1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 12NC-Chương 4 (GT)

37 367 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Số tiết: 1 SỐ PHỨC I. Mục tiêu: + Về kiến thức: Giúp học sinh : - Hiểu được nhu cầu mở rộng tập hợp số thực thành tập hợp số phức. - Hiểu cách xây dựng phép toán cộng số phức và thấy được các tính chất của phép toán cộng số phức tương tự các tính chất của phép toán cộng số thực. + Về kĩ năng: Giúp học sinh - Biết cách biểu diễn số phức bởi điểm và bởi vectơ trên mặt phẳng phức. - Thực hiện thành thạo phép cộng số phức. + Về tư duy và thái độ: tích cực hoạt động, có tinh thần hợp tác. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. + Học sinh: Các kiến thức đã học về các tập hợp số. III. Phương pháp: Thuyết giảng, gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, điểm danh. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hình thành khái niệm số phức TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐTP1: Mở rộng tập số phức từ tập số thực H: Cho biết nghiệm của PT x 2 – 2 = 0 trên tập Q? Trên tập R? GV: Như vậy một PT có thể vô nghiệm trên tập số này nhưng lại có nghiệm trên tập số khác. H: Cho biết nghiệm của PT x 2 + 1 = 0 trên tập R? GV: Nếu ta đặt i 2 = - 1 thì PT có nghiệm ? GV: Như vậy PT lại có nghiệm trên một tập số mới, đó là tập số phức kí hiệu là C. HĐTP2: Hình thành khái niệm về số phức H : Cho biết nghiệm của PT (x-1) 2 + 4 = 0 trên R? Trên C? GV: số 1 + 2i được gọi là 1 số phức => ĐN1: GV giới thiệu dạng z = a + bi trong đó a, b ∈ R, i 2 = - 1, i: đơn vị ảo, a: phần thực, b: phần ảo. H: Nhận xét về các trường hợp đặc biệt a = 0, b = 0? H: Khi nào số phức a + bi =0? H: Xác định phần thực, phần ảo của các số phức Đ: PT vô nghiệm trên Q, có 2 nghiệm x = 2 , x = - 2 trên R Đ: PT vô nghiệm trên R. Đ: PT x 2 = - 1 = i 2 có 2 nghiệm x = i à x = - i Đ: PT vô nghiệm trên R, có 2 nghiệm x = 1 + 2i và x = 1 – 2i trên C. Nhắc lại ĐN về số phức Đ: b=0: z = a ∈ R ⊂ C a =0: z = bi Đ: a = 0 và b = 0 HS trả lời 1. Khái niệm số phức: * ĐN1 : sgk * Chú ý: + Số phức z = a + 0i = a ∈ R ⊂ C: số thực + Số phức z = 0 + bi = bi: số ảo + Số 0 = 0 + 0i = 0i : vừa là số thực vừa là số ảo. sau z = 3 + 2 i và z’ = - i? H: Hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i bằng nhau khi nào ? => ĐN2 Đ: a = a’ và b = b’ ĐN2: sgk Hoạt động 2: Biểu diễn hình học số phức TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Ta đã biết biểu diễn số thực trên trục số ( trục Ox) tương tự ta cũng có thể biểu diễn số ảo trên trục Oy ⊥Ox. Mặt phẳng Oxy gọi là mặt phẳng phức. Một số phức z=a+bi được biểu diến hình học bởi điểm M(a,b) trên mặt phẳng Oxy H: Biểu diến các số sau: z=-2 z 1 =3i z 2 =2-i Nghe hiểu HS: Biểu diến hình học 2. Biểu diễn hình học của số phức: Hoạt động 3: Tiếp cận định nghĩa và tính chất phép cộng số phức TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng H: z 1 =2-3i ; z 2 =-1+i Tính z 1 +z 2 =? H: Cho z=a+bi, z’=a’+b’i. Tính z+z’? → định nghĩa 3 H: Nhắc lại các tính chất của số thực? Gv: số phức cũng có các tính chất tương tự số thực → nêu các tính chất Đ: z 1 +z 2 =1-2i Đ: z+z’=a+a’+(b+b’)i Đ: Trả lời câu hỏi của GV Nghe, ghi nhớ 3. Phép cộng và phép trừ số phức: a. Phép cộng số phức: ĐN3: (sgk) b. Tính chất của phép cộng số phức: sgk Hoạt động 4: Bài tập vận dụng Phiếu học tập: Cho số phức z = 2-3i a. Xác định phần thực, phần ảo b. Biểu diến hình học số phức z c. Xác định số đối của z và biểu diễn hình học trong mặt phẳng phức 4. Củng cố toàn bài: Nhắc lại các khái niệm số phức, biểu diễn hình học, phép cộng và các tính chất 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà: làm BT 1, 2, 3 trang 189 SGK, học bài và xem bài mới SỐ PHỨC (Tiết 2) I. Mục tiêu: + Về kiến thức: Giúp học sinh : - Hiểu cách xây dựng phép trừ số phức từ phép toán cộng. O y M(z) a b x - Hiểu cách xây dựng phép nhân số phức từ phép toán cộng và nhân các biểu thức dạng a + bi. - Thấy được các tính chất của phép nhân số phức tương tự phép nhân số thực. + Về kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện thành thạo phép trừ, nhân số phức. + Về tư duy và thái độ: tích cực hoạt động, có tinh thần hợp tác. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. + Học sinh: Học bài cũ và làm bài tập ở nhà. III. Phương pháp: Thuyết giảng, gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, điểm danh. 2. Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng H: Cho 2 số phức z = -2 + i, z’ = 1 – 3i a. Tìm số đối của z’ b. Tính tổng z + (-z’) GV: Nhận xét z + (-z’) = -2 + i + (-1) +3i = -2 + i - (1-3i) = z – z’ => ĐN hiệu 2 số phức Nghe, hiểu và thực hiện nhiệm vụ Đ: - z’ = -1 + 3i z + (-z’) = -2 + i + (-1) +3i = - 3 + 4i HS trình bày lời giải 3. Bài mới: Hoạt động 1: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng GV đưa ra quy tắc tính hiệu 2 số phức H: z = 2 - 3i, z’ = - 3 – i Tính z -z’ Đ: z -z’ = 5 – 2i 3. Phép cộng và trừ số phức: c. Phép trừ 2 số phức: * ĐN4: sgk’ * NX: Cho z = a + bi, z’ = a’ + b’i. Khi đó z – z’ = a – a’ + (b – b’)i Hoạt động 2: Ý nghĩa hình học của phép cộng và phép trừ số phức: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng NX: Cho điểm M(a;b) biểu diễn số phức z = a + bi, khi đó vectơ );( baOMu == cũng biểu diễn cho số phức z = a + bi H: Cho z = 2 -3i , z’= -1+2i a. Tìm các vectơ u và 'u biểu diễn các số phức z và z’. b. Tìm tọa độ của vectơ u + 'u , u - 'u và tính z + z’, z – z’ Nghe, hiểu và thực hiện nhiệm vụ. HS lên bảng và trình bày lời giải. u (2;-3), 'u (-1;2) u + 'u = (1;-1) z + z’= 1 – i u - 'u = (3;-5) z – z’ = 3 – 5i KL: Nếu u và 'u H: NX gì về mối liên hệ giữa tọa độ u + 'u và z + z’, u - 'u và z – z’ biểu diễn cho số phức z và z’ thì vectơ u + 'u , u - 'u biểu diễn cho số phức z + z’, z – z’. Hoạt động 3: Tiếp cận phép nhân số phức TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng H: Cho z=a+bi, z’=a’+b’i. Tính z.z’=? H: Tính z.z’ biết a. z=2-5i, z’= 1 2 +2i b. z=3-i, z’=3+i Gv hướng dẫn học sinh lưu ý dùng hằng đẳng thức a 2 - b 2 H: Tính 3(2-5i) → Tổng quát hóa công thức k(a+bi) H: Cho số phức z=a+bi a. Tính z 2 b. Tìm những đặc điểm của mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z sao cho z 2 là số thực? Dùng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng thông thường để đưa ra kết quả - Áp dụng công thức đưa ra kết quả - HS trình bày kết quả lên bảng Nêu công thức Hs trình bày lời giải z 2 =a 2 -b 2 +2abi z 2 ∈R⇔a=0 hoặc b=0 Vậy tập hợp những điểm M nằm trên trục thực hoặc trục ảo 4. Phép nhân số phức: ĐN5: sgk zz’=aa’-bb’+ (ab’+a’b) Hs trình bày bảng Lưu ý: k(a+bi)=ka+kbi Lưu ý: Có thể dùng hằng đẳng thức để tính giống như cộng, trừ, nhân, chia thông thường Hoạt động 5: Tính chất của phép nhân số phức TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng VD: Hãy phân tích z 2 +4 thành nhân tử Gv hướng dẫn hs đặt i 2 =-1 rồi phân tích theo hằng đẳng thức Hs thực hiện z 2 -4i 2 =z 2 -(2i) 2 Tính chất của phép nhân số phức: sgk Đặt i 2 =-1 z 2 +4=z 2 -4i 2 =(z-2i)(z+2i) 4. Củng cố toàn bài: Nhắc lại các tính chất của phép nhân các số phức 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà: BT sgk Số tiết: 1 ChươngIV§1 SỐ PHỨC (Tiết 3) I. Mục tiêu: + Về kiến thức: Giúp học sinh : - Hiểu cách định nghĩa số phức liên hợp và 2 tính chất cơ bản liên quan đến khái niệm này là số phức liên hợp của tổng, tích và mô đun của số phức. - Hiểu được định nghĩa và phép chia cho số phức khác 0. + Về kĩ năng: Giúp học sinh - Biết xác định số phức liên hợp. - Thực hiện thành thạo phép chia số phức. + Về tư duy và thái độ: tích cực hoạt động, có tinh thần hợp tác. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. + Học sinh: Học bài cũ và làm bài tập ở nhà. III. Phương pháp: Thuyết giảng, gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ: H1: Nêu các phép cộng, trừ, nhân số phức và các tính chất của các phép toán trên H2: Áp dụng tính (3-i)(1+2i) 2. Bài mới: Hoạt động 1: Số phức liên hợp TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Tìm biểu thức liên hợp của a b+ và a, b∈R * Gv liên hệ đưa ra định nghĩa số phức liên hợp Cho ví dụ: 2 5 2 5i i+ = − Gọi hs cho vài ví dụ a b+ có biểu thức liên hợp là a b− Cho ví dụ Định nghĩa: Số phức liên hợp của z=a+bi với a,b∈R là a-bi kí hiệu là z ⇒ z a bi a bi= + = − Hoạt động 2: Làm H6 và H7 sgk TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Gọi học sinh chứng minh số phức z là số thực ⇔ z= z Nhận xét và ghi bảng. Gọi học sinh chứng minh z z = a 2 +b 2 Trình bày cách chứng minh . Nhận xét. Nêu cách chứng minh HS: Biểu diến hình học z là số thực => z=a+0i=a => z = a-0i=a. Ngược lại z= z tức là a+bi = a-bi ⇔ b=0. => z là số thực Hoạt động 3: Mô đun của số phức TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Vẽ hệ trục trục tọa độ: Ta có OM uuuur = 2 2 a b+ = .z z . Đưa ra định nghĩa . Đưa ra ví dụ Học sinh nêu lại công thức tính độ dài (Mô đun) của véctơ OM uuuur =(a,b) Đn: SGK z = 2 2 a b+ Vd: i =1 1 2i− = 5 . Chú ý: z ∈ R => z là giá trị tuyệt đối. z=0=> z =0 Phép chia cho số phức khác 0 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Cho z = a + bi (a,b ∈ R) . z – 1 = 1 z = 1 a bi+ = 2 2 ( )( ) a bi a bi a bi a bi a b − − = + − + = 2 1 .z z Vậy z . z – 1 = 2 .z z z = 1 Cho ví dụ : 2 2 1 2 2 3 2 2 i i i + − + = − 1 i i = − Học sinh nắm cách biến đổi Rút ra nghịch đảo của số phức Đn: z ≠ 0 => z – 1 = 2 1 .z z Thương 'z z =z’.z – 1 = 2 '.z z z Hoạt động 5: Bài tập củng cố Phiếu học tập: Cho số phức z=2+3i, z’=2-3i d. Tính, z , 'z , . 'z z e. Tìm Mô đun z, z’, z.z’ f. Tính ' z z , 'z z 4. Củng cố toàn bài: Nhắc lại các khái niệm số phức, biểu diễn hình học, phép cộng và các tính chất 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà: làm BT còn lại trang 190, 191 SGK, học bài và xem bài mới Số tiết: 1 ChươngIV §1 LUYỆN TẬP SỐ PHỨC O y M(z) a b x ( chương trình nâng cao ) I. Mục tiêu: + Về kiến thức: Giúp học sinh : - Ôn lại kiến thức lý thuyết về số phức đã học - Làm được các bài tập sách giáo khoa. + Về kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng thực hiện các phép tính với số phức. + Về tư duy và thái độ: - Tích cực hoạt động, có tinh thần hợp tác. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. + Học sinh: Các kiến thức đã học về các tập hợp số. III. Phương pháp: Thuyết giảng, gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, điểm danh. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: cho z = - 2 + 3i Hãy tính : 1+z+z 2 , z 2 GV gọi HS lên bảng giải. GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: giải bài tập 10 ( chứng minh ) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 5’ GV ghi đề bài tập 10 GV nhắc lại nhận xét: z z' =w ⇔ zw = z’ Gọi HS nêu hướng giải Gọi HS lên bảng giải GV nhận xét và kết luận HS lắng nghe HS nêu hướng giải HS lên bảng giải LUYỆN TẬP Bài10.CMR ∀ số phức z ≠ 1: 1+z+z 2 + +z 9 = 1 1 10 − − z z Giải: (1+z+z 2 + +z 9 )(z-1) = z+z 2 + +z 10 -(1+z+ +z 9 ) = z 10 - 1 ⇔ 1+z+z 2 + +z 9 = 1 1 10 − − z z Hoạt động 2 : giải bài tập 11 ( hỏi số sau là số thực hay số ảo , với số phức z tùy ý ) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 10’ GV ghi đề bài tập 11 a,c GV cung cấp cho HS       z z' = z z' Từ '.zz = z . 'z , gọi HS nhận xét ( ) 2 z = ? GV: làm sao biết số phức có thể là số thực hay số ảo? GV: gọi 2 HS lên tìm số phức liên hợp GV: gọi HS nhận xét lại ( ) 2 z = zz = z . z = z.z = z 2 HS: nếu z = z thì z là số thực nếu z = - z thì z là số ảo HS1 : lên bảng HS2 : lên bảng Bài 11 : a) 2 2 zz + = 2 z +z 2 = z 2 + 2 z ⇒ z 2 + 2 z là số thực c)         + − zz zz .1 2 2 = zz zz .1 2 2 + − = zz zz .1 2 2 + − = - zz zz .1 2 2 + − ⇒ zz zz .1 2 2 + − là số ảo GV: giảng giải và kết luận GV: gọi HS nêu hướng giải quyết câu b và nêu pp giải để HS về nhà giải HS : nhận xét HS : nêu hướng … Hoạt động 3: giải bài tập 12 ( xác định tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn các số phức z thỏa mãn các điều kiện TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 10’ GV: ghi đề bài tập 12 a,d GV: số phức z = a+bi thì số phức z 2 = ? GV: vậy z 2 là số thực âm thì a,b có điều kiện gì ? GV: gọi HS1 lên bảng giải. GV: để iz − 1 là số ảo thì ? GV: gọi HS2 lên bảng giải GV: gọi HS nhận xét GV: giảng giải và kết luận GV: tt câu a, nếu z 2 là số thực dương hay số phức thì ntn ? GV: kết lại pp cho HS về tự làm HS: z 2 = a 2 - b 2 + 2abi HS: 2ab = 0 và a 2 - b 2 < 0 HS1: lên bảng giải. HS: ⇔ z-i là số ảo … ⇔ ……. HS2 : lên bảng giải HS : nhận xét HS : trả lời Bài 12: a) z 2 là số thực âm ⇔    = <− 0 0 22 ab ba ⇔ a = 0 và b ≠ 0 Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là trục Oy trừ điểm O(0;0) d) iz − 1 là số ảo ⇔ z-i là số ảo và z ≠ i ⇔ z là số ảo và z ≠ i Vậy tập hợp các điểm bd số phức z là trục ảo trừ điểm I(0 ;1) Hoạt động 4 : giải bài tập 13 ( giải phương trình ẩn z ) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 13’ GV ghi đề bài tập 13 a,b,d GV gọi HS nêu cách giải a GV: làm sao để khử i dưới mẫu GV: gọi HS lên bảng GV: gọi HS nêu pp giải b GV: lưu ý HS nhân mẫu 1+3i với liên hợp của nó là 1-3i để rut gọn số phức GV: gọi HS nêu pp giải d GV: gọi HS lên bảng giải b,d GV: gọi HS nhận xét bài làm của các bạn GV: giảng giải lại và kết luận. HS: ⇔ iz = -2 + i ⇔ z = i i +− 2 HS: trả lời HS1: lên bảng HS: chuyển vế đặt z chung ……. HS: phương trình tích … 2HS: lên bảng HS: nhận xét Bài 13: giải phương trình a) iz + 2 – i = 0 ⇔ iz = -2 + i ⇔ z = i i +− 2 = 2 )2( i ii +− = 1 + 2i b) (2+3i)z = z – 1 ⇔ (1+3i)z = - 1 ⇔ z= i31 1 + − = )31)(31( )31( ii i −+ −− = 10 31 i +− = - 10 1 + 10 3 i d)(iz-1)(z+3i)( z -2+3i)=0 ⇔      =+− =+ =− 032 03 01 iz iz iz ⇔      −= −= −= iz iz iz 32 3 ⇔      += −= −= iz iz iz 32 3 4. Củng cố toàn bài: ( 2’) GV nhắc lại : + nếu z = z thì zlà số thực ; nếu z = - z thì z là số ảo +nhắc lại về cách giải phương trình ẩn z 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà: làm phần còn lại BT 11,12,13 và BT14,15,16 SGK, học bài và xem bài mới Nhóm toán B5 Số tiết: 1 ChươngIV §1 BÀI TẬP SỐ PHỨC I.Mục tiêu: + Kiến thức: - Hiểu được khái niệm số phức, phân biệt phần thực phần ảo của một số phức. - Biết biểu diễn một số phức trên mặt phẳng phức. - Hiểu ý nghĩa hình học của khái niệm mô đun và số phức liên hợp. +Kĩ năng: - Biết xác định phần thực phần ảo của một số phức cho trước và viết được số phức khi biết được phần thực và phần ảo. - Biết sử dụng quan hệ bằng nhau giữa hai số phức để tìm điều kiện cho hai số phức bằng nhau. - Biết biểu diễn tập hợp các số phức thỏa điều kiện cho trước trên mặt phẳng tọa độ. - Xác định mô đun, số phức liên hợp của một số phức. +Thái độ: Nghiêm túc, hứng thú khi tiếp thu bài học, tích cực hoạt động. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: +Giáo viên : Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. +Học sinh: làm bài tập trước ở nhà. III.Phương pháp: Phối hợp các phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, luyện tập, vấn đáp. IV.Tiến trình bài học: 1.Ổn định tổ chức: 1 / 2.Kiểm tra bài cũ kết hợp với giải bài tập. 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: BT 2/189 sgk TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng +Gọi học sinh cho biết dạng của số phức.Yêu cầu học sinh cho biết phần thực phần ảo của số phức đó. +Gọi một học sinh giải bài tập 2/189. HD HS đưa về số phức dạng a + bi, lưu ý i 2 = -1 +Gọi học sinh nhận xét +Trả lời +Trình bày +Nhận xét z = a + bi a:phần thực b:phần ảo HOẠT ĐỘNG 2: BT 5/190 sgk TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Cho 1 3 2 z i z = − + Tính 1 z , z , z 2 , z 3 , 1+z+z 2 GV: Cho HS nhắc lại công thức: z – 1 = 1 z = 2 1 .z z |z| = ?, z = ? + Nhận xét bài làm. +Trả lời +Trình bày +Nhận xét Lời giải của HS HOẠT ĐỘNG 3: BT 12/191 sgk TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Xác định tập hợp các điểm trong mp phức biểu diễn các Cho z = a + bi. Tìm zz , + Gọi hai học sinh giải bài tập 4a,c,d và bài tập 6 + Nhận xét bài làm + Phát phiếu học tập 1 +Trả lời +Trình bày +Trả lời +z = a + bi + 22 baz += + biaz −= HOẠT ĐỘNG 4 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhGhi bảng [...]... hai của ∆ 10a) 3Z2 +7Z+8 = 0 Lập ∆= b2 – 4ac = - 47 Z1,2 = − 7 ± i 47 6 10b) Z4 - 8 = 0  Z2 = 8    2  Z = − 8   Z1,2 = ± 4 8     Z 3 ,4 = ± i4 8  4/ Củng cố: - Nhắc lại hệ thống các kiến thức cơ bản : ĐN số phức, số phức liên hợp- Giải phương trình bậc hai với hệ số thực - HS thực hiện trên 3 phiếu học tập 5/ Dặn dò: - Nắm vững lý thuyết chương 4 - Giải các bài tập còn lại của chương... trận đề: Mức độ Nhận biết TN TL Nội dung Số phức và các phép toán về số phức 2 0, 8 Tổng cộng 0 ,4 2 Căn bậc hai và phương trình bậc hai của số phức Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng Thông hiểu TN TL 1 1 4 0 ,4 3,6 4 2,0 2,8 1 0 ,4 4 Tổng 5 2 1 0,8 1 2,0 0,8 2 Vận dụng TN TL 1 0 ,4 3 2 5 2,0 1 3,6 14 1,6 1,6 4, 0 0,8 2,0 10 IV Nội dung đề: A.Trắc nghiệm: 1.Số z=a+bi là một số thực hoặc là số thuần ảo... của z là ϕ suy ra 1 acgumen của z là - ϕ z suy ra có 1 acgumen là - ϕ 1 +i π 4 Từ giả thiết suy ra π 3π - ϕ=+k.2 π (k ∈ Z) 4 4 π Suy ra ϕ = +l.2 π (l ∈ Z) chọn ϕ = 2 π 2 Đáp số z = π π 1   cos + i sin  2 2 3  Dạng lượng giác của căn bậc 2 của số phức z là: π π 1   cos + i sin  4 4 3  5π 5π  1  + i sin  cos  4 4  3  HĐ6: Hoạt động nhóm củng cố kiến thức Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt... acgumen của z là - ϕ π (1 acgumen của 2 + 2i là ) suy ra ϕ 2 + 2i z 4 có 1 acgumen là π 4 - Từ giả thiết suy ra π ϕ π =+k.2 π (k∈ Z) 4 3 7π Suy ra ϕ = +l.2 π (l ∈ Z) 12 7π chọn ϕ = 12 7π 7π   Đáp số z = 2  cos + i sin  12 12   Dạng lượng giác của căn bậc 2 của số phức z là: 7π 7π  + i sin  24 24  31π 31π   + i sin  2  cos 24 24     2  cos và HĐ7: Dặn dò,BT thêm(2’) Về nhà ôn bài và làm... 1 +Nhận xét, tổng kết y 4 3 2 1 -5 -4 -3 -2 -1 x 1 2 -1 -2 +Trình bày -3 -4 -5 • Củng cố: Hướng dẫn bài tập còn lại • Phụ lục: Phiếu học tập 1: Câu 1: cho z = − 2 − i Phần thực và phần ảo lần lược là 1 A a =− 2 ; b =1 B a =− 2 ; b =− C a = 2 ; b =1 D a= D z =− 2 ; b =− 1 3 3 Câu 2: Số phức có phần thực bằng − ,phần ảo bằng là 4 2 A z =− 3 3 − i 2 4 B z= 3 3 − i 2 4 C z =− 3 4 + i 2 3 Câu 3: z1 = 3m... lượng giác của căn bậc 2 của số phức z? 4) Acgumen của i? suy ra iz của z = ? i Gợi ý dẫn dắt để các em có được kiến thức chính xác Hướng dẫn: Gọi acgumen của z là ϕ ,tính acgumen z của theo ϕ rồi suy Đề BT 35a Sgk Đáp số Trả lời: π suy ra 2 5π π 3π − = 4 2 4 Nghe hiểu, ghi nhận 1 +i ra ϕ a) Acgumen của z = iz là i 5π π 3π − = 4 2 4 3π 3π   z = 3  cos + i sin  4 4   Dạng lượng giác của căn bậc 2... của z là ϕ suy ra 1 acgumen của z là - ϕ z suy ra có 1 acgumen là - ϕ 1 +i π 4 Từ giả thiết suy ra π 3π - ϕ=+k.2 π (k ∈ Z) 4 4 π Suy ra ϕ = +l.2 π (l ∈ Z) chọn ϕ = 2 π 2 Đáp số z = π π 1   cos + i sin  2 2 3  Dạng lượng giác của căn bậc 2 của số phức z là: π π 1   cos + i sin  4 4 3  5π 5π  1  + i sin  cos  4 4  3  HĐ6: Hoạt động nhóm củng cố kiến thức Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt... acgumen của z là - ϕ π (1 acgumen của 2 + 2i là ) suy ra ϕ 2 + 2i z 4 có 1 acgumen là π 4 - Từ giả thiết suy ra π ϕ π =+k.2 π (k∈ Z) 4 3 7π Suy ra ϕ = +l.2 π (l ∈ Z) 12 7π chọn ϕ = 12 7π 7π   Đáp số z = 2  cos + i sin  12 12   Dạng lượng giác của căn bậc 2 của số phức z là: 7π 7π  + i sin  24 24  31π 31π   + i sin  2  cos 24 24     2  cos và HĐ7: Dặn dò,BT thêm(2’) Về nhà ôn bài và làm... lượng giác của căn bậc 2 của số phức z? 4) Acgumen của i? suy ra iz của z = ? i Gợi ý dẫn dắt để các em có được kiến thức chính xác Hướng dẫn: Gọi acgumen của z là ϕ ,tính acgumen z của theo ϕ rồi suy Đề BT 35a Sgk Đáp số Trả lời: π suy ra 2 5π π 3π − = 4 2 4 Nghe hiểu, ghi nhận 1 +i ra ϕ a) Acgumen của z = iz là i 5π π 3π − = 4 2 4 3π 3π   z = 3  cos + i sin  4 4   Dạng lượng giác của căn bậc 2... Ox d Không xác định được 6 Cho A, B, M lần lượt là ảnh của các số -4, 4i, x+3i Giá trị x∈R để A, B, M thẳng hàng là: a x=1 b x=-1 c x=2 d x=-2 7 Argument của số phức (1+i )4 là: a 45 0 b 900 c 1800 d 1350 8 Cho z= − 3 + i Định số nguyên n nhỏ nhất để zn là số thực? a 1 b 2 c 3 d 4 9 Phương trình (1+2i)x=3x-i cho ta nghiệm: a − 1 1 + i 4 4 b 1+3i c 1 i 2 d 2 − 1 i 2 10 Nếu z=cosα+sinα.i thì ta có thể kết . com -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 x y M Mat h Com poser 1.1. 5 htt p:/ /www.mat hcom poser. com -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 -5 -4 -3 -2. • 0 2 1 =− z ⇔ z = 2 1 • 0 248 2 =++ zz ⇔       −− = +− = 4 31 4 31 i z i z Vậy các nghiệm của pt là: 4 31 4 31 , 2 1 ,1 4 321 i z i zzz −− = +− ==−=

Ngày đăng: 16/09/2013, 00:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động 1: Hình thành khái niệm số phức - GA 12NC-Chương 4 (GT)
o ạt động 1: Hình thành khái niệm số phức (Trang 1)
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm số phức - GA 12NC-Chương 4 (GT)
o ạt động 1: Hình thành khái niệm số phức (Trang 1)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhGhi bảng - GA 12NC-Chương 4 (GT)
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhGhi bảng (Trang 3)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhGhi bảng - GA 12NC-Chương 4 (GT)
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhGhi bảng (Trang 4)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhGhi bảng - GA 12NC-Chương 4 (GT)
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhGhi bảng (Trang 5)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhGhi bảng - GA 12NC-Chương 4 (GT)
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhGhi bảng (Trang 6)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhGhi bảng Vẽ hệ trục trục tọa độ: - GA 12NC-Chương 4 (GT)
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhGhi bảng Vẽ hệ trục trục tọa độ: (Trang 6)
GV gọi HS lên bảng giải.                        GV nhận xét và cho điểm. - GA 12NC-Chương 4 (GT)
g ọi HS lên bảng giải. GV nhận xét và cho điểm (Trang 7)
HS 2: lên bảng giải HS : nhận xét - GA 12NC-Chương 4 (GT)
2 lên bảng giải HS : nhận xét (Trang 8)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhGhi bảng 10’GV: ghi đề bài tập 12 a,dGV: số phức z = a+bi thì số  - GA 12NC-Chương 4 (GT)
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhGhi bảng 10’GV: ghi đề bài tập 12 a,dGV: số phức z = a+bi thì số (Trang 8)
- Hiểu ý nghĩa hình học của khái niệm môđun và số phức liên hợp. +Kĩ năng: - GA 12NC-Chương 4 (GT)
i ểu ý nghĩa hình học của khái niệm môđun và số phức liên hợp. +Kĩ năng: (Trang 9)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhGhi bảng Xác định tập hợp các  điểm  - GA 12NC-Chương 4 (GT)
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhGhi bảng Xác định tập hợp các điểm (Trang 10)
+ Vẽ hình - GA 12NC-Chương 4 (GT)
h ình (Trang 11)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhGhi bảng - GA 12NC-Chương 4 (GT)
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhGhi bảng (Trang 16)
HĐTP2: Gọi HS lên bảng làm bài tập 24d - GA 12NC-Chương 4 (GT)
2 Gọi HS lên bảng làm bài tập 24d (Trang 17)
- HĐTP 2:Gọi HS lên bảng giải bài tập 25b - GA 12NC-Chương 4 (GT)
2 Gọi HS lên bảng giải bài tập 25b (Trang 18)
- HĐTP 2:Gọi HS lên bảng giải bài tập 26b - GA 12NC-Chương 4 (GT)
2 Gọi HS lên bảng giải bài tập 26b (Trang 19)
Dùng hình vẽ minh họa và giải thích. - GA 12NC-Chương 4 (GT)
ng hình vẽ minh họa và giải thích (Trang 22)
Phụ lục: Bảng phụ cho hình vẽ 4. 5, 4. 6, 4.7 , 4.8 (sgk) - GA 12NC-Chương 4 (GT)
h ụ lục: Bảng phụ cho hình vẽ 4. 5, 4. 6, 4.7 , 4.8 (sgk) (Trang 24)
Bảng giải 36c - GA 12NC-Chương 4 (GT)
Bảng gi ải 36c (Trang 25)
TG Họat động của giáo viên Họat động của học sinhGhi bảng - GA 12NC-Chương 4 (GT)
at động của giáo viên Họat động của học sinhGhi bảng (Trang 26)
1HS lên bảng giải - GA 12NC-Chương 4 (GT)
1 HS lên bảng giải (Trang 26)
Bảng giải 33a và 33c Chia bảng làm 2 cột Gợi ý: Viết dạng lượng  giác của số phức z rồi áp  dụng công thức Moa-vrơ  để tính z n . - GA 12NC-Chương 4 (GT)
Bảng gi ải 33a và 33c Chia bảng làm 2 cột Gợi ý: Viết dạng lượng giác của số phức z rồi áp dụng công thức Moa-vrơ để tính z n (Trang 26)
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng - GA 12NC-Chương 4 (GT)
g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 27)
1/ Kiến thức: - Nắm được định nghĩa và biểu diễn hình học số phức, phần thực, phần ảo, môđun của số phức, số phức liên hợp. - GA 12NC-Chương 4 (GT)
1 Kiến thức: - Nắm được định nghĩa và biểu diễn hình học số phức, phần thực, phần ảo, môđun của số phức, số phức liên hợp (Trang 28)
Lên bảng trình bày lời giải - GA 12NC-Chương 4 (GT)
n bảng trình bày lời giải (Trang 29)
Câu 1: Số phức Z=a+bi thỏa điều kiện nào để có điểm biểu diễn Mở phần gạch chéo trong hình a,b, c. - GA 12NC-Chương 4 (GT)
u 1: Số phức Z=a+bi thỏa điều kiện nào để có điểm biểu diễn Mở phần gạch chéo trong hình a,b, c (Trang 30)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - GA 12NC-Chương 4 (GT)
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng (Trang 31)
TG Họat động của giáo viên Họat động của học sinhGhi bảng - GA 12NC-Chương 4 (GT)
at động của giáo viên Họat động của học sinhGhi bảng (Trang 32)
1HS lên bảng giải - GA 12NC-Chương 4 (GT)
1 HS lên bảng giải (Trang 32)
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng - GA 12NC-Chương 4 (GT)
g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 33)
NB TH VD TỔNG CHỦ ĐÈ KQ    TL KQ   TL  KQ   TL  KQ   TL  - GA 12NC-Chương 4 (GT)
NB TH VD TỔNG CHỦ ĐÈ KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL (Trang 36)
-Dạng đại số,biểu qiễn hình học của số phức,cọng ,trừ ,nhân,chia số phức dưới dạng đại số - GA 12NC-Chương 4 (GT)
ng đại số,biểu qiễn hình học của số phức,cọng ,trừ ,nhân,chia số phức dưới dạng đại số (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w