GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN

147 284 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ ba, ngày 17 tháng 8 năm 2010 Tuần: 1 Tiết :1 Khoa học Con người cần gì để sống? I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 4, 5 SGK - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Hãy đánh dấu vào các cột tương ứng với những yếu tố cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật. Những yếu tố cần cho sự sống Con người Động vật Thực vật 1. Không khí 2. Nước 3. Ánh sáng 4. Nhiệt độ (thích hợp với từng đối tượng) 5. Thức ăn (phù hợp với từng đối tượng) 6. Nhà ở 7. Tình cảm gia đình 8. Phương tiện giao thông 9. Tình cảm bạn bè 10. Quần áo 11. Trường học 12. Sách báo 13. Đồ chơi (HS có thể kể thêm) - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 3 phút  Khởi động  Bài mới:  Giới thiệu bài: 1 8 phút 8 phút Hoạt động 1: Động não Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình. Cách tiến hành: Bước 1: - GV đặt vấn đề & nêu yêu cầu: Em hãy kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình? - GV chỉ đònh từng HS nêu & viết các ý kiến đó lên bảng Bước 2: GV tóm tắt lại tất cả những ý kiến của HS đã được ghi trên bảng & rút ra nhận xét chung dựa trên ý kiến các em đã nêu ra Lưu ý: Nếu ý kiến của HS tương đối đầy đủ thì GV không cần phải nêu phần kết luận dưới đây. Kết luận của GV: Những điều kiện cần để con người sống & phát triển là: - Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại… - Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội như: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí… Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập & SGK Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm - GV phát phiếu học tập & yêu cầu HS làm phiếu học tập theo nhóm Bước 2: Chữa phiếu học tập cho các nhóm Bước 3: Thảo luận cả lớp Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập, GV yêu cầu HS mở SGK & thảo luận lần lượt 2 câu hỏi: - Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình? - Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì? Kết luận của GV: - Con người, động vật & thực vật đều cần đến thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, - HS nêu ý ngắn gọn - HS theo dõi - HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp - HS bổ sung, nhận xét - HS nêu - HS theo dõi Hình trang 4, 5 Phiếu học tập 2 8 phút 4 phút 1 phút nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống của mình. - Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống con người còn cần nhà ở, áo quần, phương tiện giao thông & những tiện nghi khác. Ngoài những yêu cầu về vật chất, con người còn cần những điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội. Hoạt động 3: Trò chơi Cuộc hành trình đến hành tinh khác Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người. Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi gồm 20 tấm phiếu có nội dung bao gồm những thứ “cần có” để duy trì cuộc sống & những thứ các em “muốn có”. Mỗi tấm phiếu chỉ vẽ 1 thứ. Bước 2: GV hướng dẫn cách chơi & chơi Bước 3: Thảo luận cả lớp - Từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn của nhóm mình với các nhóm khác & giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy?  Củng cố : - Như mọi sinh vật khác, con người cần những gì để duy trì sự sống của mình? - Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì?  Dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học, thái độ học tập của HS. - Chuẩn bò bài: Trao đổi chất ở người. - HS chia thành nhóm nhỏ để tham gia trò chơi - Các nhóm bàn bạc với nhau, chọn ra 10 thứ (được vẽ trong 20 tấm phiếu) mà các em thấy cần phải mang theo khi các em đến 1 hành tinh khác (những tấm phiếu vẽ các hình đã loại ra phải nộp lại cho GV) - Tiếp theo, mỗi nhóm hãy chọn 6 thứ cần hơn cả để mang theo - HS trả lời - HS trả lời Bộ trò chơi 3 Thứ năm, ngày 19 tháng 8 năm 2010 Tiết :2 Khoa học Trao đổi chất ở người I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: -Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như : lấy vào khí ô xi, thức ăn , nước uống ; thải ra khí các -bô- níc, phân và nước tiểu . -Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 6, 7 - Giấy trắng khổ to, bút vẽ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 10 phút  Khởi động  Bài cũ: Con người cần gì để sống - Như mọi sinh vật khác, con người cần những gì để duy trì sự sống của mình? - Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì?  Bài mới:  Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người Mục tiêu: - Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào & thải ra trong quá trình sống. - Nêu được thế nào gọi là trao đổi chất. Cách tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát & thảo luận theo cặp - Trước hết, em hãy kể tên những gì được vẽ trong hình 1 trang 6. - Sau đó, phát hiện ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người được thể hiện trong hình (ánh sáng, thức ăn, nước uống). - Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện được qua hình vẽ như không khí. - Cuối cùng tìm xem cơ thể người lấy những gì từ môi trường & thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình. Bước 2: Thảo luận Trong khi thảo luận, GV kiểm tra & giúp đỡ - HS trả lời - HS nhận xét - HS quan sát & thảo luận theo cặp những nhiệm vụ GV giao HS thực hiện nhiệm vụ cùng với SGK 4 12 phút 2 phút các nhóm. Bước 3: Hoạt động cả lớp Bước 4: GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu trong mục Bạn cần biết & trả lời câu hỏi: - Trao đổi chất là gì? - Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật & động vật. Kết luận của GV: - Hằng ngày, cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi & thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc để tồn tại. - Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường & thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. - Con người, thực vật & động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được. Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường Mục tiêu:HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV nêu yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình - Lưu ý: hình 2 trang 7 chỉ là một gợi ý. HS hoàn toàn có thể vẽ sơ đồ bằng chữ hoặc bằng hình ảnh tuỳ theo sự sáng tạo của mỗi nhóm. Bước 2: Trình bày sản phẩm GV yêu cầu từng nhóm lên trình bày ý tưởng của bản thân hoặc của nhóm đã thể hiện Bước 3: Nhận xét GV nhận xét xem sản phẩm của nhóm nào làm tốt sẽ được lưu lại treo ở lớp học trong suốt thời gian học về chủ đề Con người & sức khoẻ.  Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài: Trao đổi chất ở người (tt). bạn theo hướng dẫn trên - Vài HS lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình - HS đọc & trả lời câu hỏi - HS nhận xét & bổ sung - HS trình bày theo nhóm theo sự hướng dẫn của GV - Từng nhóm trình bày sản phẩm của mình - Các nhóm khác nghe & có thể hỏi hoặc nêu nhận xét Giấy khổ to, bút vẽ. 5 Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010 Tuần: 2 Tiết :3 Khoa học Trao đổi chất ở người (tt) I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: -Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người :tiêu hóa, hô hấp bài tiết. -Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 8. 9 - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP 1. Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất & những cơ quan thực hiện quá trình đó----------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 2. Hoàn thành bảng sau: - Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗ… trong sơ đồ” III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút  Khởi động  Bài cũ: Trao đổi chất ở người - Trong quá trình sống, con người cần gì từ môi trường & thải ra môi trường những gì? - GV nhận xét, chấm điểm  Bài mới:  Giới thiệu bài - HS trả lời - HS nhận xét Lấy vào Tên cơ quan trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài Thải ra Thức ăn Nước …………………………………………………… ……………………………………… ………………………………… Hô hấp …………………………………… ……………………………………… Bài tiết nước tiểu ……………………………………… …………………………………………………… Mồ hôi 6 15 phút 15 phút Hoạt động 1: Mục tiêu: HS - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất & những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. Cách tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS - GV phát phiếu học tập Bước 2: Chữa bài tập cả lớp - GV chữa bài Bước 3: Thảo luận cả lớp GV đặt câu hỏi: - Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập, hãy nêu lên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường? - Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra bên trong cơ thể. Kết luận của GV Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người Mục tiêu: HS trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể & giữa cơ thể với môi trường. - HS hoạt động theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp - Những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất & cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất đó là: + Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện: lấy khí ô-xi; thải ra khí các-bô-níc. + Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hoá thực hiện: lấy nước & các thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể; thải chất cặn bã (phân). + Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu (thải ra nước tiểu) & da (thải ra mồ hôi) thực hiện. - Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng (hấp thụ được từ cơ quan tiêu hoá) & ô-xi (hấp thụ được từ phổi) tới tất cả các cơ quan của cơ thể & đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài & đem khí các-bô-níc đến phổi để thải ra ngoài. SGK Phiếu học tập 7 5 phút 1 phút Cách tiến hành: Trò chơi Ghép chữ vào chỗ … trong sơ đồ Bước 1: - GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi gồm: 1 sơ đồ như hình 5 trang 9 SGK & các tấm phiếu rời có ghi những từ còn thiếu (chất dinh dưỡng, ô-xi, khí các-bô-níc; ô-xi & các chất dinh dưỡng; khí các-bô-níc & các chất thải; các chất thải) - Cách chơi: Các nhóm thi nhau lựa chọn các phiếu cho trước để ghép vào chỗ …… trong sơ đồ cho phù hợp. Nhóm nào gắn nhanh, đúng & đẹp là thắng cuộc. Bước 2: Trình bày sản phẩm - GV đánh dấu thứ tự xem nhóm nào làm xong trước. Bước 3: Bước 4: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS nói lên vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất. Kết luận của GV: - GV sử dụng mục Bạn cần biết ở trang 9 SGK & nhấn mạnh: Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể được thực hiện. - Nếu 1 trong cơ quan hô hấp, bài tiết, tuần hoàn, tiêu hoá ngưng hoạt động, sự trao đổi chất sẽ ngừng & cơ thể sẽ chết.  Củng cố : GV yêu cầu HS suy nghó & trả lời câu hỏi: - Hằng ngày, cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường & thải ra môi trường những gì? - Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện? - Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động?  Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của - HS nhận bộ đồ chơi - Các nhóm thi đua - Các nhóm treo sản phẩm của mình - Các nhóm cử đại diện làm giám khảo để chấm về nội dung & hình thức của sơ đồ. - Đại diện nhóm trình bày về mối quan hệ giữa các cơ quan trong cơ thể trong quá trình thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. - HS trả lời - HS trả lời Bộ đồ chơi ghép chữ 8 HS. - Chuẩn bò bài: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường. Thứ năm, ngày 26 tháng 8 năm 2010 Tiết :4 Khoa học Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn vai trò của chất bột đường I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn : chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng. - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường:gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn. - Nêu được vai trò của chất bột đường với cơ thể : cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trong SGK - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP 1. Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đường: Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường Từ loại cây nào? 1 Gạo 2 Ngô 3 Bánh quy 4 Bánh mì 5 Mì sợi 6 Chuối 7 Bún 8 Khoai lang 9 Khoai tây 2. Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu? 9 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 8 phút  Khởi động  Bài cũ: Trao đổi chất ở người - Hằng ngày, cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường & thải ra môi trường những gì? - Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện? - Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động? - GV nhận xét, chấm điểm  Bài mới:  Giới thiệu bài Hoạt động 1:Tập phân loại thức ăn Mục tiêu: - HS biết sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. Cách tiến hành: Bước 1: - GV yêu cầu nhóm 2 HS mở SGK & cùng nhau trả lời 3 câu hỏi trong SGK trang 10 Bước 2: Kết luận của GV Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau: - Phân loại theo nguồn gốc, đó là thức ăn thực vật hay thức ăn động vật. - Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó. Theo cách này có thể chia thức ăn thành - HS trả lời - HS nhận xét - Các em sẽ nói với nhau về tên thức ăn, đồ uống mà các em dùng hàng ngày. - Tiếp theo HS quan sát các hình trang 10 & cùng với bạn mình phân loại nguồn gốc của các loại thức ăn - Sau đó HS dựa vào mục Bạn cần biết để trả lời câu hỏi 3 - Đại diện một số cặp trình bày kết quả mà các em đã cùng nhau làm việc. SGK 10 . phiếu học tập theo nhóm - GV phát phiếu học tập & yêu cầu HS làm phiếu học tập theo nhóm Bước 2: Chữa phiếu học tập cho các nhóm Bước 3: Thảo luận cả. hãy chọn 6 thứ cần hơn cả để mang theo - HS trả lời - HS trả lời Bộ trò chơi 3 Thứ năm, ngày 19 tháng 8 năm 2010 Tiết :2 Khoa học Trao đổi chất ở người

Ngày đăng: 09/10/2013, 17:11

Hình ảnh liên quan

của HS đã được ghi trên bảng & rút ra nhận xét chung dựa trên ý kiến các em đã nêu ra - GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN

c.

ủa HS đã được ghi trên bảng & rút ra nhận xét chung dựa trên ý kiến các em đã nêu ra Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Hình trang 6,7 - GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN

Hình trang.

6,7 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Thứ ba, ngày 31 tháng 8 năm 2010 - GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN

h.

ứ ba, ngày 31 tháng 8 năm 2010 Xem tại trang 12 của tài liệu.
2. Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất béo Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chấtThứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chất - GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN

2..

Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất béo Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chấtThứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chất Xem tại trang 13 của tài liệu.
2. Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất béo Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chấtThứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chất - GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN

2..

Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất béo Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chấtThứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chất Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Hình trang 22,23 SGK. - GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN

Hình trang.

22,23 SGK Xem tại trang 25 của tài liệu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI - GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng con,  phấn - GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN

Bảng con.

phấn Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Hình trang 26,27 SGK - GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN

Hình trang.

26,27 SGK Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Hình trang 28,29 SGK - Phiếu học tập - GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN

Hình trang.

28,29 SGK - Phiếu học tập Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Hình trang 30,31 SGK - GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN

Hình trang.

30,31 SGK Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Hình trang 32, 33 SGK - GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN

Hình trang.

32, 33 SGK Xem tại trang 39 của tài liệu.
Thứ năm, ngày 7 tháng 10 năm 2010 - GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN

h.

ứ năm, ngày 7 tháng 10 năm 2010 Xem tại trang 41 của tài liệu.
-Các tranh ảnh, mô hình (rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn - GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN

c.

tranh ảnh, mô hình (rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn Xem tại trang 47 của tài liệu.
-GV hỏi: Liệu mặt bảng có ướt mãi như vậy không? Nếu mặt bảng khô đi, thì nước trên mặt bảng đã biến đi đâu?  - GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN

h.

ỏi: Liệu mặt bảng có ướt mãi như vậy không? Nếu mặt bảng khô đi, thì nước trên mặt bảng đã biến đi đâu? Xem tại trang 55 của tài liệu.
+ Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định - GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN

c.

ở thể rắn có hình dạng nhất định Xem tại trang 57 của tài liệu.
-Chuẩn bị bài: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?  - GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN

hu.

ẩn bị bài: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Hình trang 50,51 SGK - GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN

Hình trang.

50,51 SGK Xem tại trang 64 của tài liệu.
-GV ghi tất cả các ý kiến của HS lên bảng - GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN

ghi.

tất cả các ý kiến của HS lên bảng Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Hình trang 60,61 SGK - GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN

Hình trang.

60,61 SGK Xem tại trang 77 của tài liệu.
- Hình vẽ trong SGK. - GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN

Hình v.

ẽ trong SGK Xem tại trang 86 của tài liệu.
ÔN TẬP HỌC KÌ I - GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN
ÔN TẬP HỌC KÌ I Xem tại trang 86 của tài liệu.
-GV chấm điểm và triển lãm từng bảng thuyết trình vào khu triển lãm. - GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN

ch.

ấm điểm và triển lãm từng bảng thuyết trình vào khu triển lãm Xem tại trang 88 của tài liệu.
- Hình trang 116, 117 SGK. - GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN

Hình trang.

116, 117 SGK Xem tại trang 127 của tài liệu.
và quan sát hình 1 ,2 để tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.   - GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN

v.

à quan sát hình 1 ,2 để tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. Xem tại trang 130 của tài liệu.
+ Mô tả: Yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 122 SGK. - GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN

t.

ả: Yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 122 SGK Xem tại trang 132 của tài liệu.
hình 130 SGK và trả lời câu hỏi. - Kể tên những gì được vẽ trong hình. - Ý nghĩa của mũi tên ?   - GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN

hình 130.

SGK và trả lời câu hỏi. - Kể tên những gì được vẽ trong hình. - Ý nghĩa của mũi tên ? Xem tại trang 139 của tài liệu.
- Hình trang 132, 133 SGK. - GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN

Hình trang.

132, 133 SGK Xem tại trang 141 của tài liệu.
- Hình trang 136, 137 SGK. - GA KHOA HỌC 4 CẢ NĂM CKTKN

Hình trang.

136, 137 SGK Xem tại trang 144 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan