1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an tuân 8

16 218 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chính tả : KÌ DIỆU RỪNG XANH I/ Mục tiêu : - Viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi . - Tìm được các tiếng chứa yê , ya trong đoạn văn ( BT2 ) ; tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào chỗ trống ( BT3 ). II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: - Viết đúng các tiếng : quen thuộc , không gian , ngân lên , lảnh lót , cập bến . - Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong các tiếng đó ? 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS nghe viết. - Đọc đoạn văn - Nội dung đoạn văn nói gì? - Luyện viết từ khó : - Đọc cho HS viết. - Đọc dò lại bài . - HD chữa lỗi . - Chấm bài , nhận xét . Hoạt động 2 : Thực hành luyện tập Bài 2: - Hãy gạch chân các tiếng có chứa yê, ya trong đoạn văn ? - Nhận xét cách đánh dấu thanh trong các tiếng đó. .Bài 3 : - Cho HS tìm từ. * Thi đọc thuộc 2 đoạn thơ vừa điền hoàn chỉnh . Bài 4 : HS nêu tên các loài chim theo tranh SGK Củng cố dặn dò: *Tổ chức trò chơi: Ghi dấu thanh cho đúng - Ghi sẵn 2 cột , mỗi cột có 1 số từ chưa có dấu thanh . - Chuẩn bị bài sau : Nhớ viết : Tiếng đàn ba - la - lai - ca trên sông Đà . - Cả lớp viết b/c - 1 HS - Cả lớp đọc thầm . -Tả vẻ đẹp của các loài chim ở rừng . - ẩm lạnh, gọn ghẽ, len lách, mải miết - Viết bài vào vở tập . - Soát lại bài . - Chữa lỗi theo cặp . - Đọc đề , nêu yêu cầu . -khuya, truyền thuyết, xuyên, uyên. - N 2 - ya : không có dấu thanh. - Yê : dấu thanh đặt ở âm ê. - N 4 - Thuyền, khuyên. - ( Miệng ) - yểng, hải yến, đỗ quyên. - 2 đội HS thi nhau lên ghi dấu thanh cho đúng với quy tắc đã học. Luyện đọc viết : ( Ôn luyện từ và câu ) TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu : - Củng cố về từ nhiều nghĩa . - Củng cố mối quan hệ của từ nhiều nghĩa . - Sử dụng từ nhiều nghĩa phù hợp trong văn cảnh . II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ . III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hướng dẫn HS thực hành một số nội dung sau : 1 - Thế nào là từ nhiều nghĩa ? - Cho ví dụ minh hoạ . 2- Tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ nhiều nghĩa trong các câu sau : a. Đôi mắt của bé mở to . b. Quả na mở mắt . c. Bạn Hà đang chải răng . d. Chiếc răng của chiếc cày rất nhọn . - Đặt câu với các từ nhiều nghĩa mà em tự tìm ? - Viết đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng từ nhiều nghĩa đã học ? - Nhận xét , đánh giá . * Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau Mở rộng vốn từ :Thiên nhiên - Nêu ghi nhớ . - Hoạt động N 2 . - mắt ( ở câu a ) là từ có nghĩa gốc , mắt ( ở câu b ) là nghĩa chuyển - răng ( ở câu c ) có nghĩa gốc , răng ( ở câu d ) là nghĩa chuyển - HS tự đặt câu thêm và phân biệt - Hoạt động cả lớp ( vt ) - Vài HS đọc đoạn viết . - Tìm từ nhiều nghĩa em đã sử dụng trong đoạn văn . - Nhận xét bài viết của bạn . Thứ hai ngày11 tháng 10 năm 2010 Tập đọc: KÌ DIỆU RỪNG XANH I/ Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng . - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 ) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ ( SGK ), bảng phụ. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: KT bài: Tiếng đàn……sông Đà. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Luyện đọc. -Chia đoạn: 3 đoạn -HD từ khó, câu khó “Tôi có…tí hon” -HD giải thích thêm từ: Kinh đô -Đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung. Câu hỏi 1 (SGK) * Chia hai ý . Câu hỏi 2 ( SGK ) * Chia hai ý Câu hỏi 3 : ( SGK ) Dành cho HS khá giỏi . Câu hỏi 4 ( SGK ) -GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa. * GD môi trường qua cảnh đẹp của rừng . Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm. -Y/c HS đọc nối tiếp đoạn diễn cảm -HD đọc diễn cảm đoạn: Đoạn 3. -Tổ chức thi đọc diễn cảm. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:Liên hệ, iáo dục. -Nhận xét, tiết sau: Trước cổng trời -2HS đọc và trả lời câu hỏi. -Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó,giải nghĩa từ -Là nơi vua ở. -Đọc nối tiếp, Luyện đọcN2 -1HS đọc. +Tác giả thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm…dưới chân. +Những liên tưởng ấy làm cảnh vẩttong rừng trở nên lãng mạn….cổ tích -Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền cành nhanh …thảm lá vàng. -Sự xuất hiện thoắt ẩn , thoắt hiện của muôn thú làm cho cảnh rừng…và kì thú. -Vàng rợi là màu vàng, ngời sáng rực rỡ, đều khắp rất đẹp mắt -Rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợivì có sự phối hợp…cũng rực vàng. -Vẻ đẹp của rừng được tác giả miêu tả thật kì diệu. * HS rút ý nghĩa. -Đọc nối tiếp đoạn -Luyện đọc diễn cảm CN-Đọc diễn cảm N2 -Tham gia thi đọc diễn cảm.( HS chọn) Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010 Tập đọc: TRƯỚC CỔNG TRỜI I/ Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta . - Hiểu nội dung : ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc ( Trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4 ; thuộc lòng những câu thơ em thích ). II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ ( SGK ), bảng phụ. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: Ktbài: Kì diệu rừng xanh. 2/Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Tìm hiểu bài: Hoạt động 1 : Luyện đọc. -Chia đoạn: 3 đoạn -HD từ khó, câu khó. “ Giữa…mặt đất” -HD giải nghĩa thêm từ: Hoang dã. -Đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung: Câu hỏi 1: (SGK) Câu hỏi 3: (SGK) Câu hỏi 4: (SGK) *Bức tranh trong bài thơ nếu vắng hình ảnh con người sẽ thế nào? -GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa. * GD HS yêu thiên nhiên góp phần BVMT Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.- HTL. -Y/c HS đoạn diễn cảm nối tiếp đoạn -HD đọc diễn cảm đoạn: Đoạn 2 -Tổ chức thi đọc diễn cảm Hoạt động 4 : Củng cố- dặn dò. -Liên hệ, giáo dục. -Tiết sau: Cái gì quý nhất. -2HS dọc+ trả lời câu hỏi. -Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ. -Là nơi vùng núi sâu. -Đọc nối tiếp - Luyện đọc N2 -1HS đọc. -Vì đó là một đèo cao giữa hai vách núi,từ đỉnh đèo có thể … để đi lên trời. -Em thích hình ảnh đứng ở cổng trời, ngửa đầu nhìn lên thấy …truyện cổ tích. -Cảnh rừng sương giá như ấm lênbởi có hình ảnh con người, ai nấy tất bật, rộn ràng với công việc,…cả nắng chiều. - HS tự nêu . *HS rút ý nghĩa. -Đọc nối tiếp đoạn thơ. -Luyện đọc diễn cảm CN, đọc diễn cảm N2 Tham gia thi đọc diễn cảm (tuỳ HS chọn) Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN I/ Mục tiêu:- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên ( BT1 ) ; nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật , hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ , tục ngữ ( BT2 ); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4 . II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: KT bài:Luyện tập… nghĩa. 2/Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn bài tập: Bài tập 1 : Đề ( SGK ) Bài tập 2 : Đề ( SGK ) * Yêu cầu HS khá giỏi hiểu được ý của các thành ngữ , tục ngữ GV có thể giải thích thêm các thành ngữ, tục ngữ- Để HS nắm. Bài tập 3 : Đề ( SGK ) a) Tả chiều rộng: b) Tả chiều dài (xa) c) Tả chiều cao: d) Tả chiều sâu: * GD MT cho HS Bài tập 4 : Đề ( SGK ) a) Tả tiếng sóng: b)Tả làn sóng nhẹ c) Tả đợt sóng mạnh * GD MT cho HS 3/ Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Tiết sau: Luyện tập về từ nhiều nghĩa -HS trả lời + vở bài tập -Đọc đề -Xác định yêu cầu –N2. - Ý b: Tất cả những gì không do con người tạo ra. -Đọc đề - Xác định yêu cầu- N4. a) Thác , ghềnh. b) Gió, bão. c) Nước, đá d) khoai đất, mạ đất -Đọc đề- Xác định yêu cầu- N4 - Bao la, mênh mông, bát ngát. -(xa) tít tắp, tít mù khơi, muôn trùng,…. - (dài) dằng dặc , lê thê. -chót vót, chất ngất, vòi vọi, vời vợi. - hun hút, thăm thảm, hoăm hoắm. * Đặt câu: - Ý a : Biển rộng mênh mông. - Ý b : Chúng tôi đi đã mỏi chân, nhìn phía trước, con đường vẫn dài dằng dặc. - Ý c : Bầu trời cao vời vợi. -Ý d : ( Dành cho HS khá giỏi ) + Cái hang này sâu hun hút. -Đọc đề- Xác định yêu cầu- VBT. -Ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào… -Lăn tăn , dập dềnh, lững lờ,……. -Cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, cuộn trào… *Đặt câu: -Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm. -Những gợn sóng lăn tăn trên mặt nước. -Những đợt sóng hung dữ xô vào bờ, cuốn trôi tất cả mọi thứ trên bãi biển. Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I/ Mục tiêu:-Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1. - Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa ( BT2 ); biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa ( BT3 ) . II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài cũ: KT bài: MRVT:Thiên nhiên 2/ Bài mới: a ) Giới thiệu bài: B )Hướng dẫn bài tập: Bài tập 1 : Đề ( SGK ) Bài tập 2 : Đề ( SGK ) Bài tập 3 : Đề ( SGK ) Yêu cầu HS đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 từ em chọn ở BT này . Riêng HS khá giỏi đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ ở BT này . * Cao:-Có chiều cao lớn hơn mức bình thường -Có số lượng hoặc chất lượng hơn mức bình thường *Nặng:-Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường -Ở mức độ cao hơn , trầm trọng hơn mức bình thường. *Ngọt:-Có vị như vị của đường , mật. - (Lời nói ) nhẹ nhàng , dễ nghe. - (Âm thanh ) nghe êm tai. 3/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết dạy. - Tiết sau: MRVT: Thiên nhiên -HS trả lời + vở bài tập -Đọc đề - Xác định yêu cầu – N2. a)Từ chín ở C1 với từ chín ở C3 thể hiện hai nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. -Chúng đồng âm với từ chín ở C2 b)Từ đường ở C2 với từ đường ở C3 thểhiện hai nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. -Chúng đồng âm với từ đường ở C1. c)Từ vạt ở C1 với từ vạt ở C3 thể hiện hai nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. -Chúngđồng âm với từ vạt ở câu 2. -Đọc đề- Xác định yêu cầu- N4. a) Từ xuân thứ nhất chỉ mùa dầu tiên trong 4 mùa. Từ xuân thứ 2 có nghĩa là tươi đẹp b) Từ xuân ở đây có nghĩa là tuổi. -Đọc đề- Xác định yêu cầu – VBT. * VD : + Anh em cao hơn hẳn bạn bè cùng lớp + Mẹ em cho em vào xem Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao. +Bé mới 4 tháng tuổi mà bế nặng cả tay. +Có bệnh mà không chạy chữa thì bệnh sẽ nặng lên. + Loại sô- cô- la này rất ngọt. + Cu cậu chỉ ưa nói ngọt. + Tiếng đàn thật ngọt. Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu : - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên . - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn . II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: - Yêu cầu kể từng đoạn câu chuyện Cây cỏ nước Nam. 2/Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài và các gợi ý . - Gạch chân các từ ngữ cần chú ý: Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Hoạt đông 2 : HD HS thực hành kể chuyện, trao đổi nội dung câu chuyện - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá . * Yêu cầu HS khá giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK ; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp . + Con người cần làm gì để thiên nhiên luôn tươi đẹp? Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn kể lại chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị chuyện kể : Đi thăm cảnh đẹp quê hương. - 3 HS - Đọc đề , nêu yêu cầu . - 1 HS đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm - Nêu tên câu chuyện sẽ kể. - Kể theo nhóm - N 2 - Thi kể chuyện trước lớp. N4 + Trồng cây, trồng rừng, giữ vệ sinh . + Không phá rừng, không khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi, bảo vệ động vật, …. - Nhận xét. Chọn cá nhân kể hay nhất Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu : - Lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần : mở bài , thân bài , kết bài . - Dựa vào dàn ý ( thân bài ) , viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương . II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về cảnh đẹp của các vùng miền. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước. Nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài Hoạt động 1 : HD lập dàn bài - Giới thiệu 1 số tranh về cảnh đẹp - Yêu cầu dựa trên kết quả đã quan sát, lập dàn ý có đủ 3 phần. - Chấm dàn ý của một số HS , nhận xét. * GDHS có ý thức giữ gìn cảnh đẹp địa phương Hoạt động 2 :HD viết đoạn văn HS đọc gợi ý trong SGK. Cả lớp đọc thầm. -GV yêu cầu: HS dựa vào dàn ý, viết thành 1 đoạn văn tả cảnh đẹp của quê hương, nên chọn viết phần thân bài. -Gọi 1 số HS đọc đoạn văn vừa viết, tổ chức nhận xét đánh giá, bổ sung. * Đọc đoạn văn mẫu cho HS tham khảo . Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. - Khen ngợi những HS có khả năng viết văn tốt. - Về nhà sửa lại những câu, ý chưa đạt yêu cầu , chuẩn bị kiểm tra ở tiết sau. - 3 HS - Đọc đề - Nêu yêu cầu : Lập dàn ý tả cảnh đẹp của địa phương. - Quan sát tranh * N 2 - Lập dàn bài chi tiết tả cảnh đẹp ở địa phương do em tự chọn - Trình bày dàn ý trước lớp . - Nhận xét bài làm của bạn - Đọc đề - Nêu yêu cầu - Đọc gợi ý trong SGK - Cả lớp đọc thầm. - Hoạt động cả lớp ( vt ) + Chọn một đoạn trong dàn ý, viết đoạn văn tả cảnh đẹp địa phương thực hành viết đoạn văn trong 20 phút. - Trình bày đoạn văn. Nhận xét bổ sung Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( Dựng đoạn mở bài, kết bài) I/ Mục tiêu : - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài : mở bài trực tiếp , mở bài gián tiếp ( BT1 ) . - Phân biệt được hai cách kết bài : kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng ( BT2 ) ; viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp , đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương ( BT3 ). II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ . III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ : - Yêu cầu đọc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương viết ở tiết trước. 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: - Đoạn văn nào mở bài theo kiểu trực tiếp , đoạn văn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? - Vì sao kết luận như trên? Bài 2: -Cho HS suy nghĩ, trình bày, nhắc lại 2 cách kết bài đã học? * GV chốt: + Kết bài không mở rộng : Khẳng định tình cảm bằng cách nói ngắn gọn. + Kết bài mở rộng : vừa nói về tình cảm vừa nói về ích lợi, công ơn người làm ra hoặc nêu cách bảo quản. Bài 3: - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa. * GDHS yêu thiên nhiên góp phần BVMT. 3/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ 2 cách mở bài và kết bài. - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập thuyết trình tranh luận. - 2 HS - Đọc đề - nêu yêu cầu . - 2 HS đọc 2 đoạn mở bài a, b. + a : mở bài trực tiếp + b : mở bài gián tiếp -Vì: + Mở bài trực tiếp: kể ngay hoặc giới thiệu ngay đối tượng miêu tả. + Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện. - Đọc đề - nêu yêu cầu . - 2 HS đọc 2 đoạn kết bài a, b. - Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng - HS nhắc lại - Đọc đề - nêu yêu cầu . - Hoạt động cả lớp ( vt ) - Đọc bài cho các bạn nghe và nhận xét . Luyện đọc viết : ( Ôn tập làm văn ) TẢ CẢNH I. Mục tiêu : - Củng cố , luyện tập , thực hành về dàn bài văn tả cảnh . - Thực hành viết đoạn văn mở bài và kết bài : Tả cảnh đẹp em thích . II. Đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm , vở bài tập . III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hướng dẫn HS thực hành một số nội dung sau đây : - Có mấy cách mở bài ? Có mấy cách kết bài ? - Hãy viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho đề văn : Tả cảnh đẹp em thích . - Nhận xét , đánh giá kết quả thực hành của HS . - Tuyên dương những HS có bài làm tốt . * Dặn HS về nhà xem trước bài : Tả cảnh ( dựng đoạn kết bài , mở bài . ) - Có 2 cách : Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp . - Có 2 cách kết bài : Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng . - Hoạt động cả lớp ( vt ) - Vài HS đọc bài làm . - Nhận xét bài làm của bạn . [...]... thập phân -Tiết sau: Luyện tập chung Hoạt động của Trò - 2 HS + VBT * Đọc đề và nêu y/c - Bảng con 84 ,2 > 84 ,19 47,5 = 47,500 6 ,84 3 < 6 ,85 90,6 > 89 , 6 * Đọc đề và nêu y/c – N2 4,23 ; 4,32; 5,3; 5,7 ; 6,02 * Đọc đề và nêu y/c - N4 + Tìm x biết 9,7x8 < 9,7 18 x = 0 ( vì hàng phần trăm : 0 79 dm ( Vì hành chục : 8 > 7 ) Vậy 8, 1 m > 7,9 m (phần nguyên có 8 >7 ) Tức là: 8, 1m > 7,9 m * Y/c HS rút ra kết luận như SGK - Kết luận: Trong hai số TP có phần nguyên khác nhau, số TP nào có phần nguyên... - 6m 4dm = 6 - 3m 5cm = * Đọc đề và nêu y/c - bảng con 6 10 a) 8m 6dm = 8 m = 8, 6 m ( Tương tự bài b,c,d ) * Đọc đề và nêu y/c - N4 Bài 2/ Đề ( SGK ) 4 m = 3,4 m ( TT ) 10 7 8 10 dm = 8, 7 dm ( TT a) 3m 4dm = 3 b) 8dm 7cm = * Đọc đề và nêu y/c – VBT Bài 3/ Đề ( SGK ) a) 5km 302m = 5 b) 5km 75m = 5 HĐ 4 : Củng cố, dặn dò: - Nêu lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề Tiết sau: Luyện tập c)... viết dưới dạng gọn a) 64,9000= 64,9 nhất như : 7 ,80 0 = 7 ,8 b) 2001,300 = 2001,3; 35,020 = 35,02 Bài 2/ Đề ( SGK ) - Đọc đề và nêu y/c - VBT Lưu ý HS chú ý phần thập phân của mỗi a) 5,512; 17,200 ; 480 ,590 số TP đều có 3 chữ số b) 24,500; 80 ,010 ; 14,6 78 Bài 3/ Đề ( SGK ) Dành cho HS giỏi - Đọc đề và nêu y/c – HS khá giỏi làm vào VBT + Đáp án : Bạn Lan và bạn Mỹ Viết đúng vì: 0,100 = 100 1000 0,100... dụ: So sánh 35,7m và 35,698m - Hai số TP có phần nguyên bằng nhau Hãy nhận xét hai số TP trên có phần ( 35m) còn phần TP khác nhau 7 nguyên và phần TP như thế nào ? - 10 m = 7dm = 700mm - HD HS tính phần thập phân ra mm 6 98 m = 6 98 mm mà 700mm > 698mm 1000 7 6 98 * Lưu ý HS: phần nguyên bằng nhau thì so Nên 10 m > 1000 m hay 35,7 m > sánh đến hàng phần mười của phần TP 35,698m - Nêu kết luận ( SGK )... 7,5 ( chữ số chỉ 5 phần mười) - 2 HS + VBT Bài 2/ Đề ( SGK ) - Y/c HS nêu lại cách viết số TP * Đọc đề và nêu y/c - Bảng con a) 5,7 ; b) 32 ,85 c) 0,01 d) 0, 304 Bài 3/ Đề ( SGK ) * Đọc đề và nêu y/c – N2 Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn 41,5 38; 41 ,83 5; 42,3 58; 42,5 38 Bài 4a/ Đề ( SGK ) - HD HS phân tích các thừa số, sau đó lượt bỏ những thừa số giống nhau còn lại là kết quả - Bài b: y/c HS giỏi làm thêm... hành - Đọc đề và nêu y/c - Bảng con Bài 1/ Đề ( SGK ) a) 48, 97 < 51,02 ( Vì 48 < 51 ) b) 96,4 > 96, 38 ( vì ở hàng phần mười: 4>3 ) - Đọc đề và nêu y/c - VBT Bài 2/ Đề ( SGK ) Xếp từ bé đến lớn: 6,375; 6,735, 7,91; Bài 3: Dành cho HS K, G 8, 72; 9,01 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Y/c HS nêu lại cách so sánh hai số TP - 2 HS - Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn ( Nội - Tham gia trò chơi dung về so sánh số TP... - Y/c HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã - km, hm, dam, m, dm, cm, mm học lần lượt từ bé đến lớn - Nêu lại quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề ? Ví dụ : 1km = hm - 1 km = 10 hm 1 1hm = km - 1hm = km = 0,1 km 10 - Hai đơn vị đo độ dài liền kề thì như thế nào với nhau ? - HD nêu lại quan hệ giữa một số đơn vị thông dụng như: 1km = … m 1m = km HĐ 2: Ví dụ ( Yêu cầu viết thành số TP) - 6m... Hãy đọc các số thập phân sau: 5,4; 67,02; 12,7; 23,45; 0,23; 0,1 08 Bài 2/ Hãy viết các số thập phân sau: a) Bốn mươi lăm đơn vị, tám phần mười b) Ba mươi hai đơn vị, sáu phần trăm c) Năm mươi lăm đơn vị, năm phần mười, bảy phần trăm, hai phần nghìn d) Không đơn vị, một phần nghìn Bài 3/ Viết các số thập phân sau thành hỗn số; 3,4 ; 6, 78; 12,4; 23,56 ... - Tổ chức trò chơi “ Tiếp sức” ( Nội dung viết số thập phân ) - Tiết sau: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân * Đọc đề và nêu y/c - VBT * Đọc đề và nêu y/c – Nêu miệng a) 7,5 : bảy phẩy năm 28, 416: hai mươi tám phẩy bốn trăn mười sáu ( TT ) ( nêu thêm giá trị của chữ số khi GV hỏi ) a) 36 x 45 6 x5 = 6 x 6 x5 x9 = 6 x5 - 2 HS - Tham gia trò chơi 54 Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 Toán: VIẾT . bảng con a) 8m 6dm = 8 10 6 m = 8, 6 m ( Tương tự bài b,c,d ) * Đọc đề và nêu y/c - N4 a) 3m 4dm = 3 10 4 m = 3,4 m ( TT ) b) 8dm 7cm = 8 10 7 dm = 8, 7 dm (. nhau - 10 7 m = 7dm = 700mm 1000 6 98 m = 6 98 mm mà 700mm > 698mm Nên 10 7 m > 1000 6 98 m hay 35,7 m > 35,698m - Nêu kết luận ( SGK ) - Nêu cách

Ngày đăng: 09/10/2013, 09:11

Xem thêm: giao an tuân 8

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuô i. - giao an tuân 8
i ết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuô i (Trang 1)
- Bảng phụ. - giao an tuân 8
Bảng ph ụ (Trang 2)
II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ.       III/ Các hoạt động dạy học: - giao an tuân 8
d ùng dạy học: -Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: (Trang 7)
- Bảng nhó m, vở bài tậ p. - giao an tuân 8
Bảng nh ó m, vở bài tậ p (Trang 10)
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học: - giao an tuân 8
d ùng dạy học: Bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học: (Trang 11)
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học: - giao an tuân 8
d ùng dạy học: Bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học: (Trang 12)
* Đọc đề và nêu y/c -Bảng con - giao an tuân 8
c đề và nêu y/c -Bảng con (Trang 13)
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học: - giao an tuân 8
d ùng dạy học: Bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học: (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w