1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chương trình đào tạo hệ đại học chính qui. Ngành đào tạo: Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN DO KHOA TIN HỌC QUẢN LÝ PHỤ TRÁCH

76 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh Khoa Tin Học Quản Lý Chương trình đào tạo hệ đại học qui Ngành đào tạo: Hệ Thống Thơng Tin Kinh Tế ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN DO KHOA THQL PHỤ TRÁCH SẮP THEO TRÌNH TỰ GIẢNG CÁC HỌC PHẦN DO KHOA THQL ĐÃ ĐỀ NGHỊ ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 MÔN HỌC Tin học đại cương Toán rời rạc Kiến trúc máy tính và hệ điều hành Hệ thống thông tin quản lý Cơ sở lập trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật Cơ sở dữ liệu Phát triển hệ thống thông tin kinh tế Mạng và truyền thông Hệ quản trị CSDL Hệ quản trị CSDL Lập trình mạng Lập trình mạng Lập trình hướng đối tượng Lập trình hướng đối tượng Phân tích thiết kế hướng đối tượng Hệ trợ giúp quyết định Thương mại điện tử Hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP system) Trang 15 18 13 27 30 44 34 38 58 54 60 42 64 65 70 73 Chưa 1/ Tin Học Đại Cương Tên học phần : Tin Học Đại Cương Số đơn vị học trình: đvht ( 4đvht LT) Trình độ: Cho sinh viên năm toàn trường Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp Phân bố thời gian : - Số giờ lý thuyết lớp:60 - Thực hành : 20giờ Mô tả vắn tắt nội dung học phần : Môn học đề cập đến khối kiến thức: 1- Một số vấn đề bản về tin học và máy tính Đề Cương Chi Tiết Các Học Phần chuyên ngành THQL- ĐH qui Trang Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh Khoa Tin Học Quản Lý 2- Các hệ điều hành MS-Dos và Windows 3- Soạn thảo văn bản máy tính Microsoft Word 4- Sử dụng bảng tính Excel 5- Sử dụng Microsoft Power Point 6- Sử dụng các dịch vụ bản Internet Tài liệu học tập: Giáo trình Tin học đại cương, Khoa Tin Học Quản Lý Trường ĐHKT Tp.HCM … Mục đích học phần : Học phần tin học đại cương nhằm trang bị cho sinh viên khối kinh tế quản trị kinh doanh những kiến thức bản về tin học xét quan điểm người sử dụng Học phần này giúp sinh viên nâng cao kỹ sử dụng máy vi tính và các phần mềm thông dụng nhất hiện Nhiệm vụ sinh viên: Học lý thuyết và thực hành theo bài tập qui định 10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Thi ćI khóa : 70% - Bài tập thực hành : 30% 11 Thang điểm : 10 12.Nội dung chi tiết học phần PHẦN : NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHƯƠNG : MỘT SỐ KHÁI NIỆM Thông Tin Và Xử Lý Thông Tin Các Khái Niệm Về Tin Học Các Thành Phần Cơ Bản Của Máy Tính CHƯƠNG :KHÁI NIỆM VỀ THUẬT TOÁN VÀ CHƯƠNG TRÌNH Thuật Toán Ngôn Ngữ Lập Trình PHẦN : GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH Định Nghóa Chức Năng Lưu Trữ Thông Tin Các Hệ Điều Hành Phổ Biến Một Số Thao Tác Sử Dụng Cơ Bản Trên HĐH Windows Sử Dụng Windows Explore Chạy ng Dụng Trong Windows Làm Việc Với Desktop PHẦN MỘT SỐ CÔNG CỤ TRONG MICROSOFT OFFICES 2000 MICROSOFT WORD CHƯƠNG : GIỚI THIỆU MICROSOFT WORD Khởi Động Và Thoát Khỏi Microsoft Word Tạo Mới, Mở, Lưu Văn Bản CHƯƠNG : CÁC THAO TÁC TRÊN VĂN BẢN Thao Tác Với Mouse Và Bàn Phím Đề Cương Chi Tiết Các Học Phần chuyên ngành THQL- ĐH qui Trang Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh Khoa Tin Học Quản Lý Cách Đánh Tiếng Việt Theo Kiểu Gõ Vni Chọn Khối Và Thao Tác Trên Khối Tìm KiếmTìm Kiếm Và Thay Thế Đánh Số Trang Di Chuyển Nhanh Đến Một Trang CHƯƠNG : ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN Định Dạng Chữ Định Dạng Đoạn Văn Bản Định Dạng Cột Trong Văn Bản Định Dạng Tab Định Dạng Bullets & Numbering Định Dạng Màu Nền Định Dạng Drop Cap Sao Chép Kiểu Định Dạng CHƯƠNG : BỐ CỤC TRANG VĂN BẢN VÀ IN ẤN Định Dạng Trang Văn Bản Tạo Header – Footer – Chú Thích Xem Tài Liệu Trước Khi In In Văn Bản In Phong Bì CHƯƠNG : LÀM VIỆC VỚI BẢNG Tạo Bảng Các Thao Tác Trên Bảng Chỉnh Sửa Bảng Biểu CHƯƠNG : CÁC CÔNG CỤ ĐẶC BIỆT Chèn Ký Tự Đặc Biệt Chèn Và Hiệu Chỉnh Hình nh Autocorrect Autotext Mail Merge Microsoft Excel CHƯƠNG : GIỚI THIỆU CƠ BẢN VỀ BẢNG TÍNH Giới Thiệu Các Khái Niệm Cơ Bản Nhập Và Chỉnh Sửa Dữ Liệu Định Dạng Dữ Liệu In Nội Dung Bảng Tính Các Hàm Thông Dụng CHƯƠNG : SOẠN THẢO VÀ ĐỊNH DẠNG BẢNG TÍNH Tạo Tham Chiếu Các Thao Tác Sao Chép, Di Chuyển Dữ Liệu Định Dạng Nội Dung Bảng Tính CHƯƠNG QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG EXCEL Khái Niệm Về Cơ Sở Dữ Liệu Sort Filter Đề Cương Chi Tiết Các Học Phần chuyên ngành THQL- ĐH qui Trang Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh Khoa Tin Học Quản Lý Form Subtotal Consolidate Pivot Table CHƯƠNG : TẠO BIỂU ĐỒ Biểu Đồ Là Gì ? Giới Thiệu Về Các Loại Biểu Đồ Tạo Các Biểu Đồ Sử Dụng Chart Wizard Chỉnh Sửa Và Định Dạng Biểu Đồ Microsoft Power Point Giới Thiệu Chung Các Khái Niệm Cơ Bản Tạo Mới Các Cách Xem Presentation Định Dạng Bài Presentation PHẦN : MẠNG MÁY TÍNH - SỬ DỤNG INTERNET CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MẠNG INTERNET Mạng Máy Tính Các Dịch Vụ Cơ Bản Trên Mạng Một Số Công Cụ CHƯƠNG CÔNG CỤ THIẾT KẾ TRANG WEB Giới Thiệu Sử Dụng Ms Word Để Tạo Trang Web Và Thư Điện Tử Sử Dụng Phần Mềm Ms Excel Để Tạo Trang Web Dùng Powerpoint Để Tạo Các Presentation Trực Tuyến Một Số Công Cụ Khác Của Ms Office PHẦN BÀI TẬP ***** 2/ Tốn rời rạc Tên học phần : Toán rời rạc Số đơn vị học trình : Trình độ : Giảng cho sinh viên năm thứ Phân bố thời gian: -Lý thuyết : 64% -Bài tập : 36% Điều kiện tiên : Tốn cao cấp Mơ tả vắn tắt nội dung học phần Môn học này cung cấp cho sinh viên ngành Hệ thống thông tin kinh tế những kiến thức tối thiểu toán học rời rạc dùng làm sở cho việc học tập chuyên sâu về khoa học máy tính, kể cả hai lĩnh vực phần cứng và phần mềm Những vấn đề bản thuộc lý thuyết tập hợp, lô gíc toán, đại số mệnh đề, đại số quan hệ, lý thuyết thuật toán, lý thuyết đồ thị hữu hạn và kỹ thuật số được đề Đề Cương Chi Tiết Các Học Phần chuyên ngành THQL- ĐH qui Trang Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh Khoa Tin Học Quản Lý cập đến Môn học giúp sinh viên hình thành được lối tư lô gíc, rành mạch, chính xác và có cách nhìn "rời rạc hóa những quá trình liên tục", nhờ vậy, họ có thể tiếp thu dễ dàng những kiến thức sâu rộng phát triển không ngừng lĩnh vực tin học và công nghệ thông tin Nhiệm vụ sinh viên : - Tham dự đầy đủ các buổi học lớp - Làm các bài tập lớn và bài tập chương - Thực hành tại Phòng máy tính Tài liệu học tập [1] KENNETH H ROSEN (sách gốc) Discrete Mathematics and its applications, McGraw-Hill, 5th Edition, 2003 [2] SACHKOV K.A Methodes Of Discrete Mathematics, Nauka, Moscow, 1977 [3] IABLONSKI S V Introduction to Discrete Mathematics [4] JOHNSONBAUGH R Discrete Mathematics, Prentice Hall Inc, N.J 1997 [5] KENNETH H ROSEN (sách dịch) Toán học rời rạc ứng dụng tin học, NXB KHKT, 2000 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp : Trên 85 % tổng số giờ học - Thực hiện đầy đủ các bài tập lớn - Hai lần kiểm tra giữa kỳ phải đạt từ yêu cầu trở lên 10 Thang điểm : Thang điểm 10 11 Mục tiêu học phần : Trang bị cho sinh viên những kiến thức bản góp phần hình thành tư " rời rạc hoá các quá trình liên tục " cho sinh viên Tin học kinh tế để làm sở nghiên cứu các môn học chuyên ngành cả về phần cứng và phần mềm 12 Nội dung chi tiết học phần : Đề Cương Chi Tiết Các Học Phần chuyên ngành THQL- ĐH qui Trang Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh CHƯƠNG 1: Khoa Tin Học Quản Lý NHỮNG KIẾN THỨC CƠ SỞ CỦA TOÁN RỜI RẠC Một số khái niệm lôgic 1.1 Giới thiệu 1.2 Mệnh đề 1.3 Mệnh đề suy diễn 1.4 Thứ tự ưu tiên các phép toán logic 1.5 Bài toán đố logic 1.6 Phép toán bit và logic Một số khái niệm tập hợp phép toán tập hợp 2.1 Giới thiệu và định nghĩa 2.2 Tập hợp các riêng phần P (S) 2.3 Tập hợp tích 2.4 Vị từ lượng tử 2.5 Phép toán tập hợp Một số khái niệm hàm số 3.1 Giới thiệu và định nghĩa 3.2 Hàm số 1-1 và hàm số 3.3 Hàm số ngược và Hàm số hợp 3.4 Hàm số quan trọng thường dùng CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP SUY LUẬN TỐN HỌC Các qui tắc suy luận tốn học 4.1 Giới thiệu 4.2 Luật suy diễn (modus ponen) 4.3 Phương pháp chứng minh Phương pháp nguỵ biện 5.1 Giới thiệu 5.2 Thí dụ Các phương pháp chứng minh định lý 6.1 Chứng minh trực tiếp 6.2 Chứng minh gián tiếp 6.3 Chứng minh tầm thường 6.4 Chứng minh phản chứng 6.5 Chứng minh phản thí dụ Phương pháp qui nạp toán học 7.1 Giới thiệu 7.2 Các bước qui nạp toán học 7.3 Thí dụ 7.4 Luật qui nạp mạnh (Nguyên lý qui nạp thứ hai) Đề Cương Chi Tiết Các Học Phần chuyên ngành THQL- ĐH qui Trang Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh Khoa Tin Học Quản Lý Phương pháp đệ qui 8.1 Giới thiệu 8.2 Hàm định nghĩa đệ qui 8.3 Tập hợp và cấu trúc đệ qui 8.4 Thí dụ đệ qui CHƯƠNG 3: GIẢI THUẬT Khái niệm giải thuật , tính chất phương pháp biểu diễn 9.1 Giới thiệu và định nghĩa 9.2 Các thuật toán tìm kiếm 9.3 Các thuật toán xếp 10 Giải thuật đệ qui 10.1 Định nghĩa thuật toán đệ qui 10.2 Thí dụ 10.3 Đệ qui và phép lặp 10.4 Đệ qui và bài toán xếp nhúng (merge sort) 11 Độ phức tạp giải thuật 11.1 Giới thiệu và định nghĩa 11.2 Thí dụ 11.3 Ý nghĩa độ phức tạp thuật toán 12 Chứng minh tính đắn giải thuật 12.1 Giới thiệu và định nghĩa 12.2 Luật suy diễn 12.3 Khối mệnh đề điều kiện 12.4 Bất biến vòng lặp CHƯƠNG 4: TỔ HỢP 13 Một số khái niệm lý thuyết tổ hợp 13.1 Khái niệm bản về phép đếm 13.2 Nguyên lý Nhân 13.3 Nguyên lý Cộng 13.4 Nguyên lý chuồng bồ câu 14 Các nguyên lý tổ hợp 14.1 Hoán vị và tổ hợp 14.2 Khai triển nhị thức 14.3 Hoán vị lặp và tổ hợp lặp 14.4 Phép toán phát sinh hoán vị và tổ hợp Đề Cương Chi Tiết Các Học Phần chuyên ngành THQL- ĐH qui Trang Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh Khoa Tin Học Quản Lý 15 Nguyên lý bù trừ 16 Nguyên lý Direchlet tổng quát CHƯƠNG 5: QUAN HỆ , NGÔI 17 Khái niệm quan hệ tính chất quan hệ 17.1 Giới thiệu và định nghĩa 17.2 Tính chất 18 Các quan hệ kết hợp 18.1 Giới thiệu và định nghĩa 18.2 Thí dụ 19 Quan hệ N - 19.1 Giới thiệu và định nghĩa 19.2 Quan hệ và sở dữ liệu 20 Phương pháp biểu diễn quan hệ 20.1 Biểu diễn qua ma trận 20.2 Biểu diễn qua đờ thị có hướng 21 Quan hệ tương đương 21.1 Giới thiệu và định nghĩa 21.2 Thí dụ 21.3 Lớp tương đương và Phân hoạch qua lớp tương đương 22 Quan hệ thứ tự 22.1 Giới thiệu và định nghĩa 22.2 Thí dụ 22.3 Nguyên lý qui nạp thứ tự toàn phần 22.4 Sơ đồ Hasse 22.5 Phần tử tối đại và Phần tử tối tiểu CHƯƠNG 6: ĐỒ THỊ 23 Khái niệm đồ thị 23.1 Giới thiệu và định nghĩa 23.2 Thuật ngữ đồ thị 24 Các loại đồ thị mơ hình đồ thị 24.1 Đơn đờ thị 24.2 Đa đồ thị 24.3 Giả đồ thị 25 Đồ thị vơ hướng đồ thị có hướng 25.1 Đờ thị vô hướng Đề Cương Chi Tiết Các Học Phần chuyên ngành THQL- ĐH qui Trang Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh Khoa Tin Học Quản Lý 25.2 Đờ thị có hướng 26 Các phương pháp biểu diễn đồ thị 26.1 Ma trận liền kề 26.2 Ma trận quan hệ đỉnh cạnh (incidence matrix) và đồ thị vô hướng 26.3 Tính đẳng hình đồ thị 27 Tính liên thơng đồ thị 27.1 Đường 27.2 Giới thiệu và định nghĩa tính liên thông với Đồ thị vô hướng 27.3 Giới thiệu và định nghĩa tính liên thơng với Đờ thị có hướng 27.4 Đếm các đường 28 Đường Euler đường Hamilton đồ thị 28.1 Đồ thị Euler 28.2 Đồ thị Hamilton 29 Bài tốn tìm đường ngắn đồ thị 29.1 Giới thiệu và định nghĩa 29.2 Thuật toán CHƯƠNG 7: CÂY 30 Khái niệm 30.1 Giới thiệu và định nghĩa 30.2 Thí dụ 30.3 Tính chất 31 Phương pháp biểu diễn 32 Khái niệm nhị phân 32.1 Giới thiệu và định nghĩa 32.2 Tính chất 33 Khái niệm nhị phân tìm kiếm 33.1 Giới thiệu và định nghĩa 33.2 Tính chất 34 Cây định 34.1 Giới thiệu và định nghĩa 34.2 Tính chất 35 Các phương pháp duyệt nhị phân 35.1 Giới thiệu và định nghĩa 35.2 Hệ thống dùng địa tổng quát 35.3 Phương pháp duyệt tiền thứ tự 35.4 Phương pháp duyệt trung thứ tự Đề Cương Chi Tiết Các Học Phần chuyên ngành THQL- ĐH qui Trang Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh Khoa Tin Học Quản Lý 35.5 Phương pháp duyệt hậu thứ tự 36 Thuật toán quay lui 36.1 Giới thiệu và định nghĩa 36.2 Thí dụ 37 Cây khung nhỏ 37.1 Giới thiệu và định nghĩa 37.2 Tính chất 37.3 Thuật toán tìm kiếm theo chiều sâu 37.4 Thuật toán tìm kiếm theo chiều rộng 37.5 Thuật toán tìm bao trùm nhỏ nhất CHƯƠNG 8: ĐẠI SỐ BOOLE 38 Khái niệm , biểu thức Boole Hàm Boole 38.1 Giới thiệu và định nghĩa 38.2 Tính chất 39 Các đẳng thức đại số Boole 39.1 Giới thiệu và định nghĩa 39.2 Nguyên lý đối ngẫu 39.3 Đại số Bool 40 Phương pháp biểu diễn hàm Boole 40.1 Tổng tích 40.2 Tính đầy đủ hàm phép toán Bool 41 Mơ hình hoá sơ đồ mạch đại số Boole 41.1 Giới thiệu và định nghĩa 41.2 Kết hợp các cổng AND và OR 42 Bộ cộng 42.1 Giới thiệu và định nghĩa 42.2 Thí dụ 43 Phương pháp cực tiểu hoá mạch 43.1 Giới thiệu và định nghĩa 43.2 Biểu đờ Karnaugh 43.3 Phương pháp QUINE-McCLUSKEY CHƯƠNG 9: NGƠN NGỮ VÀ VĂN PHẠM 44 Khái niệm Đề Cương Chi Tiết Các Học Phần chuyên ngành THQL- ĐH qui Trang 10 Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh Khoa Tin Học Quản Lý Chương IV – XML ASP.NET (9 tiết) Tổng quan XML 1.1 Giới thiệu XML 1.2 Các loại đối tượng XML Cấu trúc XML Asp.Net XML dataset 3.1 XML và MS SQL Server 3.2 Dữ liệu Dataset và tập tin XML Làm việc với liệu XML Sử dụng XML web server control Chương V – XML web servives (9 tiết) Tổng quan XML web service 1.1 Giới thiệu 1.2 Mô hình thực hiện XML web service HTTP Sử dụng proxy để gọi XML web service Tạo XML web service 4.1 Tạo web service 4.2 Biên dịch web service 4.3 Sử dụng web service ASP Net Chương VI – Cấu hình cài đặt ứng dụng web ASP.NET (9 tiết) Sessions cookies 1.1 Sessions 1.2 Cookies Cấu hình ứng dụng web Asp.Net Cài đặt ứng dụng web Asp.Net Tổng quan bảo mật ứng dụng web Chứng thực hệ điều hành Microsoft Windows Chứng thực dựa forms Tổng quan chứng thực qua Microsoft passport Đề Cương Chi Tiết Các Học Phần chuyên ngành THQL- ĐH qui Trang 62 Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh Khoa Tin Học Quản Lý Chương VII – Xây dựng ứng dụng web Asp.Net Tạo sở liệu Thiết kế trang web trang Asp.Net Cài đặt ứng dụng web (9 tiết) ***** 15/ Lập trình hướng đối tượng Tên học phần : Lập trình hướng đối tượng 2 Số đơn vị học trình : đvht (3 đvht LT) Trình độ : Điều kiện tiên : - Lập trình hướng đối tượng Mô tả vắn tắt nội dung học phần Đề cập đến những cài đặt nâng cấp và cải tiến khuynh hướng lập trình OOP; nếu các kiến thức ở lập trình hướng đối tượng là các kiến thức nền tảng thì lập trình OOP 2, những thay đổi và thiết kế mới các ngôn ngữ lập trình có tính uyển chuyển và mạnh việc phân tích và thiết kế ứng dụng Các kiến thức cung cấp bao gồm : property, array và indexer, attribute, interface, đa tiểu trình, truy vấn meta data phản xạ, delegate và event handle,… dựa nền ngôn ngữ C# phần mềm DOT NET Tài liệu học tập Tom Archor Inside C# Microsoft Press 2001 Jesse Liberty Programming C# 2nd Edition O’Reilly 2002 Todd Carrico, Mark Tutt, Jason Werry C# Web Developer’s Guide Syngress 2002 Microsoft C# Reference Microsoft Press 2002 Mục tiêu học phần : a Cung cấp cho sinh viên những kiến thức nền tảng thiết kế, triển khai và sử dụng các tổ chức dữ liệu thực tế dựa nguyên lý hướng đối tượng Những kiến thức này dựa nền tảng từ OOP1 được trình bày xa và chi tiết gần gũi với các ứng dụng (các phần mềm ngôn ngữ , các công cụ thiết kế, các phần mềm quản trị CSDL, ) hiện được dùng Sinh viên phải thực tập các phần mềm ngôn ngữ họat động môi trường đờ họa (GUI – Graphic user Interface) nhằm có thể hiểu rõ, thực hiện tốt các bài tập được đề nghị giáo viên b Với các kiến thức thu thập được từ môn học, sinh viên sau này có thể dễ dàng tiếp cận,hiểu rõ sử dụng được các ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng khác (Eiffel, SmallTalk, Java,…) hay các phần mềm khác (dựa thiết kế hướng đối tượng) Nội dung chi tiết học phần Đề Cương Chi Tiết Các Học Phần chuyên ngành THQL- ĐH qui Trang 63 Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh Chương 1: 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Chương 2: 2.1 2.2 2.3 2.4 Chương 3: 3.1 3.2 3.3 3.4 Chương 4: 4.1 4.2 4.3 4.4 Chương 5: 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 Khoa Tin Học Quản Lý Mở đầu Các khái niệm OOP Ôn tập các kiến thức bản môn OOP1 Các vấn đề thực tế nảy sinh thiết kế và cài đặt các lớp Các phương án giải quyết So sánh số ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng Thiết kế trường, danh sách, thuộc tính lớp Vấn đề đặt thiết kế lớp Property : định nghĩa, thiết kế, cài đặt, sử dụng, Indexer: : định nghĩa, thiết kế, cài đặt, sử dụng, Attribute : định nghĩa, thiết kế, cài đặt, sử dụng, Kỹ thuật xử lý kiện Vấn đề xử lý sự kiện các đối tượng Delegate : khái niệm, ứng dụng, cài đặt,… Cài đặt các phương thức xử lý sự kiện So sánh kỹ thuật xử lý sự kiện giữa các ngôn ngữ lập trình OOP Kỹ thuật xử lý đa tiểu trình Vấn đề xử lý : sự cần thiết đa tiểu trình, các xung đột sữ dụng đa tiểu trình Nguyên tắc tiểu trình Các kỹ thuật xử lý đa tiểu trình : mutex, lock, monitor,…- Cài đặt Tổng kết Kỹ thuật xử lý ngọai lệ Yêu cầu việc xử lý các ngọai lệ Nguyên tắc xử lý ngọai lệ - cài đặt Các kỹ thuật xử lý ngọai lệ - cài đặt Tổng kết và so sánh các kỹ thuật xử lý ngọai lệ giữa các ngôn ngữ lập trình Phụ lục : Kỹ thuật truy vấn lớp phản xạ ***** 16/ Phân tích thiết kế hướng đối tượng 1.Tên học phần: Phân tích thiết kế hướng đối tượng 2.Số đơn vị học trình: 3.Trình độ: Giảng cho sinh viên năm thứ (học kỳ VII) 4.Phân bổ thời gian  Lý thuyết tập: 75%  Thảo luận tình thực tế: 25% 5.Điều kiện tiên  Phát triển hệ thống thông tin kinh tế  Lập trình hướng đối tượng Đề Cương Chi Tiết Các Học Phần chuyên ngành THQL- ĐH qui Trang 64 Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh Khoa Tin Học Quản Lý 6.Mô tả vắn tắt nội dung học phần  Giới thiệu phương pháp luận, quy trình phân tích thiết kế tiếp cận hướng đối tượng  Giới thiệu UML, ngơn ngữ lập mơ hình, mối quan hệ UML với q trình phân tích thiết kế  Lập mơ hình nghiệp vụ  Mơ hình hố use case  Mơ hình hố cấu trúc  Mơ hình hố hành vi  Thiết kế giao diện  Thiết kế sở liệu  Thiết kế lớp phương thức 7.Nhiệm vụ sinh viên  Trên lớp: nghe giảng, thảo luận tình thực tế, giải tập  Bài tập: làm tập cuối chương, tập thảo luận nhóm  Làm việc theo nhóm chức  Phát triển hệ thống nhỏ theo nhóm dự án 8.Tài liệu phương tiện học tập  Sách, giáo trình chính: “Giáo trình phân tích thiết kế hướng đối tượng”  Sách tham khảo: [6] Huỳnh Văn Đức Giáo trình nhập mơn UML Nhà xuất Lao Động Xã Hội, 2003 [7] Đặng Văn Đức Phân tích thiết kế hướng đối tượng dùng UML Nhà xuất Giáo Dục, 2002 [8] A.Dennis, B.H.Wixom, D.Tegarden Systems Analysis and Design an Object-Oriented Approach with UML WILEY, 2002  Thiết bị hỗ trợ: LCD projecter  Phần mềm hỗ trợ: RATIONAL ROSE 9.Tiêu chuẩn để đánh giá sinh viên  Thảo luận nhóm để giải tình huống: 30%  Thi viết: 70% 10.Thang điểm: 10 11.Mục tiêu học phần  Trang bị cho sinh viên kiến thức giúp sinh viên làm chủ phương pháp luận quy trình phân tích thiết kế  Cung cấp cho sinh viên kỹ lập mơ hình làm tiền đề cho sinh viên làm chủ UML biết sử dụng biểu đồ UML q trình phân tích thiết kế  Luôn nhấn mạnh đến tiếp cận hướng đối tượng nhằm giúp sinh viên bước đầu biết cách quản lý phức tạp Đề Cương Chi Tiết Các Học Phần chuyên ngành THQL- ĐH qui Trang 65 Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh  Khoa Tin Học Quản Lý Tổ chức nhóm theo chức theo dự án, thơng qua giải tình thực tế, giúp sinh viên nhận thức cách rõ ràng ưu việt tiếp cận hướng đối tượng bước đầu hình thành thói quen cộng tác nhóm làm tiền đề cho việc phát triển ứng dụng sau 12.Nội dung chi tiết học phần PHẦN I GIỚI THIỆU Chương 1: Tổng quan phân tích thiết kế hướng đối tượng Giới thiệu môn học 1.1 Mục tiêu, yêu cầu 1.2 Tài liệu, đánh giá, phương pháp học 1.3 Giới thiệu case study Tiếp cận hướng đối tượng phân tích thiết kế 2.1 Khái niệm 2.2 Phương pháp luận 2.3 Quy trình 2.4 Các vai trò kỹ liên quan Tổng quan lập trình hướng đối tượng 3.1 Đối tượng, lớp thông điệp 3.2 Che giấu thông tin 3.3 Thừa kế đa hình Tổng quan UML 4.1 Giới thiệu UML 4.2 Các biểu đồ vai trị chúng quy trình phân tích thiết kế Ví dụ minh họa Chương 2: Thảo luận theo nhóm chức 1.Mở đầu -Các nhóm chức và vai trị nhóm -Tổ chức nhóm 2.Phát biểu tình h́ng 3.Thảo ḷn theo nhóm 4.Trình bày Chương 3: Tiếp nhận dự án Tiếp nhận yêu cầu 1.1 Yêu cầu chức 1.2 Yêu cầu hiệu 1.3 Yêu cầu triển khai Phân tích khả thi 2.1 Khả thi kỹ thuật 2.2 Khả thi tài 2.3 Khả thi triển khai Đề Cương Chi Tiết Các Học Phần chuyên ngành THQL- ĐH qui Trang 66 Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh Khoa Tin Học Quản Lý PHẦN II PHÂN TÍCH Chương 4: Phân tích hệ thống Mở đầu Nội dung 2.4 Phân tích trạng 2.5 Xác định vấn đề 2.6 Đề xuất giải pháp Mô hình hố nghiệp vụ 3.1 Mơ hình hố use case nghiệp vụ 3.2 Mơ hình hố đối tượng nghiệp vụ Khảo sát tình Chương 5: Mơ hình hố use case Mở đầu Nội dung 2.1 Đặc tả hành vi 2.2 Các biểu đồ đặc tả hành vi Mơ hình hố 3.1 Use case 3.2 Đặc tả use case 3.3 Biểu đồ use case Khảo sát tình Chương 6: Mơ hình hố cấu trúc Mở đầu Nội dung 8.1 8.2 8.3 8.4 Biểu đồ đối tượng Nhiệm vụ cộng tác Biểu đồ lớp Các biểu đồ làm đơn giản hố tình phức tạp Mơ hình hố 9.1 Tiếp cận quan niệm 9.2 Tiếp cận chuyển giao chức 9.3 Đơn giản hoá biểu đồ lớp 10 Khảo sát tình Chương 7: Mơ hình hố hành vi Mở đầu Nội dung 2.1 Cộng tác 2.2 Các biểu đồ tương tác 2.3 Quản lý phức tạp Mơ hình hố Đề Cương Chi Tiết Các Học Phần chuyên ngành THQL- ĐH qui Trang 67 Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh Khoa Tin Học Quản Lý 3.1 Mơ hình hố biểu đồ tương tác 3.2 Mơ hình hố biểu đồ trạng thái Khảo sát tình PHẦN III THIẾT KẾ Chương 8: Thiết kế kiến trúc hệ thống Tổng quan kiến trúc Nội dung 2.1 Biểu đồ khai triển 2.2 Biểu đồ thành phần Thiết kế 3.1 Cơ sở hạ tầng 3.2 An toàn hệ thống Khảo sát tình Chương 9: Thiết kế giao diện người dùng Mở đầu Nội dung 2.1 Vai trò 2.2 Các nguyên lý Thiết kế 3.1 Cấu trúc 3.2 Chi tiết thành phần Khảo sát tình Chương 10: Thiết kế sở liệu Mở đầu Nội dung 2.1 Các đối tượng lưu trữ lâu dài 2.2 Các vấn đề liên quan đến lưu trữ Thiết kế 3.1 Hiện thực lớp persistence 3.2 Thiết kế lược đồ sở liệu 3.3 Thiết kế lớp thao tác liệu Khảo sát tình Chương 11: Thiết kế lớp phương thức Mở đầu Nội dung 2.1 Biểu đồ lớp mức cài đặt 2.2 Các biểu đồ cài đặt 2.3 Các biểu đồ tương tác mức cài đặt Đề Cương Chi Tiết Các Học Phần chuyên ngành THQL- ĐH qui Trang 68 Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh Khoa Tin Học Quản Lý 2.4 Các tiêu chuẩn Thiết kế 3.1 Đặc tả chi tiết biểu đồ lớp 3.2 Đặc tả chi tiết thuộc tính thao tác 3.3 Thiết kế điều kiện đầu cuối 3.4 Thiết kế phương thức Khảo sát tình Chương 12: Thảo luận nhóm Phát biểu tình Thảo luận theo nhóm Trình bày ***** 17/ HỆ TRỢ GIÚP RA QUYẾT ĐỊNH a b Tên học phần : HỆ TRỢ GIÚP RA QUYẾT ĐỊNH Số đơn vị học trình : Trình độ : Giảng cho sinh viên năm thứ Phân bố thời gian: Lý thuyết : 80% Bài tập : 20% Điều kiện tiên : Phân tích thiết kế hệ thống thông tin Mô tả vắn tắt nội dung học phần Môn học này cung cấp cho sinh viên ngành Hệ thống thông tin kinh tế những kiến thức tổng quan về hệ hỗ trợ quyết định, nhờ vậy họ có thể tiếp thu dễ dàng những kiến thức sâu rộng phát triển không ngừng lĩnh vực tin học và công nghệ thông tin Nhiệm vụ sinh viên : - Tham dự đầy đủ các buổi học lớp - Làm các bài tập lớn và bài tập chương Tài liệu học tập [1] Decision Support Systems and Intelligent Systems, 7th edition, Efraim Turban, Jay E.Aronson, TingPeng Liang, 2005 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp : Trên 85 % tổng số giờ học - Thực hiện đầy đủ các bài tập lớn 10 Thang điểm : Thang điểm 10 11 Mục tiêu học phần : Trang bị cho sinh viên những kiến thức bản góp phần hình thành kiến thức tổng quan về các hệ hỗ trợ quyết định Đề Cương Chi Tiết Các Học Phần chuyên ngành THQL- ĐH qui Trang 69 Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh Khoa Tin Học Quản Lý 12 Nội dung chi tiết học phần Phần 1: Thực định hỗ trợ máy tính (8 tiết) Chương 1: Tổng quan Hệ thống hỗ trợ Quản lý 1.1 1.2 1.3 1.4 (4 tiết) Quản lý và sự hỗ trợ các hệ thống thông tin Nền tảng việc hỗ trợ quyết định Các khái niệm bản hệ hỗ trợ quyết định (DSS) Một số ứng dụng DSS 1.4.1 Hệ hỗ trợ theo nhóm 1.4.2 Hệ thớng quản lý tri thức 1.4.3 Hệ chuyên gia 1.4.4 Mạng Neural nhân tạo 1.4.5 Hệ thớng lai Chương 2: Mơ hình hệ thống hỗ trợ định (4 tiết) 2.1 Định nghĩa 2.2 Mô hình hệ thống 2.3 Các bước quá trình quyết định Phần 2: Hệ hỗ trợ định (21 tiết) Chương 3: Tổng quan Hệ hỗ trợ định (5 tiết) 3.1 Định nghĩa DSS 3.2 Đặc điểm và khả ứng dụng DSS 3.3 Các thành phần bản DSS 3.3.1 Thành phần quản lý dữ liệu 3.3.2 Thành phần quản lý mô hình xử lý 3.3.3 Thành phần quản lý giao diện 3.3.4 Thành phần quản lý sở tri thức 3.4 Phân loại DSS Chương 4: Mơ hình Phân tích (5 tiết) 4.1 Mơ hình hóa các hệ thống hỗ trợ quản lý (MSS) 4.2 Mô hìn tĩnh và mô hình động 4.3 Các yếu tố chắn, không chắn và rủi ro 4.4 Các công cụ hỗ trợ quyết định 4.4.1 Bảng quyết định và Cây quyết định 4.4.2 Các mô hình toán quản lý 4.4.2.1 Cấu trúc tổng quát 4.4.2.2 Mô hình tối ưu 4.4.2.3 Multiple goal, Sensitivity Analysis, What-If, and Goal Seeking 4.4.2.4 Heuristic và Simulation Đề Cương Chi Tiết Các Học Phần chuyên ngành THQL- ĐH qui Trang 70 Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh Khoa Tin Học Quản Lý Chương 5: Các công cụ hỗ trợ: Data Warehousing, Data Acquisition, Data Mining, Business Analytics, and Visualization (5 tiết) 5.1 Khái niệm về Dữ liệu 5.2 Mộ số vấn đề quản lý dự liệu 5.2.1 Thu thập số liệu 5.2.2 Định lượng 5.2.3 Các hệ quản trị sở dữ liệu ứng dụng DSS 5.3 Tổ chức và cấu trúc Cơ sở dữ liệu (database – db) 5.3.1 Data warehousing 5.3.2 Data marts 5.3.3 OLAP 5.3.4 Data Mining 5.3.5 Data visualization, Multidimensionality, và Real-time analytics Chương 6: Hướng phát triển Hệ hỗ trợ định (6 tiết) 6.1 Định hướng sự phát triển DSS 6.1.1 Mô hình phân tích thiết kế hệ thống thông tin cổ điển 6.1.2 Các phương pháp liên hệ 6.2 Các phương pháp phát triển DSS 6.2.1 Quản lý sự biến động mô trường 6.2.2 Nền tảng việc phát triển DSS 6.2.3 Công cụ 6.3 DSS phát triển theo nhóm Phần 3: Sự tương tác, truyền thong hệ hỗ trợ định - Quản lý tri thức (8 tiết) Chương 7: Các hệ thống hỗ trợ theo nhóm (4 tiết) 7.1 Giới thiệu về sự tương tác và truyền thông 7.2 Các công nghệ ứng dụng chủ yếu 7.3 Một số ứng dụng 7.3.1 Meetingroom trực tuyến 7.3.2 Đào tạo từ xa Chương 8: Quản lý tri thức (4 tiết) 8.1 Giới thiệu về Quản lý tri thức 8.2 Các hướng quản lý tri thức 8.3 Công nghệ thông tin quản lý tri thức 8.4 Vai trò người quản lý tri thức 8.5 Yếu tố thành công quản lý tri thức Phần 4: Hệ thống hỗ trợ định thông minh (8 tiết) Chương 9: Các hệ sở tri thức (Trí tuệ nhân tạo-Hệ Chuyên Gia) (4 tiết) 9.1 Trí tuệ nhân tạo 9.1.1 Khái niệm Đề Cương Chi Tiết Các Học Phần chuyên ngành THQL- ĐH qui Trang 71 Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh Khoa Tin Học Quản Lý 9.1.2 Sự phát triển và lĩnh vực áp dụng 9.2 Hệ chuyên gia 9.2.1 Khái niệm 9.2.2 Cấu trúc hệ thống 9.2.3 Phân loại hệ chuyên gia 9.2.4 Các yếu tố thành công hệ thống 9.2.5 Nguyên lý hoạt động và các ứng dụng Chương 10: Sự tiến hệ thống thông minh (4 tiết) 10.1 Công nghệ máy học và đánh giá nguyên nhân dựa các tình huống 10.2 Mạng Neural nhân tạo 10.2.1 Khái niệm tính toán Neural 10.2.2 Sự phát triển Mạng Neural nhân tạo 10.2.3 Cơ sở và áp dụng thuật toán Generic 10.2.4 Cơ sở và áp dụng Fuzzy logic ***** 18/ Thương mại điện tử 1234- Tên học phần : Thương mại điện tử Số đơn vị học trình : đvht (3 đvht LT) Trình độ : Điều kiện tiên : - Lập trình mạng 5- Mô tả vắn tắt nội dung học phần Thương mại điện tử là hệ quả tất yếu công nghệ thông tin thời điểm hiện và tương lai, Sự hiểu biết tổng quan về thương mại điện tử giúp sinh viên có tầm nhìn về xu thế và tầm quan trọng tương lai Học phần đề cập đến những khái niệm bản, các luật lệ, tính hợp pháp, thương mại điện tử Các vấn đề liên quan đến việc tổ chức, quản trị, marketing,… được trình bày nhằm giúp sinh viên có thể nắm bắt và ứng dụng thực tế ở cấp độ bản nhất 6- Tài liệu học tập Giáo trình E-Commerce Informatics Group – Singapore Janice Reynolds,Roya Mofazali The Complete E-Commerce Book:Design, Build & Maintain a Successful Web-based Business Janice Reynolds The Complete E-Commerce Book Design, Build & Maintain a Successful Web-based Business 2nd Edition Mục tiêu học phần : Học phần cung cấp các kiến thức liên quan đến lĩnh vực thương mại điện tử ứng với khối kiến thức chủ yếu : phân tích - thiết kế nhằm xây dựng hệ thống thương mại điện tử bản và các đặc trưng những nghiệp vụ việc quản trị tài chính,quản trị marketing,… hệ thống này Nếu khối kiến thức chủ yếu là sự vận dụng các kiến thức có được từ các mơn học lĩnh vực công nghệ thông tin (cơ sở dữ liệu, lập trình mạng, ) để dẫn dắt sinh viên tự thực hiện hệ Đề Cương Chi Tiết Các Học Phần chuyên ngành THQL- ĐH qui Trang 72 Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh Khoa Tin Học Quản Lý thống giao dịch mua bán mạng đơn giản, thì ở khối kiến thức thứ hai sinh viên lại tiếp cận hệ thống thương mại điện tử với tư cách nhà quản lý Do vậy các kiến thức : luật thương mại điện tử, kỹ thuật marketing thương mại điện tử, quản trị tài chính, cách đánh giá giá trị hệ thống thương mại điện tử, phân tích tài chính hệ thống thương mại điện tử …… được cụ thể hóa với các bài tập đưa giảng viên yêu cầu sinh viên thực hiện Nội dung chi tiết học phần Chương 1: Giới thiệu thương mại điện tử 1.1 Thương mại điện tử là gì? 1.2 Những thuận lợi thương mại điện tử 1.3 Những bất lợi thương mại điện tử 1.4 Internet và Word Wide Web 1.5 Các nhân tố kinh tế và thương mại điện tử 1.6 Chuỗi giá trị thương mại điện tử Chương 2: Internet web : Cơ sở hạ tầng cho thương mại điện tử 2.1 Tổng quan về cơng nghệ 2.2 Các mạng chủn gói tin (Pacjet-Switched Networks) 2.3 Các giao thức Internet khác 2.4 Các chương trình tiện ích bên 2.5 Các ứng dụng Internet 2.6 Ngôn ngữ đánh dấu (Markup Language) và Web 2.7 Web Clients và Servers 2.8 Internet, Intranets và Extranets 2.9 Các lựa chọn và cân kết nối internet Chương 3: Các công cụ dựa web cho thương mại điện tử 3.1 Phần cứng Web Server và đánh giá hiệu quả 3.2 Tập hợp tính phần mềm Web Server 3.3 Phần mềm Web Server và các công cụ 3.4 Các công cụ Web Server khác Chương 4: Phần mềm thương mại điện tử 4.1 Các giải pháp phần mềm cần dùng? 4.2 Tiếp thị thông minh 4.3 Tổ chức các dịch vụ 4.4 Các gói phần mềm bản 4.5 Các giải pháp kinh doanh cho các doanh nghiệp lớn Chương 5: Các nguy bảo mật thương mại điện tử 5.1 Tổng quan về bảo mật 5.2 Các mối đe dọa thương mại điện tử 5.3 CERT – Nhóm phản ứng nhanh với các sự cố máy tính Chương 6: Triển khai bảo mật cho thương mại điện tử 6.1 Bảo vệ tài nguyên thương mại điện tử 6.2 Bảo vệ tài sản thuộc sở hữu trí tuệ 6.3 Bảo vệ các máy khách Đề Cương Chi Tiết Các Học Phần chuyên ngành THQL- ĐH qui Trang 73 Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh 6.4 6.5 6.6 Khoa Tin Học Quản Lý Bảo vệ các kênh thương mại điện tử Bảo đảm các toàn vẹn giao tác Bảo vệ máy chủ Chương 7: Các hệ thống toán điện tử 7.1 Cơ bản về các hệ thống toán điện tử 7.2 Tiền điện tử 7.3 Ví điện tử 7.4 Card thông minh Chương 8: Các chiến lược tiếp thị, bán hàng khuyến 8.1 Tạo giao diện Web có hiệu quả 8.2 Xác định và tiếp cận các khách hàng 8.3 Tạo lập và trì nhãn hiệu web 8.4 Các mô hình kinh doanh web Chương 9: Các chiến lược mua hàng hoạt động hỗ trợ 9.1 Mua hàng, quản trị và điều hành kho và tồn kho, các hoạt động hỗ trợ 9.2 Sự trao đổi dữ liệu điện tử 9.3 Quản trị hệ thống cung cấp 9.4 Phần mềm để mua hàng, quản trị kho,và các hoạt động hỗ trợ %%%% Đề Cương Chi Tiết Các Học Phần chuyên ngành THQL- ĐH qui Trang 74 ... dựng hệ thống thông tin sau 12 Nội dung chi tiết học phần PHẦN I Đề Cương Chi Tiết Các Học Phần chuyên ngành THQL- ĐH qui Trang 30 Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh Khoa Tin Học Quản Lý GIỚI... thống thông tin Đề Cương Chi Tiết Các Học Phần chuyên ngành THQL- ĐH qui Trang 38 Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh Khoa Tin Học Quản Lý 12 Nội dung chi tiết học phần : Chương : Giới thiệu hệ. .. về phần cứng và phần mềm 12 Nội dung chi tiết học phần : Đề Cương Chi Tiết Các Học Phần chuyên ngành THQL- ĐH qui Trang Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh CHƯƠNG 1: Khoa Tin Học Quản Lý

Ngày đăng: 20/09/2020, 00:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN DO KHOA THQL PHỤ TRÁCH

    Tin học đại cương

    Cơ sở lập trình

    Phân tích thiết kế hướng đới tượng

    Hệ trợ giúp ra qút định

    5- Sử dụng Microsoft Power Point

    PHẦN 1 : NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

    CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ KHÁI NIỆM

    CHƯƠNG 2 :KHÁI NIỆM VỀ THUẬT TOÁN VÀ CHƯƠNG TRÌNH

    PHẦN 2 : GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w