luận văn tốt nhiệp ĐHSP TDTT TPHCM

48 898 17
luận văn tốt nhiệp ĐHSP TDTT TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ VĂN QUỐC NGUYỄN HOÀNG DƯƠNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MANH BỘT PHÁT NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY CAO KIỂU BƯỚC QUA Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN LONG - NGÃ NĂM - SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA I ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DUC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số : 52.14.46 SÓC TRĂNG Năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ VĂN QUỐC NGUYỄN HOÀNG DƯƠNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH BỘT PHÁT NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY CAO KIỂU BƯỚC QUA Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN LONG - NGÃ NĂM - SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA I ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DUC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số : 52.14.46 Người hướng dẫn khoa học: Th.S. NGUYỄN VĂN ANH SÓC TRĂNG Năm 2010 PHẦN MỞ ĐẦU Thể dục thể thao là một bộ phận của nền văn hóa nhân lọai, trải qua hàng ngàn năm lịch sử, cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật. Thể dục thể thao không ngừng phát triển và lớn mạnh. Là một trong những phương tiện mà con người sử dụng để rèn luyện thân thể, nâng cao sức khỏe, giải trí…sau những ngay học tập và làm việc căng thẳng. Thể dục thể thao không chỉ đem lại sức khỏe cho con người mà còn đem lại một nguồn cảm hứng sáng tạo, giúp chúng ta hoàn thành công việc một cách dễ dàng và có hiệu quả. Trong lời kêu gọi tập thể dục của Bác Hồ năm 1946: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe…” trong giai đoạn hiện nay, mục tiêu giáo dục thể chất trong nhà trường phổ thông là nhằm góp phần thực hiện mục tiêu của sự nghiệp giáo dục - đào tạo: “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, giáo dục - đào tạo một thế hệ trẻ phát triển toàn diện về thể chất lẫn tinh thần. Ở nước ta trong suốt 4000 năm dựng nước và giữ nước thì các họat động như: đi, chạy, nhảy, ném…luôn là phương tiện để phục vụ lao động, sản xuất, chiến đấu chống ngọai xâm. Ngày nay cùng với việc hội nhập kinh tế thì Việt Nam đã tham gia trở lại các kỳ SEA games, ASIAD… và đã đạt được một số thành công trong đó môn Điền kinh đóng vai trò rất lớn cho sự thành công này. Và cũng chính vì thế mà nội dung giảng dạy chính trong các trường phổ thông là những phân môn của môn Điền kinh. Nhảy cao là một trong những phân môn của môn Điền kinh nó rất đặc thù và được phát triển từ lâu với nhiều kĩ thuật nhảy khác nhau, và thành tích nhảy cao nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: chạy đà, giậm nhảy…đặc biệt là kĩ thuật và thể lực. Do đó, để giúp cho người tập nâng cao thành tích thì không những nắm vững kĩ thuật mà còn phải phát triển thể lực cho môn nhảy cao. Qua thực tế quan sát các buổi học của học sinh lớp 9 trường THCS Tân Long - Ngã Năm - Sóc Trăng, chúng tôi nhận thấy thành tích nhảy cao của học sinh còn khá thấp, mà nguyên nhân do nhiều yếu tố gây nên, trong đó yếu tố quan trọng để nâng cao thành tích là sức mạnh trong giậm nhảy. Xuất phát từ những vấn đề mang tính thực tiễn trên và với mong muốn làm quen với việc vận dụng lí luận nghiên cứu khoa học đã được học vào thực tiễn phù hợp với mục tiêu nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy ở nhà trường, nên chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh bột phát nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “Bước Qua” ở HS lớp 9 trường THCS Tân Long - Ngã Năm - Sóc Trăng”. Mục đích nghiên cứu: Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “Bước Qua” ở HS lớp 9 trường THCS Tân Long - Ngã Năm - Sóc Trăng. Mục tiêu nghiên cứu: Để đạt được mục đích trên chúng tôi đề ra và giải quyết các mục tiêu sau: - Lựa chọn các bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “Bước Qua” ở HS lớp 9 trường THCS Tân Long - Ngã Năm - Sóc Trăng. - Đánh giá hiệu quả ứng dụng của các bài tập phát triển thể lực nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “Bước Qua” ở HS lớp 9 trường THCS Tân Long - Ngã Năm - Sóc Trăng. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Công tác giáo dục thể chất trong trường học: Đất nước ta đang ở giai đọan “tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội”, thì giáo dục và đào tạo phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Giáo dục thể chất phải là một bộ phận quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước nhằm bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người, làm cho con người được phát triển toàn diện. Muốn đào tạo học sinh của mình tinh thần cần cù lao động, ý chí chiến thắng thì bản thân người thầy phải thể hiện trong việc làm của mình đạt được mục đích đề ra. Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại tôn kính của dân tộc Việt Nam, người đã phát triển rất cụ thể rõ ràng và biện chứng mối quan hệ hữu cơ giữa sức khỏe, hạnh phúc của mỗi người với sự nghiệp của đất nước, trong lời kêu gọi tập thể dục của Bác Hồ năm 1946 “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới việc gì cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt, tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe, tức là cả nước mạnh khỏe”. Bác còn chỉ bảo cụ thể hơn: “Muốn giữ gìn sức khỏe thì nên thường xuyên tập thể dục thể thao”. Việc tập thể dục, bồi bổ sức khỏe được Bác Hồ xác định đó là quyền lợi, là trách nhiệm, là bổn phận của mỗi người dân yêu nước: “Việc đó không tốn kém, khó khăn gì, gái trai, già trẻ ai cũng nên làm và ai cũng làm được…Dân cường thì nước thịnh. Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi ngày nào cũng tập”. Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Thể dục đem lại những kết quả kỳ dịu lắm, thần kỳ lắm…Thể dục là biện pháp rất màu nhiệm và không có gì hơn nó đâu”. Mặt khác trong quá trình tập luyện thể dục thể thao sẽ hình thành những phẩm chất đạo đức cần thiết như ý chí, tính kiên nhẫn, lòng dũng cảm, quả quyết, sự dẻo dai, tính kỷ luật và tinh thần tập thể. Để nâng cao hiệu suất và thành tích học tập của học sinh, do đó từ lâu CMác, F.Anghen, Lênin và Bác Hồ đã xác định thể dục thể thao là một môn học bắt buộc trong nhà trường và đặt ngang hàng với các môn học khác, trong trường học công tác giáo dục thể chất rất quan trọng và đó cũng là một vấn đề phức tạp và khó khăn chính vì thế phải đưa ra nhiệm vụ cụ thể của các giờ thể dục, dựa trên cơ sở đó đảm bảo phát triển thể lực toàn diện, cũng cố sức khỏe cho các em. Trong những bài tập phát triển thể lực toàn diện các bài tập Điền kinh đóng vai trò chủ yếu như các môn chạy, nhảy, ném đẩy, nay được đưa vào nội dung từng giờ tập thể dục. Ngay cả trong các buổi tập ở trường học những bài tập Điền kinh vẫn chiếm vị trí quan trọng vì nó là nền tảng để phát triển thể lực cho các môn khác. Trong quá trình giáo dục thể lực cho học sinh có thể kết hợp các phương pháp dạy. Ngoài ra việc tập luyện thường xuyên các môn Điền kinh còn góp phần rèn luyện ý chí, giáo dục ý thức khắc phục khó khăn cho học sinh. Khi biết được tác dụng của những bài tập điền kinh ta có thể chủ động hướng các em theo mục đích lựa chọn. Hiện nay những bài tập Điền kinh đã trở thành nội dung hấp dẫn hàng triệu học sinh vì ở THCS các em học chạy, nhảy… Về môn chạy thì các em học hai nội dung chạy cự li ngắn và chạy bền, các môn nhảy thì có nhảy cao và nhảy xa, môn nhảy xa có nhảy xa kiểu ngồi, còn riêng môn nhảy cao thì rất phong phú vì có năm kiểu nhảy khác nhau như nhảy cao kiểu bước qua, cắt kéo, nằm nghiêng, úp bụng, lưng qua xà. Nhảy cao kiểu nằm nghiêng và úp bụng, lưng qua xà…chưa được sử dụng ở trường THCS. Do đó nhảy cao kiểu “bước qua” được đưa vào sử dụng hợp lí ở cấp THCS. 1.2 Các tố chất thể lực liên quan đến thành tích nhảy cao: Bên cạnh các yếu tố hiểu biết, đạo đức ý chí, kỹ thuật và chiến thuật thì thể lực là một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định hiệu quả hoạt động của con người trong đó có thể dục thể thao, rèn luyện phát triển thể lực lại là một trong hai đặc điểm cơ bản nổi bật của quá trình giáo dục thể chất. Bởi vậy các nhà sư phạm giáo dục thể chất rất cần có những hiểu biết về bản chất, sự phân loại, các quy luật và phương pháp rèn luyện chúng. Tố chất thể lực được chia thành năm loại cơ bản gồm: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khả năng phối hợp vận động, mền dẻo và thực chất chúng tương đồng với nhau vì đều nói đến những nhân tố, đặc điểm, tương đối khác nhau về thể lực con người, phần lớn các môn thể thao đều đòi hỏi phát triển toàn diện các tố chất thể lực trong huấn luyện và giảng dạy, chính vì vậy phát triển thể lực cho học sinh là nhiệm vụ phát triển chủ yếu, xuyên suốt trong sự nghiệp giáo dục thể chất. Muốn phát triển được thể lực phải tổ chức cho học sinh tập luyện các bài tập có định hướng giáo dục chung và thể lực riêng biệt, để có cơ thể cường tráng là phải tập luyện thường xuyên tiếp thu kiến thức có liên quan đến thể lực và kỹ thuật từ đó hướng các em vào vận dụng tập luyện thể lực chung và chuyên môn. Trong môn Nhảy cao thường sử dụng các tố chất nhanh, bền, khéo léo, mềm dẻo, mạnh mà quan trọng nhất là sức mạnh. 1.2.1 Tố chất sức nhanh: Sức nhanh được coi là tố chất thể lực quan trọng, là khả năng của con người hoàn thành những họat động vận động trong khoảng thời gian ngắn nhất. Sức nhanh có 3 hình thức biểu hiện chủ yếu: thời gian tiềm phục của phản ứng vận động, tốc độ từng cử động riêng lẻ (khi lực cản bên ngoài bé), tần số động tác… Chính vì vậy, chỉ số để đánh giá sức nhanh rất phong phú. Những hình thức biểu hiện đơn giản của sức nhanh tương đối độc lập với nhau, nhất là các chỉ số của thời gian phản ứng trong nhiều trường hợp, những chỉ số ấy tương ứng với những chỉ số của tốc độ động tác. Có thể phản ứng thì vô cùng mau lẹ và trái lại thì động tác thì tương đối chậm và ngược lại. Sự kết hợp 3 hình thức đã nêu trên xác định của mọi trường hợp biểu hiện của sức nhanh. Thời gian phản ứng có thể đo được từ 2-3 tuổi. Trong lức tuổi này thời gian đó vào khỏang 0,50 đến 0,90 giây. Song thời gian phản ứng biến đổi rất nhanh đến 5-7 tuổi giảm xuống còn 0,30 - 0,40 giây và đến 13 - 14 tuổi đã đạt mức xấp xỉ người lớn (0,11 - 0,25 giây). Sự phát triển thời gian phản ứng xảy ra không đều. Từ nhỏ đền 9 - 11 tuổi thời gian phản ứng giảm nhanh, các năm sau, nhất là sau 14 tuổi, thời gian này giảm chậm. Vì vậy tập luyện có tác dụng làm giảm thời gian phản ứng rõ rệt, nhất là 9 - 12 tuổi. Trong thời kì này sự khác biệt giữa các em có và không có tập luyện cũng rõ rệt nhất. Nếu ở lứa tuổi 9 - 12 không phát triển tốc độ thì ở những năm sau hiệu quả tập luyện phát triển tốc độ sẽ rất hạn chế. Tốc độ của động tác đơn lẻ cũng biến đổi rõ rệt trong quá trình phát triển, đến 13 - 14 tuổi nó xấp xỉ mức độ của người lớn, tuy nhiên ở lứa tuổi 16 - 17 lại hơi giảm xuống và ở lứa tuổi 20 - 30 lại tăng lên. Nếu được tập luyện, tốc độ của động tác đơn lẻ sẽ phát triển tốt hơn. Ở tuổi 13 - 14 các em được tập luyện đã khác hẳn các em [...]... Đức Phổ - Quảng 10/03/09 30/03/200 Võ Văn Quốc Ngãi Trường Nguyễn Hoàng 9 THCS Phổ Dương Khánh - Đức Phổ - Quảng Võ Văn Quốc 10 Trình Giáo viên 10/15/201 Nguyễn Hoàng Dương TDTT TP HCM Trường Cao Nguyễn Hoàng Viết báo cáo tóm tắt 0 sư phạm Võ Văn Quốc 11 hướng dẫn chỉnh sửa 1/8/2010 Ngãi Trường ĐH Đẳng Sư Pạm 20/8/2010 Dương Sóc Trăng Võ Văn Quốc 12 Bảo vệ luận văn 10/2010 Trường Cao Nguyễn Hoàng Đẳng... Kết thúc Người thực hiện Địa điểm Võ văn Quốc Nguyễn Hoàng 1 Đọc thu thập tài Trường THCS Tân 21/07/200 Dương liệu, chọn đề tài 8 Long Trường THCS Phú Võ Văn Quốc Viết đề cương, gởi 2 giáo viên hướng dẫn 2008 sửa đề cương 3 Bảo vệ đề cương 12/1/08 30/8/2008 Lộc Trường ĐH Nguyễn Hoàng sư phạm Dương TDTT TP 12/1/2008 Võ Văn Quốc HCM Trường Cao Nguyễn Hoàng Dương Võ Văn Quốc 4 dụng cụ, trang thiết 01/2009... Võ Văn Quốc Nguyễn Hoàng - Lập danh sách đối 5 tượng điều tra - Gởi phiếu phỏng 28/1/08 5/2/2008 Trường THCS Tân Dương Long - Ngã Năm - Sóc vấn đến các nhà CM Trăng Võ Văn Quốc Nguyễn Hoàng 6 Lấy số liệu lần 1 10/1/09 Trường THCS Tân 15/01/200 Dương 9 Long - Ngã Năm - Sóc Trăng Võ Văn Quốc Nguyễn Hoàng 7 Xử lý số liệu lần 1 15/2/09 Trường THCS Tân 20/01/200 Dương 9 Long - Ngã Năm - Sóc Trăng Võ Văn. .. dựng trên cơ sở tố chất thể lực, tố chất thể lực tốt là tiền đề thuận lợi cho việc nắm vững kỹ thuật nhảy cao, chịu đựng lượng vận động lớn trong huấn luyện Trong công tác giáo dục cũng như giảng dạy hay huấn luyện thì việc chuẩn bị thể lực cho học sinh là vô cùng quan trọng trong bất kỳ môn thể thao nào muốn đạt thành tích tốt thì đòi hỏi phải có thể lực tốt, thể lực là nền tảng cho sự phát triển của... 20 Có thể nhận thấy, tim phát dục sớm hơn nhịp tim, thành động mạch có tính đàn hồi tốt, đường kính huyết quản tương đối lớn hơn người trưởng thành, lực cản ngoài động mạch nhỏ, cho nên huyết áp trẻ em thấp hơn người lớn và tăng theo bậc ở các lứa tuổi Nói chung, người ta thấy ở những em có cơ thể phát dục trưởng thành tốt, đó là thanh thiếu niên có sự tăng trưởng chiều cao nhanh, đặc điểm của hiện tượng... tại chổ (cm), chạy 30m xuất phát thấp (s), chạy 30m xuất phát từ xa (s), chạy 60m xuất phát thấp (s), nhảy cao có đà (cm), nhảy xa có đà (cm) Theo Dương Nghiệp Chí- Võ Đức Hùng - Phạm Văn Thụ trong sách “Điền Kinh” NXB TDTT Hà Nội năm 1976 đã đưa ra một số bài tập kiểm tra chuyên môn và một số bài tập phụ trong Nhảy cao nhằm nâng cao thành tích Nhảy cao như: Nhảy qua xà chính diện giữ thăng bằng, chạy... hơn các em học sinh tiểu học Do vậy, phải cần thường xuyên giám sát và giáo dục phù hợp trên cơ sở tích cực, phát huy sáng tạo, biết điều chỉnh và tổ chức hoạt động cho các em, tạo điều kiện phát triển tốt khả năng của chúng 1.5.2 Đặc điểm sinh lý: 1.5.2.1 Hệ thần kinh: Hệ thần kinh là cơ quan sinh dục sớm nhất Trẻ em sinh ra trong lượng não đạt khoản 350- 380g Sau đó tăng trưởng nhanh, đến 7 - 8 tuổi... dục nội khóa, mà các em cần phải tự tập, tập kết hợp trong các hoạt động thể lực hàng ngày Tăng cường các bài tập đi, chạy với các cự ly trung bình và dài như: 800m, 1500m, 3000m, 5000m,… có tác dụng tốt trong việc rèn luyện sức bền 1.2.4 Tố chất khéo léo: Khéo léo là năng lực tiếp thu nhanh các động tác và ứng phó kịp thời với những thay đổi bất ngờ, là một tố chất đặc biệt có liên quan chặt chẽ với... đến khi chuẩn bị dự thảo, báo cáo kết quả, người nghiên cứu đã sử dụng phương pháp này Phương pháp này cho phép tôi hệ thống hóa các kiến thức có liên quan đến lĩnh vưc nghiên cứu, hình thành cơ sở lý luận, xác định mục đích, nhiệm vụ nghien cứu, đồng thời xây dựng tổng quan, xử lý và phân tích kết quả nghiên cứu của đề tài 2.1.2 Phương pháp phỏng vấn: (sử dụng phiếu phỏng vấn) Phương pháp này nhằm... khối lượng từng giai đoạn thực hiện Cũng như ý nghĩa giáo dục các bài tập trong nhảy cao là khắc phục cảm giác sợ hãi giáo dục tính quyết đoán khả năng ước lượng bằng mắt và cảm giác được phát triển rất tốt Vì vậy, khi giảng dạy cần tính toán và định lượng nghiêm ngặt số lần làm các động tác trong từng buổi tập 1.3 Đặc điểm kỹ thuật môn nhảy cao: Kỹ thuật nhảy cao được xác định không chỉ bởi tư thế của . CAO KIỂU BƯỚC QUA Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN LONG - NGÃ NĂM - SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA I ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DUC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. CAO KIỂU BƯỚC QUA Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN LONG - NGÃ NĂM - SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA I ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DUC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ngày đăng: 10/10/2013, 06:11

Hình ảnh liên quan

Qua kết quả phỏng vấn bảng 3.1 chúng tơi chọn những bài tập cĩ tỉ lệ từ 75% trở lên sĩ người đồng ý,  và chúng tơi đã chọn được 10 bài tập phát triển sức mạnh  bộc phát nhằm nâng cao thành tích Nhảy cao kiểu “bước qua” cho học sinh khối 9  Trường THCS Tân - luận văn tốt nhiệp ĐHSP TDTT TPHCM

ua.

kết quả phỏng vấn bảng 3.1 chúng tơi chọn những bài tập cĩ tỉ lệ từ 75% trở lên sĩ người đồng ý, và chúng tơi đã chọn được 10 bài tập phát triển sức mạnh bộc phát nhằm nâng cao thành tích Nhảy cao kiểu “bước qua” cho học sinh khối 9 Trường THCS Tân Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.2.a: Bảng thống kê kết quả thành tích nhảy cao trước thực nghiệm của hai nhĩm thực nghiệm và đối chứng: (Lần 1) - luận văn tốt nhiệp ĐHSP TDTT TPHCM

Bảng 3.2.a.

Bảng thống kê kết quả thành tích nhảy cao trước thực nghiệm của hai nhĩm thực nghiệm và đối chứng: (Lần 1) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Kết quả bảng 3.2.a, chúng tơi nhận thấy thành tích nhảy cao của nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng trước khi thực nghiệm: Sai số tương đối ε < 0.05 - luận văn tốt nhiệp ĐHSP TDTT TPHCM

t.

quả bảng 3.2.a, chúng tơi nhận thấy thành tích nhảy cao của nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng trước khi thực nghiệm: Sai số tương đối ε < 0.05 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.3.a: So sánh thành tích nhảy cao giữa 2 nhĩm: Nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng trước thực nghiệm: - luận văn tốt nhiệp ĐHSP TDTT TPHCM

Bảng 3.3.a.

So sánh thành tích nhảy cao giữa 2 nhĩm: Nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng trước thực nghiệm: Xem tại trang 35 của tài liệu.
tbảng 2.04 - luận văn tốt nhiệp ĐHSP TDTT TPHCM

tb.

ảng 2.04 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Qua kết quả bảng 3.4.b, chúng tơi nhận thấy thành tích nhảy cao của nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng trước khi thực nghiệm chúng tơi nhận thấy:  Các chỉ số ε < 0.05 - luận văn tốt nhiệp ĐHSP TDTT TPHCM

ua.

kết quả bảng 3.4.b, chúng tơi nhận thấy thành tích nhảy cao của nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng trước khi thực nghiệm chúng tơi nhận thấy: Các chỉ số ε < 0.05 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.5.b: Đánh giá sự phát triển thành tích nhảy cao sau thực nghiệm của 2 nhĩm: nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm:(Nữ) - luận văn tốt nhiệp ĐHSP TDTT TPHCM

Bảng 3.5.b.

Đánh giá sự phát triển thành tích nhảy cao sau thực nghiệm của 2 nhĩm: nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm:(Nữ) Xem tại trang 38 của tài liệu.
BẢNG SỐ LIỆU THÀNH TÍCH NHẢY CAO NAM ( NHĨM THỰC NGHIỆM) - luận văn tốt nhiệp ĐHSP TDTT TPHCM
BẢNG SỐ LIỆU THÀNH TÍCH NHẢY CAO NAM ( NHĨM THỰC NGHIỆM) Xem tại trang 47 của tài liệu.
BẢNG SỐ LIỆU THÀNH TÍCH NHẢY CAO NAM ( NHĨM ĐỐI CHỨNG) - luận văn tốt nhiệp ĐHSP TDTT TPHCM
BẢNG SỐ LIỆU THÀNH TÍCH NHẢY CAO NAM ( NHĨM ĐỐI CHỨNG) Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan