Nghiên cứu đánh giá hiệu quả ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh bộc phát nhằm nâng cao thành tích Nhảy cao kiểu “bước qua” cho học sinh lớp

Một phần của tài liệu luận văn tốt nhiệp ĐHSP TDTT TPHCM (Trang 37 - 40)

11. Viết báo cáo tĩm tắt 20/8/

3.2.3Nghiên cứu đánh giá hiệu quả ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh bộc phát nhằm nâng cao thành tích Nhảy cao kiểu “bước qua” cho học sinh lớp

bộc phát nhằm nâng cao thành tích Nhảy cao kiểu “bước qua” cho học sinh lớp 9 Trường THCS Tân Long- Ngã Năm- Sĩc Trăng.

Bảng 3.5.a: Đánh giá sự phát triển thành tích nhảy cao sau thực nghiệm của 2 nhĩm: nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm:(Nam)

X 1 X 2 d W% t

Nhĩm đối

chứng 123.38 127.21 3.82 3.05 4.59

Nhĩm thực

nghiệm 124.71 131.32 6.62 5.17 10.21

Qua kết quả ở bảng 3.5.a chúng tơi nhận thấy: - tthực nghiệm = 10.21> t0.05 = 3.64

- tđối chứng = 4.59> t0.05 = 3.64, ở ngưỡng xác suất P < 0.001

Điều này nĩi lên sự tăng trưởng về thành tích nhảy cao của 2 nhĩm: nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng đều tăng trưởng tốt cĩ ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.001.

Về nhịp tăng trưởng( W% ), chúng tơi nhĩm thực nghiệm cĩ sự tăng trưởng tốt hơn nhĩm đối chứng (W%TN = 5.17% >W%ĐC =3.05%)

Bảng 3.5.b: Đánh giá sự phát triển thành tích nhảy cao sau thực nghiệm của 2 nhĩm: nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm:(Nữ)

X 1 X 2 d W% t

Nhĩm đối

chứng 114.26 116.76 2.50 2.16 5.25

Nhĩm thực

nghiệm 113.82 121.03 7.21 6.14 10.85

Qua kết quả ở bảng 3.5.a chúng tơi nhận thấy: - tthực nghiệm = 10.85> t0.05 = 3.64

- tđối chứng = 5.25> t0.05 = 3.64, ở ngưỡng xác suất P < 0.001

Điều này nĩi lên sự tăng trưởng về thành tích nhảy cao của 2 nhĩm: nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng đều tăng trưởng tốt cĩ ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.001.

Về nhịp tăng trưởng( W% ), chúng tơi nhĩm thực nghiệm cĩ sự tăng trưởng tốt hơn nhĩm đối chứng (W%TN = 6.14% >W%ĐC =2.16%)

Để khẳng định rõ hơn hiệu quả lựa chọn hệ thống các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích Nhảy cao kiểu “bước qua” cho học sinh lớp 9 Trường THCS Tân Long- Ngã Năm- Sĩc Trăng, chúng tơi so sánh thành tích nhảy cao của 2 nhĩm: nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng sau thực nghiệm thu được kết quả ở bảng 3.6 như sau:

Bảng 3.6.a: So sánh thành tích nhảy cao giữa 2 nhĩm: nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng sau thực nghiệm (Nam):

Chỉ số X TN X ĐC d t P

Thành tích

nhảy cao 131.32 127.21 4.12 2.79 0.01

Kết quả ở bảng 3.6.a cho ta: d = 4.12, tthực nghiệm = 2.79>t0.05 = 2.75, ở ngưỡng xác suất P < 0.01, cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.01, nên chúng tơi kết luận rằng giữa 2 nhĩm đối chứng và thực nghiệm cĩ sự khác biệt về thành tích nhảy cao.

Bảng 3.6.b: So sánh thành tích nhảy cao giữa 2 nhĩm: nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng sau thực nghiệm (Nữ):

Chỉ số X TN X ĐC d t P

Thành tích

nhảy cao 121.03 116.76 4.26 3.70 0.001

Kết quả ở bảng 3.6.b cho thấy: d = 4.26, tthực nghiệm = 3.70>t0.05 = 3.64, ở ngưỡng xác suất P < 0.001, cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.001, nên chúng tơi kết luận rằng giữa 2 nhĩm đối chứng và thực nghiệm cĩ sự khác biệt về thành tích nhảy cao.

Từ đây chúng tơi cĩ thể khẳng định kết quả ứng dụng của các bài tập phát triển sức mạnh bộc phát nhằm nâng cao thành tích Nhảy cao kiểu “bước qua” cho học sinh lớp 9 Trường THCS Tân Long- Ngã Năm- Sĩc Trăng mà chúng tơi lựa chọn đã

Một phần của tài liệu luận văn tốt nhiệp ĐHSP TDTT TPHCM (Trang 37 - 40)