Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 214 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
214
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG CÁN BỘ TÒA ÁN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẨM PHÁN PHẦN CHUNG (Tập giảng cho Khóa 1) NHÀ XUẤT BẢN VĂN HĨA THÔNG TIN - 2014 TẬP THỂ TÁC GIẢ TS Nguyễn Văn Thuân - Vụ trưởng Vụ Tổ chức - Cán Tòa án nhân dân tối cao Bài Ths Lê Hồng Quang - Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Bài 3 Ths Nguyễn Thanh Mận - Phó Hiệu trưởng Trường Cán Tòa án Bài Ths Thái Bá Diệp Trưởng phòng, Vụ Tổ chức - Cán Tòa án nhân dân tối cao Bài Nguyễn Thế Trung - Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban thường trực Ban Dân vận Trung ương Bài Ngô Cường - Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế Tòa án nhân dân tối cao Bài BÀI 1: LỊCH SỬ NGÀNH TÒA ÁN VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN I TOÀ ÁN NHÂN DÂN TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1958 Toà án ngày đầu thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 1.1 Thiết lập Tồ án Qn Ngày 13-9-1945, Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Sắc lệnh thiết lập Toà án quân Theo Điều Sắc lệnh thiết lập Toà án quân gồm: Bắc Hà Nội, Hải Phòng, Thái Ngun, Ninh Bình; Trung Vinh, Huế, Quảng Ngãi; Nam Sài Gòn, Mỹ Tho Uỷ ban nhân dân Trung Nam bộ, địa hạt hai ấy, đề đạt lên Chính phủ xin mở thêm Tồ án quân nơi trọng yếu khác Về thẩm quyền xét xử, Toà án quân xử tất người phạm vào việc có phương hại đến độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, trừ trường hợp phạm nhân binh sỹ thuộc nhà binh tự xử lấy theo quân luật (Điều 2) Toà án quân xét xử tất hành vi phạm tội thực trước sau ngày 19-8-1945 Ngoài ra, nơi xa Toà án quân thành lập theo Sắc lệnh này, trường hợp đặc biệt, Chính phủ “có thể cho Uỷ ban nhân dân địa phương thành lập Toà án quân có quyền xử thời kỳ theo nguyên tắc định Sắc lệnh này” (Điều 7) 1.2 Thiết lập Toà án đặc biệt Ngày 23-11-1945, Chính phủ Sắc lệnh số 64 thiết lập ban Thanh tra đặc biệt Điều Sắc lệnh quy định Ban Thanh tra đặc biệt có nhiệm vụ “đi giám sát tất công việc nhân viên Uỷ ban nhân dân quan Chính phủ” Điều quy định: “Sẽ thiết lập Hà Nội Toà án đặc biệt để xử nhân viên Uỷ ban nhân dân hay quan Chính phủ ban Thanh tra truy tố” Toà án đặc biệt Chủ tịch Chính phủ lâm thời làm Chánh án, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Bộ trưởng Bộ Tư pháp làm Hội thẩm (Điều 4) Tồ án đặc biệt có tồn quyền định, tun án tử hình Những án tuyên lên thi hành 48 (Điều 6) Ban Thanh tra Toà án đặc biệt lập có tính chất tạm thời (Điều 7) Toà án giai đoạn từ năm 1946 đến trước công Cải cách tư pháp năm 1950 2.1 Thiết lập hệ thống Toà án thường 2.1.1 Ngày 24-1-1946 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Sắc lệnh số 13 tổ chức Toà án ngạch Thẩm phán Đây Sắc lệnh quy định cách đầy đủ việc tổ chức giải tranh chấp, xử phạt việc vi cảnh sở tổ chức Toà án quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn ngạch Thẩm phán; cụ thể sau: a Theo quy định tiết thứ Ban tư pháp xã thành lập sở cấp xã “ở xã, ban thường vụ Uỷ ban hành cấp xã gồm có Chủ tịch, Phó Chủ tịch Thư ký (theo Điều 75 Sắc lệnh số 63 ngày 22-11-1945 tổ chức quyền nhân dân) kiêm việc tư pháp Cả ba uỷ viên Ban tư pháp có quyền nghị Thư ký giữ công việc lục sự, lưu trữ công văn, làm giấy tờ, biên Mỗi tuần lễ Ban tư pháp phải họp lần, họp công khai trụ sở Uỷ ban” (Điều 2) Ban tư pháp xã có quyền: hoà giải tất việc dân thương sự; phạt việc vi cảnh từ năm hào đến sáu đồng bạc (nếu người bị phạt không chịu nộp phạt, Ban tư pháp lập biên đệ lên Toà án sơ cấp xét xử); thi hành mệnh lệnh Thẩm phán cấp Ban tư pháp xã khơng có quyền tịch thu tài sản khơng có quyền bắt bớ, giam giữ ai, trừ có trát nã Thẩm phán hay thấy người phạm tội tang (Điều Điều 4) b Theo quy định tiết thứ hai “ở quận (phủ, huyện, châu) có Toà án sơ cấp, quản hạt địa hạt quận Nếu cần Nghị định Bộ trưởng Bộ Tư pháp thay đổi quản hạt được” Tồ án sơ cấp gồm có: Thẩm phán, lục hay nhiều Thư ký giúp việc Mỗi tuần lễ, phải có hai phiên tồ cơng khai: phiên hộ phiên hình Tại phiên tồ, Thẩm phán xét xử mình, lục giữ bút ký, lập biên bản, án từ Ngoài Sắc lệnh quy định “ở thành phố thị xã, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đặt Tồ án sơ cấp tổ chức theo nguyên tắc nói trên” (Điều 11) c Theo quy định tiết thứ ba “ở tỉnh thành phố Hà Nội, Hải Phòng Sài Gòn - Chợ Lớn có Tồ án đệ nhị cấp Quản hạt Tồ án theo giới hạn địa hạt tỉnh hay thành phố Nếu cần, Nghị định Bộ trưởng Bộ Tư pháp thay đổi quản hạt được” Đồng thời tuỳ theo quan trọng, Toà án đệ nhị cấp chia làm bốn hạng Nghị định Bộ trưởng Bộ Tư pháp ấn định Ngoài thành phố kể trên, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đặt thêm Tồ án đệ nhị cấp thành phố khác Về tổ chức Tồ án, Tồ án đệ nhị cấp gồm có Chánh án, biện lý, dự thẩm, chánh lục thư ký giúp việc Tuỳ nơi nhiều việc hay việc, tăng thêm số Thẩm phán lục sự, hay để Thẩm phán kiêm nhiều chức vụ Về xét xử tuần lễ, phải có hai phiên tồ cơng khai: phiên hộ phiên hình Khi xét xử dân sự, thương sự, Chánh án xử Khi xét xử việc tiểu hình, phải có thêm hai viên phụ thẩm nhân dân góp ý kiến (Điều 17) Theo quy định Điều 20, trường hợp làm phụ thẩm Toà án bao gồm “các người thân thuộc hay thích thuộc với bậc thứ ba, người thân thuộc hay thích thuộc với Thẩm phán với người đương bậc thứ ba” “khơng làm phụ thẩm việc mà người đương điều tra, làm chứng hay làm giám định” (Điều 21) Sắc lệnh quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm phụ thẩm nhân dân cụ thể, họ “có bổn phận lấy trí sáng suốt lương tâm thẳng xét việc phát biểu ý kiến cách công không nể, sợ lực nào, lợi ích riêng hay tư thù mà bênh vực hay làm hại Các phụ thẩm nhân dân phải giữ kín điều bàn bạc lúc nghị án Nếu tiết lộ bí mật bị Tồ thượng thẩm phạt từ sáu tháng đến hai năm tù” Trước mở phiên tồ phụ thẩm nhân dân khơng đọc hồ sơ, phiên tồ họ có quyền u cầu ơng Chánh án (Chủ toạ phiên tồ) hỏi thêm bị cáo cho biết tài liệu có hồ sơ Ơng Chánh án phải hỏi ý kiến phụ thẩm tội trạng bị cáo hình phạt tự định Tuy nhiên, vấn đề thủ tục, tạm tha vấn đề khác liên quan đến hộ hay thương mại, ông Chánh án hỏi ý kiến phụ thẩm nhân dân Đối với việc đại hình, xét xử Tồ đệ nhị cấp gồm có năm người ngồi xử có quyền nghị, là: Chánh án Tồ đệ nhị cấp ngồi ghế Chánh án (Chủ toạ phiên toà); hai Thẩm phán làm phụ thẩm chuyên môn chọn Thẩm phán Toà án đệ nhị cấp hay Tồ án sơ cấp quản hạt, ơng Chánh Toà thượng thẩm định năm lần Tuy nhiên, năm, ơng Chánh định việc thay đổi hai vị phụ thẩm chuyên môn; hai phụ thẩm nhân dân chọn cách rút thăm danh sách phụ thẩm nhân dân Uỷ ban hành tỉnh hay thành phố lập vào hồi đầu năm Theo quy định Điều 34, Tồ đại hình xử sơ thẩm, ơng biện lý, bị can ngun đơn có quyền chống án lên Tồ thượng thẩm d Theo quy định tiết thứ tư kỳ, có Tồ thượng thẩm; Tồ thượng thẩm Bắc Kỳ đặt Hà Nội; Toà thượng thẩm Trung Kỳ đặt Thuận Hố (Huế); Tồ thượng thẩm Nam Kỳ đặt Sài Gòn Mỗi Tồ thượng thẩm gồm có Chánh nhất, Chánh án phòng, hội thẩm, chưởng lý, hay nhiều phó chưởng lý, tham lý, chánh lục sự, lục sự, tham tá thư ký Về cách tổ chức Toà thượng thẩm số Chánh án, hội thẩm, phó chưởng lý, tham lý lục Toà Bộ trưởng Bộ Tư pháp ấn định “Khi phúc lại án tiểu hình đại hình, ngồi ơng Chánh án hai hội thẩm, phải có thêm hai phụ thẩm nhân dân có quyền nghị chọn cách rút thăm (Điều 38) Danh sách phụ thẩm nhân dân Tồ thượng thẩm có từ 50 đến 100 người chọn nhân dân kỳ Uỷ ban hành kỳ lập vào hồi đầu năm sau hỏi ý kiến ơng chưởng lý Trong việc đại hình, trước Tồ thượng thẩm bị cáo khơng có bênh vực, ông Chánh án cử luật sư để bào chữa cho bị cáo đ Về tổ chức ngạch Thẩm phán gồm có hai ngạch Thẩm phán: ngạch sơ cấp ngạch đệ nhị cấp Thẩm phán sơ cấp làm việc Toà sơ cấp, Thẩm phán đệ nhị cấp làm việc Toà đệ nhị cấp Toà thượng thẩm Các Thẩm phán đệ nhị cấp chia làm hai chức vị: Thẩm phán xử án ơng Chánh Tồ thượng thẩm đứng đầu Thẩm phán công tố viện (Thẩm phán buộc tội) ông chưởng lý đứng đầu Khi xét xử, Thẩm phán định theo pháp luật lương tâm Khơng quyền lực can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào công việc xử án Trong Sắc lệnh quy định cách cụ thể tiêu chuẩn Thẩm phán, cách tuyển chọn đối tượng tuyển chọn (bao gồm quan lại cũ làm Thẩm phán, lục Toà nam án đệ nhị cấp cũ), quyền nghĩa vụ Thẩm phán, kỷ luật Thẩm phán y phục Thẩm phán 2.1.2 Tuy nhiên, khó khăn khách quan ngày đầu giành quyền, việc xây dựng hệ thống Toà án theo Sắc lệnh 13 ngày 24-01-1946 chưa thực đầy đủ khắp địa phương tồn quốc Do đó, Chính phủ Sắc lệnh số 22-B ngày 18-12-1946 để quyền trợ cấp tư pháp cho Uỷ ban hành nơi chưa đặt Toà án biệt lập Theo Sắc lệnh này, nơi chưa thiết lập Toà án Uỷ ban hành kiêm việc tư pháp; Uỷ ban tỉnh có quyền hạn Tồ án đệ nhị cấp; Uỷ ban phủ, huyện, châu có quyền hạn Toà án sơ cấp Ở tỉnh đương có quyền chống án lên Tồ thượng thẩm (Điều 4) phúc thẩm, Toà thượng thẩm xét nội dung vụ kiện, hình thức, có chỗ sai lầm mà không hại đến nội dung vụ án Tồ thượng thẩm tuỳ nghi cơng nhận hiệu lực án bị kháng cáo sai lầm (Điều 5) 2.1.3 Tiếp theo Sắc lệnh số 13 ngày 24-01-1946, Chính phủ ban hành Sắc lệnh số 51 ngày 17-4-1946 ấn định thẩm quyền Tồ án phân cơng thành viên Toà án Chương thứ Sắc lệnh quy định cụ thể thẩm quyền Toà án 2.1.4 Như vậy, từ sau ngày 13-9-1945 đến sau ngày 24-011946, nước ta có loại Tồ án: Toà án Quân sự, Toà án đặc biệt, Toà án thường Nhằm giải tranh chấp thẩm quyền Tồ án này, phủ ban hành Sắc lệnh số 43 ngày 3-4-1946 lập kỳ “một hội đồng phân định thẩm quyền Toà án Quân sự, Toà án đặc biệt Toà án thường” Sắc lệnh quy định cách thức giải việc tranh chấp thẩm quyền Toà án Quân sự, Toà án đặc biệt Toà án thường 2.1.5 Ngày 9-11-1946, Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hồ thơng qua Hiến pháp Nhà nước ta Tại Chương VI Hiến pháp quy định “Cơ quan tư pháp”, theo Cơ quan tư pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà gồm có: Tồ án tối cao; Tồ án phúc thẩm; Toà án đệ nhị cấp sơ cấp (Điều 63) Các viên Thẩm phán phủ bổ nhiệm (Điều 64) Về nguyên tắc xét xử gồm có: “Trong xử việc hình phải có phụ thẩm nhân dân để tham gia ý kiến việc tiểu hình nghị với Thẩm phán việc đại hình (Điều 65); Quốc dân thiểu số có quyền dùng tiếng nói trước Toà án (Điều 66); phiên Toà án phải công khai, trừ trường hợp đặc biệt Người bị cáo quyền tự bào chữa lấy mượn Luật sư (Điều 67); xét 10 dung lời nói phải phù hợp với trình độ, độ tuổi người nghe Cùng nội dung nói với đối tượng khác phải có cách diễn đạt khác 2.1 Kỹ giao tiếp ứng xử Thẩm phán quan, đơn vị Khi quan hệ với người quan, đơn vị, thẩm phán phải thể tôn trọng, học hỏi, lắng nghe ý khiến có tinh thần giúp đỡ người.Thẩm phán phải thực nhiệm vụ sau: Chấp hành định người lãnh đạo, quản lý; thường xuyên chủ động, sáng tạo chịu trách nhiệm trước pháp luật thực nhiệm vụ giao, thực nhiệm vụ cấp trên, có cho định trái pháp luật khơng phù hợp với thực tế phải báo với người định, trường hợp phải chấp hành định báo cáo với cấp trực tiếp người định, trường hợp phải chấp hành định báo cáo với cấp trực tiếp người định chịu trách nhiệm hậu việc thực định gây ra; chấp hành nghiêm chỉnh quy chế làm việc quan, đơn vị; ứng xử có văn hóa, tơn trọng, bảo vệ danh dự, uy tín lãnh đạo đồng nghiệp; tôn trọng, hợp tác với đồng nghiệp để hoàn thành nhiệm vụ giao Trong quan, đơn vị Thẩm phán không thực việc sau: Lợi dụng việc góp ý, phê bình làm tổn hại đến danh dự, uy tín lãnh đạo, quản lý đồng nghiệp; vi phạm quy chế làm việc quan, đơn vị11 2.2 Kỹ giao tiếp, ứng xử Thẩm phán với quan, tổ chức có liên quan quan thơng tin báo chí Trong qúa trình tiến hành tố tụng, thẩm phán cần có kỹ giao tiếp, ứng xử hợp lý với bên đương giao tiếp, ứng xử đắn, linh hoạt với điều tra viên, luật sự, kiểm sát viên Bên cạnh đó, thẩm phán cần phải có nhận thức ứng xử phù hợp với quan truyền thông bảo đảm cho việc xử lý quan Điêm b Khoan Điêu Quyêt đinh 1253/QĐ-TANDTC, 18/9/2008 cua Chanh an Toa an nhân dân cao vê quy tăc ưng xư cua can bô, công chưc nganh Toa an nhân dân 11 200 hệ cách lành mạnh, chuẩn mực, khơng có hành động lơi kéo, làm trung gian, móc nối Cơ quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng vào việc làm trái pháp luật, lợi dụng quan truyền thông làm ảnh hưởng đến Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Với tư cách người tiến hành tố tụng, chủ tọa phiên tòa, phạm vi quan hệ thẩm phán quan khác thường nghiêm ngặt Vì vậy, thẩm phán khơng coi nhẹ việc chuẩn bị tư thế, thái độ, hành vi ứng xử với Cơ quan Nhà nước người có trách nhiệm giải cơng việc Các Cơ quan Nhà nước đối tượng tiếp xúc thẩm phán bao gồm UBND, Thanh Tra, Tài nguyên môi trường, Cơ quan định giá….bao gồm nhiều dạng nhiều cấp độ khác lĩnh vực đời sống xã hội Để có thái độ ứng xử chuẩn mực, đạt yêu cầu, thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ Cơ quan… thẩm phán cần có trách nhiệm giải thơng suốt quy trình, thời hạn theo quy định pháp luật, tránh tình trạng khiếu nại, tố cáo vượt cấp, khơng trình tự quy định Việc tuân thủ vận dụng đắn quy tắc đạo đức ứng xử gây dựng niềm tin cho cá nhân, quan tiến hành tố tụng khác Khi giao tiếp với quan, tổ chức có liên quan quan thơng tin báo chí Thẩm phán phải có kỹ linh hoạt, việc phát ngôn, cung cấp thông tin, tài liệu xét xử, giải khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng…, phải theo quy định pháp luật phải cấp lãnh đạo có thẩm quyền giao 12 Không phát ngôn, cung cấp thơng tin tùy tiện gây ảnh hưởng xấu đến trị, an ninh 2.3 Kỹ giao tiếp, ứng xử Thẩm phán với quan, tổ chức, cá nhân nước Khi giao tiếp với quan, tổ chức, cá nhân nước Thẩm phán phải thực quy định pháp luật quy chế quan, đơn vị quan hệ với quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài13 Trong hoạt động tố tụng 12 Điều Quyết định 1253/QĐ-TANDTC, ngày 18/9/2008 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy tắc ứng xử cán bộ, công chức ngành Tòa án nhân dân 201 Về kỹ giao tiếp, ứng xử chung thực nhiệm vụ giải quyết, xét xử loại vụ án Thẩm phán phải làm việc sau: Thực việc giải vụ án phân công theo quy định pháp luật tố tụng văn pháp luật khác có liên quan; vui vẻ, cởi mở, hòa nhã, nhiệt tình, trung thực, thận trọng, cơng tâm, khách quan, tồn diện, đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh giải quyết, xét xử loại án; lắng nghe, tôn trọng ý kiến người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng; giải thích, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng để họ thực quyền nghĩa vụ họ theo quy định pháp luật; tiếp xúc với người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng thi hành công vụ nơi quy định, đảm bảo tính khách quan, minh bạch, rõ ràng; từ chối tiến hành tố tụng tham gia tố tụng theo quy định pháp luật14 Thẩm phán không làm việc sau: Tư vấn cho bị can, bị cáo, đương người tham gia tố tụng khác làm cho việc giải quyết, xét xử vụ án việc khác không quy định pháp luật; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc giải quyết, xét xử vụ án lợi dụng ảnh hưởng tác động trái pháp luật đến người có trách nhiệm giải vụ án; đem hồ sơ vụ án, tài liệu hồ sơ vụ án khỏi quan chụp hồ sơ tài liệu khơng nhiệm vụ giao không đồng ý người có thẩm quyền; thực khơng quy định việc tiếp bị can, bị cáo, đương sự, người tham gia tố tụng khác vụ án mà có thẩm quyền giải quyết; tiếp xúc, gặp gỡ bị can, bị cáo, đương người tham gia tố tụng khác vụ án mà khơng có nhiệm vụ giải quyết, xét xử làm ảnh hưởng tới lòng tin tơn trọng nhân dân quan xét xử ảnh hưởng tới uy tín quan cá 13 Điều Quyết định 1253/QĐ-TANDTC, ngày 18/9/2008 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy tắc ứng xử cán bộ, cơng chức ngành Tòa án nhân dân 14 Khoản Điều Quyết định 1253/QĐ-TANDTC, ngày 18/9/2008 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy tắc ứng xử cán bộ, cơng chức ngành Tòa án nhân dân 202 nhân cán bộ, công chức; sách nhiễu, trì hỗn, chậm trễ, gây khó khăn, phiền hà cho người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng; làm sai lệnh hồ sơ, kết giải vụ án; định, án trái pháp luật; truy ép, gợi ý cho người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng trình bày việc theo ý muốn chủ quan người khác; tiết lộ bí mật Nhà nước, bí mật cơng tác cán bộ, cơng chức khác thuộc ngành Tòa án ngành khác; tiết lộ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư bị can, bị cáo, đương người tham gia tố tụng khác, trừ trường hợp pháp luật quy định khác15 Đặc biệt giai đoạn tố tụng, Thẩm phán cần nắm kỹ giao tiếp, ứng xử riêng để việc giải vụ án đạt kết cao 3.1 Kỹ giao tiếp, ứng xử Thẩm phán giai đoạn chuẩn bị xét xử Khi thực hành việc giải vụ án Thẩm phán thực việc đại diện quan Nhà nước, nhân danh Nhà nước việc giao tiếp, ứng xử Thẩm phán chịu điều chỉnh pháp luật Trong trình giải vụ án Thẩm phán phải giao tiếp với nhiều đối tượng khác nhau, với nhóm đối tượng khác Thẩm phán xác định cho vị khác Trong giai đoạn này, Thẩm phán phải thể tác phong, lề lối làm việc ứng xử người cán công chức, phải dùng ngơn từ thể trình độ hiểu biết có thái độ mực, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh tiếp xúc đương Khi người dân đến liên hệ cơng việc, Thẩm phán phải xác định người ban phát, quyền lực mà người phục vụ quyền lực định Nhà nước, cá nhân Thẩm phán người đại diện Khi thực nhiệm vụ mình, Thẩm phán phải có kỹ giao tiếp xã hội tốt, phải biết cách khai thác thông tin, gợi mở để đương biểu Khoan Điêu Quyêt đinh 1253/QĐ-TANDTC, 18/9/2008 cua Chanh an Toa an nhân dân cao vê quy tăc ưng xư cua can bô, công chưc nganh Toa an nhân dân 15 203 suy nghĩ, cảm xúc họ, khuyến kích họ đưa luận điểm bảo vệ đồng thời buộc họ phải có thái độ thành khẩn khai báo, giúp tìm chân lý, lẽ phải Bên cạnh đó, xét xử thẩm phán phải thể công tất người Đối với nhóm đối tượng người tham gia tố tụng bao gồm: Bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người làm chứng, người phiên dịch, người giám định, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích đương Thẩm phán vai trò chủ động, phối hợp, điều chỉnh tác động, có quyền tổ chức điều chỉnh tiếp xúc để nhằm làm sáng tỏ thật vụ án 3.2 Kỹ giao tiếp, ứng xử Thẩm phán giai đoạn xét xử 3.2.1 Kỹ giao tiếp, ứng xử Thẩm phán phiên tòa Vai trò điều khiển, điều chỉnh thẩm phán - Chủ tọa phiên tòa thể rõ nét vụ án đưa xét xử công khai Thẩm phán chủ tọa phiên tòa giữ vai trò điều khiển tồn trình xét xử từ khai mạc phiên tòa: Đọc định đưa vụ án xét xử; kiểm tra có mặt người tham gia phiên tòa, kiểm tra cước đương người tham gia tố tụng khác 16; giải thích quyền nghĩa vụ cho bị cáo, người bị hại (đối với vụ án hình sự), người khởi kiện, người bị kiện (đối với vụ án hành chính), nguyên đơn dân sự, bị đơn dân (đối với vụ việc dân sự), người làm chứng, người giám định, người phiên dịch; giới thiệu thành phần Hội đồng xét xử …Việc khai mạc phiên tòa gây tác động tâm lý quan trọng người tham gia phiên tòa suốt q trình xét xử, giúp họ hiểu vị trí quyền trách nhiệm cá nhân suốt trình xét xử Đồng thời tạo nên họ ý, quan tâm sẵn sàng tôn trọng, tuân thủ yêu cầu pháp luật tố tụng 16 Điều 213 BLTTDS năm 2004 204 Khi giao tiếp phiên tòa người Thẩm phán thể kỹ giao tiếp khía cạnh sau: - Ngơn ngữ sử dụng phiên tòa: Ngơn ngữ sử dụng phiên tòa phải ngắn gọn, dễ hiểu, súc tích, chặt chẽ có sức thuyết phục cao Khi giao tiếp người thẩm phán cần phát huy tố chất âm sắc giọng nói xét xử tuyên án phải rành mạch, rõ ràng, sử dụng tiếng phổ thông, tránh nói ngọng, nói lắp Khi xét xử thẩm phán phải có vốn ngơn ngữ linh hoạt để vừa giải thích pháp luật, vừa giải thích từ ngữ có tính chất nhạy cảm giúp đương hiểu - Tác phong ứng xử: Đầu tóc phải gọn gàng, ăn mặc trang phục ngành, lại nhẹ nhàng, đĩnh đạc Trong giao tiếp thẩm phán cần tránh biểu thái quá, nóng nảy, cục cằn, có lời lẽ nhạo báng, dạy đời Hiện nay, thực tế nhiều thẩm phán tác phong làm việc chưa thực khoa học, khả thích ứngchưa cao thiếu động, sáng tạo việc tổ chức hoạt động xét xử Có số thẩm phán sử dụng ngôn ngữ chưa với chuẩn mực, không phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện đối tượng giao tiếp cách xưng hô không đúng, quát tháo bị cáo, đương thư ký phiên tòa, văn phong khơng dứt khốt, dài dòng, sử dụng nhiều từ ngẫu hứng, cảm thán Ví dụ: “Làm sao, thật rõ ràng, nói rõ chứ?” “trời ơi! Sao nói dài thế, ngắn thơi” hay “Tội rành rành mà chối, khai may khoan hồng”… Những khiếm khuyết văn hóa giao tiếp, ứng xử hoạt động xét xử người thẩm phán ảnh hưởng nhiều đến thành cơng phiên tòa uy tín người thẩm phán - Kỹ nghe: Đó kỹ lắng nghe bên đương sự, bị cáo trình bày phiên tòa cách khách quan, để từ có kết luận đắn - Kỹ đặt câu hỏi với đương sự, với bị cáo, người bị hại: Mục đích việc thẩm phán đặc câu hỏi người tham gia tố tụng nhằm dùng câu hỏi để thu thập thông tin, dùng câu hỏi để tạo khơng khí tiếp xúc với bị cáo, dùng câu hỏi để 205 thể quan tâm bị cáo, dùng câu hỏi để đưa số đề nghị người tham gia tố tụng dùng câu hỏi để chuyển sang vấn đề khác họ - Kỹ phản hồi: Kỹ phản hồi giúp thẩm phán thu thập thông tin cách đầy đủ tất bị cáo có mặt phiên tòa từ đối chiếu lời khai với để đưa kết xác phiên tòa - Kỹ thuyết phục: Thẩm phán phải đưa câu hỏi, kiện, tình tiết, lập luận, chứng minh, đổi ý kiến, thái độ hành vi người tham gia tố tụng phiên tòa tình tiết có vụ án thẩm phán phải làm thay đổi thái độ hành vi người tham gia tố tụng phiên tòa từ giúp họ đưa chứng làm sáng tỏ vụ án - Kỹ thuyết trình trước phiên tòa: Thẩm phán phải trình bày vấn đề đặt cho bị cáo trước người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng người tham dự phiên tòa, nhằm làm sáng tỏ thật, khách quan vụ án cách thuyết phục - Kỹ điều chỉnh, điều khiển: Khi điều khiển phiên tòa thẩm phán phải có kỹ điều khiển cách xác, chững chạc, nhạy bén trình tự pháp luật Thẩm phán phải thể bộc lộ tính tự chủ, công bằng, vô tư tất câu hỏi, lời nhận xét, điệu bộ, cách cư xử 3.2.2 Kỹ giao tiếp, ứng xử Thẩm phán xét hỏi hỏi phiên tòa Đây giai đoạn thể mối quan hệ giao tiếp nhiều chiều phức tạp: Thẩm phán phải giao tiếp với thành viên Hội đồng xét xử, với người bảo vệ quyền lợi ích đương sự, với luật sư bào chữa cho bị cáo, với đương sự, với kiểm sát viên, người tham gia tố tụng khác người đến tham dự phiên tòa Mỗi người có tư cách địa vị tố tụng khác nhau, quyền nghĩa vụ họ phiên tòa khác nên việc giao tiếp, ứng xử hỏi xét hỏi phải phù hợp với đối tượng, cho pháp luật 206 Thẩm phán cần có thái độ tâm lý bình tĩnh Khi hỏi xét hỏi đương sự, bị cáo phải đảm bảo rõ ràng, dể hiểu với thái độ bình tĩnh Q trình xét hỏi phiên tòa Thẩm phán cần phải xác định đặc điểm đối tượng giao tiếp để sử dụng ngơn ngữ giao tiếp phù hợp 3.2.3 Kỹ giao tiếp, ứng xử Thẩm phán điều khiển phần tranh luận Để đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh, nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa (đây khâu đột phá hoạt động tư pháp) Hội đồng xét xử nói chung Thẩm phán nói riêng có quyền định cho phép bên xuất trình tài liệu, chứng cứ, Hội đồng xét xử không tham gia vào việc đối đáp mà phải khách quan, tôn trọng tập trung lắng nghe ý kiến, lý lẽ bên dựa vị trí tố tụng khác để điều chỉnh hoạt động họ làm giảm bớt căng thẳng,mâu thuẫn không cần thiết.Thẩm phán chủ tọa có lĩnh người biết lắng nghe ý kiến trình bày tranh luận bên đương sự, sơ gợi ý cho họ tranh luận vào vấn đề then chốt vụ án 3.2.4 Kỹ giao tiếp, ứng xử Thẩm phán nghị án Khi nghị án Thẩm phán phải thể độc lập vai trò điều khiển, điều chỉnh tronggiai đoạn nghị án, phải cân nhắc tình tiết có vụ án để áp dụng điều khoản phù hợp bảo đảm nghiêm minh pháp luật đồng thời bảo vệ quyền lợi ích đương Thẩm phán phải xác định án Quyết định cuối giải vụ án khơng đầy đủ, chi tiết, tình tiết khơng cân nhắc xem xét mức dẫn đến tình trạng kết án oan người vơ tội, bỏ lọt tội phạm Do đó, Thẩm phán phải nghiên cứu tỉ mỉ, kỹ hồ sơ vụ án, luật nội dung có liên quan để án định đắn, hợp tình, hợp lý đồng thời thẩm phán phải lập kế hoạch cho việc xem xét, phân tích, đánh giá tình tiết vụ án 207 Thẩm phán phải biết tạo khơng khí nghiêm túc, thẳng thắn, chân thành, bình đẳng trao đổi, tranh luậnvới thành viên khác hội đồng xét xử nghị án Từ giải số vấn đề trọng tâm như: Xác định xác quan hệ pháp luật cần giải quan hệ pháp luật ? (vụ án hành hay vụ việc dân sự); tương quan mô hình vụ án với quy định pháp luật (vụ án hình sự); xác định đối chiếu chứng cứ, tài liệu hồ sơ vụ án cách cơng khai phiên tòa để từ đưa định, án.Thẩm phán cần giúpcác thành viên Hội đồng xét xử độc lập nhận thức vụ án như: Xác định đặc điểm, tương quan kiện xảy với điều luật tương ứng Trên sở đưa ý biểu nghị án Ý kiến chiếm đa số định cuối hội đồng xét xử vậy, thành viên hội đồng xét xử phải có ý thức pháp luật, tinh thần trách nhiệm cao định đưa Trong giai đoạn nghị án, Thẩm phán thành viên hội đồng xét xử không định hay án mà đảm bảo cho việc thực định, án thực tế Do đó, hội đồng xét xử nói chung Thẩm phán chủ tọa phiên tòa nói riêng phải xác định biện pháp cưỡng chế cần thiết Chẳng hạn để bảo đảm cho việc thi hành án, với việc tuyên án, chủ tọa phiên tòa Hội đồng xét xử phải xác định vấn đề có liên quan đến việc thi hành án như: Xác định trách nhiệm quan, tổ chức hữu quan, xác định vấn đề liên quan đến điều kiện chấp hành hình phạt hồn cảnh gia đình, nhân thân, sức khỏe Hội đồng xét xử cho hỗn chấp hành hình phạt tù người bị kết án ngoại trường hợp ốm nặng, phụ nữ có thai sinh con… Để bảo đảm tính khách quan, cơng bằng, xác án, định trình nghị án phải bảo đảm số điều kiện mang tính ngun tắc sau: Thứ nhất, Tòa án xét xử tập thể, định theo đa số : Khi xét xử vụ án, Hội đồng xét xử định số phận pháp lý người điều liên quan đến nhiều người 208 khác gia đình, họ hàng, bạn bè họ tác động đến xã hội Vì việc xét xử tập thể, định theo đa số có ý nghĩa lớn đến việc bảo đảm khách quan, cơng tránh biểu tình cảm cá nhân, bảo đảm tin cậy vào án Tòa án từ phía bị cáo, đương công dân khác Thẩm phán thành viên Hội đồng xét xử tiến hành nghị án để xem xét, phân tích, đánh giá tình tiết chứng vụ án cách toàn diện, đẩy đủ, xác Để bảo đảm tính khách quan, xác, pháp luật hoạt động xét xử Hội đồng xét xử tiến hành nghị án theo nguyên tắc tập thể định theo đa số Tất ý kiến định Hội đồng xét xử ghi nhận biên nghị án Cùng với án mà thẩm phán chủ tọa phiên tòa nhân danh Nhà nước tuyên bố việc cơng dân có tội hay khơng có tội tài liệu khác có hồ sơ vụ án Đây tài liệu có ý nghĩa quan trọng cho cấp xét xử sau Thứ hai, Tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật: Với điều kiện bảo đảm cho thành viên hội đồng xét xử tự định, thể tính độc lập, tự tin có trách nhiệm cao cơng tác xét xử Tòa án xét xử độc lập có nghĩa định vụ án, tòa án phải có quan điểm kết luận riêng sở kết tranh tụng phiên tòa, đồng thời đòi hỏi tòa án phải tuân theo quy định pháp luật Sự độc lập Hội đồng xét xử có nghĩa kết luận Hội đồng xét xử phải độc lập với kết luận quan điều tra cáo trạng Viện kiểm sát, độc lập với yêu cầu người bào chữa (luật sư) yêu cầu bị cáo đương khác, độc lập phải thể cấp xét xử khác Mọi chấp nhận hay không chấp nhận ý kiến kết luận quan tiến hành tố tụng Hội đồng xét xử phải phân tích cách lơgích, khoa học, có lý, có tình phải bảo đảm pháp luật Thứ ba, Tòa án xét xử cơng khai liên tục: Tòa án xét xử công khai nhằm thu hút đông đảo nhân dân tham gia vào hoạt động xét xử, đảm bảo giám sát nhân dân xét xử để nâng cao tác dụng giáo dục, phòng ngừa hoạt động xét xử Đối với phiên tòa hình sự, công dân (trừ trẻ em 16 209 tuổi) tham dự phiên tòa, nghe ý kiến hội đồng xét xử người có liên quan đến vụ án Trong trường hợp cần thiết phải bí mật Nhà nước, phong mỹ tục dân tộc bí mật đời tư đương tòa án xử kín phần hay toàn vụ án Tuy nhiên, dù xét xử cơng khai hay xử kín, định tòa án phải công bố công khai để người biết Tòa án phải xét xử liên tục đòi hỏi Hội đồng xét xử án, định phải tư căng thẳng, phải trì liên tục khơng thể ngắt qng q trình suy luận Hội đồng xét xử phải tập trung ý để tránh sai sót, nhầm lẫn, bỏ qn thơng tin, chứng vụ án Để bảo đảm tính khách quan, dân chủ nghị án, Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa nên để thành viên Hội đồng xét xử nêu ý kiến trước, nêu ý kiến sau Kỹ giao tiếp, ứng xử thực nhiệm vụ tiếp công dân Thẩm phán tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phải thực theo quy định sau: + Thực tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải khiếu nại, tố cáo quy định Luật khiếu nại, tố cáo văn pháp luật khác có liên quan; +Ứng xử có văn hóa, tơn trọng lắng nghe ý kiến công dân họ đến khiếu nại, tố cáo; hướng dẫn, giúp người khiếu nại, tố cáo thực quy định pháp luật; + Thận trọng, khách quan tiến hành thẩm tra, xác minh, kết luận kiến nghị vụ việc có khiếu nại, tố cáo; + Khi phát hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân báo cáo kịp thười với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền để áp dụng biện pháp ngăn chặn kịp thời Thẩm phán không làm việc sau tiếp cơng dân: + Sách nhiễu, trì hỗn, chậm trễ, gây khó khăn, phiền hà cho người khiếu nại, tố cáo; đe dọa trả thù, trù dập người bị tố cáo; 210 + Làm sai lệnh hồ sơ, kết giải vụ việc khiếu nại, tố cáo; truy ép gợi ý cho người khiếu nại, tố cáo trình bày việc theo ý muốn chủ quan mình; + Cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc giải khiếu nại, tố cáo; tiết lộ họ tên, địa chỉ, bút tích thơng tin khác người tố cáo, trừ trường hợp quan, tổ chức có thẩm quyền yêu cầu Kỹ giao tiếp, ứng xử việc thực nhiệm vụ phòng chống tham nhũng Thẩm phán phải gương mẫu, liêm khiết, chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phòng chống tham nhũng Trước hết Thẩm phán phải tự ngăn ngừa chống lại yếu tố tham nhũng xuất cá nhân Nghĩa giao tiếp, tiếp xúc với ai, có mua chuộc, hối lộ phải biết từ chối ngăn chặn Đồng thời phải hợp tác, giúp đỡ, cung cấp thơng tin cơng tác phòng chống tham nhũng cho quan, tổ chức có thẩm quyền việc phát hiện, kiến nghị, xử lý người có hành vi tham nhũng giám sát việc thực pháp luật phòng chống tham nhũng Khi phát người có hành vi tham nhũng, Thẩm phán có trách nhiệm báo cáo với người, quan có thẩm quyền giải Khi giao xét xử vụ án tham nhũng, Thẩm phán phải xét xử thật nghiêm minh, pháp luật; không bao che dung túng xử nhẹ bỏ lọt người có hành vu tham nhũng Đây yêu cầu đấu tranh phòng chống tham nhũng Để ngăn chặn việc tham nhũng có hiệu q trình thực nhiệm vụ giao tiếp, ứng xử Thẩm phán khơng làm: - Có hành vi tham nhũng theo quy định Điều Luật Phòng chống tham nhũng - Có hành vi đe dọa, trả thù, trù dập người phát hiện, báo cáo, tố giác, cung cấp thong tin hành vi tham nhũng - Có hành vi làm sai lệch hồ sơ, thông tin, tài liệu, báo cáo sai thật cơng tác phòng chống tham nhũng 211 - Có hành vi lợi dụng việc phòng chống tham nhũng để tung tin thất thiệt, vu khống, gây rối, làm đoàn kết nội bộ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự cá nhân, quan, tổ chức - Có hanh vi cản trở, can thiệp trái pháp luật vào trình giải vụ việc vụ án tham nhũng - Có hành vi tiết lộ thông tin hành vi tham nhũng cho đối tượng bị tố giác để họ tìm cách đối phó Bác Hồ dạy: Đối với cán tư pháp, người làm công việc xét xử ngồi phẩm chất “cần, kiệm, liêm, chính” “nhân, nghĩa, chí, dũng’ phải “phụng cơng, thủ pháp” “chí cơng vơ tư” cho nhân dân noi theo Trong công tác xử án phải công bằng, liêm khiết, Như chưa đủ Không hạn chế hoạt động khung Tòa án Phải gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân, phải cố gắng học tập lý luận, học tập đường lối sách Đảng Nghị số 49 ngày 2/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xây dựng đội ngũ cán tư pháp… cán có chức danh tư pháp theo hướng đề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lí, nâng cao cụ thể hóa tiêu chuẩn trị, phầm chất, đạo đức, chun mơn nghiệp vụ kinh nghiệm, kiến thức xã hội loại cán Đạo đức nghề nghiệp đòi hỏi người thẩm phán phải có trách nhiệm tự hồn thiện mình, ln hướng tới chân, thiện, mỹ.Trong điều kiện xã hội phát triển, tri thức khoa học không ngừng nâng cao, đặc biệt tri thức người, giao tiếp, ứng xử Cách mạng khoa học, kỹ thuật không chi ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội mà ảnh hưởng đến mối quan hệ người với người, đến hành vi, suy nghĩ sống họ Do đó, cần nắm vững nghệ thuật giao tiếp, ứng xử để hồn thành tốt cơng tác cách hiệu Đúng John Powell nói: “Giao tiếp, ứng xử trở thành công cụ hiệu cho người học cách sử dụng nó” 212 MỤC LỤC Trang Bài 1: Lịch sử ngành Tòa án Việt Nam định hướng phát triển Bài 2: Vị trí, vai trò, tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán 63 Bài 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán, cán bộ, công chức ngành Tòa án 87 Bài 4: Một số vấn đề quan trọng công tác dân vận tình hình 108 Bài 5: Những vấn đề xây dựng đội ngũ Thẩm phán cán bộ, cơng chức ngành Tòa án 124 Bài 6: Kỹ giao tiếp, ứng xử Thẩm phán .185 213 NHÀ XUẤT BẢN VĂN HĨA THƠNG TIN Địa chỉ: 43 Lò Đúc – Hà Nội CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẨM PHÁN PHẦN CHUNG Chịu trách nhiệm xuất Phó giám đốc phụ trách Lê Tiến Dũng Chịu trách nhiệm nội dung Phó giám đốc Vũ Thanh Việt Biên tập: Vũ Trang Chế vi tính: Lê Dung Đọc sách mẫu: Hồng Ngọc Chiệu In 130 bản, khổ 16 x 23cm In công ty cổ phần in Thanh Xuyến Số ĐKKHXB: 1363-2014/CXB/22-107 Số QĐXB NXB: 885/VHTT-KT In xong nộp lưu chiểu Quý III năm 2014 Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế (ISBN): 978-604-50-3454-5 ... trừ người phạm tội binh sĩ để thuộc quyền Tồ án binh xử b) Tồ án binh có quyền xét xử tất quân nhân phạm pháp dù họ phạm vào tội có tính cách nhà binh hay tội định hình luật chung Nên để ý sắc... thống Tồ án binh 2.2.1 Ngày 23-8-1946 Chính phủ Sắc lệnh số 163 tổ chức Toà án binh lâm thời đặt Hà Nội: “Điều thứ Trong chờ đợi Sắc lệnh tổ chức Toà án binh thức ban hành, lập Tồ án binh lâm thời... viện, nhà đề lao binh quan quân đội, phạm pháp làm thiệt hại đến quân đội *Ngày 16-2-1947, Chính phủ Sắc lệnh số 19-SL Tổ chức Toà án binh khu toàn cõi Việt Nam (trừ Toà án binh mặt trận): “Điều