Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xây dựng số 1 vinaconex

140 15 0
Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xây dựng số 1   vinaconex

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN XUÂN THỌ PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1- VINACONEX LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH:QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS.NGUYỄN ĐẠI THẮNG Hà Nội - 2008 Khoa kinh tÕ & Quản lý - Trường ĐHBK Hà Nội Khoá 2007-2009 LI CM N Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Viện đào tạo sau đại học, Khoa Kinh tế & Quản lý thầy cô giáo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đà tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thiện đề tài nghiên cứu Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo - Tiến sỹ Nguyễn Đại Thắng đà tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu để xây dựng hoàn thiện đề tài Xin cảm ơn Ban lÃnh đạo, phòng ban chuyên môn, đơn vị sản xuất Công ty cổ phần xây dựng số 1- VINACONEX doanh nghiệp bạn đà cung cấp tài liệu tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình đà chia sẻ, động viên, giúp đỡ trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Mặc dù tác giả đà có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết định; kính mong nhận bảo, đóng góp chân thành thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2009 Người thực Nguyễn Xuân Thọ Nguyễn Xuân Thọ Luận văn thạc sỹ QTKD Khoa kinh tế & Quản lý - Trường ĐHBK Hà Nội Khoá 2007-2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: - Đề tài tốt nghiệp tự xây dựng hoàn thiện hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Đại Thắng - Các số liệu sử dụng đề tài hoàn toàn trung thực với thực tế, tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2009 Học viên Nguyn Xuõn Th Nguyễn Xuân Thọ Luận văn thạc sü QTKD Khoa Kinh tế & Quản lý - Tr­êng HBK Hà Ni Khoá 2007 - 2009 DANH MụC CáC B¶NG BIĨU B¶ng 2.1: KÕt qu¶ s¶n xt kinh doanh năm gần Vinaconex1 Bảng 2.2: Bảng so sánh tỷ trọng lĩnh vực KD năm gần Bảng 2.3: Bảng liệt kê trang thiết bị xây lắp công ty Vinaconex1 Bảng 2.4: Bảng tổng hợp cấu lao động công ty Vinaconex1 Bảng 2.5: Bảng cân đối kế toán năm 2007, 2008 công ty Vinaconex1 Bảng 2.6: Giá trị tổng sản lượng VINACONEX năm 2007, 2008 Bảng 2.7: Giá trị tổng sản lượng ngành xây dựng năm 2007, 2008 Bảng 2.8: Giá trị tổng sản lượng Vinaconex năm 2007, 2008 Bảng 2.9: Bảng liệt kê trang thiết bị xây lắp công ty Vinaconex3 Bảng 2.10: Bảng tổng hợp cấu lao động công ty Vinaconex3 Bảng 2.11: Kết sản xuất kinh doanh năm gần Vinaconex Bảng 2.12: Bảng cân đối kế toán năm 2007, 2008 công ty Vinaconex3 Bảng 2.13: Bảng liệt kê trang thiết bị xây lắp công ty Phục Hưng Bảng 2.14: Bảng tổng hợp cấu lao động công ty Phục Hưng Bảng 2.15:Kết sản xuất kinh doanh năm gần công ty Phục Hưng Bảng 2.16: Bảng cân đối kế toán năm 2007,2008 công ty Phục Hưng Bảng 2.17: Kết thực công ty năm 2007-2008 Bảng 2.18: Giá trị SXKD thị phần ngành xây dựng năm 2007, 2008 Bảng 2.19: Giá trị SXKD thị phần Vinaconex với đối thủ Bảng 2.20: Bảng tổng hợp, so sánh công cụ cạnh tranh công ty Bảng 2.21: Bảng tổng hợp đánh giá lực cạnh tranh công ty Bảng 3.1: Một số tiêu công ty đến năm 2015 Bảng 3.2: Kế hoạch đầu tư, mua sắm trang thiết bị xây lắp Bảng 3.3: Kế hoạch tuyển dụng nhân cho năm 2009, 2010 DANH MụC CáC HìNH Vẽ Hình 1.1: Mô hình lực lượng cạnh tranh Michael Porter Hình 2.1: Mô hình tổ chức Công ty cổ phần xây dựng số 1-VINACONEX Hình 2.2: Thị phần giá trị SXKD ngành xây dựng năm 2008 Hình 2.3: Mô hình tổ chức Công ty cổ phần xây dựng số 3-VINACONEX Hình 2.4: Mô hình tổ chức Công ty cổ phần Constrexim Phục Hưng Hình 2.5: Thị phần giá trị SXKD ngành xây dựng năm 2007 Hình 2.6: Thị phần giá trị SXKD ngành xây dựng năm 2008 Nguyễn Xuân Thọ - Luận văn thạc sü QTKD Khoa kinh tÕ & Qu¶n lý - Tr­êng ĐHBK Hà Nội Khoá 2007-2009 MUẽC LUẽC Mở ĐầU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Ph­¬ng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I : Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1-Tổng quan cạnh tranh lực cạnh tranh DN 1.1.1- Khái niƯm c¹nh tranh kinh tÕ 1.1.2- Vai trò cạnh tranh kinh tÕ 1.1.3- Phân loại cạnh tranh hoạt động kinh tÕ 1.1.4- ChØ tiêu đánh giá kết cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp 1.1.5- Các phương thức (công cụ) c¹nh tranh kinh doanh 1.1.6- Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp .16 1.2 - Phân tích lực cạnh tranh cđa doanh nghiƯp .18 1.2.1-Thùc chÊt mục đích phân tích lực cạnh tranh 18 1.2.2-Nội dung trình tự phân tích lực cạnh tranh 18 1.2.2.1-Phân tích môi trường kinh doanh công ty 19 Phân tích môi trường ngành 20 Ph©n tÝch m«i tr­êng néi bé 23 1.2.2.2-Tính tiêu kết cạnh tranh 26 1.2.2.3-Phân tích công cụ cạnh tranh 27 1.2.2.4-Phân tích lực c¹nh tranh 27 - Tóm tắt chương I 28 CHƯƠNG II- Phân tích lực cạnh tranh Công ty cổ phần x©y dùng sè - VINACONEX 29 2.1- Giíi thiƯu C«ng ty cổ phần xây dựng số - VINACONEX 29 2.1.1- Tổng quan Công ty cổ phần xây dựng số - VINACONEX 29 2.1.1.1- Lịch sử hình thành phát triển 29 2.1.1.2- Đặc điểm, chức năng, nhiệm vơ cđa c«ng ty 30 Nguyễn Xuân Thọ Luận văn thạc sỹ QTKD Khoa kinh tế & Quản lý - Trường ĐHBK Hà Nội Khoá 2007-2009 2.1.1.3- Cơ cấu tổ chức máy 31 2.1.1.4- KÕt sản xuất kinh doanh Công ty giai đoạn 2006-2008 34 2.1.2- Phân tích kết hoạt động lĩnh vực xy lắp Công ty 38 2.1.2.1- Phân tích hoạt động Marketing 38 2.1.2.2- Ph©n tÝch thùc trạng công nghệ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị xây lắp 43 2.1.2.3- Phân tích thực trạng lực lượng lao động 46 2.1.2.4- Phân tích lùc qu¶n lý 49 2.1.2.5-Phân tích lực tài 50 2.1.2.6-Ph©n tÝch th­ong hiƯu c«ng ty 53 2.1.2.7- Đánh giá chung kết hoạt động lĩnh vực xây lắp công ty năm gần 54 2.2- Phân tích môi trường ngµnh 56 2.2.1- Phân tích khách hàng 57 2.2.2- Phân tích đối thđ c¹nh tranh 60 2.2.2.1- Công ty cổ phần xây dựng sè - VINACONEX 64 2.2.2.2- C«ng ty cổ phần đầu tư XD & XNK Constrexim Phục Hưng 78 2.3- Phân tích lực cạnh tranh .95 2.3.1- Phân tích tiêu kết cạnh tranh .95 2.3.2- Phân tích công c¹nh tranh 98 2.3.3- Phân tích lực cạnh tranh 100 - Tãm tắt chương II 103 CHƯƠNG III - Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xây dựng số - VINACONEX 104 3.1- Định hướng phát triển Công ty thêi gian tíi 104 3.1.1- C¸c hình thành định hướng phát triển công ty 104 3.1.2- Định hướng c«ng ty 106 3.1.3- Mục đích mục tiêu 107 3.2- Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần xây dựng số - VINACONEX 109 3.2.1- Đầu tư đổi thiết bị, công nghÖ: 109 3.2.1.1- Cơ sở giải pháp: 109 3.2.1.2- Nội dung giải pháp: 110 3.2.1.3- KÕ hoạch thực giải pháp: 111 Nguyễn Xuân Thọ Luận văn thạc sỹ QTKD Khoa kinh tế & Quản lý - Trường ĐHBK Hà Nội Khoá 2007-2009 3.2.1.4- Kết giải pháp: 115 3.2.2 Nang cao lực quản trị điều hành 115 3.2.3.1- Cơ sở giải pháp: 115 3.2.3.2- Néi dung giải pháp: 116 3.2.3.3- Các biện pháp để thực 116 3.2.3.4- KÕt qu¶ cđa giải pháp 119 3.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực .120 3.2.2.1- Cơ sở giải pháp: 120 3.2.2.2- Nội dung giải pháp: 121 3.2.2.3- C¸c biƯn ph¸p ®Ĩ thùc hiƯn: 122 3.2.2.4- Kết giải pháp 124 - Tóm tắt chương III 124 KÕT LUËN 125 TãM T¾T LUËN VĂN TàI LIệU THAM KHảO Nguyễn Xuân Thọ Luận văn thạc sỹ QTKD Khoa kinh tế & Quản lý - Trường ĐHBK Hà Nội Khoá 2007-2009 Phần mở đầu Lý chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam dự báo tiếp tục đà phát triển ấn tượng trình đô thị hoá đẩy nhanh hết, nhu cầu vỊ x©y dùng nãi chung sÏ tiÕp tơc xu h­íng tăng Ngành xây dựng đóng vai trò quan trọng thiếu việc phát triển kinh tế xà hội quốc gia Việt Nam, vai trò ngành xây dựng đặc biệt quan trọng đất nước tiến hành công công nghiệp hoá, đại hoá Do vậy, việc phát triển doanh nghiệp ngành xây dựng để đáp ứng nhiệm vụ qúa trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước yêu cầu cấp bách Là doanh nghiệp nhà nước chuyển sang cổ phần hoá thời gian với việc phát huy lợi thế, thành đà có với việc thích ứng chế cách nhanh chóng, bước tạo lập nâng cao khả cạnh tranh thương trường; sản phẩm, dịch vụ công ty đà nhiều khách hàng biết đến lựa chọn Tuy nhiên, mức độ cạnh tranh ngành xây dựng khốc liệt, Công ty cổ phần xây dựng số 1VINACONEX phải đối đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh; đà đạt công ty bị đe doạ tương lai, việc nâng cao khả cạnh tranh Công ty cổ phần xây dựng số 1VINACONEX tất yếu Để tiếp tục giữ vững phát huy thành đà đạt được, Công ty cổ phần xây dựng số - VINACONEX cần thiết phải có nhóm giải pháp nhằm trì gia tăng thị phần, chiếm lĩnh thị trường Xuất phát từ tình hình thực tiễn thực trạng cạnh tranh Công ty cổ phần xây dựng số - VINACONEX, luận văn " Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xây dựng số - Nguyễn Xuân Thọ - Luận văn thạc sỹ QTKD Trang Khoa kinh tÕ & Qu¶n lý - Trường ĐHBK Hà Nội Khoá 2007-2009 VINACONEX tác giả lựa chọn thực nhóm giải pháp phục vụ mục tiêu Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận cạnh tranh, kết hợp với nghiên cứu thực tiễn, phân tích đánh giá thực trạng xu hướng cạnh tranh Công ty cổ phần xây dựng số - VINACONEX, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xây dựng số VINACONEX lĩnh vực kinh doanh xây dựng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Với tính đa dạng phức tạp đề tài, luận văn tập trung nghiên cứu lý luận cạnh tranh, phân tích vấn đề liên quan tới lực cạnh tranh thị trường xây dựng Công ty cổ phần xây dựng số 1VINACONEX, đồng thời đưa giải pháp chủ yếu, mang tính chiến lược, định hướng nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xây dựng số - VINACONEX lÜnh vùc kinh doanh x©y dùng Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm: - Phương pháp nghiên cứu hệ thống tài liệu lý luận liên quan cạnh tranh doanh nghiệp nói chung cạnh tranh kinh doanh sản phẩm xây dựng nói riêng - Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp số liệu thực tế - Phương pháp hệ thống, nghiên cứu toàn diện công tác sản xuất kinh doanh sản phẩm xây dựng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, cấu trúc luận văn gồm chương, bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh U U nghiệp Nguyễn Xuân Thọ - Luận văn thạc sỹ QTKD Trang Khoa kinh tế & Quản lý - Trường ĐHBK Hà Nội Khoá 2007-2009 Chương 2: Phân tích lực cạnh tranh Công ty cổ phần xây dựng số 1U U VINACONEX Chương 3: Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh U U Công ty cổ phần xây dựng số - VINACONEX Nguyễn Xuân Thọ - Luận văn thạc sỹ QTKD Trang Khoa kinh tế & Quản lý - Trường ĐHBK Hà Nội Khoá 2007-2009 - Xây dựng văn hoá doanh nghiệp để tạo dựng dấu ấn riêng, thương hiệu riêng Công ty thị trường mọt việc làm quan trọng hoạt động quản trị công ty Trong thời gian qua, Công ty đà ý thức tầm quan trọng vấn đề đà thực số mặt việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp như: Xây dựng qui chế văn hoá doanh nghiệp; thực trang bị đồng phục cho kỹ sư, công nhân công trình, dự án trang phục mang thương hiệu VINACONEX 1, thực hình thức quảng bá thương hiệu công ty Pano côn trình, dự án; ấn phẩm Website Tuy nhiên, việc thực đôi lúc chưa triệt để đặc biệt công trình, dự án xa công ty điều kiện kiểm tra, kiểm soát chưa thường xuyên liên tục Để văn hoá doanh nghiệp công ty sâu vào tâm trí, suy nghĩ cán bộ, công nhân viên công ty đòi hỏi công ty cần có số biện pháp thực sau: + Tuyên truyền sâu rộng cho cá nhân, đơn vị toàn công ty biết hiểu sâu sắc văn hoá doanh nghiệp công ty để họ trân trọng, già gìn quảng bá +Tổ chức thực việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp, xây dựng thương hiệu công ty không riêng qui chế mà hình thức thực như: Trang bị qui định bắt buộc mang trang phục toàn thể cán bộ, công nhân viên theo mẫu, màu sắc thống toàn công ty - Không ngừng thực công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho đội ngũ cán quản lý từ công ty đến đơn vị trực thuộc việc mời quan đào tạo quản lý có uy tín, phù hợp công ty để đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho cán quản lý cấp công ty, cấp đơn vị Khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện để cán công nhân viên học lớp bồ dưỡng kiến thức quản lý để nâng cao lực quản lý điều hành nhằm đáp ứng tốt cho công việc nghiệp phát triển công ty 3.2.2.4 Kết giải pháp: Nguyễn Xuân Thọ - Luận văn thạc sỹ QTKD Trang 119 Khoa kinh tế & Quản lý - Trường ĐHBK Hà Nội Khoá 2007-2009 Sau thực giải pháp hạn chế lực quản trị điều hành công ty khắc phục triệt để, qua làm cho số công cụ cạnh tranh công ty như: Chất lượng sản phẩm, giá sản phẩm, hoạt động xúc tiến bán mạnh lên Điều mang lại cho Công ty cổ phần xây dùng sè 1- VINACONEX mét søc c¹nh tranh míi, m¹nh để cạnh tranh với đối thủ thương trường đồng thời giúp cho Công ty có tảng mới, tốt đủ tự tin để tham gia thực dự án lớn Tổng công ty đất nước để xứng tầm doanh nghiệp hàng đầu Tổng công ty VINACONEX ngành xây dựng 3.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực: 3.2.3.1 Cơ sở giải pháp: Trong kinh tế thị trường cạnh tranh doanh nghiệp ngày trở nên gay gắt; mà yếu tố kỹ thuật, công nghệ đà phần giải nhờ thành tựu khoa học giới mang lại, khả tài cho doanh nghiệp đáp ứng kịp thời nhờ sách tài tiền tệ Nhà nước, tổ chức tín dụng, ngân hàng nước công tác sử dụng phát triển lực lượng lao động doanh nghiệp lại toán hóc búa nhiều doanh nghiệp có Công ty cổ phần xây dựng số - VINACONEX Mặc dù có lực lượng lao động đông đảo, có trình độ tay nghề cao nhiên lực lượng lao động Công ty cổ phần xây dựng số VINACONEX tồn tại, hạn chế định đà phân tích phần Hơn nữa, lực lượng lao động đáp ứng giá trị sản xuất kinh doanh nay; để đáp ứng định hướng phát triển công ty từ 2010 đến năm 2015 với mục tiêu mốc phát triển quan trọng như: giá trị sản xuất kinh doanh năm 2010 2015 750 tỷ 1500 tỷ ( gấp gần 1.5 lần năm 2009) công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực quan trọng, cần thiết phải thực từ đáp ứng yêu cầu Xây dựng phát triển nguồn lực người mạnh mặt, đủ số lượng với trình độ tay Nguyễn Xuân Thọ - Luận văn thạc sỹ QTKD Trang 120 Khoa kinh tế & Quản lý - Trường ĐHBK Hà Nội Khoá 2007-2009 nghề cao, có lực quản lý, có lực sáng tạo ứng dụng công nghệ míi lµ viƯc lµm mµ bÊt cø doanh nghiƯp nµo phải thực Công ty cổ phần xây dựng số - VINACONEX ngoại lệ 3.2.3.2 Nội dung giải pháp: Lực lượng lao động Công ty cổ phần xây dựng số - VINACONEX đà phân tích kỹ nội dung chương II điểm yếu công ty Hiện nay, công ty sở hữu đội ngũ cán bộ, công nhân có trình độ chuyên môn cao trẻ; họ có sức khỏe, động có khả làm việc độc lập, nhiên lực lượng chưa đủ khả giúp công ty có định hướng chiến lược, đưa sách cho phát triển; phần lớn công việc Hội đồng quản trị Ban Tổng giám đốc thực Bên cạnh chức danh quản lý số phòng ban, đơn vị đảm đương công việc thiếu yếu Các vị trí Giám đốc dự án công trường, Chủ nhiệm công trình, Chỉ huy trưởng, Kỹ sư trưởng công trường công trình, dự án yếu thiếu nhiều; kỹ sư, cử nhân, kế toán để làm việc phòng ban công ty làm việc máy văn phòng đơn vị sản xuất yếu thiếu nhiều đặc biệt năm tới với tốc độ tăng trưởng nhanh định hướng phát triển mạnh công ty đà nêu Để giải tồn để thực thi định hướng phát triển đà đề ra, trước mắt công ty cần phải thực hiƯn mét sè néi dung sau: - X©y dùng kÕ hoạch phát triển lực lượng lao động đến năm 2015, kế hoạch phải gắn liền đồng với kế hoạch, mức tăng trưởng hàng năm, định hướng phát triển Công ty để cho có đủ lực lượng lao động để đáp ứng kế hoạch sản xuất kinh doanh.Trước mắt xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân đến năm 2010 làm tiền đề cho năm tiếp theo, cụ thể: Bảng 3.3: Kế hoạch tuyển dụng nhân cho năm 2009, 2010 Nguyễn Xuân Thọ - Luận văn thạc sỹ QTKD Trang 121 Khoa kinh tế & Quản lý - Trường ĐHBK Hà Nội Số TT Ngành nghề tuyển dụng Khoá 2007-2009 Số lượng tuyển dụng Năm 2009 Năm 2010 Tổng số Cử nhân tài kế toán 15 20 Kỹ sư xây dựng dân dụng 20 50 70 công nghiệp Kü s­ kinh tÕ x©y dùng 10 15 25 Cử nhân hành 20 20 100 120 Giám đốc dự án, Chỉ huy trưởng công trường, Kỹ sư trưởng Công nhân kỹ thuật 20 loại - Xây dựng sách đÃi ngộ thoả đáng để khuyến khích người lao động nhằm khai thác tốt trí tuệ đóng góp cán công nhân viên, đồng thời tạo lực hút lao động giỏi làm việc với công ty 3.2.3.3 Các biện pháp để thực hiện: + Tiến hành rà soát, xếp, bố trí hợp lý đội ngũ cán quản lý đội ngũ cán công nhân viên toàn công ty Cần phát người có lực, bố trí họ vào công việc phù hợp với ngành nghề, trình độ lực sở trường Bổ sung cán có đủ tiêu chuẩn, triển vọng phát triển đồng thời thay cán nhân viên không đủ lực, tiêu chuẩn Đây giải pháp quan trọng để nâng cao suất, chất lượng hiệu công tác đội ngũ cán có mà chưa cần đến việc đào tạo, bồi dưỡng + Đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ cán quản lý công ty từ cấp đơn vị vị trí Đội trưởng, Đội Phó, Giám đốc dự án, Chủ nhiệm công trình, Chỉ huy trưởng công trường đến phòng ban công ty Trưởng phòng, Phó trưởng phòng; có chế đặc biệt để phát triển đội ngũ này, lực lượng quan trọng việc trợ giúp lÃnh đạo đưa chủ trương, sách đắn thực thi công việc tạo dựng hệ cán lÃnh đạo nối tiếp để thúc đẩy nghiệp phát triển Nguyễn Xuân Thọ - Luận văn thạc sỹ QTKD Trang 122 Khoa kinh tế & Quản lý - Trường ĐHBK Hà Nội Khoá 2007-2009 công ty Do môi trường hoạt động ngành xây dựng thường xuyên thay đổi nhạy cảm nên việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán thực có phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, thực động, chuyên nghiệp trình điều hành xử lý công việc việc làm cấp bách, cần thiết + Tăng cường công tác đào tạo chỗ để nâng cao trình độ cho cán công nhân viên nhằm đáp ứng yêu cầu công việc theo phương thức vừa đào tạo mới, vừa đào tạo lại ; vừa tự đào tạo, vừa tuyển dụng ; vừa đào tạo nước, vừa đào tạo nước Một thực tế chứng minh cho công tác cần thiết năm qua, Công ty đà tuyển dụng nhiều lực lượng lao động vào làm việc công ty từ Đại học, Cao đẳng đến Công nhân kỹ thuật, nhiên thực trạng chất lượng công tác đào tạo yếu nên lao động tuyển dụng vào không đáp ứng yêu cầu công việc dẫn đến công ty phải chám dứt hợp đồng số số công ty phải tự đào tạo lại, bồi dưỡng qua thực tế nhiều đáp ứng yêu cầu công việc Vì vậy, vấn đề đào tạo chỗ để nâng cao trình độ cho lực lượng lao động việc công ty phải làm liên tục, thường xuyên liƯt thêi gian tíi + Thùc hiƯn chÝnh s¸ch trả lương cao cho lao động có trình độ cao: Một vấn đề lớn công tác quản lý nguồn nhân lực mức lương Công ty trả cho người lao động có trình độ cao thấp nhiều so với số doanh nghiệp ngành, doanh nghiệp nước ngoài, tượng chảy máu chất xám diễn ngày tăng, số lượng lớn cán bộ, công nhân sau công ty tuyển dụng, đào tạo sau thời gian làm việc công ty có kinh nghiệm, tay nghề đà chuyển sang làm việc doanh nghiệp khac ngành, doanhn nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nước với mức lương cao từ 2-3 lần Để khắc phục vấn đề này, Công ty phải xây dựng chế độ tiền lương hoàn chỉnh, hợp lý, tạo điều kiện làm việc tốt cho cán công nhân viên với chế độ đÃi ngộ thoả đáng nhằm động viên cán công nhân viên yên tâm làm việc, giữ chân người tài lại làm việc với công ty chấm dứt tình trạng chảy máu chất xám diễn lâu Nguyễn Xuân Thọ - Luận văn thạc sỹ QTKD Trang 123 Khoa kinh tế & Quản lý - Trường ĐHBK Hà Néi Kho¸ 2007-2009 + Thùc hiƯn viƯc tun chän ngn nhân lực có chất lượng cao thông qua việc ký kết hợp tác với Trường đại học, Cao đẳng nghề nước với sách hỗ trợ, trao học bổng cho sinh viên năm cuối xuất sắc để đưa họ làm việc với công ty sau hä tèt nghiƯp tr­êng Cã c¸c chÝnh sách hợp lý để thu hút lực lượng lao động giỏi công tác ỏ doanh nghiệp khác ngành làm việc với công ty thông qua kênh tuyển dụng phương tiện truyền thông đại chúng như: báo, đài Để thực giải pháp trước hết Ban lÃnh đạo công ty cần thay đổi tư duy, mạnh dạn thay đổi quan điểm không phù hợp, phải tập thể đoàn kết gương mẫu công việc, lành mạnh sinh hoạt Mỗi cá nhân lÃnh đạo phải thương hiệu để tạo lực hút nguồn nhân lực với Công ty 3.2.3.4 Kết giải pháp Có lực lượng lao động giỏi, đoàn kết giúp cho Công ty có nguồn nhân lực mạnh, dồi đóng góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, tăng cường hoạt động xúc tiến bán giúp công ty gia tăng thị phần thị trường để nâng cao lực cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh Như vậy, mang lại cho Công ty cổ phần xây dựng số 1- VINACONEX sức cạnh tranh mới, mạnh để cạnh tranh với đối thủ thương trường đồng thời giúp cho Công ty có tảng mới, tốt ®đ tù tin ®Ĩ cã thĨ tham gia vµ thùc dự án lớn Tổng công ty, đất nước để xứng tầm doanh nghiệp hàng đầu Tổng công ty VINACONEX ngành xây dựng TóM TắT CHƯƠNG III Trên sở phân tích chương II, chương III tác giả đà xác định định hướng phát triển, mục tiêu công ty thời gian tới đồng thời đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xây dựng số - VINACONEX Nguyễn Xuân Thọ - Luận văn thạc sü QTKD Trang 124 Khoa kinh tÕ & Qu¶n lý - Trường ĐHBK Hà Nội Khoá 2007-2009 Kết luận Các doanh nghiƯp ViƯt Nam nãi chung, doanh nghiƯp x©y dùng nói riêng hoạt động môi trường cạnh tranh gay gắt Các doanh nghiệp hoạt động manh mún riêng rẽ, chưa biết kết hợp tận dụng sức mạnh công ty riêng lẻ Các doanh nghiệp kinh doanh thường dựa vào kinh nghiệm, trực giác chủ quan lÃnh đạo; chưa có phân tích đầy đủ môi trường kinh doanh cách có hệ thống, chưa phân tích đầy đủ các công cụ cạnh tranh để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu Nâng cao lực cạnh tranh việc phải làm thường xuyên tất doanh nghiệp nói chung Công ty cổ phần xây dựng số VINACONEX nói riêng chế thị trường.Trong năm qua, Công ty cổ phần xây dựng số - VINACONEX với vai trò doanh nghiệp hàng đầu Tổng công ty VINACONEX, Công ty đà đóng góp phần nhỏ bé vào phát triển kinh tế thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Tuy nhiên, đất nước ®· héi nhËp s©u réng víi nỊn kinh tÕ thÕ giới, VINACONEX phải chịu sức ép cạnh tranh ngày liệt Vì vậy, luận văn "Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xây dựng số - VINACONEX" tác giả lựa chọn nhằm đánh giá khả cạnh tranh tại, đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xây dựng số VINACONEX cạnh tranh với đối thủ Trong khuôn khổ luận văn đà sâu vào giải vấn đề chủ yếu sau: Luận văn đà trình bày khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh, tiêu đánh giá kết cạnh tranh phương thức cạnh tranh; xác định yếu tố thuộc môi trường bên ngoài, yếu tố nội doanh nghiệp ảnh hưởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp Luận văn đà phân tích môi trường kinh doanh công ty đưa Nguyễn Xuân Thọ - Luận văn thạc sỹ QTKD Trang 125 Khoa kinh tế & Quản lý - Trường ĐHBK Hà Nội Khoá 2007-2009 kết cạnh tranh công ty ; kết hợp việc phân tích công cụ cạnh tranh để tìm công cụ mạnh, công cụ yếu.Trên sở đánh giá lực cạnh tranh công ty với đối thủ đà xác định vị công ty so với đối thủ, điểm mạnh điểm yếu từ đề giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty Luận văn đà đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xây dựng số - VINACONEX, giải pháp là: Một là: Đầu tư đổi công nghệ, trang thiết bị xây lắp; Hai là: Nâng cao lực quản trị điều hành; Ba là: Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực Các đề xuất luận văn xuất phát từ thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng số - VINACONEX, giải pháp đưa hy vọng đóng góp phần để Công ty cổ phần xây dựng số VINACONEX đạt mục tiêu đến năm 2015 Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệuTrường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện đào tạo sau đại học, Khoa kinh tế quản lý thầy cô giáo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ; quan , doanh nghiệp Công ty cổ phần xây dựng số 1- VINACONEX đà cung cấp thông tin tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo, TS Nguyễn Đại Thắng - Trưởng khoa kinh tế & quản lý đà tận tình trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn Trân trọng Nguyễn Xuân Thọ - Luận văn thạc sü QTKD Trang 126 Khoa kinh tÕ & Qu¶n lý - Trường ĐHBK Hà Nội Khoá 2007-2009 TàI LIệU THAM KHảO PGS TS Trần Văn Hùng (2004), Cạnh tranh kinh tÕ – NXB thÕ giíi Hµ Néi PGS.TS Đào Duy Huân (2004), Chiến lược kinh doanh toàn cầu hoá kinh tế NXB kinh tế Hà Nội TS Nguyễn Văn Nghiến (2005), Giáo trình quản lý chiến lược, Khoa kinh tế quản lý , Trường ĐHBK Hà Nội TS Nguyễn Văn Nghiến (2001), Hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh, Khoa kinh te quản lý, trường ĐHBK Hà Nội PGS.TS Phan Thị Ngọc Thuận, Giáo trình chiến lược kinh doanh kế hoạch hoá nội doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật 2003 GS TS Đỗ Văn Phức (2008), Giáo trình quản lý nhân lực doanh nghiệp, Khoa kinh tế quản lý, Trường ĐHBK Hà Nội T.S Nghiêm Sỹ Thương (2007), Bài giảng sở quản lý tài doanh nghiệp, Khoa kinh tế quản lý, Trường ĐHBK Hà Nội TS Vũ Trọng Lâm, Nâng cao sưc cạnh tranh doanh nghiƯp tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ qc tÕ, NXB ChÝnh trÞ Quèc gia – 2006 PGS TS Nguyễn Nang Phúc, Phân tích tài công ty cổ phần Việt Nam, NXB Tài chính, 2004 10 Marketing bản, Philip Kotler, NXB Thống kê - 1997 11 Chiến lược cạnh tranh, Michael Porter, NXB khoa học kỹ thuật-1996 12 Những chiến lược kinh doanh, phương pháp cạnh tranh giành chiến thắng, Benjamin.Gomes Casseres, NXB Văn hoá thông tin 2005 13 Bản sắc văn hoá doanh nghiƯp, David Maister, NXB Thèng kª -2005 14 Mét sè thêi b¸o Kinh tÕ 2007 – 2008 15 B¸o cáo tổng kết năm 2006, 2007, 2008 Công ty cổ phần xây dựng số - VINACONEX 16 Báo cáo tổng kết năm 2007, 2008 Công ty cổ phần xây dựng số VINACONEX, Công ty cổ phÇn Constrexim Phơc H­ng 17 Mét sè trang Web http://www.xaydung.gov.vn http://www.vinaconex.com.vn T 28T http://www.vinaconex3.vn http://www.phuchung.com.vn Ngun Xu©n Thä - Luận văn thạc sỹ QTKD Khoa Kinh t & Qun lý - Trường HBK Hà Ni PHầN PHụ LụC CủA Đề TàI Nguyễn Xuân Thọ - Luận văn thạc sü QTKD Kho¸ 2007 - 2009 Khoa kinh tÕ & Quản lý - Trường ĐHBK Hà Nội Khoá 2007-2009 Executive summary Assignment Topic: Analyse and propose some solutions in order to enhance the competitive capacity of Number Construction Joint Stock Company- Vinaconex Program: Business Administration Student: Nguyen Xuan Tho Supervisor: Dr Nguyen Dai Thang Institute: Hanoi University of Technology Background: In recent years, the Company’s business productivity has not yet reflected its potentiality and competitive advantages Therefore, it is high important that solutions should be timely proposed to enhance its competitive capacity Content: The Assignment has three parts with the focus on the Company’s development direction Based on the theories and the Company’s current business situation, the recommendations for solutions are provided with an aim to enhance its competitive capacity and improve the company’s productivity Part 1: Theories on competitiveness and competitive capacity in business The assignment defines the concepts of competitiveness, competitive advantages, the criteria to assess the level of competitiveness and competitive approaches; identifies internal and external factors which can influence a company’s competitive capacity Part 2: Based on the above mentioned theories and given findings of the statistic analysis, the Assignment identifies the Company’s business environment and its competitiveness; differentiates the competitive tools to Nguyễn Xuân Thọ - Luận văn thạc sỹ QTKD Khoa kinh tế & Quản lý - Trường ĐHBK Hà Nội Khoá 2007-2009 TóM TắT LUậN VĂN Đề tài: Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xây dựng số - VINACONEX Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Học viên: Nguyễn Xuân Thọ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Đại Thắng Cơ sở đào tạo: Trường đại học Bách khoa Hà Nội Tính cấp thiết đề tài: Trong năm gần đây, hiệu sản xuất kinh doanh công ty chưa tương xứng với tiềm lợi công ty Do đó, việc đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty thời gian tới vấn đề cần phải làm Nội dung đà đề cập: Luận văn kết cấu thành chương, nội dung chương xoay quanh định hướng phát triển Công ty, kết dính từ sở lý luận đến thực trạng Công ty đưa giải pháp nhằm nâng cao lực, cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh Công ty Chương 1: Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp, luận văn đà trình bày khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh, tiêu đánh giá kết cạnh tranh phương thức cạnh tranh; xác định yếu tố thuộc môi trường bên ngoài, yếu tố nội doanh nghiệp ảnh hưởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Vận dụng sở lý thuyết đà xây dựng chương qua phân tích tổng hợp số liệu, luận văn đà phân tích môi trường kinh doanh công ty đưa kết cạnh tranh công ty ; kết hợp việc phân tích công cụ cạnh tranh để tìm công cụ mạnh, công cụ yếu.Trên sở đánh giá lực cạnh tranh công ty với đối thủ đà Nguyễn Xuân Thọ - Luận văn thạc sỹ QTKD Khoa kinh tế & Quản lý - Trường ĐHBK Hà Nội Khoá 2007-2009 xác định vị công ty so với đối thủ, điểm mạnh điểm yếu từ đề giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty Chương 3: Trên sở đánh giá lực cạnh tranh công ty, luận văn đà đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty đảm bảo để công ty phát triển bền vững đủ sức cạnh tranh thị tr­êng thêi gian tíi Ngun Xu©n Thä - Ln văn thạc sỹ QTKD Khoa kinh tế & Quản lý - Trường ĐHBK Hà Nội Khoá 2007-2009 find out which one is stronger, more suitable and applicable in this business case From the assessment on the company’s competitive advantages, it is possible to identify the company’s current position compared with other competitors in the market as well as its strengths and weaknesses to facilitate the recommendations made in part Part 3: From all the above analysis and assessment, the Assignement proposes a number of solutions in order to enhance the company’s competitive capacity The eventual aim of the proposals is to ensure a more sustainable development and stronger competitiveness of the company in the market in the coming time Nguyễn Xuân Thọ - Luận văn thạc sỹ QTKD Khoa kinh tế & Quản lý - Trường ĐHBK Hà Nội Nguyễn Xuân Thọ - Luận văn thạc sỹ QTKD Khoá 2007-2009 ... 200 7-2 009 Chương II Phân tích lực cạnh tranh công ty cổ phần xây dựng số - Vinaconex 2 .1 Giới thiệu Công ty cổ phần xây dựng số - vinaconex 2 .1. 1 Tổng quan Công ty cổ phần xây dựng số - VINACONEX. .. trạng xu hướng cạnh tranh Công ty cổ phần xây dựng số - VINACONEX, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xây dựng số VINACONEX lĩnh vực kinh doanh xây dựng Đối tượng,... cụ cạnh tranh 98 2.3. 3- Phân tích lực c¹nh tranh 10 0 - Tóm tắt chương II 10 3 CHƯƠNG III - Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xây dựng số - VINACONEX

Ngày đăng: 26/02/2021, 14:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • TÓM TẮT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan