GA NG VAN 8

315 904 0
GA NG VAN 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng PTCS Trấm Giáo án Ngữ văn 8 Ngày soạn :22/.8./.2008. Ngày giảng: 23 /8./ 2008. Tiết 1 Tôi đi học (Thanh Tịnh) A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Giúp học sinh cảm nhận đợc tâm trạng hi hp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật 'tôi'' ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời. - Tích hợp ngang với phần Tiếng việt ở bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, với phần tập làm văn ở bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Tích hợp dọc với bài: Cổng trờng mở ra ở sách Ngữ văn 7 tập 1. 2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức, biểu cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật tôi - ngời kể chuyện; liên tởng đến những kỷ niệm tựu tr- ờng của bản thân. 3- Thái độ: Thấy đợc và trân trọng ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh cũng nh trân trọng nâng niu những kỷ niệm đầu đời của tuổi học sinh. B. Chuẩn bị của thầy và trò I. Giáo viên : Soạn giáo án, nghiên cứu kỹ văn bản, tham khảo các tài liệu có liên quan, bảng phụ II. Hc sinh: Son bi theo cõu hi sgk C- Tiến tình lên lớp: I- ổ n định : 1' nắm sỉ số h/s. lớp 8d. lớp8c : II- Bài cũ: III- Bài mới: 1- Đặt vấn đề:1' Những kỷ niệm của thời áo trắng, tung tăng cắp sách đến trờng luôn đợc lu giữ bền lâu trong trí nhớ, luôn gợi mở, luôn khơi dậy những nổi niềm xúc cảm thiêng liêng. Truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh là một trong những văn bản giàu chất thơ đã khai thác đề tài này rất thành công. Mời các em chúng ta cùng tìm hiểu 2. Triển khai bài. Giáo viên: Thai Thi Thuy 1 Trờng PTCS Trấm Giáo án Ngữ văn 8 a. Hoạt động1 : 3' Giới thiệu tác giả, tác phẩm Gv: Yêu cầu học sinh đọc thầm chú thích * ở sgk trang 8, sau đó trình bày ngắn gọn về nh vn Thanh Tịnh v truyn ngn "Tụi i hc". b. Hoạt động 2: 5' * Đọc: Yêu cầu đọc giọng chậm, dịu hơi buồn, lắng sâu. 3 hc sinh ni nhau c. - Giáo viên: nhận xét cách đọc của học sinh sau khi nghe các em c . Đọc kỹ chú thích (2) (6) (7) c. Hoạt động 3: 28' GV. Nêu bố cục của văn bản? HS:Chia làm 3 phần ;phần 1 : Từ đầu ->trên ngọn núi :tâm trạng của nhân vật tôi trên đờng tới trờng : Phần 2:Tiếp -> đợc nghỉ cả ngày nữa: tâm trạng của nhân vật tôi trên đờng tới trờng. Phần3: Còn lại : Tâm trạng của nhân vật tôi khi ngồi vào học. Gv: ? Trong văn bản tôi đi học có những nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính? Vì sao Hs: Có những nhân vật tôi, mẹ, ông đốc, I. Gii thiu tỏc gi, tỏc phm 1.Tác giả: ( 1911-1988) Tên khai sinh: Trần Văn Ninh. Từng dạy học, viết báo, làm văn. - Sáng tác của Thanh Tịnh đậm chất trữ tình, toát lên vẻ đẹp đằm thắm nhẹ nhàng mà lắng sâu, tình cảm êm dịu, trong trẻo. 2. Tỏc phm: Truyện ngắn "Tôi đi học" in trong tập "Quê M" xuất bản 1941 II. c- Tỡm hiu chỳ thớch 1.Đọc: 2.Chú thích: 2,6,7 III. Tìm hiểu văn bản 1. B cc: 3 phn 2. Phân tích Giáo viên: Thai Thi Thuy 2 Trờng PTCS Trấm Giáo án Ngữ văn 8 những cậu học trò, những bậc phụ huynh. Tôi là nhân vật chính. Vì nhân vật này đợc kể nhiều nhất. Mọi sự việc đều đợc kể từ cảm nhận Tôi ?Những gì đã gợi lên trong lòng nhân vật Tôi kỉ niệm về buổi tựu trờng đầu tiên ? những kỉ niệm ấy đợc nhà văn diễn tả theo trình tự nh thế nào ? Hs. Những biến chuyển của đất trời vào dịp cuối thu Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đờng rụng nhiều tựu trờng Hình ảnh những em nhỏ rụt rè núp dới nón Mẹ lần đầu tiên đến trờng Những kỉ niệm đợc kể theo trình tự thời gian: Từ hiện tại nhớ về dĩ vãng. Gv: Chúng ta sẽ tìm hiểu văn bản này theo bố cục mà các em vừa tìm ra. Gv:? Lần đầu tiên đến trờng tác giả có những cảm giác thật đặc biệt . Vậy cảm giác đó đợc tác giả diễn đạt bằng hình ảnh gì? - Cảm giác trong sáng, nh mấy cánh hoa t- ơi mỉm cời giữa bầu trời quang đãng. Gv:? Em có nhận xét gì về hình ảnh so sánh này. Gv: Cách so sánh ấy thật ấn tợng bằng cách so sánh ấy, tác giả đã dẫn ngời đọc vào một thế giới đầy ắp những sự việc, những con ngời, những cung bậc tâm t tình cảm đẹp đẽ, trong sáng, rất đáng nhớ, đáng chia sẽ và mến thơng. a. Cảm nhận của nhânvật Tôitrên đờng tới trờng. Giáo viên: Thai Thi Thuy 3 Trờng PTCS Trấm Giáo án Ngữ văn 8 Trung tâm của thế giới ấy là cậu học trò nhỏ lần đầu tiên đến trờng, trong lòng nảy nở biết bao ý nghĩ tình cảm xao xuyến mới lạ, suốt đời không thể quên. Gv:? Kỷ niệm ngày đầu đến trờng của nhân vật tôi gắn với thời gian, không gian cụ thể nào ? Gv:? Vì sao không gian và thời gian ấy trở thành kỷ niệm trong tâm trí của tác giả. Đó cũng là lần đầu tiên tôi đợc đến trờng nên thời khắc đó rất thiêng liêng, nó in đậm trong ký ức. Gv:? Trên con đờng cùng mẹ đến trờng nhân vật tôi có những cảm nhận gì? Tại sao tôi lại có những cảm nhận đó. HS. - Thấy con đờng quen mà lạ, cảnh vật thay đổi, lòng tôi thay đổi: tôi đi học - Cảm thấy trang trọng, đứng đắn. với bộ quần áo. - Cẩn thận nâng niu mấy quyển vỡ . Gv:? Những chi tiết đó cho thấy sự thay đổi gì trong nhận thức của cậu bé?. - Muốn thử sức để khẳng định mình khi xin mẹ đợc cầm cả bút, thớc => tôi tự thấy mình lớn lên, có ý thức nghiêm túc trong việc học hành muốn đợc chững chạc nh bạn. Gv:? Cho Hs Thảo luận nhóm: Khi nhớ lại ý nghỉ "chỉ có ngời tho mới cầm nổi bút thớc", tỏc gi vit: ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng nh một làn mây lớt -Thời gian: Một buổi mai đầy sơng thu và gió lạnh . -Không gian: con đờng làng dài và hẹp => Đó là thời điểm và nơi chốn quen thuộc, gần gũi, gắn liền với tuổi thơ của tác giả với lần đầu tiên đến trờng Tôi đi học : => Đây là sự kiện lớn, một sự đổi thay Giáo viên: Thai Thi Thuy 4 Trờng PTCS Trấm Giáo án Ngữ văn 8 ngang trên ngọn núi. Hãy phát hiện và phân tích ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong câu văn trên? Thảo luận: - Sử dụng nghệ thuật so sánh . - Hình ảnh so sánh nhẹ nhàng trong sáng, đẹp đẽ. - Thể hiện khát vọng muốn vơn tới của tâm hồn trẻ thơ. *Tiểu kết: Lần đầu tiên đợc tới trờng, cùng với mẹ đi trên con đờng làng thân quen, cậu bé thấy ngỡ ngàng và hồi hộp xiết bao, bởi cậu hiểu mình đã lớn, sắp b- ớc vào một thế giới mới lạ, một chân trời đang rộng m trớc mắt cậu bé. quan trọng, đánh dấu bớc ngoặt của tuổi thơ. =>Sự thay đổi về tình cảm và nhận thức: sự mới mẻ, ngỡ ngàng IV- Củng cố : 3' - Cảm nhận của nhân vật Tôi trên đờng tới trờng? V- Dặn dò: 4' Về nhà đọc lại tác phẩm, tóm tắt tác phẩm - Học bài cũ, nm k ni dung bi hc. - Chun b phn ni dung cũn li để tiết sau học tiếp bài này - Cụ thể : Trả lời tiếp những câu hỏi ở phần đọc hiểu văn bản Rút kinh nghiệm : Giáo viên: Thai Thi Thuy 5 Trờng PTCS Trấm Giáo án Ngữ văn 8 Ngày soạn: Ngày giảng. Tiết 2: Tôi đi học (Thanh Tịnh) A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Giúp học sinh cảm nhận đợc tâm trạng hi hp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời. - Tích hợp ngang với phần Tiếng việt ở bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, với phần tập làm văn ở bài : Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Tích hợp dọc với bài: Cổng trờng mở ra ở sách ngữ văn 7 tập 1. 2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức, biểu cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật tôi - ngời kể chuyện; liên tởng đến những kỷ niệm tựu tr- ờng của bản thân. 3- Thái độ: Thấy đợc và trân trọng ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh cũng nh trân trọng nâng niu những kỷ niệm đầu đời của tuổi học sinh. B- Ph ơng Pháp : - Đàm thoại , thảo luận nhóm C. Chuẩn bị của thầy và trò I. Giáo viên : Soạn giáo án, nghiên cứu kỹ văn bản, tham khảo các tài liệu có liên quan, bảng phụ II. Hc sinh: Son bi theo cõu hi sgk D- Tiến trình lên lớp: I- ổ n định : 1' nắm sỉ số h/s: lớp 8C: lớp8D: II- Bài cũ: 5' Hóy phõn tớch tõm trng v cm nhn ca nhõn vt " Tụi " trờn ng ti trng? III- Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 1 Cảm nhận của nhân vật Tôi lúc ở sân trờng , trong lớp học đ- ợc thể hiện nh thế nào?Chúng ta tìm hiểu tiết 2 a.Hoạt động 1: 26' Tìm hiểu văn bản Hoạt động của thy v trũ Nội dung ghi bảng Giáo viên: Thai Thi Thuy 6 Trờng PTCS Trấm Giáo án Ngữ văn 8 -Hc sinh c li phn 2. - Ni dung ca phn ny l gỡ? Gv:? Cảnh trớc sân trờng Mỹ Lý ngày tựu trờng có gì nổi bật ?. ? Hãy so sánh cảnh tợng đó với cảnh tợng ngày khai trờng của trờng ta ? Cảnh tợng đó đã phản ánh đợc điều gì ?. Gv: ? Trong cái nhìn của cậu học trò nhỏ, trờng Mỹ Lý ngày khai trờng có gì đặc biệt ?. Gv:? Em có suy nghĩ gì về hình ảnh so sánh này. Gv:? Để diễn tả cái tâm trạng bỡ ngỡ, rụt rè và lo sợ của những cậu học trò nhỏ lần đầu tiên đến trờng tác giả đã dùng hỡnh nh nào ? - Họ nh con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn khoảng trời rộng muốn bay, nhng còn ngập ngừng, e sợ. GV:? Em có cảm nhận gì về hình ảnh đó . GV bình: Hình ảnh so sánh diễn tả đúng tâm trạng nhân vật, vừa gợi cho ngời đọc liên tởng về một thời tuổi nhỏ dới mái tr- ờng thân yêu. Mái trờng đẹp nh tổ ấm, mỗi học trò ngây thơ hồn nhiên nh một cánh chim đầy khát vọng và biết bao bồi hồi lo lắng nhìn bầu trời rộng, nghĩ tới những chân trời học vấn mênh mang. GV:? (Dùng phiếu học tập) 2. Cảm nhận của Tôi lúc ở sân trờng - Rất đông ngời (sân trờng làng Mỹ Lý dày đặc cả ngời). - Ngời nào cũng đẹp (ngời nào quần áo cũng sạch sẽ, gơng mặt cũng vui tơi, sáng sủa). => Phản ánh không khí đặc biệt của ngày hội khai trờng : Sôi nổi, hồ hởi, náo nức, thể hiện tinh thần hiếu học. - Trờng vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm nh cái đình làng, sân nó rộng mình nó cao hơn. => Đình làng là nơi thờ cúng tế l, nơi thiêng liêng cất giấu những điều bí ẩn, cách so sánh này đã diễn tả cảm xúc trang nghiêm của tác giả về mái trờng. => Hình ảnh so sánh rất tinh tế, sinh động, diễn tả thành công tâm trạng của những cậu học trò nhỏ. + Đề cao sức hấp dẫn của nhà trờng. + Thể hiện khát vọng bay bổng của trẻ thơ. Giáo viên: Thai Thi Thuy 7 Trờng PTCS Trấm Giáo án Ngữ văn 8 Bên cạnh dùng những hình ảnh so sánh tác giả còn sử dụng một loạt những từ láy diễn tả tâm trạng. Hãy chỉ ra . GV:? Trong những từ láy mà em vừa chỉ ra, từ nào đợc tác giả sử dụng nhiều nhất ? Vì sao?. c sử dụng đến 4 lần. Đây là từ có nghĩa khái quát đợc sử dụng chính xác diễn tả tâm trạng, miêu tả chân thực cử chỉ, ánh mắt, ý nghĩ, cảm giác hồn nhiên trong sáng của cậu học trò nhỏ. Giúp ta hiểu sâu thêm nỗi lòng nhân vật v tài năng kể chuyện của tác giả. GV:? Đây là lần đầu tiên cậu bé đợc tiếp xúc với trờng, lớp với các thầy cô giáo? Vậy ấn tợng ban đầu của cậu về thầy hiệu trởng ra sao. Gv:? Điều đó gợi lên những tình cảm gì ở cậu bé đối với thầy giáo. Gv: Gọi học sinh đọc phân tích Tôi cảm thấy sau lng có một bàn tay dịu dàng vuốt mái tóc tôi. Gv:? (Thảo luận nhóm ) ? Em nghĩ gì về những tiếng khóc của những cậu học trò nhỏ trong đoạn trích vừa rồi. GV bình: Vừa lúc nãy các cô, các cậu rất náo nức, muốn chứng tỏ mình rất lớn, cảm thấy hãnh diện vì đợc nhiều ngời chú ý. Vậy mà giờ đây lại khóc nh phản ứng dây chuyền, rất tự nhiên, rất ngây thơ và giàu ý nghĩa. Miêu tả cụ thể 3 dạng khóc Ôm mặt khóc Nức nở khóc Thút thít. Một lần nữa cây bút văn xuôi Thanh Tịnh truyền cảm biết bao, trữ tình biết bao. Chuyển: Đến những phút cuối của buổi tựu trờng phải rời tay mẹ, bớc vào lớp tâm - Bỡ ngỡ, ngập ngừng, rụt rè, chơ vơ, vụng về, lúng túng, dềnh dàng, run run => Động từ chỉ trạng thái lúng túng: - Ông đốc: + Dặn dò ân cần +Cặp mắt hiền từ,cm động + Tơi cời nhẫn nại => Tin tởng, quý trọng và biết ơn - Tiếng khóc có nhiều ý nghĩa: + Lo sợ (xa rời ngời thân bớc vào mái tr- ờng hoàn toàn mới lạ). + Luyến tiếc(những ngày chơi đùa thoải mái) . + Niềm vui, sự quan tâm (lần đầu tiên đợc tự mình học tập). + Báo hiệu sự trởng thành, là những giọt nớc mắt ngoan chứ không vòi vĩnh . Giáo viên: Thai Thi Thuy 8 Trờng PTCS Trấm Giáo án Ngữ văn 8 trạng và cảm giác của cậu bé ra sao mời các em chúng ta tìm hiểu phần còn lại của tác phẩm. - Hc sinh c phn cũn li ca vn bn GV:? Khi sắp hàng đợi vào lớp học tại sao Tôi lại cảm thấy trong thời thơ ấu tôi cha lần nào thấy xa mẹ tôi nh lần này ?. Hs. Bớc vào lớp học là bớc vào thế giới riêng của mình, phải tự mình làm tất cả, không còn có mẹ bên cạnh nh ở nhà GV:? Những cảm giác mà nhân vật tôi nhận đợc khi bớc vào lớp học là gì. Hs. Một mùi hơng lạ xông lên, trụng hình gì treo trên tờng cũng thấy lạ và hay hay, nhìn bàn ghế chổ tôi ngồi ri lm nhận là vật riêng của mình, nhìn ngời bạn cha hề quan biết nhng lòng cảm thấy không s xa lạ chút nào Gv:?Tại saoTôilại có những cảm giác đó. => Lạ vì lần đầu tiên đợc vào lớp học, một môi trờng sạch sẽ và ngay ngắn. Thấy thân thuộc với bạn bè, bàn ghế vì bắt đầu có ý thức những thứ đó sẽ gắn bó thân thiết với mình. Gv:? Hãy phân tích hình ảnh Một con chim con liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao. Gv:? Em có nhận xét gì về cách kết thúc của truyện? . Dòng chữ Tôi đi học có ý nghĩa gì?. 3. Cảm nhận của nhân vật Tôi lỳc trong lp - Vì tôi bắt đầu cảm nhận đợc sự độc lập của mình khi đi học : - Cảm thấy xa lạ vừa gần gủi với mọi vật, với ngời bạn ngồi bên cạnh. - Hình ảnh con chim con: +Gợi sự luyến tiếc khi đã từ tuổi thơ. +Bắt đầu trởng thành trong nhận thức và việc học hành của bản thân . - Kết thúc truỵên tự nhiên, bất ngờ. - Dòng chữ Tôi đi học khép lại bài văn : Giáo viên: Thai Thi Thuy 9 Trờng PTCS Trấm Giáo án Ngữ văn 8 ? Nêu nhận xét của em về nét đặc sắc nghệ thụât và sức cuốn hút của tác phẩm. ? Truyện ngắn tôi đi học đã ghi lại những kỷ niệm gì của nhân vật tôi. Tại sao kỉ niệm đó lại đợc lu giữ bền lâu đến vậy?. Hs. Kỷ niệm về buổi tựu trờng đầu tiên đ- ợc ghi nhớ mãi vì nó là kỷ niệm đặc biệt, đánh dấu một bớc ngoặt trong cuộc đời của nhân vật tôi. ? Nêu nội dung và nghệ thuật đặc sắc của truyện. HS đọc phần ghi nhớ (SGK). b.Hoạt động 2 : 5 Bài tập 1: (SGK) :Phát biểu cảm nghĩ về dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong truyện ngắn Tôi đi học Bài tập tại lớp: ( Ghi bảng phụ) Bài tập trắc nghiệm Chọn đáp án đúng nhất cho câu hỏi sau: Những cử chỉ hành động lời nói của các nhân vật Ngời lớn trong tác phẩm đã thể hiện. A- Quan niệm trẻ vẫn trong vòng tay của mình B- Quan niệm trẻ phải đi học vì đã đến tuổi. C- Thể hiện sự bàng quang thờ ơ với trẻ. D- Thể hiện trách nhiệm và tấm lòng đối với thế hệ tơng lai. Mở ra một thế giới mới, một bầu trời mới, một giai đoạn mới trong cuộc đời đứa trẻ. Dòng chữ đó đã thể hiện chủ đề của tác phẩm. *Nghệ thuật: Truyện đợc bố cục theo dòng hồi tởng, cảm nghĩ của ngời vit, theo trình tự thời gian của buổi tựu trờng. - Sự kết hợp hài hoà giữa kể, miêu tả với bộc lộ tâm trạng, cảm xúc => điều đó tạo nên chất trữ tình cho tác phẩm. * Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập - Học sinh tự bộc lộ Đáp án đúng : D C. Củng cố : 3 Cảm nhận của nhân vật Tôi trong buổi tựu trờng đầu tiên ? D. Dặn dò: 4- Về nhà làm bài tập 2 ở (SGK). Đọc diễn cảm truyện ngắn này - Nghiên cứu trớc bài cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Giáo viên: Thai Thi Thuy 10 [...]... Tr ng PTCS Trấm Giáo án Ng văn 8 Ai c ng có một tuổi thơ và th ng th ng đó là một tuổi thơ ng t ng o, hạnh phúc, trong v ng tay yêu th ng của bố mẹ Thế nhng nhà văn Nguyên H ng lại có một tuổi thơ thật dữ dội và cay đ ng Nh ng chuổi ng y bất hạnh đó đã đợc phản ánh một cách chân thực và cảm đ ng trong tập hồi ký Nh ng ngày thơ ấu Đoạn trích Trong l ng mẹ là một trong nh ng ch ng hay nhất, xúc đ ng. .. Từ ng nghĩa r ng, từ ng nghĩa hẹp GV: Treo sơ đồ (b ng phụ) lên b ng 1 Vớ d: ? Nghĩa của từ đ ng vật r ng hơn hay hẹp hơn - Nghĩa của từ đ ng vật r ng hơn nghĩa nghĩa của các từ thú, chim, cá của các từ thú, chim, cá ?Vì sao => Nghĩa của từ đ ng vật đã bao hàm Giáo viên: Thai Thi Thuy 11 Tr ng PTCS Trấm Giáo án Ng văn 8 ? Khi nào thì một từ ng đợc coi là có nghĩa r ng * Một từ ng đợc coi là có nghĩa... tích tr ng từ v ng của từ ng t trong nh ng ví dụ sau: - Món ăn này ng t quá Tr ng mùi vị - Gi ng hát thật ng t Tr ng âm thanh - Trời rét ng t ? Tr ng thời tiết C ng một từ ng t nhng lại có nh ng trờngtừ v ng khác nhau Vậy em có nhận xét gì Gv: Yêu cầu học sinh đọc to phần trích ở sgk phần d và chú ý nh ng từ in đậm ? Nh ng từ in đậm đó vốn là nh ng từ thuộc tr ng từ v ng chỉ đối t ng nào Thuộc tr ng từ... Trả lời nh ng câu hỏi ở phần tìm hiểu bài * Rút kinh nghiệm : Ng y soạn: 7/9/20 08 Ngy ging :8/ 9/20 08 Tiết 7 : Tr ng từ v ng A- Mục tiêu: Giúp học sinh 1- Kiến thức: Hiểu đợc thế nào là tr ng từ v ng, biết xác lập các tr ng từ v ng đơn giản 2- Kỹ n ng: Rèn kỹ n ng lập tr ng từ v ng và sử d ng tr ng từ v ng trong nói và viết 3- Thái độ: Bớc đầu hiểu đợc mi liên quan giữa tr ng từ v ng với các... tr ng từ v ng có thể bao gồm nh ng từ khác bịêt nhau về từ loại - c)Do hiện t ng nhiều nghĩa, một từ có thể thuộc nhiều tr ng từ v ng khác nhau d)T ng sức gợi cảm, t ng tính nghệ thuật của ng n từ và khả n ng diễn đạt II Luyện tập Bài 1: 1) Trng t vng ngi rut tht trong vn bn Trong l ng M Thy, M, M, Cụ,Con, Em Bài tập 2: a) D ng cụ đánh bắt thuỷ sản b) D ng cụ để đ ng c) Hoạt đ ng của chân d) Tr ng. .. theo dõi xem ch ng ăn có ngon mi ng kh ng => Là ng i ph n th ng yêu ch ng tha thiết, chăm sóc ch ng chu đáo - Van xin tha thiết + Xng hô: ng -cháu, lễ phép, nhún nhịn => Kinh nghiệm của cuộc s ng dạy cho chị cần phải nhẫn nhục, tránh va chạm với ng i nhà nớc vì mình là ng i nghèo, nếu kh ng hậu quả sẽ khôn l ng (d ng 30 Tr ng PTCS Trấm ? Tên cai lệ kh ng thèm đếm xỉa đến nh ng lời van xin của chị,... hãy cho biết tr ng Giáo viên: Thai Thi Thuy Nội dung kiến thức I Thế nào là tr ng từ v ng 1 Vớ d: :- Chỉ ng i - Nét chung về nghĩa: Chỉ bộ phận của cơ thể con ng i => tr ng từ v ng 2 Ghi nhớ: SGK 3 lu ý 23 Tr ng PTCS Trấm từ v ng có mấy bậc ? Nh ng từ c ng tr ng từ mắt có c ng từ loại kh ng? Giải thích Tuy tr ng từ v ng mắt nhng lại có nh ng từ loại khác nhau ví dụ: danh từ (nhìn, ng ) tính từ (lờ... mũ IV C ng cố : 3' Nhân vật ng i cô trong cuộc đối thoại với chú bé H ng ? V Dặn dò : 3' - c li vn bn, nm k tớnh cỏch ca nhõn vt ngi cụ - Chun b phn ni dung cũn li Cụ thể : tìm hiểu tình yêu th ng mãnh liệt của chú bé H ng đối với ng i Mẹ của mình * Rút kinh nghiệm : Ng y soạn: 31/ 08/ 20 08 Ng y gi ng : 01/09/20 08 Tiết 6 trong l ng mẹ (Trích nh ng ngày thơ ấu Ng. H ng) A-... Hành đ ng của chị là hành đ ng liều lĩnh cô độc và tự phát, chị là nạn nhân bất lực của hoàn cảnh ? Nhận xét về nghệ thuật Giáo án Ng văn 8 cái bn tính mc mc để van xin) - Liều m ng cự lại Bớc 1: Cự b ng lý lẽ Ch ng tôi đau ốm, ng kh ng đợc phép hành hạ -> cự b ng cái lý đ ng nhiên, cái đạo lý tối thiểu của con ng i Xng hô: ng - tôi -> t thế ngang h ng, đanh thép cảnh cáo kẻ ác Bớc 2: - Nghiến... văn 8 xúc giác, khứu giác) để tận h ng đón nhận tình mẹ ? Em có nhận xét gì về gi ng văn của tác giả trong đoạn này Hs: Gi ng văn tràn đầy xúc cảm đắm say, ng y ng t, bé H ng đang đợc s ng trong một môi tr ng hoàn toàn mới, một thế giới đang b ng nở, hồi sinh, ăm ắp tình ng i Hạnh phúc của chú bé thật giản dị mà thi ng li ng, hiện thực mà l ng mạn m ng mơ Gv: Cho học sinh quan sát bức tranh ở trong . kinh nghiệm: Ngy son . 28. / 8 / 20 08. Ngy ging 30 / 8 /20 08. Tiết 5 trong l ng mẹ (Trích nh ng ngày thơ ấu Ng. H ng) A- Mục tiêu : Giúp học sinh. 1- Kiến thức: Hiểu đợc tình cảnh đ ng th ng. yêu th ng mãnh liệt của chú bé H ng đối với ng i Mẹ của mình . * Rút kinh nghiệm : Ng y soạn: 31/ 08/ 20 08 Ng y gi ng : 01/09/20 08 Tiết 6 trong l ng mẹ (Trích nh ng ngày thơ ấu Ng. H ng) A-. nh ng phút cuối của buổi tựu tr ng phải rời tay mẹ, bớc vào lớp tâm - Bỡ ng , ng p ng ng, rụt rè, chơ vơ, v ng về, l ng t ng, dềnh d ng, run run => Đ ng từ chỉ tr ng thái l ng t ng: - Ông

Ngày đăng: 10/07/2014, 21:00

Mục lục

    B. Chuẩn bị của thầy và trò

    1- Đặt vấn đề:1'

    III. Tìm hiểu văn bản

    C. Chuẩn bị của thầy và trò

    Nội dung ghi bảng

    II- Tìm hiểu văn bản

    II - Các lỗi thường gặp về dấu câu

    I- Ôn phần lý thuyết

    I- Vài nét về tác giả, tác phẩm

    II- Đọc,tìm hiểu chú thích

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan