GA 4 t 11(SH)

30 283 0
GA 4 t 11(SH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 11 Chiều Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009 Toán ôn I. Mục tiêu: Củng cố về tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân. Rèn kĩ năng giải toán. Giáo dục ý thức hoch tập. II. Đồ dùng: Sách giáo khoa, vở toán. III. Hoạt động dạy học: Gv tổ chức hớng dẫn HS lần lợt làm các bài tập Bài 1. -HS nêu 5 x 7 = 35 , 7 x 5 = 35 Vậy 5 x7 = 7 x 5 -HS nêu 3 x 4= 4 x 3. 8 x 9= 9 x 8. - Làm tơng tự với: 1245 x 5 và 5 x 1245 6782 x 6 và 6 x 6782 Bài 2. -HS tính và so sánh. (2 x 3) x 4= 6 x 4= 24. và 2 x (3 x 4)= 2 x 12= 24 vậy (2 x 3) x4=2 x (3 x 4). -Làm tơng tự với các biểu thức: (5 x 2) x 4 và 5 x (2 x 4) (4 x 5) x 6 và 4 x (5 x 6). Bài 3. Hằng lần một hái đợc 69 bông hoa, lần hai haí đợc 687 bông hoa, lần ba hái đợc gấp hai lần số bông hoa của lần thứ nhất. Hỏi Hằng hái đợc tất cả bao nhiêu bông hoa ? Gv nhận xét giờ học, nhắc nhở HS ôn bài ở nhà. Ngoại ngữ Giáo viên chuyên soạn giảng Tửù hoùc REỉN VIET I. Mơc tiªu - RÌn ch÷ viÕt cho häc sinh. - Gi¸o dơc ý thøc gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Đp. II.Chn bÞ: Vë lun viÕt. III.C¸c ho¹t ®éng trªn líp. Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng học 1. H§1: Cđng cè vỊ kÝch thước c¸c con ch÷ viÕt thường vµ viÕt hoa. - Gọi HS nêu lại kích thước các con chữ viết thường và viết hoa. 2. H§2: Hướng dÉn rÌn viÕt. - Gäi HS ®äc bµi viÕt vµ nªu tõ khã. - Hướng dÉn HS viÕt tõ khã.(GV theo dâi HS viÕt ) - GV cho quan s¸t b¶ng mÉu ch÷ . - Hướng dÉn viÕt mét sè ch÷. 3. H§3: Thùc hµnh - GV yªu cÇu häc sinh viÕt bµi. (GV quan s¸t vµ n n¾n) 4. H§ kÕt thóc: -NhËn xÐt giờ học , dỈn HS vỊ nhµ. -Nhiều HS nªu l¹i c¸ch viÕt các chữ viết thường và viết hoa - 2 HS ®äc vµ HS nªu tõ khã - 2 HS lªn b¶ng viÕt- HS c¶ líp viÕt nh¸p. - HS nhËn xÐt ch÷ viÕt. - HS quan s¸t. - HS lun viÕt ®Đp một số chữ - HS viÕt vë lun viÕt. _____________________________________________ Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010 Kể chuyện BÀN CHÂN KÌ DIỆU I. MỤC TIÊU: - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyên Bàn chân kì diệu. - Hiểu được ý nghóa của câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghò lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ truyện trong SGK . III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: +Bạn nào còn nhớ tác giả của bài thơ Em thương đã học ở lớp 3. -GV giới thiệu bài:… HĐ2: Kể chuyện: -GV kể chuyện lần 1: chú ý giọng kể chậm rãi, thong thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành động của Nguyễn Ngọc Kí: Thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp,… -GV kể chuyện làn 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ và đọc lời phía dưới mỗi tranh. HĐ3: Hướng dẫn kể chuyện: a/. Kể trong nhóm: -Chia nhóm HS. Yêu cầu HS trao đổi, kể chuyện trong nhóm. GV đi giúp đỡ từng nhóm. b/. Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS kể từng đoạn trước lớp. -Nhận xét từng HS kể. -Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện. - GV khuyến khích các HS khác lắng nghe và hỏi lại bạn một số tình tiết trong truyện. -Gọi HS nhận xét lời kể và trả lời của bạn. -Nhận xét chung và cho điểm từng HS . c/. Tìm hiểu ý nghóa truyện: -Hỏi:+ Câu truyện muốn khuyên chúng ta điều gì? +Tác giả của bài thơ Em thương là nhà thơ Nguyễn Ngọc Kí. -Lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. -HS trong nhóm thảo luận. Kể chuyện. Khi 1 HS kể, các em khác lắng nghe, nhận xét và góp ý cho bạn. -Các tổ cử đại diện thi kể. -3 đến 5 HS tham gia kể. -Nhận xét, đánh giá lời bạn . - HS trao đổi, phát biểu. - HS lắng nghe. +Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí. -GV nói thêm về thầy Nguyễn Ngọc Kí. 2. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò những câu chuyện mà em được nghe, được đọc về một người có nghò lực. ___________________________________________ Toán TÍNH CHẤT KẾT HP CỦA PHÉP NHÂN I.MỤC TIÊU: -Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. -Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẻ sẵn . III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập . -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân : HĐ1: So sánh giá trò của các biểu thức -GV viết lên bảng biểu thức: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) GV yêu cầu HS tính giá trò của hai biểu thức, rồi so sánh giá trò của hai biểu thức -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe GV giới thiệu bài. -HS tính và so sánh: -HS tính giá trò của các biểu thức này với nhau. -GV làm tương tự với các cặp biểu thức khác: HĐ2: Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân -GV treo bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học. -GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trò của các biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) để điền vào bảng. -GV: + Hãy so sánh giá trò của biểu thức (a x b) x c với giá trò của biểu thức a x (b x c) khi a = 3, b = 4, c = 5 ? -GV yêu cầu so sánh các biểu thứccòn lại. +Vậy giá trò của biểu thức (a x b) x c luôn như thế nào so với giá trò của biểu thức a x (b x c) ? -GV giới thiệu: Ta có thể viết: (a x b) x c = a x (b x c) -GV vừa chỉ bảng vừa nêu để HS nêu được tính chất. + Vậy khi thực hiện nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể làm thế nào? -GV kết luận. HĐ3: Luyện tập, thực hành : Bài 1: GV viết lên bảng biểu thức: 2 x 5 x 4 và nêu kết quả. -HS đọc bảng số. -3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng như sau: + HS so sánh: Giá trò của hai biểu thức đều bằng 60. - HS lần lượt so sánh, nhận xét. - HS tự trả lời. -HS đọc: (a x b) x c = a x (b x c). -HS nghe giảng. - HS phát biểu. -HS đọc biểu thức. - HS nhận xét. -HS suy nghó, phát biểu các cách. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp a b c (a x b ) x c a x (b x c) 3 4 5 (3 x 4) x5 = 60 3 x (4 x 5) = 60 5 2 3 (5 x 2) x 3 = 30 5 x (2 x 3) = 30 4 6 2 (4 x 6) x 2 = 48 4 x (6 x 2) = 48 -GV hỏi:+ Biểu thức có dạng là tích của mấy số ? +Có những cách nào để tính giá trò của biểu thức ? -GV yêu cầu HS tính giá trò của biểu thức theo hai cách. -GV nhận xét và nêu cách làm đúng, sau đó yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài. Bài 2: +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? +Hãy tính giá trò của biểu thức trên theo hai cách. + Theo em, trong hai cách làm trên, cách nào thuận tiện hơn, Vì sao ? -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 ( Còn thời gian làm thêm). -GV gọi một HS đọc đề bài toán. +Bài toán cho ta biết những gì ? +Bài toán hỏi gì ? -GV yêu cầu HS suy nghó và giải bài toán bằng hai cách. 3. Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bò bài sau. làm bài vào vở. -HS làm bài vào vở, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -HS xác đònh yêu cầu. -2 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện theo một cách. - HS tự nêu. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở -HS đọc. -HS trả lời. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. -HS cả lớp. __________________________________________ Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I. MỤC TIÊU: - Nắm được một số từ bổ sung ý nghóa thời gian cho động tư ( đã, đang, sắp). - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: B¶ng nhãm III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KiĨm tra bµi cò: -Hỏi: +Động từ là gì? Cho ví dụ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (Trùc tiÕp) b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS gạch chân dưới các động từ được bổ sung ý nghóa trong từng câu. -Hỏi: +Từ Sắp bổ sung cho ý nghóa gì cho động từ đến? Nó cho biết điều gì? +Từ đã bổ sung ý nghóa gì cho động từ trúc? Nó gợi cho em biết điều gì? -Kết luận: Những từ bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ rấp quan trọng. Nó cho biết sự việc đó sắp diễn ra hay đã hoàn thành rồi. -Yêu cầu HS đặt câu và từ bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ. -Nhận xét, tuyên dương HS hiểu bài, đặt câu hay, đúng. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS trao đổi và làm bài. GV đi giúp đỡ các nhóm yếu. Mỗi chỗ chấm chỉ điền một từ và lưu ý đến nghóa sự việc của từ. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Kết luận lời giải đúng. -Hỏi HS :+ Tại sao chỗ trống này em điền từ (đã, sắp, sang)? - GV giảng và kết luận. -2 HSTL -Lắng nghe. -1 HS đọc yêu cầu và nội dung. -2 HS làm bảng lớp HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi. -Lắng nghe. -Tự do phát biểu. -2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần. -HS trao đổi, thảo luận trong nhóm .Sau khi hoàn thành 2 HS lên bảng làm phiếu. HS dưới lớp viết bằng bút chì vào vở nháp. -Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn. -Chữa bài (nếu sai). - HS trả lời theo từng chỗ trống ý nghóa của từ với sự việc (đã, đang, sắp) xảy ra. -Lắng nghe. -2 HS đọc thành tiếng. -HS trao đổi trong nhóm và dùng Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui . - Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hay bỏ bớt từ và HS nhận xét bài làm của bạn. -Nhận xét và kết luận lời giải đúng. -Gọi HS đọc lại truyện đã hoàn thành. -Hỏi HS từng chỗ: Tại sao lại thay đã bằng đang (bỏ đã, bỏ sẽ)? +Truyện đáng cười ở điểm nào? 3. Củng cố- dặn dò: -Hỏi: +Những từ ngữ nào thường bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ ? -Gọi HS kể lại truyện Đãng trí bằng lời kể của mình. -Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà . bút chì gạch chân, viết từ cần điền. -HS đọc và chữa bài. (Đã thay bằng đang, bỏ từ đang, bỏ sẽ hoặc thay sẽ bằng đang). -2 HS đọc lại. -HS trả lời: - HS suy nghó, phát biểu. -HSTL - 1 HS kĨ Khoa häc BA THỂ CỦA NƯỚC I/ MỤC TIÊU: -Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: lỏng, khí. rắn. -Làm thí nghiệm ề sự chuyển thẻ của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. -Hiểu, vẽ và trình bày được sơ đồ sự chuyển thể của nước. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:S¬ ®å chun thĨ cđa nước. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ:. - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: +Em hãy nêu tính chất của nước ? -Nhận xét và cho điểm 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Hỏi:+ Theo em nước tồn tại ở những dạng nào ? Cho ví dụ. -HS trả lời. -HS trả lời. -GV giới thiệu. * Hoạt động 1: Chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại. +) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ số 1 và số 2. +) Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể nào ? +) Hãy lấy một ví dụ về nước ở thể lỏng? -Gọi 1 HS lên bảng. GV dùng khăn ướt lau bảng, yêu cầu HS nhận xét. -Vậy nước trên mặt bảng đi đâu ? Chúng ta cùng làm thí nghiệm để biết. -GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm +Chia nhóm cho HS và phát dụng cụ làm thí nghiệm. - GV cïng HS lµm TN + Qua hiện tượng trên em có nhận xét gì ? * GV giảng: -Hỏi:+Vậy nước ở trên mặt bảng đã biến đi đâu? +Nước ở quần áo ướt đã đi đâu ? +Em hãy nêu những hiện tượng nào chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí ? * Hoạt động 2: Chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại. - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ và tr¶ lêi. +) Nước lúc đầu trong khay ở thể gì ? +) Nước trong khay đã biến thành thể gì? +) Hiện tượng đó gọi là gì ? +) Nêu nhận xét về hiện tượng này ? -HS lắng nghe. -HS tù trả lời: - HS nêu nhận xét. -HS làm thí nghiệm. -HS nhận dụng cụ. -HS theo dâi thÝ nghiƯm. +Quan sát và nêu hiện tượng. - HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS tù trả lời: -HS tù lÊy vÝ dơ. -Hoạt động nhóm bµn. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi. -Các nhóm bổ sung. -HS lắng nghe. -HS trao đổi, nêu ví dụ. -HS quan s¸t vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái -HS trả lời. -Nhận xét - Kết luận: -Hỏi: +Em có thể lấy một vài ví dụ chứng tỏ nước tồn tại ở thể rắn ? Yªu cÇu HS quan sát hiện tượng theo hình minh hoạ. +) Nước đã chuyển thành thể gì ? +) Tại sao có hiện tượng đó ? +) Em có nhận xét gì về hiện tượng này? -Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm. * Kết luận * Hoạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể của nước. -GV tiến hành hoạt động của lớp. +) Nước tồn tại ở những thể nào ? +) Nước ở các thể đó có tính chất chung và riệng như thế nào ? -GV nhận xét, bổ sung cho từng câu trả lời của HS. -Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước, sau đó gọi HS lên chỉ vào sơ đồ trên bảng và trình bày sự chuyển thể của nước ở những điều kiện nhất đònh. -GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm những HS có sự ghi nhớ tốt, trình bày mạch lạc. 3.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà. -HS bổ sung ý kiến. -HS lắng nghe. -HS trả lời. -HS vẽ. - HS quan sát sơ đồ và trình bày trước lớp. HS ®äc mơc B¹n cÇn biÕt. Chiều LÞch sư Nhµ lý dêi ®« ra th¨ng long I- Mơc tiªu: Häc xong bµi nµy HS biÕt: [...]... h« cho hs t p - LÇn 4 : Chia t , t trëng ®iỊu 2, Trß ch¬i vËn ®éng: - Trß ch¬i : K t b¹n 4- 6 p 4- 6p III PhÇn k t thóc - Gv nx ®¸nh gi¸ giê häc, tuyªn d¬ng hs t p lun t t - Btvn:¤n t p tiÕp 5 ®éng t c ®· häc 51 To¸n khiĨn - Thi ®ua gi÷a c¸c t §éi h×nh vßng trßn - GV nªu t n trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, cho hs ch¬i c¶ líp - Gv cïng líp nx, tuyªn d¬ng nhãm ch¬i t t - §HKT: Nh©n víi 10, 100, 1000 Chia... trao đổi: -Trao đổi trong nhóm -GV đi trao đổi t ng cặp HS gặp khó khăn -2 HS đọc thành tiếng - HS t nêu - HS lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng -Kể t n truyện nhân v t mình đã chọn -Đọc thầm trao đổi để chọn bạn, chọn đề t i trao đổi -M t vài HS ph t biểu -1 HS đọc thành tiếng - 2HS lµm mÉu -1 HS đọc thành tiếng - 2 HS tr×nh bµy -2 HS đã chọn nhau cùng trao đổi Thống nh t ý kiến và cách trao đổi T ng HS... bài 24 _ Sinh ho t tập thể KIỂM ĐIỂM CÁC HO T ĐỘNG TUẦN 11 I.MỤC TIÊU: - HS thấy được ưu, khuy t điểm trong tuần và phương hướng thực hiện tuần 12 - Giáo dục HS ý thức t chức, kỉ lu t t t, có ý thức vươn lên II.CHUẨN BỊ: Nội dung III CÁC HO T ĐỘNG TRÊN LỚP: 1) Phần mở đầu: GV nêu MĐ - YC 2) Phần ho t động: HĐ1: HS t kiểm điểm nề nếp trong tuần - HS t nêu những ưu khuy t điểm... n¨ng thùc hµnh vỊ : - Trung thùc trong häc t p - Vư t khã trong häc t p - Bi t bµy t ý kiÕn - Ti t kiƯm tiỊn cđa vµ thêi giê II chn bÞ : Néi dung III.C¸c ho t ®éng trªn líp Ho t ®éng d¹y Ho t ®éng häc 1.KiĨm tra bµi cò: - HS tr¶ lêi c©u hái ? V× sao ph¶i ti t kiƯm thêi giê ? 2 D¹y häc bµi míi -HS l¾ng nghe a/ Giíi thiƯu bµi : GV nªu mơc ®Ých giê häc b/ Hướng dÉn HS thùc hµnh Gäi HS ®äc néi dung thùc... nhµ lµm bµi t p híng dÉn lun t p thªm ( 2, T p làm văn LUYỆN T P TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I MỤC TIÊU: -Xác đònh được đề t i, nội dung hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK -Bước đầu bi t đóng vai, trao đổi m t cách t nhiên, cố gắng đ t mục đích đề ra II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp vi t sẵn đề bài và m t vài gợi ý trao đổi III HO T ĐỘNG TRÊN LỚP: Ho t động dạy Ho t động học... chữ vi t của HS 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: Trực tiếp -Lắng nghe b Hướng dẫn nhớ- vi t chính t : * Trao đổi về nội dung đoạn thơ: -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc -Gọi HS mở SGK đọc 4 khổ thơ đầu bài thầm theo thơ Nếu chúng mình có phép lạ -Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ -3 HS đọc thành tiếng -Hỏi: + các bạn nhỏ trong đọan thơ có mơ - HS trả lời câu hỏi ước những gì? * Hướng dẫn vi t chính t : -Yêu... -Yêu cầu HS t m các t khó, dễ lẫn khi -Các t ngữ: h t giống, đáy biển, vi t và luyện vi t đúc thành, trong ru t, … -Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày thơ - HS t nhắc lại cách trình bày bài * HS nhớ- vi t chính t : thơ * So t lỗi, chấm bài, nhận x t: - HS vi t bài c Hướng dẫn làm bài t p chính t : Bài 2:a/ - Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS t làm bài -1 HS đọc thành tiếng -Gọi HS nhận x t, chữa bài... lư t tr×nh bµy… cùng nhau vẽ lại và nhìn vào đó trình bày sự hình thành của mây -Nhận x t các cặp trình bày và bổ sung * K t luận * Ho t động 2: HD t m hiĨu: Mưa t đâu ra? -GV tiến hành t ơng t ho t động 1 -Gọi HS lên bảng nhìn vào hình minh hoạ và trình bày toàn bộ câu chuyện về gi t nước -GV nhận x t và cho điểm HS nói t t * K t luận về vòng tuần hoàn của nước trong t nhiên -Hỏi:+ Khi nào thì... chung - ¤n 5 ®éng t c ®· häc cđa bµi thĨ dơc - KiĨm tra thư 5 ®éng t c 2, Trß ch¬i vËn ®éng Trß ch¬i “ Nh¶y « tiÕp søc ” III, PhÇn k t thóc - Th¶ láng: - HƯ thèng bµi: - Chn bÞ giê sau kt - Nx, ®¸nh gi¸ k t qu¶ ChiỊu §Þnh lỵng Ph¬ng ph¸p - t chøc 6 – 10 §HTT Ph t + + + + + + G + + + + + + + + + + + + - Chun ®éi h×nh so le 18- 22 ph t 12- 14 ph t 5- 7 ph t 2L x 8 N 6 – 8 ph t 4- 6 ph t Gv , c¸n sù líp... HS tiếp nối nhau đọc truyện Cả lớp đọc thầm theo và thực hiện yêu cầu +T m đoạn mở bài trong truyện trên -Gọi HS đọc đoạn mở bài mà mình t m được -Nhận x t, ch t lại lời giải đúng -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bµi Ho t động học -2 cặp HS lên bảng trình bày -Nhận x t bạn trao đổi theo tiêu chí đã nêu -Lắng nghe -HS quan s t và lần lư t nêu -Lắng nghe -2 HS tiếp nối nhau đọc truyện -HS đọc thầm theo . cố kiến thức và rèn kĩ năng thực hành về : - Trung thực trong học t p. - Vửụ t khó trong học t p . - Bi t bày t ý kiến . - Ti t kiệm tiền của và thời giờ. ___________________________________________ Toán T NH CH T K T HP CỦA PHÉP NHÂN I.MỤC TIÊU: -Nhận bi t được t nh ch t k t hợp của phép nhân. -Bước đầu bi t vận dụng t nh ch t k t hợp của

Ngày đăng: 09/10/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

-GV cho quan sát bảng mẫu chữ. -  Hửụựng dẫn viết một số chữ. - GA 4 t 11(SH)

cho.

quan sát bảng mẫu chữ. - Hửụựng dẫn viết một số chữ Xem tại trang 2 của tài liệu.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Bảng nhóm - GA 4 t 11(SH)

Bảng nh.

óm Xem tại trang 7 của tài liệu.
Khởi động: Xoay các khớ p- Chuyển đội hình so le - GA 4 t 11(SH)

h.

ởi động: Xoay các khớ p- Chuyển đội hình so le Xem tại trang 13 của tài liệu.
II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY- HOẽC: Bảng nhóm  III/ HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC: - GA 4 t 11(SH)

Bảng nh.

óm III/ HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC: Xem tại trang 14 của tài liệu.
II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY- HOẽC: Bảng nhóm   III/ HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC: - GA 4 t 11(SH)

Bảng nh.

óm III/ HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC: Xem tại trang 15 của tài liệu.
2, Trò chơi vận động: 4-6p Đội hình vòng tròn - Trò chơi : Kết bạn  - GA 4 t 11(SH)

2.

Trò chơi vận động: 4-6p Đội hình vòng tròn - Trò chơi : Kết bạn Xem tại trang 17 của tài liệu.
+Nêu đặc điểm địa hình Trung du Bắc Bộ? ( Chỉ bản đồ)  - GA 4 t 11(SH)

u.

đặc điểm địa hình Trung du Bắc Bộ? ( Chỉ bản đồ) Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan