cụm từ? ( Căn cứ vào thành tố chính làm thàmh phần trung tam trong mỗi cụm từ) - Giáo viên khái quát ý toàn bài củng cố- hướng dẫn • Vẻ mô hình cấu tậócc cụm từ còn lạỉ¬ bài tập 1,2,3? • Viết đoạn văn có cụm danh từ, cụm động từ, cùm tính tưf? . học: 6/18/2013 GV soạn Lê Phú Tấn 3 Ngữ văn9 tập2 2. Bài sắp trả: TRẢ BÀI TLV SỐ 7 Tuần 29 - Tiết : 144 Trả Bài Tập Làm Văn Số 7 A. Mục tiêu : - Kiến thức:. từ trong ngữ liệu cụ thể - Học sinh đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa. 6/18/2013 GV soạn Lê Phú Tấn 9 Ngữ văn9 tập2 Tuần 30 - Tiết : 147 Tổng Kết Ngữ A.

Ngày đăng: 18/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan