sáng kiến rèn kĩ năng sống cho hs lớp 4

16 99 0
sáng kiến rèn kĩ năng sống cho hs lớp  4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học tập là một nhu cầu thường trực của con người trong mọi thời đại. Học tập không chỉ dừng lại ở các tri thức khoa học thuần túy mà còn được hiểu là mọi tri thức về thế giới trong đó có cả những mối quan hệ, cách thức ứng xử với môi trường xung quanh. Kĩ năng sống là một trong những vấn đề quan trọng đối với mỗi cá nhân trong quá trình tồn tại và phát triển. Chương trình học hiện nay đang gặp phải nhiều chỉ trích do quá nặng nề về kiến thức trong khi những tri thức vận dụng cho đời sống hàng ngày bị thiếu vắng. Hơn nữa, người học đang chịu nhiều áp lực về học tập khiến cho không còn nhiều thời gian cho các hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội. Điều này dẫn đến sự “xung đột” giữa nhận thức, thái độ và hành vi với những vấn đề xảy ra trong cuộc sống. Mặc dù ở một số môn học, các hoạt động ngoại khóa, giáo dục kĩ năng sống đã được đề cập đến. Tuy nhiên, do nội dung, phương pháp, cách thức truyền tải chưa phù hợp với tâm sinh lí của đối tượng nên hiệu quả lồng ghép còn chưa cao. Qua thực tế giảng dạy ở lớp 4, trường PTDTBT TH Nà Tàn, bản thân thấy kĩ năng sống của học sinh chưa cao. Chỉ một số học sinh có hành vi, thói quen, kĩ năng tốt. Còn phần lớn các em có nhận xét, đánh giá về sự việc nhưng chưa có thái độ và cách ứng xử, cách xưng hô chuẩn mực. Học sinh thể hiện kĩ năng còn đại khái, chưa mạnh dạn thể hiện kĩ năng của bản thân. Các em còn ngại nói, ngại viết, khả năng tự học, tự tìm tòi còn hạn chế. Tổng số học sinhKĩ năng tốtCó hình thành kĩ năngKĩ năng chưa tốtSL%SL%SL%7228,5228,5343 Tổng số học sinhThực hành thảo luận nhómBiết cách lắng nghe, hợp tácChưa biết cách lắng nghe, hay tách ra khỏi nhómSL%SL%7343457 Kết quả trên cho thấy, số học sinh có kĩ năng tốt còn ít và số học sinh có kĩ năng chưa tốt còn nhiều. Chính vì vậy mà việc rèn kĩ năng sống cho học sinh là vấn đề cần quan tâm. Muốn làm tốt công tác này chúng ta cần phải làm gì? Nhất là những người làm công tác giáo dục vì nhà trường là nơi tốt nhất để hình thành nhân cách cho học sinh. Đây cũng chính là câu hỏi mà bản thân cần phải tìm tòi nghiên cứu. Từ những thực trạng trên thôi thúc bản thân tìm ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng “Học sinh chưa có kĩ năng sống” là do đâu? để từ đó tìm ra biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh đạt hiệu quả.

I Thông tin chung sáng kiến Tên sáng kiến: “Một số biện pháp rèn kĩ sống cho học sinh lớp thông qua môn học” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Rèn kĩ sống thông qua môn học cho học sinh lớp Nà Tàn Tác giả: Họ tên: Dương Thanh Sơn Ngày tháng/năm sinh: Ngày 08 tháng 11 năm 1989 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường PTDTBT TH Nà Tàn Điện thoại di động: 0973 725 684 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Học sinh dân tộc thiểu số, có hành vi, thói quen, kĩ ứng xử giao tiếp hạn chế Phần lớn em có nhận xét, đánh giá việc chưa có thái độ cách ứng xử, cách xưng hô chuẩn mực Học sinh thể kĩ đại khái, chưa mạnh dạn thể kĩ thân Các em ngại nói, ngại viết, khả tự học, tự tìm tòi hạn chế - Giáo viên có kiến thức chun mơn vững vàng, ln tự giác học tập để cao trình độ chun mơn, có trách nhiệm tình thương u học sinh - Có đủ sở vật chất phục vụ lớp học - Có quan tâm Ban Giám hiệu, đờng nghiệp phụ huynh học sinh Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 II Mô tả giải pháp truyền thống đã, áp dụng: Học tập nhu cầu thường trực người thời đại Học tập không dừng lại ở tri thức khoa học túy mà hiểu tri thức giới có những mối quan hệ, cách thức ứng xử với môi trường xung quanh Kĩ sống những vấn đề quan trọng cá nhân trình tờn phát triển Chương trình học gặp phải nhiều trích nặng nề kiến thức những tri thức vận dụng cho đời sống hàng ngày bị thiếu vắng Hơn nữa, người học chịu nhiều áp lực học tập khiến cho khơng nhiều thời gian cho hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội Điều dẫn đến “xung đột” giữa nhận thức, thái độ hành vi với những vấn đề xảy sống Mặc dù ở số môn học, hoạt động ngoại khóa, giáo dục kĩ sống đề cập đến Tuy nhiên, nội dung, phương pháp, cách thức truyền tải chưa phù hợp với tâm sinh lí đối tượng nên hiệu lờng ghép chưa cao Qua thực tế giảng dạy ở lớp 4, trường PTDTBT TH Nà Tàn, thân thấy kĩ sống học sinh chưa cao Chỉ số học sinh có hành vi, thói quen, kĩ tốt Còn phần lớn em có nhận xét, đánh giá việc chưa có thái độ cách ứng xử, cách xưng hô chuẩn mực Học sinh thể kĩ đại khái, chưa mạnh dạn thể kĩ thân Các em ngại nói, ngại viết, khả tự học, tự tìm tòi hạn chế Tổng số học sinh Kĩ tốt Có hình thành kĩ Kĩ chưa tốt SL % SL % SL % 28,5 28,5 43 Thực hành thảo luận nhóm Chưa biết cách lắng nghe, hay tách Tổng số Biết cách lắng nghe, hợp tác khỏi nhóm học sinh SL % SL % 43 57 Kết cho thấy, số học sinh có kĩ tốt số học sinh có kĩ chưa tốt nhiều Chính mà việc rèn kĩ sống cho học sinh vấn đề cần quan tâm Muốn làm tốt công tác cần phải làm gì? Nhất những người làm cơng tác giáo dục nhà trường nơi tốt nhất để hình thành nhân cách cho học sinh Đây câu hỏi mà thân cần phải tìm tòi nghiên cứu Từ những thực trạng thúc thân tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng “Học sinh chưa có kĩ sống” đâu? để từ tìm biện pháp rèn kĩ sống cho học sinh đạt hiệu III Mô tả sáng kiến Tính mới, tính sáng tạo: Qua việc nghiên cứu hiểu vấn đề lý luận nhằm nâng cao dạy cho mơn học Tơi suy nghĩ tìm những biện pháp để rèn luyện kỹ sống cho học sinh lớp Nà Tàn sau: a.Gần gũi tạo mối thân thiện với học sinh Đầu tiên, sau nhận lớp, để tạo gần gũi gắn kết giữa học sinh giáo viên chủ nhiệm, thân xếp nhiều thời gian cho học sinh giới thiệu mình, động viên khuyến khích em chia sẻ với những sở thích, ước mơ tương lai mong muốn với em Đây hoạt động giúp thầy trò hiểu nhau, đồng thời tạo môi trường học tập thân thiện “Trường học thật trở thành nhà thứ hai em, thầy cô giáo những người thân gia đình” Đây điều kiện rất quan trọng để phát triển khả giao tiếp học sinh Bởi học sinh mạnh dạn, tự tin môi trường mà giáo viên ln gò bó áp đặt Tiếp theo tuần đầu, thân cho học sinh tự lựa chọn vị trí ngời để qua phần nắm đặc điểm tính cách em: mạnh dạn hay nhút nhát, thụ động hay tích cực, thích thể hay khơng thích…Và tiếp tục qua những tuần học sau, thân ý quan sát những biểu thái độ học tập, những cử chỉ, hành vi vị trí ngời mà em chọn để bắt đầu có điều chỉnh phù hợp Việc giáo dục kĩ sống cho học sinh thực bất lúc nào, học Để việc rèn luyện diễn cách thường xuyên đạt hiệu cao tiếp tục qua biện pháp b Rèn kĩ sống hiệu qua việc tích hợp vào mơn học Trên những bước chuẩn bị thân Để giáo dục kĩ sống cho học sinh có hiệu thân vận dụng vào môn học, tiết học, nhất môn như: Tiếng Việt; Đạo đức; Khoa học; An tồn giao thơng … để những học cho em làm để học, trải nghiệm sống thực Trong chương trình lớp 4, ở mơn Tiếng Việt có nhiều học giáo dục kĩ sống cho em, kĩ giao tiếp xã hội, như: Viết thư, Điền vào giấy tờ in sẵn, Giới thiệu địa phương, Kể chuyện chứng kiến tham gia,… lờng cụ thể qua tình giao tiếp Bản thân gợi mở sau cho em tự nói cách tự nhiên hồn tồn khơng gò bó áp đặt Bên cạnh đó, nhiều Luyện từ câu có nội dung rèn luyện nghi thức lời nói, nhiều Tập đọc giới thiệu những văn mẫu chuẩn bị cho việc hình thành số kĩ giao tiếp cộng đồng mẫu đơn, thư, tóm tắt tin tức,… cung cấp những câu chuyện mà qua học sinh rút những nội dung rèn kĩ sống Để hình thành những kiến thức rèn luyện kĩ sống cho học sinh qua môn Tiếng Việt, người giáo viên cần phải vận dụng nhiều phương pháp dạy phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh như: thực hành giao tiếp, trò chơi học tập, phương pháp nêu giải vấn đề, phương pháp tổ chức hoạt động nhóm, phương pháp hỏi đáp,…Thơng qua hoạt động học tập, phát huy trải nghiệm, rèn kĩ hợp tác, bày tỏ ý kiến cá nhân, đóng vai,…học sinh có hội rèn luyện, thực hành nhiều kĩ sống cần thiết Ở môn Đạo đức, để chuẩn mực đạo đức, pháp luật xã hội trở thành tình cảm, niềm tin, hành vi thói quen học sinh Giáo viên phải sử dụng phương pháp dạy học đổi theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Tổ chức cho học sinh thực hoạt động học tập phong phú, đa dạng như: kể chuyện theo tranh; quan sát tranh ảnh, băng hình, tiểu phẩm; phân tích, xử lí tình huống; chơi trò chơi, đóng tiểu phẩm, múa hát, đọc thơ, vẽ tranh,…Sử dụng nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực như: học theo nhóm, theo dự án, đóng vai, trò chơi,…Và thơng qua việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đó, học sinh tạo hội để thực hành, trải nghiệm nhiều kĩ sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi Đó lối sống lành mạnh, hành vi ứng xử phù hợp với văn minh xã hội Lối sống, hành vi gọn gàng, ngăn nắp, nói lời đẹp, chăm sóc bố mẹ, ơng bà, hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với bạn… Ví dụ: Khi dạy Tập làm văn bài: “Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân”, “Luyện tập giới thiệu địa phương”, hay môn Đạo đức bài:“Biết bày tỏ ý kiến” thân tổ chức cho em, đóng vai, chơi trò chơi Sau vài lời khuyến khích đầu tiên, thân tổ chức cho em đứng thành vòng tròn đóng vai, giới thiệu, bày tỏ ý kiến,… ( Học sinh đóng vai bày tỏ ý kiến ) Lúc đầu em rất ngại khơng tự tin đóng vai, bày tỏ ý kiến trước lớp thân kịp thời nhắc nhở em những điều cần ý giao tiếp, cộng thêm mơi trường hòa đờng thân thiện em thực rất tốt, khơng những nhìn ngại Thay vào những cánh tay tự tin những câu nói rõ ràng, gọn, mạnh dạn Các kĩ phát triển từ dễ đến khó Sau học giới thiệu những học khám phá, tư hiệu đặc biệt kĩ làm việc đồng đội Bản thân ln tạo khơng khí thân thiện, áp dụng việc đổi phương pháp tạo điều kiện cho em mạnh dạn, tự lập, tự khẳng định phát huy qua việc học nhóm Ví dụ: Khi dạy bài: “Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị” môn Luyện từ câu: thân cho học sinh chuẩn bị những hộp thư: Yêu cầu, đề nghị tổng kết lại vào cuối tiết Em nêu nhiều câu yêu cầu, đề nghị lịch nhất tuyên dương Không những thân tổ chức cho em trao đổi: “Theo em, thể lịch yêu cầu, đề nghị?” “Em lịch yêu cầu đề nghị chưa?”… qua em bộc lộ những suy nghĩ Rèn kĩ sống có hiệu thân vận dụng nhiều trong mơn học thơng qua xử lí tình hay trò chơi học tập có nội dung gần gũi với sống ngày em Ví dụ: Trong môn Khoa học Ở bài: “Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?” thân cho học sinh thảo luận nhóm, chơi trò chơi “đi chợ” lên thực đơn cho bữa ăn ngày: Sáng, trưa, tối trợ giúp giáo viên Trong học sinh nhận xét thực đơn nhau, học sinh khắc sâu kiến thức bữa ăn đầy đủ cần đảm bảo chất … ( Hội đồng tự quản điều hành cho bạn chơi trò chơi “Đi chợ” ) Các em làm việc tích cực, vui vẻ, tự em nói tiếng nói, suy nghĩ với bạn bè, với thầy cô cách tự tin mạnh dạn Việc rèn luyện kĩ tạo thói quen tốt cho thân em, em tham gia cách chủ động tích cực vào q trình học tập, tạo điều kiện cho em chia sẻ những kinh nghiệm, ý kiến hay để giải vấn đề Hiệu đào tạo kĩ sống khơng đo đếm những số xác thể những biểu cụ thể: em có ý thức, thái độ khác với người gia đình; ln hồ đờng với bạn bè; tự tin nói năng… hiệu từ đào tạo kĩ sống Việc sinh hoạt theo nhóm tạo mơi trường làm việc thân thiện, giúp em cải thiện hành vi giao tiếp thông qua hoạt động trao đổi diễn thường xuyên Các em trở nên thân thiện, từ giúp bầu khơng khí học tập, lao động trở nên sôi động Tham gia sinh hoạt theo nhóm giúp em học sinh hưng phấn học tập tạo nên cách ứng xử hợp lý tình Khi sinh hoạt nhóm phải ln đưa nhiều tình tạo phát triển tư cho em Đó cách tạo gần gũi giữa em với Ngồi ra, thân ý rèn luyện sức khoẻ ý thức bảo vệ sức khoẻ, kĩ phòng chống tai nạn giao thơng thương tích khác qua mơn học: Ai biết sức khỏe tài sản vô quý báu người Học tập tốt, đạo đức tốt những điều học sinh phải đạt rèn luyện sức khỏe tốt cho học sinh điều phải đặc biệt quan tâm Tuy nhiên có sức khỏe tốt bảo vệ thật khơng dễ Dù khơng có nghĩa khơng làm được, nhiều sức khỏe em phụ thuộc vào những điều rất giản dị Đó giáo dục lối sống khoa học Bản thân rèn luyện sức khoẻ cho em qua tiết sau: Ở môn Khoa học: Chương “Con người sức khỏe”các bài: “Con người cần để sống? Vai trò chất dinh dưỡng có thức ăn; Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng; Phòng bệnh béo phì; Phòng tránh tai nạn đuối nước;…” giáo dục em hiểu ăn uống đủ chất hợp lí giúp cho khoẻ mạnh, biết phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hóa, biết những việc nên làm khơng nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước, có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân ngày, tự giác thực nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ Biết tham gia hoạt động nghỉ ngơi cách hợp lí để có sức khoẻ tốt Ngồi để em có kĩ phòng chống tai nạn giao thơng thương tích khác, thân giáo dục em thông qua tiết: An tồn giao thơng, Khoa học, buổi ngoại khóa An tồn giao thơng, hướng dẫn em phòng chống tai nạn giao thơng thương tích khác cách đưa những tình cho em xử lí Chẳng hạn: “Trẻ em tuổi phải với đường qua đường? Đi qua đường em phải ở đâu?”; “Khi em ở đâu? Nếu đường khơng có vỉa hè nào?”; “Em có nên chơi đùa đưòng phố khơng? Có leo trèo qua dải phân cách chơi gần dải phân cách không? Vì sao?”; “Khi ngời xe máy em phải ngời nào? Em nêu quy tắc đội mũ bảo hiểm? Nêu cần thiết phải đội mũ bảo hiểm?”; “Các em nhìn thấy tai nạn đường chưa? Theo em tai nạn xảy ra?”;… (Học sinh thực hành cách đội mũ bảo hiểm quy tắc giao thông) Giáo dục cho em tránh tai nạn đường: không chạy lao đường, khơng bám bên ngồi tơ, khơng thò tay, chân, đầu ngồi tàu, xe, ghe, đò,…Như vậy, em tự lập, xử lí những vấn đề đơn giản gặp phải Ở bài: “Các nguồn nhiệt” môn Khoa học: em đóng vai xử lí tình có tai nạn ở nhà như: Ủi quần áo bị cháy hay trông em giúp mẹ em đến gần bếp lửa…Các nhóm thảo luận sau lên thể Các em lại quan sát có nhận xét những tình mà bạn vừa xử lí để rút kĩ cấp cứu có những trường hợp xấu xảy Ngồi rèn kĩ sống thơng qua mơn học hoạt động trải nghiệm thực tế hoạt động quan trọng để rèn kĩ sống cho học sinh Giáo viên kết hợp với nhà trường tổ chức cho học sinh tham gia trờng chăm sóc rau để thực tốt mơ hình “Vườn rau bán trú” Khi tham gia hoạt động trải nghiệm này, em vừa rèn luyện tình yêu lao động, tinh thần hợp tác, tính tỉ mỉ, cận thận ( Học sinh chăm sóc rau ) Một điều nữa theo thân quan trọng kĩ ứng xử có văn hố lối sống lành mạnh mà em cần phải đào tạo, thân tiếp tục áp dụng c Động viên, khen thưởng 10 Để động viên, khuyến khích học sinh thực tốt việc rèn luyện kĩ năng, từ buổi họp phụ huynh đầu năm học thân đưa kế hoạch rèn luyện cho em lớp phụ trách Trao đổi với Ban chấp hành hội phụ huynh phối hợp dành khoản riêng để khen thưởng kịp thời động viên em để tạo cho em có động tốt việc trì thực Bản thân theo dõi ngày, em có biểu tốt ghi vào sổ tay, tiết sinh hoạt cuối tuần cho em bình chọn những bạn thực tốt bơng hoa thành tich Vì vậy, em thi đua “ nói lời hay, làm việc tốt” cuối tuần có rất nhiều em bơng hoa thành tích Mỗi học kì, thân tổng kết lần để khen thưởng những em đạt nhiều bơng hoa thành tích những phần q nhỏ Các em rất vui hãnh diện tặng những bơng hoa thành tích những q thầy giáo tặng Vì em khơng ngừng thi đua cố gắng thực tốt để nhận những bơng hoa mà thầy giáo thưởng Đây hình thức động viên tinh thần rất giá trị hiệu Các em nhanh nhẹn hơn, có đạo đức tốt hơn, mạnh dạn giao tiếp, tự tin sống Khả áp dụng, nhân rộng: Với đề tài áp dụng em học sinh lớp trường PTDTBTTH Nà Tàn khối lớp 1, 2, 3, 4, nhà trường Hiệu a Hiệu kinh tế: Trong q trình áp dụng sáng kiến, tơi thấy riêng mặt kinh tế đề tài khơng phải tốn khoản chi phí bởi học sinh rèn chung kĩ sống thông qua môn học kĩ giao tiếp Các em bồi dưỡng lực tự lập, tự quản, cách ứng xử giải vấn đề; giáo viên gần gũi, thường xuyên tâm với em để nắm bắt tâm tư nguyện vọng để chia sẻ em, chăm sóc em, để từ em an tâm b Hiệu mặt xã hội 11 Qua việc thực biện pháp trên, thân nhận thấy em có tiến rõ rệt Đa số em có ý thức tốt việc rèn luyện kĩ năng, thể rõ qua: Việc sinh hoạt ngày lớp, nhiều nghi thức lời nói, em biết vận dụng những lời nói thân thiện vào thực tế, những lời chào, cảm ơn hay xin lỗi, những yêu cầu, đề nghị lịch sự, trở thành thói quen em vận dụng ngày Các em rất hăng hái hoạt động tiết học Phụ huynh học sinh rất vui mừng phấn khởi với kết lớp Kết đạt tính đến thời điểm tại: Tổng số học sinh Kĩ tốt SL % 71,4 Có hình thành kĩ SL % 28,6 Kĩ chưa tốt SL % Thực hành thảo luận nhóm Chưa biết cách lắng nghe, hay tách Tổng số Biết cách lắng nghe, hợp tác khỏi nhóm học sinh SL % SL % 7 100 0 Với kết tơi nhận thấy ở mái trường em học nhiều điều hay, lẽ phải ngơi nhà thân thiện, học sinh tích cực học tập để thành người tài xây dựng đất nước, có khả hội nhập cao, bước trở thành công dân toàn cầu Việc nghiên cứu sáng kiến “ Một số biện pháp rèn kĩ sống cho học sinh lớp thông qua môn học” giúp cho có hiểu biết sâu sắc cơng việc giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng cho học sinh đảm nhận Giúp học sinh ý thức giá trị thân mối quan hệ xã hội; giúp em hiểu biết thể chất, tinh thần thân mình; có hành vi, thói quen ứng xử có văn hóa, hiểu biết chấp hành pháp luật…Các em có đủ khả tự thích ứng với môi trường xung quanh, tự chủ, độc lập, tự 12 tin giải công việc, đem lại cho em vốn tự tin ban đầu để trang bị cho em những kĩ cần thiết làm hành trang bước vào đời./ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN VỀ SÁNG KIÊN Hoàng Văn Thiệp Dương Thanh Sơn XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỀ SÁNG KIẾN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: HĐKH Phòng GD&ĐT huyện Bình Gia 13 Số TT Họ tên Dương Thanh Sơn Nơi công Ngày tháng tác (hoặc năm sinh nơi thường trú) 08/11/1989 Trường PTDTBT Tiểu học Nà Tàn Chức danh Trình độ chuyên mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến (ghi rõ đồng tác giả , có) Giáo viên Cao đẳng 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp rèn kĩ sống cho học sinh lớp thông qua môn học” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phân môn Rèn kĩ sống lớp Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 Mô tả chất sáng kiến: * Hiện trạng trước áp dụng sáng kiến: Qua thực tế giảng dạy ở lớp 4, trường PTDTBT TH Nà Tàn thân thấy kĩ sống học sinh chưa cao Chỉ số học sinh có hành vi, thói quen, kĩ tốt Còn phần lớn em có nhận xét, đánh giá việc chưa có thái độ cách ứng xử, cách xưng hơ chuẩn mực Học sinh thể kĩ đại khái, chưa mạnh dạn thể kĩ thân Các em ngại nói, ngại viết, khả tự học, tự tìm tòi hạn chế *Mục đích giải pháp: Việc nghiên cứu sáng kiến “ Một số biện pháp rèn kĩ sống cho học sinh lớp thông qua môn học” giúp cho có hiểu biết sâu sắc cơng việc giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng cho học sinh đảm nhận Giúp học sinh ý thức giá trị thân mối quan hệ xã hội; giúp em hiểu biết thể chất, tinh thần thân mình; có hành vi, thói quen ứng xử có văn hóa, hiểu biết chấp hành pháp luật…Các em có đủ khả tự thích ứng với môi trường xung quanh, tự chủ, độc lập, tự tin giải 14 công việc, đem lại cho em vốn tự tin ban đầu để trang bị cho em những kĩ cần thiết làm hành trang bước vào đời * Các bước thực giải pháp cải tiến: - Gần gũi tạo mối thân thiện với học sinh - Rèn kĩ sống hiệu qua việc tích hợp vào mơn học - Động viên, khen thưởng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Học sinh dân tộc thiểu số, có hành vi, thói quen, kĩ ứng xử giao tiếp hạn chế Phần lớn em có nhận xét, đánh giá việc chưa có thái độ cách ứng xử, cách xưng hô chuẩn mực Học sinh thể kĩ đại khái, chưa mạnh dạn thể kĩ thân Các em ngại nói, ngại viết, khả tự học, tự tìm tòi hạn chế - Giáo viên có kiến thức chun mơn vững vàng, tự giác học tập để cao trình độ chun mơn, có trách nhiệm tình thương yêu học sinh - Có đủ sở vật chất phục vụ lớp học - Có quan tâm Ban Giám hiệu, đồng nghiệp phụ huynh học sinh Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Qua việc thực biện pháp trên, thân nhận thấy em có tiến rõ rệt Đa số em có ý thức tốt việc rèn luyện kĩ năng, thể rõ qua: Việc sinh hoạt ngày lớp, nhiều nghi thức lời nói, em biết vận dụng những lời nói thân thiện vào thực tế, những lời chào, cảm ơn hay xin lỗi, những yêu cầu, đề nghị lịch sự, trở thành thói quen em vận dụng ngày Các em rất hăng hái hoạt động tiết học Phụ huynh học sinh rất vui mừng phấn khởi với kết lớp Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật 15 Thiện Hòa, ngày 20 tháng 04 năm 2018 Người viết đơn Dương Thanh Sơn 16 ... kiến: Phân môn Rèn kĩ sống lớp Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 Mô tả chất sáng kiến: * Hiện trạng trước áp dụng sáng kiến: Qua thực tế giảng dạy ở lớp 4, ... tạo sáng kiến (ghi rõ đồng tác giả , có) Giáo viên Cao đẳng 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp rèn kĩ sống cho học sinh lớp thông qua môn học” Lĩnh vực áp dụng sáng. .. thành số kĩ giao tiếp cộng đồng mẫu đơn, thư, tóm tắt tin tức,… cung cấp những câu chuyện mà qua học sinh rút những nội dung rèn kĩ sống Để hình thành những kiến thức rèn luyện kĩ sống cho học

Ngày đăng: 21/06/2020, 20:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỀ SÁNG KIẾN

  • .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan