CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẨM PHÁN CHUYÊN BIỆT HỘI NHẬP QUỐC TẾ

286 445 1
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẨM PHÁN CHUYÊN BIỆT HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG CÁN BỘ TÒA ÁN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẨM PHÁN CHUYÊN BIỆT HỘI NHẬP QUỐC TẾ TẬP Năm 2014 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT Bộ luật Dân BLDS Bộ luật Tố tụng dân BLTTDS Bộ luật Hình BLHS Luật Sở hữu trí tuệ Luật SHTT Tương trợ tư pháp TTTP Quyền sở hữu trí tuệ QSHTT Tòa án nhân dân TAND Tòa án nhân dân tối cao TAND tối cao Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa CHXHCN 10 Xã hội chủ nghĩa XHCN 11 Liên hợp quốc LHQ PHẦN I: CÁC CHUYÊN ĐỀ PHẦN CHUNG BÀI 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA THẨM PHÁN, CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NGÀNH TỊA ÁN TS Lê Hồng Quang, Ngun Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Chủ tịch Hồ Chí Minh - Lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại Cách mạng Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Người để lại cho di sản tinh thần to lớn, tư tưởng vô giá, giá trị nhân văn cao cả, đặc biệt Tư tưởng đạo đức cách mạng sáng ngời Cả đời nghiệp Người gương sáng chói cho tồn Đảng, toàn dân ta nguyện phấn đấu suốt đời học tập noi theo I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH Nguồn gốc Tư tưởng Hồ Chí Minh Nghiên cứu, tìm hiểu Tư tưởng Hồ Chí Minh cần tìm hiểu nguồn gốc hình thành Tư tưởng Người Tư tưởng Hồ Chí Minh - Tư tưởng Vĩ nhân, Nhà hoạt động cách mạng, danh nhân Văn hóa giới, NGƯỜI nhân loại viết hoa kỷ XX Do đó, nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh, khơng thể khơng nghiên cứu q trình sinh thành, học tập, hoạt động thực tiễn, yếu tố tác động để hình thành nên Tư tưởng Người Theo tài liệu Viện Nghiên cứu Lịch sử Đảng Tư tưởng Hồ Chí Minh (Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh), nguồn gốc Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành yếu tố sau: Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Tinh hoa văn hóa nhân loại, Chủ nghĩa Mác - Lênin, nhân cách trình hoạt động thực tiễn Người Các yếu tố hòa trộn, nhuần nhuyễn, củng cố, phát triển ngày hoàn thiện người Bác suốt đời hoạt động cách mạng Người Vậy, cụ thể yếu tố tác động đến người Bác sao? 1.1 Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Kế thừa phát triển truyền thống yêu nước dân tộc, Hồ Chí Minh khẳng định: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” (Hồ Chí Minh tồn tập, t 6, tr.171) Sức mạnh Chủ nghĩa yêu nước truyền thống thúc đẩy Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước, cứu dân Chủ nghĩa yêu nước trở thành động lực chi phối mạnh mẽ đến suy nghĩ, hành động Người Người lấy tên Nguyễn Ái Quốc để khẳng định ý chí cứu nước cổ vũ đồng bào đồng chí Chủ nghĩa yêu nước sở tư tưởng dẫn Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, sau Người khẳng định: “Lúc đầu, chủ nghĩa yêu nước chưa phải chủ nghĩa Cộng sản đưa tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thư Ba” (Sách dẫn, t.10, tr.128) Hồ Chí Minh tìm đến với chủ nghĩa Mác – Lênin kế thừa truyền thống yêu nước tốt đẹp dân tộc, Người phát triển chủ nghĩa yêu nước Việt Nam lên tầm cao : Gắn dân tộc với thời đại; chủ nghĩa yêu nước chân gắn liền với chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân; giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng người 1.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại Tiếp thu tinh hoa đạo đức Nho giáo, Hồ Chí Minh đồng thời phê phán phủ nhận quan điểm trị, đạo đức lạc hậu, Người viết: “ Những ông vua tôn sùng Khổng Tử khơng phải ơng khơng phải người cách mạng, mà cịn ơng tiến hành tuyên truyền mạnh mẽ có lợi cho họ Họ khai thác Khổng giáo bọn đế quốc khai thác Ki – tơ giáo” Với cách nhìn cách mạng khoa học, Hồ Chí Minh nêu phương châm tiếp nhận tinh hoa văn hóa cho cho đồng bào mình, rằng: “Cịn người An Nam chúng ta, tự hồn thiện mình, mặt tinh thần cách đọc tác phẩm Khổng Tử mặt cách mạng cần đọc tác phẩm Lênin” (Sách dẫn, t.2, tr.453,454) Thuở thiếu thời, Hồ Chí Minh khơng học chữ Nho, mà cịn học chữ Pháp trường thời thuộc địa Những tư tưởng tiến cách mạng tư sản phương Tây gây cho Người ý đặc biệt: “ Khi độ mười ba tuổi, lần nghe ba chữ Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác ái…tôi muốn làm quen với văn minh Pháp, muốn tìm hiểu xem ẩn đằng sau chữ ấy” (S.đ.d, t.1, tr.477) Thời kỳ 1911-1920 (Tìm đường cứu nước), trước đến với chủ nghĩa Lênin, Hồ Chí Minh dày cơng nghiên cứu cách mạng tư sản nước Mỹ, Anh, Pháp; nghiên cứu tác phẩm nhà tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản Rút-xô, Mông-tex-ki-ơ… Người tiếp nhận có phê phán tư tưởng tiến văn hóa phương Tây, đồng thời vạch rõ bất công xã hội tư Tựu trung, hiểu biết Người Khổng Tử, văn hóa phương Tây, Tơn Trung Sơn… góp phần quan trọng vào việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 1.3 Chủ nghĩa Mác - Lênin Tháng 7/1920, Hồ Chí Minh tiếp cận, nghiên cứu “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa” V.I Lênin Người tìm thấy Bản sơ thảo đường cứu nước, giải phóng dân tộc theo lập trường giai cấp vô sản Tháng 12/1920, Người tham gia Đại hội Tua Đảng xã hội Pháp, bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ Ba trở thành người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp Đây dấu mốc quan trọng, đánh dấu bước ngoặt tư tưởng Hồ Chí Minh Thế giới quan phương pháp luận Mác - Lênin đóng vai trị định hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Bắt đầu từ đây, Người dựa tảng triết học mácxit để xem xét giới, đứng lập trường trị giai cấp vơ sản để vạch đường cứu nước, giải phóng dân tộc Sau này, Người khẳng định: “Chúng ta phải nâng cao tu dưỡng chủ nghĩa Mác - Lênin để dùng lập trường, quan điểm, phương pháp chủ nghĩa Mác - Lênin mà tổng kết kinh nghiệm Đảng ta, phân tích cách đắn đặc điểm nước ta Có thế, hiểu quy luật phát triển cách mạng Việt Nam, định đường lối, phương châm, bước cụ thể cách mạng xã hội chủ nghĩa thích hợp với tình hình nước ta” (Sách dẫn, t.8, tr.494) Hồ Chí Minh đề cao lý luận khoa học cách mạng chủ nghĩa MácLênin; coi học thuyết “Cẩm nang thần kỳ” quan điểm, tinh thần biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin để giải đắn vấn đề thực tiễn, đem lại thắng lợi cho cách mạng Người nhấn mạnh đòi hỏi phải tổng kết thực tiễn để bổ sung phát triển lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin: “Dù cấm bổ sung “cơ sở lịch sử” chủ nghĩa Mác cách đưa thêm vào tư liệu mà Mác thời khơng thể có được” (S ách dẫn t.1, tr.465) Theo Người, Chủ nghĩa Mác-Lênin kim nam cho hành động, kinh thánh Chúng ta hiểu rằng, Hồ Chí Minh vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam cách sáng tạo, thích hợp với tình hình thực tế đất nước Nhìn lại lịch sử năm năm mươi, sáu mươi kỷ trước, thấy rõ quan điểm Bác hồn tồn đắn, có tầm nhìn xa trơng rộng; số đồng chí có biểu vận dụng chủ nghĩa Mác - Lê nin cách máy móc, dập khn vào thực tiễn nước ta gặp phải khó khăn, chí thất bại 1.4 Nhân cách trình hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh Tư tưởng sản phẩm tư người, người tổng kết từ hoạt động thực tiễn Mọi người bình thường có hoạt động tư hoạt động thực tiễn, người trở thành nhà tư tưởng Bởi ngồi yếu tố khách quan, cịn phụ thuộc vào yếu tố chủ quan có ý nghĩa định là: Nhân cách trình hoạt động thực tiễn phong phú cá nhân Hồ Chí Minh Nhà tư tưởng, nhân loại tiến khẳng định: “Đồng chí Hồ Chí Minh lãnh tụ nhà tư tưởng mácxit – lêninnit vĩ đại giới” (Hồ Chí Minh lòng nhân dân giới, Nxb Sự thật 1979, tr.143) Bên cạnh yếu tố nguồn gốc trình bày trên, cịn có yếu tố quan trọng, giữ vai trò định là: Nhân cách trình hoạt động thực tiễn phong phú Người Ngay từ thời trẻ tuổi, Hồ Chí Minh ni hồi bão cống hiến đời cho nghiệp cứu nước, cứu dân Trong thời gian hoạt động nước ngoài, Người tiếp thu tư tưởng tiến bộ, xác định mục đích cuối người dấn thân làm cách mạng là: Giải phóng người Do vậy, Người nói: “…Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hồn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành” (S.đ.d, t.4, tr.161) Hồi bão lớn lao Người thực ý chí mãnh liệt, nghị lực phi thường để vượt qua thử thách khắc nghiệt lịch sử Đồng thời, Hồ Chí Minh cịn Con Người đầy lòng nhân ái, bao dung, khiêm tốn, giản dị sống Người có tư chất thông minh, tư độc lập sáng tạo, nhạy bén với mới, có tầm nhìn xa trơng rộng Thực tiễn đấu tranh gian khổ phong phú Người tích lũy, sàng lọc phát triển thành hệ thống luận điểm khoa học cách mạng - Tư tưởng Hồ Chí Minh Sơ lược trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 2.1 Từ thời thơ ấu đến trưởng thành (1890-1911) Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh) sinh lớn lên gia đình có truyền thống Nho học hồn cảnh đất nước ách nơ lệ thực dân Pháp Thực tiễn bi hùng đất nước, với giáo dục gia đình truyền thống đấu tranh anh dũng, truyền thống đạo lý nhân dân tộc hình thành nên nhân cách lớn người niên Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành Thời kỳ này, Người trang bị tinh hoa văn hóa Phương Đơng, kiến thức nhân sinh, vũ trụ, đạo đức phương Đông trở thành vốn tư tưởng phong phú Người Đây thời kỳ Người bước đầu tiếp cận với văn minh phương Tây Khẩu hiệu “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” tác phẩm văn học Pháp mà Người tiếp cận nhà trường, khơi dậy lịng ham hiểu biết, hướng sang phương Tây để tìm hiểu thật ẩn giấu đằng sau mỹ từ 2.2 Thời kỳ tìm đường cứu nước (1911-1920) Tháng 6/1911, Nguyễn Tất Thành nước ngồi tìm đường cứu nước Người sang Pháp, vòng quanh Châu Phi, dừng Mỹ năm (1912-1913), sang Luân Đôn sống từ 1914-1917 Cuối năm 1917 Người trở lại Pháp Quá trình lao động cực để kiếm sống, tạo điều kiện cho Người tiếp xúc với người lao động nước, hiểu nỗi khổ cực họ thấu hiểu rằng: Dù đất nước nào, dân tộc bị áp có nỗi khổ nhau, có kẻ thù chung chủ nghĩa thực dân đế quốc Người trực tiếp chứng kiến thành công cách mạng Tháng mười Nga (1917); Chiến tranh giới kết thúc, nước thắng trận họp Hội nghị Vécxây để chia lại thị trường giới; Thay mặt người Việt Nam yêu nước, Người gửi đến Hội nghị Bản “Yêu sách nhân dân An Nam” địi thừa nhận quyền tự do, bình đẳng, dân chủ nhân dân ta không chấp nhận Người rút kết luận: Chủ nghĩa Uyn Sơn trò bịp lớn, dân tộc bị áp muốn giải phóng dựa vào sức lực Tháng 7-1920, qua nghiên cứu “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” Lênin, Người tìm thấy đường cứu nước, Người lên: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng chúng ta!” Tháng 12-1920, Nguyễn Ái Quốc tham gia Đại hội XVIII Đảng xã hội Pháp Người từ bỏ Đảng xã hội tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành Người cộng sản Đây bước ngoặt quan trọng, định q trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh - từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sản, trở thành người cộng sản 2.3 Thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành (1920-1930) Thời kỳ (1920-1929), Bác tham gia Đảng cộng sản Pháp Quốc tế cộng sản Người chuyển tài liệu nước, truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin viết nhiều báo tố cáo chủ nghĩa thực dân bóc lột thuộc địa Trên sở đó, Bác viết “Bản án chế độ thực dân Pháp” (1925) Tác phẩm đánh giá “…đã thực mở giai đoạn lý luận vấn đề dân tộc thuộc địa” (Hồ Chí Minh lòng nhân dân giới, 1979, tr.90) Trong tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”, Bác nêu bật luận điểm vấn đề dân tộc thuộc địa, có vấn đề là: 1- Quan hệ biện chứng cách mạng vô sản quốc cách mạng giải phóng dân tộc nước thuộc địa; 2- Chiến lược, sách lược cách mạng giải phóng dân tộc (mục tiêu, nhiệm vụ, lực lượng, phương pháp, đối tượng cách mạng, quan hệ cách mạng Việt Nam cách mạng giới…) Năm 1924, Bác Quảng Châu (Trung Quốc) Người thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, tổ chức tiền thân Đảng (6-1925) Năm 1927, Người mở lớp huấn luyện cán cách mạng với tập giảng xuất thành sách “Đường Cách mệnh” Chính từ hoạt động Bác, truyền bá tư tưởng Mác-xít nước, tính chất đấu tranh cơng - nông, nhân dân ta nước thay đổi tính chất: Từ tự phát chuyển lên tự giác; tiền đề tư tưởng, trị, tổ chức cho việc thành lập Đảng chín muồi Ngày 3/2/1930, Nguyễn Ái Quốc đại diện Quốc tế cộng sản triệu tập Hội nghị hợp 03 tổ chức cộng sản (Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đơng Dương Cộng sản liên đồn) thành lập Đảng thống nhất, lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam Tại Hội nghị này, thông qua văn kiện quan trọng Bác soạn thảo: “Chánh cương vắn tắt”, “Sách lược vắn tắt”, “Chương trình vắn tắt’, “Điều lệ vắn tắt’ “Lời kêu gọi” Các văn kiện xem Cương lĩnh trị Đảng ta Với “Bản án chế độ thực dân Pháp” “Đường cách mệnh” văn kiện quan trọng thông qua Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930), Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành 2.4 Thời kỳ kiên trì giữ vững quan điểm cách mạng trước thử thách cam go (1930-1940) Nguyễn Ái Quốc bị thực dân Anh bắt giam Hồng Kông (6-1931), thực dân Anh - Pháp câu kết đàn áp người cộng sản Với giúp đỡ Quốc tế cứu tế đỏ Luật sư Lô-Dơ-Bai, Bác trắng án trở lại Liên Xô đầu năm 1934 Thời kỳ này, phong trào cộng sản công nhân quốc tế chịu ảnh hưởng tác động sai lầm “tả” khuynh nghiêm trọng trị, tư tưởng Do khơng nhận thức rõ tình hình Việt Nam đường lối trị Nguyễn Ái Quốc, người cộng sản “tả” khuynh phê phán Nguyễn Ái Quốc mắc sai lầm trị “hữu khuynh”, “Dân tộc chủ nghĩa” Nguyễn Ái Quốc không nao núng, khơng nghĩ đến lợi ích cá nhân, với tầm nhìn xa trơng rộng, Người kiên trì quan điểm cách mạng Tiếp đó, Người học tập Trường đại học quốc tế mang tên Lênin, học nghiên cứu sinh Viện Nghiên cứu vấn đề dân tộc thuộc địa Quốc tế cộng sản Đại hội VII Quốc tế cộng sản (1935) phê phán quan điểm sai lầm “tả” khuynh phong trào cộng sản, định chuyển hướng đạo chiến lược cách mạng giới Thực tiễn chứng minh tính đắn Tư tưởng Hồ Chí Minh 2.5 Tư tưởng Hồ Chí Minh bổ sung, phát triển thành hệ thống lý luận hoàn chỉnh (1941-1969) Tháng 1-1941, Bác từ nước nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Tháng 5-1941, Bác triệu tập Hội nghị Trung ương 8, chuyển hướng đạo chiến lược khẳng định: Tạm gác hiệu “Người cày có ruộng”, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất, tập hợp lực lượng rộng rãi toàn dân Với đường lối cứu nước đắn Đảng Bác (kết hợp đấu tranh trị với vũ trang), Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng lợi (Ngày 2/9/1945 Bác đọc tuyên ngôn khai sinh Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) Với tư tưởng đường lối trị đắn Đảng Bác, Dân tộc ta kiên chống lại thù giặc (1945-1946); tiến hành kháng chiến chống lại thực dân Pháp xâm lược (1946-1954); Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, vừa kháng chiến chống Mỹ vừa giải phóng miền Nam (1954-1969)… Bác tiếp tục bổ sung, phát triển tư tưởng với hàng loạt vấn đề lý luận cách mạng (Con đường cách mạng Việt Nam; Vấn đề xây dựng Đảng; Xây dựng Nhà nước dân, dân, dân; đường lối quân chiến tranh nhân dân; chiến lược Đại đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế; xây dựng văn hóa mới, người mới, đạo đức mới; phương pháp Cách mạng.vv ) Với đời hoạt động, cống hiến cho dân, cho nước, với sáng tạo biện chứng lý luận thực tiễn, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho Đảng ta, dân tộc ta di sản tinh thần quý báu, hệ thống luận điểm toàn diện sâu sắc: Tư tưởng Hồ Chí Minh II ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG - BỘ PHẬN CẤU THÀNH CƠ BẢN, CHỦ YẾU CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống luận điểm, lý luận khoa học, toàn diện nhiều lĩnh vực cách mạng hình thành đúc kết suốt đời hoạt động cách mạng lâu dài, gian khổ Người Cho đến nay, nhà nghiên cứu lịch sử Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh đúc rút, tổng kết vấn đề, yếu tố cấu thành Tư tưởng Người, bao gồm: - Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc; - Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cộng sản; - Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước; - Tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam; - Tư tưởng Hồ Chí Minh Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; - Tư tưởng Hồ Chí Minh Quân sự; - Tư tưởng Hồ Chí Minh Đại đồn kết; - Tư tưởng Hồ Chí Minh Văn hóa; - Tư tưởng Hồ Chí Minh Đạo đức, nhân văn.v.v Trong đó, phận cấu thành bản, có ý nghĩa quan trọng tư tưởng Hồ chí Minh là: Đạo đức cách mạng (có thể hiểu Đạo đức Người cán cách mạng, Bác dạy rằng: “Đạo đức gốc người cán cách mạng”, “Cán nào, phong trào nấy” “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, phải xây dựng người chủ nghĩa xã hội”…) Đạo đức gốc người cán cách mạng Muốn hoàn thành nhiệm vụ, muốn dân tin yêu, mến phục, người cán cách mạng phải có đủ tài đức Tài đức quan trọng, thiếu mặt người cán Đảng ta Bác Hồ coi trọng tài đức Song, mối quan hệ đó, tài hay đức giữ vai trị định tồn phát triển người cán Đảng viên? Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, đạo đức “gốc” người cách mạng Người khẳng định: “Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi không lãnh đạo nhân dân” (Sách dẫn, t.5, tr.252-253) Tư tưởng đạo đức Người thể tác phẩm “Đường cách mệnh” (1927), “Sửa đổi lối làm việc” (1947), “Cần, kiệm, liêm, chính” (1949), “Đạo đức cách mạng” (1958), “Nâng cao đạo đức cách mạng quét chủ nghĩa cá nhân” (1969) “Di chúc” (1965-1969) Người cán cách mạng có đạo đức gặp khó khăn, gian khổ không chùn bước; thuận lợi, thành công không tự mãn, kiêu ngạo Đối với Đảng ta, Đảng cầm quyền, đạo đức cách mạng tảng tinh thần Đảng, giúp Đảng thêm sạch, vững mạnh, xứng đáng người lãnh đạo tin cậy toàn dân, toàn xã hội 10 quan quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ quan chun mơn180 Có thể nói, thời gian giải kéo dài nguyên nhân dẫn đến việc chủ thể quyền sở hữu trí tuệ e ngại việc khởi kiện yêu cầu Tịa án bảo vệ quyền lợi ích trước hành vi xâm phạm Thay vào đó, họ yêu cầu quan có thẩm xử lý hành hành vi xâm phạm để đảm bảo việc chấm dứt kịp thời, nhanh chóng hành vi xâm phạm Thiếu biện pháp khẩn cấp tạm thời hữu hiệu hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Giống Quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để tạm thời giải yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng có tránh gây thiệt hại khắc phục bảo đảm việc thi hành án.của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ ưu điểm biện pháp dân so với biện pháp hình hành chính, nhiên, quy định pháp luật hành biện pháp khẩn cấp tạm thời hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ chưa thực hữu hiệu Các biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Điều 102 Bộ luật tố tụng dân sự, gồm có 12 biện pháp sau đây: “1 Giao người chưa thành niên cho cá nhân tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục Buộc thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng Buộc thực trước phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền công, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động Tạm đình việc thi hành định sa thải người lao động Kê biên tài sản tranh chấp Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp Cho thu hoạch, cho bán hoa màu sản phẩm, hàng hoá khác 10 Phong toả tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong toả tài sản nơi gửi giữ 11 Phong toả tài sản người có nghĩa vụ 180 Quyết định tạm đình giải vụ án dân số 08/2010/QĐST-DS ngày 18-32010 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội vụ án dân thụ lý số 59/2009/TLST-DS ngày 02-10-2009 tranh chấp quyền tác giả nguyên đơn ông Nguyễn Văn Khoan, trú Số ngõ 219/18 tổ 25 đường Nguyễn Ngọc Vũ, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội với bị đơn Hãng phim Hội nhà văn Việt Nam 272 12 Cấm buộc đương thực hành vi định” Trong số 12 biện pháp nêu quan hệ tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ u cầu Tòa án áp dụng số biện pháp khẩn cấp tạm thời sau đây: kê biên tài sản tranh chấp; cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp; Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp; Phong toả tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong toả tài sản nơi gửi giữ; Phong toả tài sản người có nghĩa vụ; Cấm buộc đương thực hành vi định Điều 207 Luật Sở hữu quy định số biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng hàng hố bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sản xuất, kinh doanh hàng hố đó, bao gồm: - Thu giữ; - Kê biên; - Niêm phong; cấm thay đổi trạng; cấm di chuyển; - Cấm chuyển dịch quyền sở hữu Như thấy biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định pháp luật hành áp dụng vụ án tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ tương đối ít, đặc biệt biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Bộ luật tố tụng dân chưa cụ thể hóa tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, cịn mang tính chung chung Điều gây khơng khó khăn cho chủ thể quyền sở hữu trí tuệ việc yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ quyền lợi ích Các quy định pháp luật hành áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chưa góp phần ngăn chặn cách nhanh chóng, kịp thời hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Điều đồng nghĩa với việc ưu quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp dân chưa phát huy thực tiễn Thực tiễn giải vụ án tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ năm qua chúng tơi thấy trường hợp u cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời từ phía chủ thể quyền sở hữu trí tuệ Như vậy, với thời gian giải kéo dài cộng với việc hành vi xâm phạm chưa ngăn chặn cách kịp thời nguyên nhân dẫn đến việc chủ thể quyền sở hữu trí tuệ e ngại việc khởi kiện Tòa án để xử lý biện pháp dân mà thay vào đó, họ chọn việc xử lý hành vi xâm phạm biện pháp hành Năng lực giải vụ án tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ chưa đáp ứng yêu cầu Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực pháp luật tương đối mẻ Việt Nam tính phức tạp đa dạng tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ nên số Thẩm phán gặp khơng khó khăn việc giải vụ án tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ (đặc biệt vụ án tranh chấp quyền tác giả, nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp …) Vì vậy, việc giải vụ án tranh chấp quyền sở hữu 273 trí tuệ kết trưng cầu giám định kết luận yếu tố vi phạm quan có thẩm quyền việc có hay khơng có hành vi xâm phạm quyền quyền sở hữu trí tuệ có giá trị quan trọng để Tòa án sử dụng làm giải vụ án sở hữu trí tuệ xác, pháp luật, bảo đảm quyền lợi hợp pháp bên đương Bên cạnh đó, việc nhìn nhận, đánh giá hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quan chức nhiều không thống quan điểm Có thể lấy vụ kiện ngun đơn Cơng ty Foremost Việt Nam (sau viết tắt Công ty Foremost) bị đơn Công ty TNHH công nghiệp Trường Sinh (sau viết tắt Công ty Trường Sinh) làm ví dụ: Cơng ty Foremost cơng ty chuyên sản xuất loại sữa, có sản phẩm sữa đặc có đường mang nhãn hiệu "Trường Sinh" Ngày 11-12-1996 Cơng ty Foremost đăng ký nhãn hiệu "Trường Sinh" Cục Sở hữu trí tuệ tháng 6-1998 Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa bảo hộ cho nhãn hiệu "Trường Sinh" Cuối năm 1998, Công ty Foremost phát thị trường có sản phẩm sữa đậu nành xưởng Trung Thực (nay công ty TNHH công nghiệp Trường Sinh) sản xuất mang nhãn hiệu "Trường Sinh" Công ty Foremost cho rằng, xuất sản phẩm sữa đậu nành "Trường Sinh" thị trường làm giảm uy tín, giảm doanh thu sản phẩm bán thị trường gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng Công ty Foremost tiến hành khởi kiện Công ty Trường Sinh Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội yêu cầu Công ty Trường Sinh chấm dứt hành vi xâm phạm QSHCN nhãn hiệu hàng hóa "Trường Sinh" bồi thường thiệt hại bị xâm phạm quyền Công ty Trường Sinh đưa lý lẽ phản đối khẳng định hai sản phẩm khơng nhóm, khơng thể gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng Sự trùng hợp tên gọi "Trường Sinh" trùng hợp ngẫu nhiên, làm phương hại đến Công ty Foremost, gây thiệt hại Tòa án lấy ý kiến Bộ Thương mại, Bộ Y tế Cục SHTT Theo quan điểm Bộ Thương mại đối chiếu với danh mục Bộ Thương mại, sản phẩm sữa đặc có đường Foremost thuộc nhóm 29, cịn sản phẩm sữa đậu nành Trường Sinh thuộc nhóm 32, đó, hai sản phẩm khơng nhóm khơng có xâm phạm (Cơng văn số 2275/BTM-QLCL ngày 13-6-2002 Bộ Thương mại) Theo quan điểm Bộ Y tế hai sản phẩm có chất lượng dinh dưỡng khác nhau, nhiên có vi phạm hay khơng thuộc thẩm quyền kết luận Cục SHTT Còn Cục SHTT cho biết từ chối cấp Giấy chứng nhận nhãn hiệu hàng hóa nhãn hiệu "Sữa đậu nành cao cấp Trường Sinh" Công ty Trường Sinh thời điểm năm 1998, sau Cơng ty Foremost có đơn gửi Cục SHTT việc Công ty Trường Sinh xâm phạm quyền bảo hộ mình, Cục SHTT hai lần gửi văn yêu cầu Công ty Trường Sinh chấm dứt việc sử dụng nhãn hiệu "Trường Sinh" cho sản phẩm sữa đậu nành Cục SHTT gửi công văn số 27 ngày 13-01-2000 cho Tòa án để khẳng định rõ hành vi xâm phạm quyền bảo hộ Cơng ty Foremost Cũng thiếu thống quan điểm quan chức lĩnh vực sở hữu trí tuệ dẫn đến có trường hợp, sau có phán Tòa án cấp phúc thẩm vụ án bên đương viện dẫn ý kiến đối lập với loại ý kiến tham khảo để phán 274 để tiếp tục có đơn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm, gây khiếu kiện kéo dài, ảnh hưởng đến ổn định xã hội Khó khăn việc xác định thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây Trước Luật sở hữu trí tuệ ban hành, khơng có văn quy định pháp lý để xác định mức bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Do đại đa số trường hợp nguyên đơn không chứng minh thiệt hại xác định khơng xác mức bội thường thiệt hại khơng Tịa án chấp nhận Luật Sở hữu trí tuệ ban hành bổ sung quy định quan trọng nguyên tắc xác định thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (Điều 204 Nguyên tắc xác định thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: a) Thiệt hại vật chất bao gồm tổn thất tài sản, mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận, tổn thất hội kinh doanh, chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại; b) Thiệt hại tinh thần bao gồm tổn thất danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng tổn thất khác tinh thần gây cho tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; người biểu diễn; tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, giống trồng Mức độ thiệt hại xác định sở tổn thất thực tế mà chủ thể quyền sở hữu trí tuệ phải chịu hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây ra) xác định mức bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (Điều 205 Căn xác định mức bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Trong trường hợp nguyên đơn chứng minh hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại vật chất cho có quyền yêu cầu Toà án định mức bồi thường theo sau đây: a) Tổng thiệt hại vật chất tính tiền cộng với khoản lợi nhuận mà bị đơn thu thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, khoản lợi nhuận bị giảm sút nguyên đơn chưa tính vào tổng thiệt hại vật chất; b) Giá chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ với giả định bị đơn nguyên đơn chuyển giao quyền sử dụng đối tượng theo hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ phạm vi tương ứng với hành vi xâm phạm thực hiện; c) Trong trường hợp xác định mức bồi thường thiệt hại vật chất theo quy định điểm a điểm b khoản mức bồi thường thiệt hại vật chất Toà án ấn định, tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại, không năm trăm triệu đồng Trong trường hợp nguyên đơn chứng minh hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại tinh thần cho có quyền yêu 275 cầu Toà án định mức bồi thường giới hạn từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại Ngoài khoản bồi thường thiệt hại quy định khoản 1, khoản Điều này, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền u cầu Tồ án buộc tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải tốn chi phí hợp lý để thuê luật sư) Tuy nhiên tính chất đặc thù loại tài sản “quyền sở hữu trí tuệ” nên nhiều trường hợp nguyên đơn không chứng minh thiệt hại xác định không đầy đủ thiệt hại xảy thực tế (có thể nhiều thiệt hại thực tế xảy ra) Các để xác định thiệt hại vật chất mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận, tổn thất hội kinh doanh, chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại thiệt hại tinh thần bao gồm tổn thất danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng tổn thất khác tinh thần gây cho tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; người biểu diễn; tác giả sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, giống trồng theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ thực tế khó để xác định cách xác đầy đủ Do giải vấn đề Tòa án gặp phải nhiều khó khăn việc xác định thiệt hại để có phán xác, pháp luật, bảo đảm quyền lợi hợp pháp bên đương II MỘT SỐ VẤN ĐỀ SAI SÓT CẦN RÚT KINH NGHIỆM Vụ án kinh doanh, thương mại tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, nguyên đơn Công ty trách nhiệm hữu hạn Thành Đồng bị đơn Ông Ninh Đức Thanh - Chủ sở sản xuất mái hiên Ngọc Thanh tỉnh Thanh Hóa 1.1 Nội dung vụ án tóm tắt sau Công ty trách nhiệm hữu hạn Thành Đồng Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp Giấy chúng nhận đăng ký kinh doanh số 2602000122 ngày 09/5/2001 với ngành nghề kinh doanh nhơm, kính, đồ nhựa, sắt, Inox, trang trí nội, ngoại thất Ơng Đỗ Thành Đồng giám đốc Công ty sáng chế “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Ngày 01/7/2004, Công ty Thành Đồng đăng ký bảo hộ sáng chế kiểu dáng công nghiệp sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Cục sở hữu trí tuệ Ngày 29/7/2004, đơn yêu cầu Công ty đăng công khai báo Sở hữu công nghiệp số 148 tập A, tháng 9/2004 Ngày 29/9/2005, Cục sở hữu trí tuệ cấp độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 8595 kiểu dáng “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” cho Công ty Thành Đồng, đăng báo sở hữu công nghiệp số 212 tập B (11-2005) Ngày 09/5/2006, Cục sở hữu trí tuệ cấp độc quyền sáng chế số 5633 sáng chế “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” cho Công ty Thành Đồng, đăng công báo sở hữu công nghiệp số 21 tập B (6/2006) Sáng chế kiểu dáng “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Công ty Thành Đồng bảo hộ độc quyền toàn lãnh thổ Việt Nam Cơ sở sản xuất mái hiên Ngọc Thanh ông Ninh Đức Thanh có trụ sở số nhà 28 Đào Duy Từ, phường Ba Đình, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa sản xuất, kinh doanh loại “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Sau 276 Công ty Thành Đồng cấp độc quyền kiểu dáng công nghiệp loại sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Cơ sở sản xuất mái hiên Ngọc Thanh ông Ninh Đức Thanh sản xuất, kinh doanh rộng rãi thị trường sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” có chứa yếu tố vi phạm quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ Cơng ty Thành Đồng Công ty Thành Đồng nhiều lần yêu cầu ông Ninh Đức Thanh chấm dứt hành vi xâm phạm nói khơng có kết quả, gây thiệt hại uy tín, kinh tế hình ảnh Cơng ty Thành Đồng sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Công ty Thành Đồng khởi kiện yêu cầu buộc ông Nông Đức Thanh Chủ sở Ngọc Thanh, phải: Chấm dứt hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” cấp độc quyền Công ty Thành Đồng Bồi thường thiệt hại cho Công ty Thành Đồng số tiền 250.000.000đ hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Công ty Thành Đồng Thiệt hại bao gồm: thu nhập tổn thất hội kinh doanh: 110.000.000đ; thiệt hại thời gian, công sức để giải quyết, khắc phục: 30.000.000đ; thiệt hại uy tín, hình ảnh, danh tiếng doanh nghiệp: 40.000.000đ; thiệt hại khác: 70.000.000đ Xin lỗi cải cơng khai phương tiện thông tin đại chúng hành vi vi phạm Bị đơn ông Nông Ngọc Thanh - Chủ sở Ngọc Thanh trình bày: Cơ sở Ngọc Thanh sở sản xuất mái hiên di động chắn nắng mưa có thị trường 10 năm nay, riêng sản phẩm mái chắn nắng mưa tự có từ năm 2002 Trong Cơng ty Thành Đồng thành lập năm Như Công ty Thành Đồng khẳng định sản phẩm sở Ngọc Thanh giống sản phẩm Thành Đồng có nghĩa Cơng ty Thành Đồng khơng hưởng quyền nộp đơn cách hợp pháp, không đủ điều kiện cấp văn khơng có quyền kiện người khác Đối với sản phẩm sở Ngọc Thanh sản xuất, thời gian quan quản lý thị trường, ông Đồng chụp sản phẩm bị thu giữ đề nghị Ngọc Thanh ký để gửi giám định, ảnh Cơng ty Thành Đồng dựng lên, khơng có chữ ký Ngọc Thanh mà chụp sản phẩm Công ty Thành Đồng Như văn Cục sở hữu trí tuệ trả lời hai sản phẩm giống trùng khớp việc đương nhiên Do hổ sơ gửi giám định gian dối, không đảm bảo tính pháp lý, đương nhiên kết thẩm định số 2776, 2777 ngày 17/11/2006 không đảm bảo tính pháp lý vụ án Theo quy định hồ sơ cấp văn sáng chế Cục sở hữu trí tuệ bao gồm nhiều tài liệu khác nhau, phần thuyết minh nguyên lý hoạt động khơng thể thiếu Ngọc Thanh có sản phẩm có tính mà sản phẩm khác khơng có đủ tiêu chuẩn cấp sáng chế Trong đăng bạ Quốc gia số 5633 khơng nói rõ điểm bảo hộ điểm nào, kết giám định khơng nói xâm phạm điểm nào, có xâm 277 phạm hay không mà kết luận không thỏa đáng Nếu dựa vào ảnh có nhiều sản phẩm có thị trường lâu bị kết luận xâm phạm quyền Thành Đồng, sản phẩm Thành Đồng không xác lập quyền sáng chế Cho tới sở Ngọc Thanh không bị quan quản lý thị trường lập biên xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Thành Đồng tố cáo, mà việc xuất phát nguyên nhân Công ty Thành Đồng gây nên phải tự chịu hậu quả, đổ lỗi cho sở Ngọc Thanh Vì vậy, sở Ngọc Thanh không chấp nhận yêu cầu Công ty Thành Đồng với nội dung khởi kiện khơng chịu trách nhiệm với u cầu mà phía Cơng ty Thành Đồng đưa 1.2 Q trình giải vụ án Tại Bản án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 02/2007/KDTM-ST ngày 09/02/2007, Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa áp dụng khoản 1, khoản Điều 124; Điều 202; Điều 204; Điều 205 Luật sở hữu trí tuệ; Điều 8; Điều 10; Điều 16; Điều 17; Điều 18; Điều 19; Điều 20 Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ; khoản Điều 305 Bộ luật dân sự, định: - Chấp nhận đơn khởi kiện Công ty Thành Đồng sơ sản xuất mái hiên Ngọc Thanh, thành phố Thanh Hóa - Buộc sở sản xuất mái hiên Ngọc Thanh, thành phố Thanh Hóa phải thực nghĩa vụ Công ty Thành Đồng việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Cục sở hữu trí tuệ cấp độc quyền sau: Chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” cấp độc quyền Công ty Thành Đồng Xin lỗi, cải cơng khai phương tiện thông tin đại chúng hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Bồi thường khoản thiệt hại: Thiệt hại thực tế 63.176.000 đồng Thiệt hại giảm sút thu nhập, hội kinh doanh, uy tín, khắc phục hậu quả, thiệt hại tinh thần 80.000.000 đồng Tổng cộng 143.176.000 đồng Ngày 22/02/2007, Công ty Thành Đồng kháng cáo tăng bồi thường lên 250.000.000 đồng Ngày 26/02/2007, ông Ninh Đức Thanh kháng cáo khơng đồng ý tồn án sơ thẩm Ngày 05/3/2007, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa kháng nghị theo hướng tăng bồi thường Tại Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 179/2007/KTPT ngày 05/9/2007, Tòa Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội hủy án sơ thẩm nêu để giao hồ sơ cho Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa xét xử sơ thẩm lại với lý do: 278 Tại phiên tịa, Cơng ty Thành Đồng đề nghị bên bị đơn không thừa nhận ảnh đề nghị Tịa án giám định lại số ảnh chữ ký ảnh thẩm định Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc giải vụ án: hủy án sơ thẩm, giao hồ sơ Tòa án cấp sơ thẩm điều tra, giải lại vụ án, đồng thời rút toàn kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa Nhận xét Hội đồng xét xử phúc thẩm: Đây vụ kiện tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, có mục đích lợi nhuận Ngun đơn Cơng ty Thành Đồng bị đơn sở Ngọc Thanh, thuộc tranh chấp kinh doanh, thương mại, nên thuộc thẩm quyền giải Tòa án Trong trình giải Tịa án cấp sơ thẩm khơng điều tra thu thập chứng hóa đơn bán sản phẩm bạt chắn nắng mưa tự từ năm 2003, 2004 (tức trước có độc quyền sáng chế Công ty Thành Đồng) Để xác định quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp sở Ngọc Thanh (theo Điều 34 Luật sở hữu trí tuệ) hay sai Hơn trình giải vụ kiện, Tịa án cấp sơ thẩm khơng tiến hành giám định sở hữu trí tuệ (Điều 201 Luật sở hữu trí tuệ Điều 39 Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006) để xác định tình trạng pháp lý, khả bảo hộ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, phạm vi quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ, xác định chứng để tính mức độ thiệt hại mà Tòa án cấp sơ thẩm vào công văn số 2776 ngày 17/11/2006 Cục sở hữu trí tuệ - Bộ khoa học cơng nghệ trả lời cho Công ty Thành Đồng việc thẩm định “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn”, công văn trước Tòa án thụ lý vụ án Trong trình giải Tịa án cấp sơ thẩm làm thủ tục lập biên đánh giá, so sánh sản phẩm Bạt chắn nắng mưa tự vụ kiện, không làm thủ tục giám định Hơn phiên tịa phúc thẩm bên khơng thừa nhận ảnh mà quan thẩm định kết luận Do đó, việc điều tra thu thập chứng cấp sơ thẩm chưa đầy đủ Cấp phúc thẩm thu thập chứng điều tra bổ sung Sau Tòa án cấp sơ thẩm thụ lý sơ thẩm lại vụ án, Nguyên đơn Công ty Thành Đồng giữ nguyên yêu cầu khởi kiện ban đầu, bổ sung thêm yêu cầu thiệt hại bồi thường thiệt hại, cụ thể: Thiệt hại thu nhập tổn thất hội kinh doanh: 680.000.000 đồng; thiệt hại thời gian, công sức để giải quyết, khắc phục: 100.000.000 Đồng; thiệt hại uy tín, hình ảnh, danh tiếng doanh nghiệp: 60.000.000 đồng; chi phí thuê luật sư: 115.000.000 đồng; chi phí khác: 15.000.000 đồng Tổng cộng: 970.000.000 đồng (Sau đó, phiên tịa sơ thẩm ngày 25/11/2009, Công ty Thành Đồng rút phạm vi yêu cầu đòi bồi thường xuống 610.000.000 đồng) Phía bị đơn ơng Nơng Đức Thanh - Chủ sơ sở Ngọc Thanh trình bày bổ sung: Cơ sở Ngọc Thanh sản xuất, kinh doanh sản phẩm mái chắn nắng mưa tự thị trường từ năm 2002, Công ty Thành Đồng bảo hộ từ năm 2005 Nếu khẳng định sản phẩm Cơ sở Ngọc Thanh 279 giống sản phẩm Công ty Thành Đồng Cơng ty Thành Đồng khơng hưởng quyền nộp đơn cách hợp pháp, không đủ điều kiện cấp văn khơng có quyền kiện người khác Cơ sở Ngọc Thanh không chấp nhận kết thẩm định số 2776, 2777/SHTT-TTKN ngày 17/11/2006 Cục sở hữu trí tuệ sản phẩm Cơ sở Ngọc Thanh có tính mà sản phẩm khác khơng có đủ tiêu chuẩn cấp sáng chế Khơng có cho Cơ sở Ngọc Thanh có hành vi cạnh tranh không lành mạnh Công ty Thành Đồng Cho tới nay, Cơ sở Ngọc Thanh không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơng ty Thành Đồng khơng có lỗi thiệt hại Cơng ty Thành Đồng, khơng chấp nhận u cầu khởi kiện nguyên đơn Quá trình giải vụ án, theo đề nghị bên, Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa định trưng cầu giám định sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Cơ sở Ngọc Thanh Công ty Thành Đồng sản xuất Tại Bản kết luận giám định số SC.0011209.TC/KLGĐ ngày 12/8/2009, Viện khoa học sở hữu trí tuệ - Bộ khoa học công nghệ kết luận: Trong thời hạn hiệu lực độc quyền sáng chế số 5633 (cấp ngày 09/5/2006), việc Cơ sở sản xuất mái hiên Ngọc Thanh sản xuất Việt Nam sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” xác định đặc điểm (dấu hiệu) kỹ thuật có hồ sơ giám định mà khơng phép Cơng ty Thành Đồng khơng có quyền ngoại lệ theo Điều 125.2 Điều 134 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 hành vi xâm phạm quyền sáng chế “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” bảo hộ theo độc quyền sáng chế số 5633 Công ty Thành Đồng Tại Bản kết luận giám định số KD.001039.TC/KLGĐ ngày 19/8/2009, Viện khoa học sở hữu trí tuế - Bộ khoa học công nghệ kết luận: Trong thời hạn hiệu lực độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 8595 (cấp ngày 29/9/2005), việc sở sản xuất mái hiên Ngọc Thanh sản xuất Việt Nam sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” có hình dáng bên ngồi kiểu dáng công nghiệp xác định đặc điểm tạo dáng nêu hồ sơ giám định mà không phép Công ty Thành Đồng khơng có quyền ngoại lệ theo Điều 125.2 Điều 134 Luật sở hữu trí tuệ 2005 hành vi xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” bảo hộ theo độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 8595 Công ty Thành Đồng Tại Bản án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 23/2009/KDTM-ST ngày 25/11/2009, Tịa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa áp dụng khoản Điều 29 Bộ luật tố tụng dân sự; khoản 1, Điều 124; Điều 126; 202; 204; 205 Luật sở hữu trí tuệ; Điều 8; 10; 16; 17; 18; 19; 20 Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ, định sau: - Chấp nhận đơn khởi kiện Công ty trách nhiệm hữu hạn Thành Đồng ông Ninh Đức Thanh, Chủ sở sản xuất mái hiên Ngọc Thanh - Buộc ông Ninh Đức Thanh phải thực nghĩa vụ Công ty Thành Đồng việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm “Bạt 280 chắn nắng mưa tự cuốn” Cục sở hữu trí tuệ cấp độc quyền sau: - Chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” cấp độc quyền Công ty Thành Đồng - Giữ nguyên định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 28/2009/QĐ-BPKCTT ngày 14/4/2009 Tịa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa án có hiệu lực pháp luật có định khác thay - Xin lỗi, cải cơng khai phương tiện thông tin đại chúng hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Công ty Thành Đồng - Bồi thường khoản thiệt hại: tiền thiệt hại vật chất: 200.000.000đ; tiền thiệt hại tinh thần: 40.000.000đ; tiền thuê luật sư: 66.000.000đ Tổng cộng: 306Ễ000.000 đồng Ngày 07/12/2009, bị đơn ông Ninh Đức Thanh có đơn kháng cáo với nội dung đề nghị xem xét lại án sơ thẩm Tại Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 03/6/2010 ngày 03/6/2010, Tòa Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội khoản 1, Điều 124; Điều 126; Điều 202; Điều 204; Điều 205 Luật sở hữu trí tuệ Các Điều 8, 10, 16, 17, 18, 19, 20 Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ, khơng chấp nhận kháng cáo ơng Ninh Đức Thanh, giữ nguyên án sơ thẩm Với lý do: Sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” có tranh chấp Cục sở hữu trí tuệ - Bộ khoa học công nghệ cấp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 8595 ngày 29/9/2005 Bằng độc quyền sáng chế số 5633 ngày 09/5/2006 cho Công ty Thành Đồng, sản phẩm bảo hộ độc quyền toàn lãnh thổ Việt Nam Việc thẩm định cấp độc quyền, Cục sở hữu trí tuệ tiến hành đầy đủ trình tự theo quy định pháp luật, sở Ngọc Thanh có biết khơng khiếu nại Tuy nhiên sở Ngọc Thanh sản xuất lưu hành thị trường loại bạt chắn nắng mưa tự thời hạn có hiệu lực Bằng độc quyền sáng chế công nghiệp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp mà không đồng ý Cơng ty Thành Đồng có tranh chấp khơng xuất trình loại giấy tờ thể việc sản xuất kinh doanh loại sản phẩm hợp pháp, Vì Tịa án cấp sơ thẩm quy kết sở sản xuất Ngọc Thanh sản xuất lưu hành sản phẩm bạt chắn nắng mưa tự rộng rãi thị trường vi phạm Bằng độc quyền sáng chế công nghiệp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp sản phẩm bạt chắn nắng mưa tự Công ty Thành Đồng có pháp luật Chính ơng Ninh Đức Thanh luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Cơ sở Ngọc Thanh thừa nhận có vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Công ty Thành Đồng Về bồi thường thiệt hại cho Công ty Thành Đồng Cơ sở Ngọc Thanh ông Thanh đại diện luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Cồng ty Thành Đồng không chứng minh thiệt hại vật chất thực tế, nên khơng trí bồi thường, thấy rằng: Tịa án cấp sơ thẩm xem xét yêu cầu 281 Công ty Thành Đồng không chứng minh thiệt hại thực tế vật chất, tinh thần hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơ sở Ngọc Thanh kéo dài có hệ thống, làm ảnh hưởng đến thu nhập kinh doanh hội kinh doanh việc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế kiểu dáng công nghiệp, danh tiếng hình ảnh cơng ty bị giảm sút, chi phí để thực chiến dịch quảng cáo bị phá hỏng Ngồi Cơng ty Thành Đồng cịn phí cho việc khắc phục hậu hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơ sở Ngọc Thanh gây phí thuê luật sư trình xảy tranh chấp, nên vào điểm c khoản Điều 205 khoản Điều 205 Luật sở hữu trí tuệ ấn định mức buộc Cơ sở Ngọc Thanh phải bồi thường cho Cơng ty Thành Đồng có pháp luật Vì yêu cầu sở Ngọc Thanh luật sư nêu khơng có sở để chấp nhận 1.3 Phần bình luận 1.3.1 Về loại việc Cùng loại Sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Công ty Thành Đồng sản xuất Cơ sở Ngọc Thanh sản xuất có hình dáng bên ngồi kiểu dáng cơng nghiệp xác định đặc điểm tạo dáng giống để bán thị trường nên bên có mục đích lợi nhuận Do “Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ” Cơng ty Thành Đồng Cơ sở Ngọc Thanh thuộc tranh chấp kinh doanh, thương mại quy định Khoản Điều 29 Bộ luật tố tụng dân 1.3.2 Về nội dung 1.3.2.1 Xác định quyền khởi kiện Công ty Thành Đồng Ngày 01/7/2004, Công ty Thành Đồng đăng ký bảo hộ sáng chế kiểu dáng công nghiệp sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Cục sở hữu trí tuệ Ngày 29/7/2004, đơn yêu cầu Công ty đăng công khai báo Sở hữu công nghiệp số 148 tập A, tháng 9/2004 Ngày 29/9/2005, Cục sở hữu trí tuệ cấp độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 8595 kiểu dáng “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” cho Công ty Thành Đồng, đăng báo sở hữu công nghiệp số 212 tập B (11-2005) Ngày 09/5/2006, Cục sở hữu trí tuệ cấp độc quyền sáng chế số 5633 sáng chế “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” cho Công ty Thành Đồng, đăng công báo sở hữu công nghiệp số 21 tập B (6/2006) Sáng chế kiểu dáng “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Công ty Thành Đồng bảo hộ độc quyền toàn lãnh thổ Việt Nam, nên Cơng ty Thành Đồng có quyền khởi kiện cá nhân, tổ chức sản xuất sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” có kiểu dáng cơng nghiệp xác định đặc điểm tạo dáng giống kiểu dáng công nghiệp sau thời điểm Công ty Thành Đồng Cục sở hữu trí tuệ cấp độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 8595 kiểu dáng “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” toàn lãnh thổ Việt Nam 1.3.2.2 Xác định người bị kiện Công ty Thành Đồng kiện Cơ sở Ngọc Thanh sản xuất sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” có kiểu dáng công nghiệp giống kiểu dáng công nghiệp mà Công ty Thành Đồng bảo hộ toàn lãnh thổ Việt 282 Nam Nên ông Ninh Đức Thanh chủ Cơ sở sản xuất Ngọc Thanh người bị kiện, bị đơn 1.3.2.3 Các yếu tố xác định yêu cầu khởi kiện Công ty Thành Đồng có - Có việc Cơ sở Ngọc Thanh sản xuất “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” có kiểu dáng đặc điểm tạo dáng giống sản phẩm mà Công ty Thành Đồng bảo hộ - Các kết thẩm định số 2776, 2777/SHTT-TTKN ngày 17/11/2006 Cục sở hữu trí tuệ sản phẩm Cơ sở Ngọc Thanh Công ty Thành Đồng “hai sản phẩm giống nhau” - Các Kết luận giám định số SC.0011209.TC/KLGĐ ngày 12/8/2009 số KD.001039.TC/KLGĐ ngày 19/8/2009 Viện Khoa học sở hữu trí tuệ Bộ Khoa học Công nghệ kết luận: Trong thời hạn hiệu lực độc quyền sáng chế số 5633 (cấp ngày 09/5/2006), việc Cơ sở sản xuất mái hiên Ngọc Thanh sản xuất Việt Nam sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” xác định đặc điểm (dấu hiệu) kỹ thuật có hồ sơ giám định mà khơng phép Cơng ty Thành Đồng khơng có quyền ngoại lệ theo Điều 125.2 Điều 134 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 hành vi xâm phạm quyền sáng chế “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” bảo hộ theo độc quyền sáng chế số 5633 độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 8595 Công ty Thành Đồng - Cơ sở Ngọc Thanh không chứng minh Cơ sở Ngọc Thanh sản xuất sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” từ năm 2002 Cơ sở Ngọc Thanh trình bày Tịa án để cơng nhận “Quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp” theo quy định Điều 134 - Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm vào Khoản 1, Khoản Điều 124; Điều 126; Điều 202; Điều 204; Điều 205 Luật sở hữu trí tuệ Các Điều 8, 10, 16, 17, 18, 19, 20 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ để chấp nhận yêu cầu Công ty Thành Đồng Cơ sở Ngọc Thanh có Trong vụ án nêu trên, Cơ sở Ngọc Thanh cho Cơ sở Ngọc Thanh sản xuất, kinh doanh sản phẩm mái chắn nắng mưa tự thị trường từ năm 2002, Công ty Thành Đồng bảo hộ từ năm 2005 Nhưng Cơ sở Ngọc Thanh lại khơng chứng minh tình tiết mà Cơ sở Ngọc Thanh đưa để chứng minh việc Cơ sở Ngọc Thanh thực quyền người sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” không bị coi xâm phạm quyền sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp Công ty Thành Đồng theo quy định Điều 134 Luật Sở hữu trí tuệ “Quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp” Vụ án kinh doanh, thương mại tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, ngun đơn ơng Hồng Thịnh với bị đơn ơng Nguyễn Đình Mỹ bà Thái Thị Thu Sương tỉnh ĐắkLắk 2.1 Nội dung vụ án tóm tắt sau 283 Ơng Hồng Thịnh người Nhà nước cấp độc quyền giải pháp hữu ích số 319 – bảo hộ độc quyền máy đùn gạch có trục cào từ tháng 12/2002 Đầu năm 2003, ơng Thịnh phát ơng Nguyễn Đình Mỹ bà Thái Thị Thu Sương - Chủ sở khí Đình Mỹ chế tạo mang bán trên thị trường loại máy đùn gạch có trục cào mà ông Thịnh nhà nước bảo hộ độc quyền Ông Thịnh nhiều lần làm đơn trình báo lên Ủy ban nhân dân huyện Krông Ana hành vi vi phạm Ngồi việc chế tạo máy đùn gạch có trục cào để bán thị trường, ông Mỹ với tư cách chủ Cơ sở gạch Việt Mỹ trực tiếp sử dụng máy đùn gạch có trục cào mà nhà nước bảo hộ độc quyền cho ông Thịnh để trực tiếp sản xuất gạch Sau phát hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ ơng Mỹ bà Sương, ơng Hồng Thịnh có văn thơng báo cho ơng Mỹ đề nghị chấm dứt hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ đồng thời có đơn gửi Sở khoa học Công nghệ tỉnh ĐắkLắk Ủy ban nhân dân huyện Krông Ana đề nghị giải Việc ông Mỹ sử dụng máy đùn gạch có trục cào để sản xuất gạch bị quan chức (Thanh tra Sở khoa học công nghệ tỉnh ĐắkLắk lập biên ngày 28/8/2007 Ngày 31/12/2007, Đoàn Thanh tra Sở Khoa học Công nghệ tỉnh ĐắkLắk tiến hành tra lập Biên vi phạm hành chất lượng, sở hữu trí tuệ nhãn hàng hóa Cơ sở gạch Việt Mỹ có địa Buôn M Lớt, xã Ea Bông, huyện Krông Ana, tỉnh ĐắkLắk ơng Nguyễn Đình Mỹ làm chủ sở có hành vi “sử dụng máy đùn gạch có gắn trục cào vi phạm Bằng độc quyền giải pháp hữu ích số 319 ơng Hồng Thịnh làm chủ sở hữu Vậy, sở sản xuất gạch Việt Mỹ ơng Nguyễn Đình Mỹ vi phạm khoản Điều 214 Luật sở hữu trí tuệ” Ông Mỹ ký tên vào biên nói Vụ việc nghiên cứu giải liên tục thời gian dài Đến ngày 24/3/2008, Ủy ban nhân dân tỉnh ĐắkLắk có văn đạo chuyển hồ sơ vụ kiện cho Tòa án giải Ngày 14/5/2008, ơng Hồng Thịnh có đơn khởi kiện Tại đơn khởi kiện đơn khởi kiện bổ sung, biên hòa giải, biên phiên tòa, ông Thịnh đề nghị Tòa án nhân dân tỉnh ĐắkLắk buộc ông Mỹ bà Sương chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ gây nên hành vi sản xuất máy đùn gạch có trục cào để bán 34 triệu đồng; hành vi khai thác máy đùn gạch có trục cào 351 triệu đồng, chi phí thuê luật sư 61 triệu đồng Tại phiên tòa sơ thẩm lần ngày 17/6/2011, ông Thịnh yêu cầu bồi thường hành vi sử dụng máy đùn gạch với tổng số tiền 412 triệu đồng (bồi thường cho hành vi sử dụng máy đùn gạch có trục cào + chi phí luật sư) theo án sơ thẩm lần thứ Tòa án nhân dân tỉnh ĐắkLắk Trong trình giải Tịa án, ơng Nguyễn Mỹ Đình bà Thái Thị Thu Sương cho có biết việc ơng Thịnh Nhà nước cấp bảo hộ độc quyền máy đùn gạch năm 2002 Vì vợ chồng ơng, bà sửa chữa gia cơng máy đùn gạch có trục cào sở Hoàng Thịnh khách mang đến để lấy tiền công không sản xuất máy để bán nhân chứng khai trước Ủy ban nhân dân huyện Krông Ana 284 Về hành vi sử dụng máy đùn gạch có trục cào để sản xuất gạch: Tại tự khai biên đối chất Tịa án, ơng Nguyễn Mỹ Đình thừa nhận: Ông chủ sở sản xuất gạch Việt Mỹ, có sử dụng máy đùn gạch, máy ơng Mỹ mua sở Hồng Thịnh năm 2005 sử dụng Máy đùn gạch ông Thịnh bán cho ông Mỹ lâu khơng có hóa đơn nên ơng Thịnh không nhớ lại làm đơn kiện ông Mỹ Nhiều người mua máy ơng Thịnh khơng có giấy tờ Tại phiên tịa sơ thẩm (lần 1) ngày 17/6/2010, ông Mỹ thay đổi lời khai sau: Máy đùn gạch có trục cào mà quan chức kiểm tra phát sở sản xuất gạch Việt Mỹ ngày 31/12/2007 máy ơng Thái Bình Phương (em ruột bà Sương) mua ông Thịnh hóa đơn Cơ sở gạch Việt Mỹ ơng Phương, ơng Phương trực tiếp đóng thuế cho nhà nước đến tháng 04/2008 sang nhượng lại cho ông Mỹ hợp đồng sang nhượng có xác nhận tách thuế quan thuế Việc ông Mỹ tự nhận chủ sở kinh doanh gạch Việt Mỹ ký biên kiểm tra biên phạt vi phạm hành quan chức ngày 31/12/2007 lúc vợ ơng Mỹ (Thái Thị Thu Sương) người trông coi sở giúp ông Phương nên ông Mỹ nhận giúp cho em vợ Vì vợ chồng ơng Mỹ bác bỏ hồn tồn lời khai ơng Hồng Thịnh cho vợ chồng Mỹ sản xuất sử dụng máy đùn gạch có trục cào ơng Thịnh nhà nước bảo hộ độc quyền Đồng thời vợ chồng ông Mỹ bác bỏ hoàn toàn yêu cầu bồi thường ơng Hồng Thịnh 2.2 Qúa trình giải vụ án Tại Bản án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 55/2010/KDTM-ST ngày 17+ 18/6/2010, Tòa án nhân dân tỉnh ĐắkLắk định: - Bác yêu cầu ông Hồng Thịnh việc địi bồi thường hành vi sản xuất khí sở Đình Mỹ bà Thái Thị Thu Sương làm chủ sở số tiền 34.000.000 đồng - Chấp nhận yêu cầu khởi kiện ơng Hồng Thịnh hành vi sử dụng máy đùn gạch có trục cào sở sản xuất gạch Việt Mỹ, buộc ông Nguyễn Đình Mỹ chủ sở sản xuất gạch Việt Mỹ phải bồi thường cho ơng Hồng Thịnh số tiền 351.000.000 đồng - Chấp nhận u cầu ơng Hồng Thịnh yêu cầu bồi thường chi phí thuê luật sư, buộc ơng Nguyễn Đình Mỹ bà Thái Thị Thu Sương phải bồi thường cho ơng Hồng Thịnh số tiền 61.000.000 đồng Ngồi ra, Tịa án cấp sơ thẩm cịn định án phí quyền kháng cáo cá đương theo quy định pháp luật Ngày 28/6/2010, bà Thái Thị Thu Sương ơng Nguyễn Đình Mỹ có đơn kháng cáo tồn án sơ thẩm Tại Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 10/2010/KDTM-PT ngày 25/11/2010, Tịa phúc thẩm Tồ án nhân dân tối cao Đà Nẵng định: Hủy Bản án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 55/2010/KDTM-ST ngày 17+18 tháng năm 2010 Tòa án nhân dân tỉnh ĐắkLắk chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh ĐắkLắk xét xử sơ thẩm lại theo quy 285 định pháp luật, với lý việc thu thập chứng Tòa án cấp sơ thẩm chưa đầy đủ Sau thụ lý giải lại vụ án, ngày 19/7/2011, Tòa án nhân dân tỉnh ĐắkLắk định: Đình giải vụ án, trả lại đơn khởi kiện tài liệu chứng kèm theo cho ngun đơn ơng Hồng Thịnh với lý thời điểm nộp đơn khởi kiện thời hiệu khởi kiện hết (tại Quyết định đình giải vụ án số 59/2011/QĐ.ĐC) Ngày 22/7/2011, ơng Hồng Thịnh có đơn kháng cáo Tại Quyết định giải việc kháng cáo Quyết định đình giải vụ án số 75/2011 ngày 12/9/2011, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng định: Giữ nguyên Quyết định đình giải vụ án số 59/2011/QĐ.ĐC ngày 19/7/2011 Tòa án nhân dân tỉnh ĐắkLắk 2.3 Những vấn đề cần ý 2.3.1 Về loại việc: Sản phẩm “Máy đùn gạch có trục cào” ơng Hồng Thịnh cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích; ơng Nguyễn Đình Mỹ, bà Thái Thị Thu Sương - Chủ sở khí Đình Mỹ chế tạo, mang bán trên thị trường loại máy đùn gạch có trục cào mà ông Thịnh nhà nước bảo hộ độc quyền, để bán thị trường nên bên có mục đích lợi nhuận Do “Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ” ơng Hồng Thịnh ông Nguyễn Đình Mỹ bà Thái Thị Thu Sương - Chủ sở khí Đình Mỹ thuộc tranh chấp kinh doanh, thương mại quy định Khoản Điều 29 Bộ luật tố tụng dân 2.3.2 Về việc xác định thời hiệu khởi kiện Ngày 20/12/2002, ơng Hồng Thịnh cấp văn bảo hộ “Bằng độc quyền giải pháp hữu ích số 319” Văn có thời hạn bảo hộ đến năm 2011 Đầu năm 2003, ơng Thịnh phát ơng Nguyễn Đình Mỹ bà Thái Thị Thu Sương - Chủ sở khí Đình Mỹ chế tạo mang bán trên thị trường loại máy đùn gạch có trục cào mà ông Thịnh nhà nước bảo hộ độc quyền Ơng Thịnh nhiều lần làm đơn trình báo lên Ủy ban nhân dân huyện Krông Ana hành vi vi phạm Ngoài việc chế tạo máy đùn gạch có trục cào để bán thị trường, ơng Mỹ với tư cách chủ Cơ sở gạch Việt Mỹ cịn trực tiếp sử dụng máy đùn gạch có trục cào mà nhà nước bảo hộ độc quyền cho ông Thịnh để trực tiếp sản xuất gạch Sau phát hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ ơng Mỹ bà Sương, ơng Hồng Thịnh có văn thơng báo cho ơng Mỹ đề nghị chấm dứt hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ đồng thời có đơn gửi Sở khoa học Công nghệ tỉnh ĐắkLắk Ủy ban nhân dân huyện Krông Ana đề nghị giải Việc ông Mỹ sử dụng máy đùn gạch có trục cào để sản xuất gạch bị quan chức (Thanh tra Sở Khoa học Công nghệ tỉnh ĐắkLắk lập biên ngày 28/8/2007 Ngày 31/12/2007, Đoàn Thanh tra Sở Khoa học Công nghệ tỉnh ĐắkLắk tiến hành tra lập Biên vi phạm hành chất lượng, sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa Cơ sở gạch Việt Mỹ có địa Bn M Lớt, xã Ea Bông, huyện Krông Anarông Ana, tỉnh ĐắkLắk ông Nguyễn Đình Mỹ làm chủ sở có hành vi “sử dụng máy đùn gạch có 286

Ngày đăng: 20/09/2016, 02:39

Mục lục

    Tòa Dân sự Tòa án nhân dân tối cao

    Tòa Dân sự Tòa án nhân dân tối cao

    Tòa Dân sự Tòa án nhân dân tối cao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan