1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO

126 600 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ THỊ THANH MINH PHÂN TÍCH VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO – TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TÀI NĂNG & CHẤT LƯỢNG CAO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS ĐỖ THÀNH PHƯƠNG HÀ NỘI - 2011 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN CỦA HỌC VIÊN Tôi, học viên Lê Thị Thanh Minh, xin cam đoan: i Luận văn sản phẩm nghiên cứu tôi, ii Số liệu luận văn điều tra trung thực iii Nội dung luận văn có độ dài 99 trang bao gồm bảng biểu, số, sơ đồ, phụ lục Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2011 Ký tên: Học viên: Lê Thị Thanh Minh Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả muốn nói lời cảm ơn chân thành đến TS Đỗ Thành Phương, công tác Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Nhờ có hướng dẫn nhiệt tình suốt thời gian qua nhờ có kiến thức sâu rộng thầy, em thực luận văn cách hoàn chỉnh, logic khoa học Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám đốc Trung tâm ĐT Tài Năng & CLC động viên, tạo điều kiện giúp đỡ để em có thời gian theo học hết khóa học Để hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến giảng viên tham gia giảng dạy khóa học cung cấp kiến thức sở chuyên ngành cách thức tiến hành nghiên cứu khoa học chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Do số yếu tố chủ quan khách quan, luận văn tránh khỏi số tồn Kính mong giảng viên, nhà khoa học, nhà hoạch định quản lý, người quan tâm đến đề tài cho ý kiến đóng góp để tác giả làm tốt nghiên cứu sau Học viên: Lê Thị Thanh Minh Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN CỦA HỌC VIÊN LỜI CẢM ƠN .2 DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU .7 Lý chọn đề tài Ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giới hạn nghiên cứu đề tài Phương pháp tiếp cận nghiên cứu .8 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 10 1.1 Một số khái niệm chất lượng chất lượng đào tạo 10 1.1.1 Chất lượng sản phẩm .10 1.1.2 Chất lượng đào tạo 11 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đảm bảo chất lượng đào tạo 19 1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đảm bảo chất lượng đào tạo 19 1.2.2 Một số mô hình đảm bảo chất lượng đào tạo 21 1.3 Phân tích, đánh giá chất lượng đào tạo 21 1.3.1 Mục đích, quan điểm đánh giá chất lượng đào tạo 21 1.3.2 Các nội dung, phương pháp đánh giá .22 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO 30 2.1 Giới thiệu chung Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội chương trình ĐT KSCLC 30 2.1.1 Tổng quan trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 30 2.1.2 Giới thiệu chung Chương trình KSCLC .30 2.2 Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo Chương trình Đào tạo KSCLC 32 2.2.1 Kết đào tạo Chương trình KSCLC .32 Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 2.2.2 Phân tích đánh giá kết đào tạo đầu ra: 35 2.2.3 Phân tích đánh giá kết đào tạo theo tiêu chí đánh giá chất lượng Bộ giáo dục đào tạo 41 2.2.4 Đánh giá chất lượng đào tạo Chương trình KSCLC khảo sát 60 Một số kết luận Chương 2: 83 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KSCLC .85 3.1 Những nét định hướng xây dựng phát triển Chương trình ĐT KSCLC giai đoạn 2011-2016, tầm nhìn 2022 .85 3.2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo chương trình đào tạo KSCLC 88 3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy 88 3.2.2 Tăng cường huy động tài chính, đầu tư sở vật chất trang thiết bị đại .90 3.2.3 Tăng cường hoạt động maketing, xây dựng củng cố “thương hiệu” Chương trình KSCLC 91 3.2.4 Củng cố mối liên hệ đào tạo Chương trình KSCLC với việc sử dụng nguồn nhân lực nhà tuyển dụng 93 3.2.5 Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học (NCKH) .94 3.2.6 Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán nhân viên làm việc Chương trình KSCLC 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHẦN PHỤ LỤC .102 Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN TT Chữ viết tắt CT ĐT KSCLC TT ĐT TN & CLC PFIEV Ý nghĩa Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao Trung tâm đào tạo Tài & chất lượng cao Programme de Formation d’Ingénieurs d’Excellence au Vietnam ĐH Đại học ĐHBKHN CLĐT NCKH&CGCN HTTT & TT THCN Tin học công nghiệp 10 CKHK Cơ khí hàng không 11 CBQL, GV 12 DS 13 TKKQ 14 SV 15 KNLVNLD 16 CN Đại học Bách Khoa Hà Nội chất lượng đào tạo Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Hệ thống thông tin & truyền thông Cán quản lý, giáo viên Danh sách Thống kê kết qủa Sinh viên Kỹ làm việc người lao động Chuyên ngành DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Cơ cấu tổ chức trường ĐHBK Hà Nội  45 Sơ đồ Cơ cấu tổ chức Trung tâm đào tạo Tài chất lượng cao 46 Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các yêu cầu sinh viên tốt nghiệp ĐH Bảng 2.1: DS trường ĐH Pháp Việt Nam tham gia CT KSCLC Bảng 2.2: Danh sách chuyên ngành Chương trình ĐT ĐT KSCLC Bảng 2.3: Thống kê tình hình tuyển sinh CT ĐT KSCLC năm Bảng 2.4: Bảng TK KQ tuyển sinh năm học 2007-2008 năm học 2008-2009 Bảng 2.5: Danh sách sinh viên KSCLC học nước học bổng 322 Bảng 2.6: Tình hình bảo vệ tốt nghiệp trước Hội đồng hỗn hợp Bảng 2.7: Thống kê tình hình cựu sinh viên đến tháng 6/2009 Bảng 2.8: Bảng phân bố khối lượng đào tạo Bảng 2.9: Bảng phân bố khối lượng đào tạo giai đoạn I Bảng 2.10: Bảng tỉ lệ Lý thuyết/Bài tập/Thực hành/Đồ án chuyên ngành Bảng 2.11: Các Khoa, Viện tham gia đào tạo Bảng 2.12: Thống kê tình hình giáo viên tham gia giảng dạy CT KSCLC Bảng 2.13: Một số đề tài nghiên cứu PFIEV hai năm 2008, 2009 Bảng 2.14: Dự toán hàng năm CT ĐT KSCLC Bảng 2.15: Tổng số phiếu khảo sát phát nhận lại Bảng 2.16: Kết khảo sát mức độ tin cậy CLĐT từ phía sinh viên Bảng 2.17: Kết khảo sát khả đáp ứng yêu cầu Bảng 2.18: Kết đánh giá mức độ bảo đảm CLĐT từ phía sinh viên Bảng 2.19: Kết đánh giá mức độ cảm thông thấu hiểu CLĐT từ phía SV Bảng 2.20: Kết đánh giá yếu tố hữu hình CLĐT từ phía sinh viên Bảng 2.21: Kết đánh giá hình ảnh CT ĐT KSCLC từ phía sinh viên Bảng 2.22: Kết đánh giá mức độ hài lòng sinh viên Bảng 2.23: Kết đánh giá cảm nhận SV chuyên ngành ĐT Bảng 2.24: KQ đánh giá mức độ tin cậy CT KSCLC từ phía CBQL, GV Bảng 2.25: Kết đánh giá khả đáp ứng yêu cầu từ phía CBQL, GV Bảng 2.26: Kết đánh giá mức độ đảm bảo Bảng 2.27: Kết đánh giá mức độ cảm thông thấu hiểu Bảng 2.28: Kết đánh giá yếu tố hữu hình từ phía CBQL, GV Bảng 2.29: Kết đánh giá hình ảnh CT ĐT KSCLC Bảng 2.30: Kết đánh giá mức độ hài lòng qua đánh giá giáo viên Bảng 2.31: Kết đánh giá CLĐT chuyên ngành CT KSCLC Bảng 2.32: Đánh giá kết kiến thức chuyên ngành sinh viên Bảng 2.33: Đánh giá trình độ ngoại ngữ sinh viên Bảng 2.34: Đánh giá kết sử dụng tin học sinh viên CT KSCLC Bảng 2.35: Kết đánh giá chất lượng sinh viên CT KSCLC khả công tác thực tế doanh nghiệp Bảng 2.36: Thống kê mô tả đánh giá kỹ người lao động theo phiếu điều tra KNLVNLD Bảng 3.1: Các chuyên ngành CT ĐT KSCLC ĐHBKHN Bảng 3.2: Chuẩn trình độ ngoại ngữ kỹ sư tốt nghiệp PFIEV Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 28 31 31 33 33 34 34 35 45 45 48 53 54 56 59 63 63 64 65 66 66 68 69 70 72 72 73 74 75 76 76 77 79 80 80 81 81 85 87 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt thập kỷ đầu Thế kỷ 21, trọng trách đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao đè nặng lên vai trường đại học, đặc biệt trường đại học kỹ thuật Chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội góp phần đào tạo kỹ sư theo tiêu chuẩn Châu Âu giới, theo hướng vừa đa ngành vừa đảm bảo lực chuyên môn sâu Tuy nhiên việc đào tạo Chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao tồn số hạn chế định mà chương trình cần phải cải thiện nhằm đạt mục tiêu đào tạo đề Vậy, phải làm để nâng cao chất lượng đào tạo cho đối tượng sinh viên kỹ sư chất lượng cao Do nhu cầu thân chuyên viên công tác Chương trình Đào tạo kỹ sư chất lượng cao Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, cần nghiên cứu lý thuyết ứng dụng vào thực tế Với lý thân chọn đề tài: “Phân tích xây dựng số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao - Trung tâm đào tạo Tài & chất lượng cao – Trường đại học Bách khoa Hà Nội.” Ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn đề tài - Luận văn có ý nghĩa thiết thực chương trình Đào tạo KSCLC việc giám sát, đảm bảo chất lượng đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo - Có thể giúp ích cho phận, phòng ban, khoa chức xây dựng làm sở dự kiện để xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển chung nhà Trường tương lai - Cung cấp thông tin cho đối tượng khác có nhu cầu muốn biết chất lượng đào tạo, chất lượng phục vụ định hướng, cải tiến tương lai chương trình Đào tạo KSCLC Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội - Do nhu cầu thân chuyên viên công tác Chương trình Đào tạo kỹ sư chất lượng cao Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cần nghiên cứu lý thuyết ứng dụng vào thực tế Mục đích nghiên cứu đề tài - Đánh giá chất lượng đào tạo Chương trình ĐT KSCLC - Trung tâm ĐT Tài Năng & CLC – Trường ĐHBK Hà Nội - Làm rõ thực trạng chất lượng đào tạo Chương trình ĐT KSCLC - Xây dựng số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Chương trình ĐT KSCLC Giới hạn nghiên cứu đề tài Dựa vào hệ thống sở lý thuyết chất lượng chất lượng giáo dục đào tạo để phân tích chất lượng đào tạo Chương trình ĐT KSCLC Từ đó, xây dựng số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Chương trình ĐT KSCLC Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu giới hạn phạm vi đề cập trên, đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu nghị quyết, thị Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, trường Đại học Bách khoa Hà Nội công tác GD ĐT thời kì CNH – HĐH đất nước - Nghiên cứu tài liệu, tạp chí tác giả nước đánh giá chất lượng đào tạo, biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo 5.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm vấn Bằng phương pháp vấn nhóm sinh viên để tìm khía cạnh sinh viên quan tâm học tập; tổng kết kinh nghiệm giảng dạy giáo viên, kết học tập sinh viên trình học tập 5.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Thông qua chuyên gia nghiên cứu, hội thảo báo cáo khoa học nâng cao chất lượng đào tạo, nhằm tìm yếu tố đặc trưng để nâng cao chất lượng đào tạo Tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà quản lý để xây dựng sở cho việc nghiên cứu đề tài 5.4 Phương pháp toán học thống kê Thông qua số liệu cụ thể đào tạo, báo cáo tổng kết, số liệu khảo sát sinh viên chương trình, giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy doanh nghiệp để tổng hợp so sánh, đánh giá, rút kết luận từ thực tiễn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm phần chính: Chương 1: Cơ sở lí luận chất lượng chất lượng đào tạo Chương 2: Đánh giá chất lượng đào tạo Chương trình Đào tạo KSCLC – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Chương : Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Chương trình Đào tạo KSCLC – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Phần Kết luận Kiến nghị Ngoài ra, để làm rõ nội dung phần trên, luận văn có kèm theo Tài liệu tham khảo Phụ lục Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD EM3105 Quản lý công nghiệp IT4174 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Khoa kinh tế quản lý Xử lý tín hiệu 3(2-1-1-6) Viện công nghệ thông tin TT EE3076 Thiết bị điện tử 3(3-0-1-6) Khoa Điện EE3646 2(2-0-0-4) Khoa Điện IT4024 Cơ sở điện tử công suất Mô hình hóa automat 2(2-1-0-4) Viện công nghệ thông tin TT EE3196 3(2-1-1-4) Khoa Điện IT4594 Máy điện Lý thuyết thông tin truyền thông số (3-1-0-6) Viện công nghệ thông tin TT 10 IT3034 Kiến trúc máy tính 3(2-1-1-6) Viện công nghệ thông tin TT NGÀNH CƠ KHÍ HÀNG KHÔNG TT MÃ SỐ FL1407 ME4902 ME3178 ME4175 TE4820 TE4830 TE4840 TE4850 TE4860 TE4870 10 TE4880 11 12 13 14 TE4890 TE4900 TE4910 TE4911 15 TÊN HỌC PHẦN KHỐI LƯỢNG Tiếng Pháp KSCLC 2(2-1-0-4) Truyền động khí 1(1-1-0-2) công suất lớn Công nghệ chế tạo 2(1-1-0,5-4) Phương pháp số tính toán cấu trúc 3(2-1-0,5-6) Kết cấu hàng không 1(1-0-0-2) Đàn hồi khí động học 2(2-1-0-4) Kỹ thuật điện điện tử máy bay 2(2-1-0-4) Hệ thống thời gian 2(2-1-0-4) thực Lý thuyết cháy 1(1-0-0-2) Khí động lực học 2(2-0.5-0.5-4) Động thiết bị đẩy I 2(2-1-0-4) Cơ học vật bay I 2(2-0.5-0.5-4) Máy thủy lực I (2-0-0-4) Máy thủy lực II (2-0-0-4) Thực tập chuyên 4(0-0-4-0) ngành HỌC KỲ 8 KHOA PHỤ TRÁCH DẠY Khoa Ngoại ngữ Viện Cơ khí 8 Viện Cơ khí Viện Cơ khí 8 Viện Cơ khí động lực Viện Cơ khí động lực 8 Viện Cơ khí động lực Viện Cơ khí động lực 8 Viện Cơ khí động lực Viện Cơ khí động lực 8 8 Viện Cơ khí động lực Viện Cơ khí động lực Viện Cơ khí động lực Viện Cơ khí động lực Viện Cơ khí động lực NGÀNH TIN HỌC CÔNG NGHIỆP Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 111 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN KHỐI LƯỢNG Tiếng Pháp KSCLC FL1407 2(2-1-0-4) Phân tích thiết kế IT4384 hệ thống 2(2-1-0-4) IT4935 Tương thích điện từ Thiết kế vận hành lưới phân phối EE3216 điện Đồ án tin học: thiết IT4394 kế phần mềm Thực tập chuyên EE4671 ngành Kiến trúc hệ IT4374 thống thông tin HỌC KỲ 8 8 3(3-0-0-6) 8 3(0-0-6-12) 3(3-0-1-6) Viện Công nghệ thông tin TT Khoa Điện 2(2-1-0-4) 10 EE4602 Vi xử lý Viện Công nghệ thông tin TT Khoa Điện 2(1-0-4-8) 4(3-1-1-6) Khoa Ngoại ngữ Viện Công nghệ thông tin TT 1(1-0-0-2) IT3084 Mạng máy tính Hệ thống điều khiển EE4601 giám sát KHOA PHỤ TRÁCH DẠY 2(2-1-0-4) 8 Viện Công nghệ thông tin TT 8 Khoa Điện Viện Công nghệ thông tin TT Khoa Điện NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN KHỐI LƯỢNG HỌC KỲ KHOA PHỤ TRÁCH DẠY Tiếng Pháp KSCLC FL1407 2(2-1-0-4) Khoa Ngoại ngữ Phân tích thiết kế IT4384 hệ thống 2(2-1-0-4) Viện Công nghệ thông tin TT IT4935 Tương thích điện từ Thiết kế vận hành lưới phân phối EE3216 điện Đồ án tin học: thiết IT4394 kế phần mềm Thực tập chuyên IT4994 ngành Kiến trúc hệ IT4374 thống thông tin 1(1-0-0-2) 3(3-0-0-6) 2(1-2-0-4) 2(2-1-0-4) 4(3-1-1-6) 10 EE4602 Vi xử ly 3(3-1-1-6 2(2-1-0-4) Viện Công nghệ thông tin TT Khoa Điện 8 3(0-0-6-12) IT3084 Mạng máy tính Hệ thống điều khiển EE4601 giám sát 8 Viện Công nghệ thông tin TT Viện Công nghệ thông tin TT 8 8 Viện Công nghệ thông tin TT Viện Công nghệ thông tin TT Khoa Điện Khoa Điện KẾ HOẠCH HỌC TẬP CHƯƠNG TRÌNH KSCLC K51 HỌC KỲ NĂM HỌC 2010-2011 NGÀNH CƠ KHÍ HÀNG KHÔNG Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 112 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN Trường ĐH Bách khoa Hà Nội KHỐI LƯỢNG HỌC KỲ KHOA PHỤ TRÁCH DẠY Khí động lực học chuyên sâu Viện khí động lực Động thiết bị đẩy Vật liệu hàng không Viện khí động lực Viện khí động lực Máy cánh dẫn máy thủy lực thể tích Phương pháp số học chất lỏng Cơ học vật bay II Viện khí động lực Viện khí động lực Viện khí động lực Thiết kế máy bay Viện khí động lực Các hệ thống máy bay Viện khí động lực Máy bay trực thăng Viện khí động lực Bảo dưỡng hàng không Viện khí động lực Khai thác quản lý máy bay Viện khí động lực Viện khí động lực Viện khí động lực Viện khí động lực Viện khí động lực Khoa Ngoai ngữ 10 11 Luật hàng không 12 Truyền động thủy lực khí nén 13 Thực tập tốt nghiệp 14 Đồ án môn học 15 Pháp văn 16 NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN KHỐI LƯỢNG HỌC KỲ KHOA PHỤ TRÁCH DẠY Hệ thống mạng giao thức Viện công nghệ thông tin tt Xử lý ảnh Viện công nghệ thông tin tt Truyền thông nhờ sóng vô tuyến Khoa Điện tử viễn thông Truyền dẫn xạ nhiễu xạ Khoa Điện tử viễn thông Khoa Điện tử viễn thông Khoa Điện tử viễn thông Anten truyền sóng vô tuyến Các mạch tần số vô tuyến - thực nghiệm Điện tử học môi trường khắc nghiệt Khoa Điện tử viễn thông Điện tử học với sóng viba Khoa Điện tử viễn thông Quang điện tử học Khoa Điện tử viễn thông 10 Rada phát từ xa Khoa Điện tử viễn thông 11 Mạng số truyền liệu Hệ thống thông tin kỹ nghệ phần mềm Viện công nghệ thông tin tt Viện công nghệ thông tin tt 12 Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 113 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 13 Các hệ phân tán Viện công nghệ thông tin tt 14 An ninh quản trị mạng Viện công nghệ thông tin tt 15 Cơ sở liệu Viện công nghệ thông tin tt 16 Thực tập tốt nghiệp Viện công nghệ thông tin tt 17 Đồ án môn học Viện công nghệ thông tin tt 18 Pháp văn Khoa Ngoai ngữ NGÀNH TIN HỌC CÔNG NGHIỆP TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN KHỐI LƯỢNG HỌC KỲ KHOA PHỤ TRÁCH DẠY Các mạng - giao thức truyền thông mạng lưu lượng cao Khoa Điện An ninh quản trị mạng Khoa Điện Mạng cục công nghiệp Khoa Điện Khoa Điện Các hệ thống thời gian thực Vi hệ thống đo lường điều khiển Khoa Điện Nhận dạng Khoa Điện Khoa Điện Mô hình hóa hệ thống rời rạc Đánh giá hiệu hệ thống sản xuất Khoa Điện Kiến trúc điều khiển Khoa Điện 10 Điều khiển Rôbot Khoa Điện 11 Roobot công nghiệp Khoa Điện 12 Lọc không tuyến tính Khoa Điện 13 Cảm biến đo lường thông minh Khoa Điện 14 Đo điều khiển cong nghiệp Khoa Điện 15 Thực tập tốt nghiệp Khoa Điện 16 Đồ án môn học Khoa Điện 17 Pháp văn Khoa Ngoại ngữ Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 114 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Phụ lục 3: Phiếu khảo sát PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Chào bạn! Nhằm phục vụ cho việc đánh giá chất lượng đào tạo chương trình đào tạo Kỹ sư chất lượng cao trường ĐHBK HN (PFIEV - IPH) tiến hành thu thập ý kiến đối tượng liên quan Những ý kiến bạn quý báu quan trọng nghiên cứu nhằm phục vụ ngày tốt nhu cầu học tập bạn người.Chúng đảm bảo giữ bí mật ý kiến bạn sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! A Đánh giá khía cạnh chất lượng đào tạo Bạn khoanh tròn vào số điểm cột bên phải bảng mà bạn cảm thấy phù hợp nhất, ứng với phát biểu sau: ( 1: Hoàn toàn phản đối; 5: Hoàn toàn đồng ý ) I Đánh giá mức độ tin cậy STT Phát biểu Hoàn toàn phản đối CT KSCLC cung cấp học phần giảng dạy thông tin cung cấp Giảng viên lên lớp theo thời gian quy định 5 5 5 Giảng viên cung cấp cho sinh viên đủ lượng kiến thức cần thiết theo yêu cầu học phần Số lượng môn học chương trình đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên Nhìn chung, thời lượng giảng dạy học phần đủ để lĩnh hội kiến thức học phần Thứ tự học phần chương trình CT KSCLC hợp lý Không đồng ý không phản đối Hoàn toàn đồng ý Ý kiến khác ( xin ghi rõ) ………… II Đánh giá khả đáp ứng yêu cầu STT Hoàn toàn phản đối Phát biểu CT KSCLC thực tốt công tác thông báo cho SV năm đầu nhu cầu tuyển sinh vào CT KSCLC Giảng viên sẵn sàng giải đáp thắc mắc SV trình học tập Các cán giáo vụ sẵn sàng giải đáp, xử lý vấn đề SV trình học tập CT KSCLC CT KSCLC kịp thời nhắc nhở SV có vấn đề phát sinh trình học tập ( Kỷ luật, khen thưởng, ) Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 115 Không đồng ý không phản đối Hoàn toàn đồng ý 5 5 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Ý kiến khác ( xin ghi rõ) ………… III Đánh giá mức độ đảm bảo STT Hoàn toàn phản đối Phát biểu Tôi cảm thấy yên tâm chọn CT KSCLC để theo học Giảng viên có thái độ cởi mở, nhiệt tình với sinh viên Các cán giáo vụ có thái độ nhã nhặn, lịch với sinh viên khoa Trình độ chuyên môn giảng viên đáp ứng yêu cầu môn học Trình độ sư phạm (Khả truyền đạt) giảng viên đáp ứng yêu cầu môn học Kinh nghiệm thực tế giảng viên tốt, hỗ trợ cho trình giảng dạy Không đồng ý không phản đối Hoàn toàn đồng ý 5 5 5 Ý kiến khác ( xin ghi rõ) ………… IV Đánh giá mức độ cảm thông thấu hiểu Hoàn toàn phản đối STT Phát biểu Giảng viên quan tâm đến sinh viên lớp học Giảng viên có thái độ ân cần với sinh viên CT KSCLC Giảng viên hiểu nhu cầu sinh viên Cán giáo vụ có thái độ ân cần với sinh viên chương trình CT KSCLC Các cán giáo vụ ITP nắm bắt nhu cầu sinh viên Giờ học tập khoá thuận tiện cho sinh viên Giờ thực hành thuận tiện cho sinh viên Không đồng ý không phản đối Hoàn toàn đồng ý 5 5 1 2 3 4 5 Ý kiến khác ( xin ghi rõ) ………… V Đánh giá yếu tố hữu hình STT Hoàn toàn phản đối Phát biểu Trang thiết bị hỗ trợ cho việc giảng dạy đầy đủ (máy chiếu, loa, đài…) Các giảng đường đáp ứng điều kiện học tập Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 116 Không đồng ý không phản đối Hoàn toàn đồng ý 5 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội thoải mái cho sinh viên ( Bàn ghế, ánh sáng, điều hoà nhiệt độ…) Phòng máy tính khoa (tầng 4- D6) đáp ứng nhu cầu sinh viên đến thực hành Tài liệu CT KSCLC ( Tạp chí khoa học, đồ án, luận án khoá trước…) đáp ứng nhu cầu tìm hiểu sinh viên Giảng viên cung cấp đầy đủ giảng, tài liệu, giáo trình cho sinh viên nghiên cứu học tập Văn phòng CT KSCLC bố trí khoa học Trang phục giảng viên lịch gọn gàng Trang phục cán giáo vụ lịch sự, gọn gàng 5 1 2 3 4 5 Ý kiến khác ( xin ghi rõ) ………… VI Hình ảnh CT KSCLC hài lòng sinh viên a Đánh giá hình ảnh CT KSCLC STT Hoàn toàn phản đối Phát biểu CT KSCLC chương trình có danh tiếng trường CT KSCLC có mô hình đào tạo hay CT KSCLC có chuyên ngành đào tạo CT KSCLC nơi có chuyên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu xã hội CT KSCLC hỗ trợ tích cực cho hoạt động sinh viên, đoàn thể CT KSCLC có mối quan hệ tốt với doanh nghiệp Thường xuyên nghe thấy tên tuổi CT KSCLC phương tiện thông tin đại chúng Không đồng ý không phản đối Hoàn toàn đồng ý 1 2 3 4 5 5 5 Ý kiến khác (xin ghi rõ) ………… b Đánh giá mức độ hài lòng sinh viên STT Hoàn toàn phản đối Phát biểu Nhìn chung, cảm thấy hài lòng với chất lượng đào tạo CT KSCLC Tôi cảm thấy hài lòng với trình độ chuyên môn giảng viên CT KSCLC Tôi cảm thấy hài lòng với khả truyền đạt giảng viên CT KSCLC Tôi cảm thấy hài lòng theo học chuyên ngành Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 117 Không đồng ý không phản đối Hoàn toàn đồng ý 5 5 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Nếu làm lại, học chương trình khác Ý kiến khác ( xin ghi rõ) ………… c Một số ý kiến góp ý hoàn thiện cho chuyên ngành C1: Cảm nhận bạn chất lượng chuyên ngành đào tạo chương trình? Khoanh tròn vào số tương ứng: 1: Chất lượng thấp; 5: chất lượng cao; 0: không ý kiến Chuyên ngành CKHK HTTT & TT THCN Chất lượng thấp Chất lượng không thấp, không cao Chất lượng cao 5 Không ý kiến C2: Bạn xếp tên chuyên ngành học CT KSCLC theo thứ tự ưu tiên mà bạn cho chuyên ngành bổ ích nhất? Chương trình bổ ích 1…………………………………………… 2…………………………………………… 3……………………………………………… C3: Bạn có góp ý thêm để nâng cao chất lượng đào tạo CT KSCLC ( chương trình, giảng viên, sở vật chất…?) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… - THÔNG TIN CÁ NHÂN Bạn là: Sinh viên năm thứ: Chương trình bạn tham gia học CT KSCLC: Chuyên ngành: Giới tính bạn là: Nam Nữ Ngày tháng năm ( ký, ghi rõ họ tên) PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Để phục vụ cho việc nghiên cứu đánh giá chất lượng đào tạo chương trình đào tạo Kỹ sư chất lượng cao trường ĐHBK HN (PFIEV - IPH) từ tìm số giải pháp nâng cao chất lượng chương trình nói riêng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nói chung điều kiện hội nhập quốc tế, xin ông (bà) vui lòng trả lời số câu hỏi nêu phiếu khảo sát gửi kèm theo Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 118 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Ý kiến ông (bà) đóng góp quý báu cho để hoàn thành chương trình khảo sát Rất cảm ơn cộng tác quý ông (bà)! A Đánh giá khía cạnh chất lượng đào tạo Quý ông (bà) khoanh tròn vào số điểm cột bên phải bảng mà ông (bà) cảm thấy phù hợp nhất, ứng với phát biểu sau: (1: Hoàn toàn phản đối; : Hoàn toàn đồng ý) I Đánh giá mức độ tin cậy STT Hoàn toàn phản đối Phát biểu CT KSCLC cung cấp đầy đủ khung chương trình đào tạo, học phần giảng dạy cho giáo viên Sinh viên CT KSCLC lên lớp theo thời gian quy định Cung cấp cho giảng viên đầy đủ nội dung yêu cầu cần thiết theo yêu cầu học phần Số lượng phân loại môn học CT KSCLC đáp ứng nhu cầu giảng dạy giáo viên Nhìn chung, thời lượng giảng dạy học phần đủ để lĩnh hội kiến thức học phần Nhìn chung, thứ tự học phần đào tạo khung chương trình đào tạo CT KSCLC hợp lý Chất lượng đầu vào CT KSCLC có đáp ứng với chương trình giảng dạy giáo viên Khung chương trình đào tạo CT KSCLC tốt, đáp ứng yêu cầu giáo viên giảng dạy Không đồng ý không phản đối Hoàn toàn đồng ý 5 5 5 5 Ý kiến khác ( xin ghi rõ) ………… II Đánh giá khả đáp ứng yêu cầu STT Hoàn toàn phản đối Phát biểu CT KSCLC thực tốt công tác thông báo lịch giảng dạy cho giáo viên theo quy định CT KSCLC sẵn sàng giải đáp băn khoăn, thắc mắc giáo viên trình tham gia giảng dạy Các cán giáo vụ CT KSCLC sẵn sàng phục vụ, xử lý vấn đề xảy trình tham gia giảng dạy Ban lãnh đạo CT KSCLC kịp thời có động viên, khuyến khích giáo viên tham gia công tác giảng dạy có thành tích cao CT KSCLC có sách, chế độ ưu đãi với giáo viên cán giáo vụ trình tham gia làm việc Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 119 Không đồng ý không phản đối Hoàn toàn đồng ý 5 5 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Ý kiến khác ( xin ghi rõ) ………… III Đánh giá mức độ đảm bảo STT Hoàn toàn phản đối Phát biểu Ban lãnh đạo CT KSCLC có thái độ nhã nhặn, ân cần lịch với giáo viên giảng dạy cho CT KSCLC Cán giáo vụ có thái độ nhã nhặn, ân cần lịch với giáo viên Trình độ sinh viên CT KSCLC có đáp ứng yêu cầu môn học Trình độ nghiệp vụ cán CT KSCLC ( khả truyền đạt) đáp ứng yêu cầu giáo viên Kinh nghiệm thực tế quản lý CT KSCLC tốt, hỗ trợ cho trình giảng dạy Không khí học tập, nghiên cứu khoa học sinh viên CT KSCLC có đáp ứng với yêu cầu giáo viên Không đồng ý không phản đối Hoàn toàn đồng ý 5 5 5 Ý kiến khác (xin ghi rõ) ………… IV Đánh giá mức độ cảm thông thấu hiểu STT Hoàn toàn phản đối Phát biểu Sinh viên CT KSCLC quan tâm đến việc học tập, nghiên cứu khoa học mà giáo viên đề Sinh viên CT KSCLC có thái độ ân cần, lễ phép với giáo viên tham gia giảng dạy Sinh viên CT KSCLC thấu hiểu nhu cầu giáo viên đưa Cán giáo vụ có thái độ ân cần với giáo viên tham gia giảng dạy Các cán giáo vụ CT KSCLC nắm bắt nhu cầu giáo viên Giờ học tập giảng dạy khoá thuận tiện cho giáo viên Giờ thực hành thuận tiện cho giáo viên Không đồng ý không phản đối Hoàn toàn đồng ý 5 5 5 Ý kiến khác (xin ghi rõ) ………… V Đánh giá yếu tố hữu hình Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 120 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD STT Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Hoàn toàn phản đối Phát biểu Trang thiết bị hỗ trợ cho việc giảng dạy đầy đủ (máy chiếu, loa đài …) Các giảng đường đáp ứng điều kiện học tập thoải mái cho giáo viên tham gia giảng dạy (bàn ghế, ánh sáng, điều hoà nhiệt độ…) Phòng máy tính khoa (Tầng – D6) đáp ứng nhu cầu giảng dạy giáo viên nhu cầu học sinh viên đến thực hành Tài liệu CT KSCLC ( Tạp chí khoa học, sách, giáo trình…) đáp ứng nhu cầu tìm hiểu giáo viên CT KSCLC cung cấp đầy đủ tài liệu giáo trình cho giảng viên tham khảo Văn phòng CT KSCLC bố trí khoa học Trang phục sinh viên lịch gọn gàng Trang phục cán lịch gọn gàng Không đồng ý không phản đối Hoàn toàn đồng ý 5 5 1 2 3 4 5 Ý kiến khác (xin ghi rõ) ………… VI Hình ảnh CT KSCLC hài lòng giáo viên a Đánh giá hình ảnh CT KSCLC STT Hoàn toàn phản đối Phát biểu CT KSCLC chương trình có danh tiếng trường CT KSCLC có mô hình đào tạo hay CT KSCLC có chuyên ngành đào tạo CT KSCLC nơi có chuyên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu xã hội CT KSCLC hỗ trợ tích cực cho hoạt động sinh viên, đoàn thể CT KSCLC có mối quan hệ tốt với doanh nghiệp Thường xuyên nghe thấy tên tuổi CT KSCLC phương tiện thông tin đại chúng CT KSCLC so với chương trình đào tạo quốc tế khác hẳn chất lượng đào tạo Không đồng ý không phản đối Hoàn toàn đồng ý 1 2 3 4 5 5 5 Ý kiến khác ( xin ghi rõ) ………… b Đánh giá mức độ hài lòng sinh viên STT Hoàn toàn phản đối Phát biểu Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 121 Không đồng ý không phản đối Hoàn toàn đồng ý Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Nhìn chung cảm thấy hài lòng chất lượng đào tạo CT KSCLC Tôi cảm thấy hài lòng với mức độ tiếp thu sinh viên CT KSCLC Tôin cảm thấy hài lòng với điều kiện làm việc Tôi cảm thấy hài lòng với chương trình đào tạo CT KSCLC 5 5 Ý kiến khác ( xin ghi rõ) ………… c Một số ý kiến góp ý hoàn thiện cho chương trình C1: Cảm nhận quý ông (bà) chất lượng chuyên ngành đào tạo CT KSCLC? Khoanh tròn vào số tương ứng: 1: Chất lượng thấp; 5: chất lượng cao; 0: không ý kiến Chuyên ngành HTTT & TT THCN HK Chất lượng thấp 1 Chất lượng không thấp, không cao 2 3 Chất lượng cao 4 Không ý kiến 5 C2: Quý ông (bà) xếp tên chuyên ngành học CT KSCLC theo thứ tự ưu tiên mà bạn cho chuyên ngành bổ ích nhất? Chương trình bổ ích 1…………………………………………… 2…………………………………………… 3……………………………………………… C3: Quý ông (bà) có góp ý thêm để nâng cao chất lượng đào tạo CT KSCLC (chương trình, giảng viên, sở vật chất…?) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… C4: Quý ông (bà) đặt câu hỏi nguyện vọng, ý kiến liên quan đến chất lượng đào tạo CT KSCLC ? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 122 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI THAM GIA KHẢO SÁT Xin vui lòng cho biết thêm số thông tin cá nhân ông (bà): Họ tên: Chức danh: GS: PGS: Học vị: Khác: TS: Thạc sỹ: Kỹ sư cử nhân: Kỹ sư thực hành: Nam Nữ Năm sinh: Giới tính Chức danh chuyên môn: Nơi công tác: Thời gian công tác: …….năm Ngày tháng năm ( ký, ghi rõ họ tên) PHIẾU KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO SINH VIÊN Kính gửi: Ông (bà) …………………………………………………………………………………………………………… Cơ quan: ……………………………………………………………………………………………… Để phục vụ cho việc nghiên cứu đánh giá chất lượng đào tạo chương trình đào tạo Kỹ sư chất lượng cao trường ĐHBK HN (PFIEV - IPH) từ tìm số giải pháp nâng cao chất lượng chương trình nói riêng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nói chung điều kiện hội nhập quốc tế, xin ông (bà) vui lòng trả lời số câu hỏi nêu phiếu khảo sát gửi kèm theo Ý kiến ông (bà) đóng góp quý báu cho để hoàn thành chương trình khảo sát Rất cảm ơn cộng tác quý ông (bà)! T ÊN CÔNG TY/ CƠ SỞ ĐỊA CHỈ: Số nhà tên đường: ………………………………………………………… Phường /Xã: ……………………………………………………………….… Quận /huyện:……………………………………………………………… Thành phố / Tỉnh: …………………………………………………………… Số điện thoại: ………………………………………………………………… Số Fax: ……………………………………………………………………… Địa Email: ……………………………………………………………… TÊN GIAO DỊCH:……………………………………………………………… HỌ TÊN CỦA NGƯỜI PHỎNG VẤN: …………………………………………… CHỨC DANH CỦA NGƯỜI PHỎNG VẤN:……………………………………… NỘI DUNG PHIẾU ĐIỀU TRA Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 123 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Chất lượng kỹ năng, kiến thức chuyên ngành sinh viên CT KSCLC STT Tiêu chí đánh giá Rất thấp Ý kiến trả lời TB Cao Rất cao Ý kiến trả lời Thấp TB Cao Rất cao Thấp Kiến thức chuyên môn Kỹ tổng hợp Kỹ phân tích Kỹ khác Chất lượng ngoại ngữ sinh viên CT KSCLC STT Tiêu chí đánh giá Rất thấp Kỹ nghe Kỹ nói Kỹ viết Kỹ tổng hợp Kỹ khác Chất lượng tin học sinh viên CT KSCLC STT Tiêu chí đánh giá Rất thấp Ý kiến trả lời Thấp TB Cao Rất cao Khả lập trình Tin học chuyên ngành Phần mềm chuyên ngành Giao tiếp mạng Tin học tổng hợp Chất lượng khả công tác thực tế DN sinh viên CT KSCLC Ý kiến trả lời STT Tiêu chí đánh giá Rất thấp Thấp TB Cao Rất cao Làm việc độc lập Làm việc theo nhóm Khả hoà nhập Khả vận dụng sáng tạo Kỹ giao tiếp, đàm phán Tư tổng hợp Chất lượng toàn diện sinh viên CT KSCLC STT Tiêu chí đánh giá Rất thấp Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) 124 Ý kiến trả lời Thấp TB Cao Rất cao Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 1 10 11 12 13 Kiến thức lý thuyết công nghệ sử dụng sở sản suất Kỹ thực hành liên quan tới công nghệ sử dụng sở sản xuất Kỹ kỹ thuật liên quan tới công việc cụ thể Kỹ đọc viết báo cáo kỹ thuật Khả sử dụng ngoại ngữ, vi tính Chủ động sáng tạo công việc Biết lắng nghe học hỏi người khác Biết cách phối hợp với đồng nghiệp công việc Biết cách diễn đạt ý kiến cho người khác hiểu chấp nhận Có tính trung thực tinh thần trách nhiệm hay không Kỷ luật lao động tốt, làm việc cần cù Có thể làm việc với cường độ cao Kỹ khác ( ghi cụ thể ) Những ý kiến đóng góp ông (bà) cho trương trình đào tạo KSCLC để nâng cao chất lượng đào tạo ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác ông (bà)! Phần dành cho điều tra viên Ngày vấn đầu tiên: ………………………………………………………… Ngày vấn lại: ……………………………………………………………… Phiếu hoàn thiện chưa: …………………………………………………… Người trả lời vấn Lê Thị Thanh Minh (Cao học 2008 – 2010) Điều tra viên ký tên 125 Khoa Kinh tế Quản lý

Ngày đăng: 19/10/2016, 01:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ GD&ĐT - Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, “Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI kinh nghiệm của các quốc gia”. Nhà xuất bản quốc gia Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI kinh nghiệm của các quốc gia
Nhà XB: Nhà xuất bản quốc gia Hà Nội 2002
3. Bộ GD&ĐT, “Báo cáo tình hình giáo dục chuyên nghiệp trình đoàn thẩm định” Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình giáo dục chuyên nghiệp trình đoàn thẩm định
4. Đảng cộng sản Việt Nam, “Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”. NXB chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia Hà Nội
5. Nguyễn Đình Phan, “Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức”, NXB Giáo dục 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức
Nhà XB: NXB Giáo dục 2002
6. Hendarman, “Chương trình đào tạo trong nước cho Việt Nam – Đánh giá và giám sát các chương trình giáo dục chuyên nghiệp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình đào tạo trong nước cho Việt Nam – Đánh giá và giám sát các chương trình giáo dục chuyên nghiệp
7. Lưu Thanh Tâm, “Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế”, NXB ĐH quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế
Nhà XB: NXB ĐH quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh
11. Bộ GD&ĐT, “Kỷ yếu hội nghị chuyên đề về hợp tác quốc tế và nghiên cứu khoa học trong các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001-2006 và định hướng giai đoạn 2007-2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội nghị chuyên đề về hợp tác quốc tế và nghiên cứu khoa học trong các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001-2006 và định hướng giai đoạn 2007-2015
13. Bộ GD&ĐT, “Tài liệu tập huấn tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục đại học” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục đại học
1. Chính Phủ, Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về việc "Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020&#34 Khác
9. Nguyễn Cảnh Lương (2009), Từ đổi mới mô hình và chương trình đào tạo tới đổi mới phương pháp giảng dạy trong trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo Đổi mới phương pháp giảng dạy Đại học Khác
14. Từ điển tiếng Việt phổ thông (1987), NXB Khoa học xã hội Khác
15. Từ điển tiếng Việt thông dụng (1998), NXB Giáo dục. Tiếng Anh Khác
16. Deming, W.E. Out of the Crisis. Cambridge, MA: MIT Press, 1986 17. Juran, J. M. Juran on Leadership for Quality. New York: Free Press, 1989 18. Paul Ramsden (1992), Learning to teach in Higher education, Routledgepublishing Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w