Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
66,93 KB
Nội dung
ThựctrạngchovaycóbảođảmtạiSởgiaodịchINgânhàngđầutưvàpháttriểnViệtNam 2.1. Khái quát chung về SởGiaoDịchINgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt Nam: 2.1.1. Lịch sử hình thành vàphát triển: Lịch sử hình thành vàpháttriển của Sởgiaodịch một phần gắn liền với sự ra đời vàpháttriển của ngânhàng NHĐT&PT Việt nam. Chúng ta có thể chia thành 3 giai đoạn chính sau: Giai đoạn 1957- 1990: Đây là giai đoạn hình thành vàpháttriển NHĐT&PT Việt nam. Ngày 26 tháng 4 năm 1957, thủ tướng chính phủ ký nghị định 177- TTG thành lập Ngânhàng kiến thiết Việtnamtại Bộ Tài Chính thay thế cho Vụ cấp phát vốn kiến thiết cơ bản. Ngânhàngcó nhiệm vụ chủ yếu là thanh toán và quản lý vốn do nhà nước cấp cho kiến thiết cơ bản, nhằm thực hiện các kế hoạch pháttriển kinh tế và hỗ trợ công cuộc chiến đấuvàbảo vệ tổ quốc. Từnăm 1957-1981, ngânhàng là một cơ quan của Bộ tài chính. Thời điểm này, hoạt động của ngânhàng nặng về kiểm soát và thanh toán các công trình xây dựng cơ bản hơn là cho vay, nặng về đánh giá và quản lý trước và trong khi cung ứng vốn, coi nhẹ quản lý sau khi cung ứng vốn. Ngânhàng không mang bản chất của một Ngân hàng. Ngày 24 tháng 6 năm 1981, Hội đồng Chính phủ ra quyết định số 259 - CP về việc chuyển Ngânhàng kiến thiết Việtnam trực thuộc Bộ Tài chính thành NgânhàngĐầutưvà Xây dựng Việtnam trực thuộc Ngânhàng Nhà nước Việt nam. Với quyết định này ngânhàng được tổ chức của doanh nghiệp quốc doanh, nhiệm vụ mới của ngânhàng là thu hút và quản lý các nguồn vốn dành chođầutư xây dựng cơ bản các công trình không do ngân sách cấp hoặc không đủ vốn tự có, đại lý thanh toán và kiểm soát các công trình thuộc diện ngân sách đầu tư. Ngânhàng vẫn chưa thực hiện nhiệm vụ kinh doanh. Ngày 14 tháng 11 năm 1990 chủ tịch Hội đồng bộ trưởng ra quyết định thành lập NHĐT&PT thay thế chongânhàngđầutưvà kiến thiết cũ. Bây giờ ngânhàngcó chức năng huy động vốn trung và dài hạn trong nước và ngoài nước và nhận vốn từngân sách nhà nước chovay các dự án chủ yếu trong lĩnh vực đầutưvàphát triển. Giai đoạn 1991-1997: Đây là giai đoạn ra đời và tìm hướng đi choSởgiao dịch. Căn cứ quyết định 76/ QĐ - TCCB ngày 28/3/1991 của Tổng giám đốc NHĐT&PT Việtnam về việc thành lập Sởgiaodịch NHĐT&PT Việt nam. Căn cứ và Điều lệ tổ chức, hoạt động của NHĐT&PT Việtnam ban hành kèm theo quyết định 349QĐ/NH5 ngày 16/10/1997 của Thống đốc ngânhàng Nhà nước Việt nam. Trong thời gian này, Sởgiaodịch NHĐT&PT Việtnam là một đơn vị phụ thuộc thực hiện cho vay, nhận gửi từ trên xuống. Mọi hoạt động của Sởgiaodịch đều mang tính bao cấp thực hiện theo chỉ thị (Sở giaodịch chủ yếu chovay đối với các dự án pháttriển kinh tế do NHĐT&PT TW chỉ định) lỗ, lãi không tự hạch toán, và không tự chịu trách nhiệm. Chủ yếu do ngânhàng mẹ đỡ đầu. Giai đoạn 1998 đến nay: Đây là giai đoạn Sởgiaodịchcó bước chuyển biến lớn thật sự tách ra trở thành một ngânhàng hạch toán độc lập. Năm 1998- 1999, mặc dù đã chính thức được tách ra nhưng Sởgiaodịch vẫn còn hạch toán phụ thuộc. Một số chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh của Sở như: nợ, lợi nhuận, dư nợ, lương, chi phí đều do NHĐT&PT Việtnam đề ra. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức: Cho đến nay, Sởgiaodịch gồm có 11 phòng ban, một chi nhánh Gia lâm. Hiện nay Sởcó 201 cán bộ công nhân viên. Ban giám đốc Tíndụng HànhChínhKhoquỹ Giaodịch NguồnVốnKinh doanh KiểmTraKiểmSoátNội bộ ThanhToán quốc tế Điện toán QuảnLýKháchHàng KếToánTài chính Chi nhánh Gia lâm KếToán Tíndụng NguồnVốn ThanhToánQuốcTế Hànhchính Sơ đồ cơ cấu tổ chức SởgiaodịchI NHĐT&PT Sau đây là chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng phòng ban trong SởGiao Dịch: - Phòng tín dụng: Thực hiện việc chovayngắn hạn, trung, dài hạn bằng VND và ngoại tệ, bảo lãnh cho các khách hàng theo chế độ tín dụng hiện hành, đảmbảo an toàn, hiệu quả của đồng vốn. Thực hiện tư vấn trong hoạt động tín dụng vàdịch vụ uỷ thác đầutư theo quy định Tổ chức việc lập kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý năm của phòng và tham gia xây dựng kế hoạch kinh doanh của Sởgiao dịch. Tổ chức thực hiện công tác khách hàng thường xuyên: phục vụ và khai thác tiềm năng của khách hàng truyền thống, mở rộng pháttriển khách hàng mới. Tham mưu cho Giám đốc về chiến lược kinh doanh, chính sách khách hàng, chính sách tín dụng và chính sách lãi suất của Sởgiao dịch. Bên cạnh đó, phòng tín dụng cũng hỗ trợ cho phòng nguồn vốn trong việc huy động vốn nếu có khách hàng gửi vào ngânhàng thông qua phòng tín dụng. - Phòng nguồn vốn kinh doanh: Phòng nguồn vốn thực hiện việc huy động vốn từ mọi nguồn vốn hợp pháp của khách hàng như: tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn bằng cả VND và ngoại tệ, bên cạnh đó phòng nguồn vốn cũng thực hiện nhiệm vụ mua bán, chuyển đổi ngoại tệ va các dịch vụ ngânhàng đối ngoại khác theo quy định của tổng giám đốc, phòng tổ chức quản lý và điều hành tài sản nợ, tài sản có bằng tiền của Sởgiaodịch để đảmbảo kinh doanh có hiệu quả, an toàn đúng quy định của pháp luật và trực tiếp thực hiện một số nhiệm vụ kinh doanh tạiSởgiaodịch theo phân công. Tổ chức thực hiện công tác thẩm định kinh tế kỹ thuật vàtư vấn theo yêu cầu. Tổng hợp thông tin, báo cáo thống kê - phòng ngừa rủi ro phục vụ công tác điều hành của ngành vàSởgiao dịch. - Phòng Tài chính Kế toán: Thực hiện hạch toán kế toán để phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời mọi hoạt động kinh doanh và các nghiệp vụ phát sinh tại Hội sởSởgiao dịch. Thực hiện báo cáo kế toán đối với các cơ quan quản lý Nhà nược theo chế độ hiện hành và cung cấp số liệu báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Ban lãnh đạo NgânhàngĐầutưvàPhát triển, Ban Giám đốc Sởgiao dịch. Trực tiếp thực hiện kinh doanh các dịch vụ Ngânhàng như: dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ trả lương . - Phòng Quản lý khách hàng: Nghiên cứu thị trường, xác định thị phần của Sởgiaodịch để tham mưu cho Giám đốc xây dựng chiến lược khách hàng, định hướng pháttriển nền khách hàng bền vững phục vụ kinh doanh của Sởgiao dịch. Xây dựng chính sách chung đối với khách hàng, nhóm khách hàngvà từng khách hàng cụ thể. Tham mưu cho Giám đốc sử dụng chính sách khách hàng linh hoạt trong các thời kỳ, giao đoạn cụ thể về lãi suất, phí, dịch vụ và các chính sách khác để đạt được hiệu quả trong kinh doanh. - Phòng Thanh toán quốc tế: Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế như mở L/C, thanh toán L/Ccho khách hàng , thực hiện dịch vụ Ngânhàng quốc tế khác . - Phòng Tổ chức hành chính kho quỹ: Nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức, quản lý cán bộ, tuyển chọn nhân viên, quản lý việc thu chi các quỹ lương, thưởng . - Phòng Giao dịch: Gồm có các quỹ tiết kiệm: quỹ tiết kiệm số 1 tại 35 Hàng Vôi, quỹ tiết kiệm số 2 tại 3 Hàng Vôi, quỹ tiết kiệm số 3 tại 194 Trần Quang Khải, quỹ tiết kiệm số 4, 5 tại 53 Quang Trung; chức năng huy động vốn vàchovay cầm cố chứng từcó giá. - Phòng Kiểm soát nội bộ: Thực hiện công tác kiểm soát trong nội bộ các hoạt động kinh doanh tạiSởGiaoDịch theo quy chế của ngành, của pháp luật cũng như của bản thân NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt Nam. - Phòng Điện toán: Chịu trách nhiệm quản lý về mặt kỹ thuật các máy móc, thiết bị . của SởGiao Dịch. 2.2. ThựctrạngchovaycóbảođảmtạiSởgiaodịchI - Ngânhàngđầutưvàphát triển. 2.2.1. Tình hình huy động nguồn và hoạt động tín dụng tại SGDI. a. Huy động nguồn. Với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào trên thị trường thì vấn đề quan trọng nhất là lấy nguồn vốn kinh doanh ở đâu. Đặc biệt, với hoạt động kinh doanh Ngânhàng là kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ. Đi vay để chovay (đây chỉ là một trong những hoạt động của Ngân hàng). Vậy vấn đề nguồn vốn đối với mỗi Ngânhàng là vô cùng quan trọng. Nó là công cụ điều hành, giúp ban giám đốc quản lý sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, đảmbảo an toàn nguồn vốn thanh toán, tăng thu nhập choNgân hàng. Nhận thức được vấn đề đó, các cấp quản lý và cán bộ trong SởgiaodịchI - Ngânhàngđầutưvàpháttriển đã ra sức thúc đẩy theo chiều sâu với các khách hàng truyền thống, tìm nguồn huy động mới nhằm mở rộng quy mô huy động vốn cho Sở. Kết quả đạt được như sau: đến 31/12/2001 nguồn vốn huy động được là 6.650.856 tỷ VND tăng 24% so với năm 2000. Trong đó huy động dân cư tăng 18% tiền gửi khách hàng tăng 32%, giữ vững thị phần huy động vốn của SởgiaodịchI - Ngânhàngđầutưvàphát triển, góp phần tạo một nền vốn tương đối ổn định cho hoạt động Ngân hàng. Trong năm cùng với cả hệ thống, SởgiaodịchI - Ngânhàngđầutưvàpháttriển cũng đã thực hiện phát hành trái phiếu đợt 3 năm 2001 với tổng số huy động được gần 397 tỷ VND (USA chiếm 93,4%). Đưa số dư huy động trái phiếu đạt hơn 1.138 tỷ VND (bao gồm cả ngoại tệ chuyển đổi) tăng 5% so với đầu năm, cải thiện được cơ cấu kỳ hạn của nguồn vốn huy động. Đạt được kết quả như trên là do thực hiện mở rộng mạng lưới huy động, áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt, mang tính cạnh tranh, cải tiến phương thức phục vụ khách hàng theo hướng khép kín các dịch vụ Ngân hàng, làm tốt công tác Marketing Ngân hàng. Bảng 1: Tình hình huy động vốn của SGDI qua các năm. Đơn vị: tỷ đồng. Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Tổng Chênh lệch Số tương đối (%) Tổng Chênh lệch Số tươn g đối (%) 1. TGKH TG có KH TG không KH 1.156 262 894 1 485 422 1 063 329 160 169 128 161 119 1 953 633 1 320 468 211 257 132 150 124 2.TGDC Tiết kiệm Kỳ phiếu Trái phiếu 2.571 1.564 467 540 3.727 1.916 728 1.083 1.156 352 261 543 145 123 156 200 4.392 2.350 904 1.139 665 433 156 56 118 123 121 105 3. Huy động khác. 33 31 2 96 97 66 308 Tổng cộng 3.760 5.339 1.579 142 6.651 1.316 124 Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh SDGI. Qua bảng 1: Ta thấy rằng tình hình huy động vốn của SởGiaoDịch ngày càng tăng qua các năm. Nó thể hiện năm 1999 tổng nguồn vốn huy động là 3.760 tỷ VND sang năm 2000 tăng lên 1.579 tỷ VND hay tăng 42% (tổng huy động trong năm 2000 là 5.339 tỷ VND) so với năm 1999. Tốc độ tăng này được giữ vững vàcó phần mở rộng thêm sang năm 2001, tổng vốn huy động là 6.651 tỷ VND tăng 24% (hay tăng 1.312 tỷ VND ) so với năm 2000. Nó thể hiện qua từng hình thức huy động sau. • Với huy động nhờ tiền gửi của khách hàng: năm 2000 đạt 1.485 tỷ VND tăng 28% tương đương với 329 tỷ VND. Trong đó: + Tiền gửi không kỳ hạn tăng 69% tương đương 119 tỷ VND. + Tiền gửi có kỳ hạn tăng 61% tương đương 161 tỷ VND. Nhưng mức tăng này lại bị giảm sút sang năm 2001 chỉ còn 32% tương đương với 467 tỷ VND trong đó. + Tiền gửi có kỳ hạn tăng 24% tương đương 258 tỷ VND. + Tiền gửi không kỳ hạn tăng 50% tương đương 211 tỷ VND. Với tỷ lệ tăng không đồng đều giữa tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn của khách hàng làm cho tỷ trọng trong tiền gửi của khách hàng cũng thay đổi theo nó thể hiện qua Bảng 2. Bảng 2: tỷ trọng tiền gửi khách hàng. Đơn vị: tỷ đồng. Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Chỉ tiêu Tổng Tỷ trọn g (%) Tổng Tỷ trọn g (%) Tổng Tỷ trọng (%) Tiền gửi khách hàng. + TG có kỳ hạn. + TG không kỳ hạn 1.156 262 894 100 23 77 1485 423 1062 100 28 72 1954 634 1320 100 32 68 Nguồn: Báo cáo tài chính SởGiao Dịch. Qua bảng 2 ta thấy tỷ trọng của tiền gửi của khách hàng của SởGiaoDịchcó nhiều thay đổi qua các năm. Tiền gửi có kỳ hạn năm 1999 chiếm 23% nhưng sang năm 2000 tỷ trọng này là 28%. Sang năm 2001 tỷ trọng này đạt 32%. Tiền gửi không kỳ hạn năm1999 là 77% sang năm 2000 giảm xuống còn 72% vànăm 2001 lại tiếp tục giảm xuống chỉ còn chiếm 68% trong tổng TGKH. Sự biến động trên có thể do một số nguyên nhân sau: + Nền kinh tế nước ta đang trên đà pháttriển mạnh nhu cầu vốn lưu động lớn nên các doanh nghiệp, khách hàngcó nhu cầu về tiền, vốn lưu động bất cứ lúc nào mà không thể xác định trước được nên khách hàng, doanh nghiệp thường phải gửi vào tài khoản Tiền gửi không kỳ hạn của Ngânhàng để tiện cho việc thanh toán, rút tiền bất cứ lúc nào mà khách hàng, doanh nghiệp cần. + Chính sách kích cầu của Đảng, Nhà nước ta cũng tạo đà cho sự pháttriển nền kinh tế, nhu cầu tiêu dùng, sản xuất, vốn cho doanh nghiệp lớn. Do vậy, tiền gửi khách hàng xu hướng nhiều là tiền gửi không kỳ hạn. Với nguồn huy động từ tiền gửi của dân cư: Năm 1999 đạt 2.572 tỷ VND sang năm 2000 đạt 3.728 tỷ VND tăng 45% (hay 1.156 tỷ VND), năm 2001 đạt 4.393 tỷ VND tăng 18% (hay 666 tỷ VND) so với năm 2000. Có thể đưa ra một số nguyên nhân làm tiền gửi dân cư của SởGiaoDịch tăng nhanh trong những năm qua là: Ngoài những nguyên nhân khách quan là: Cơ hội đầutư ít, lãi suất ít biến động .từ thị trường còn có những nguyên nhân sau. +Sở đã khắc phục được các yếu điểm, tập trung mở rộng mạng lưới huy động. +Đặc biệt chú trọng công tác Marketing khách hàng nhất là các khách hàngcó tiềm năng tiền gửi lớn như Quỹ các Tổng công ty, các Công ty Bảo hiểm . +áp dụng các chính sách lãi suất linh hoạt, manh tính cạnh tranh, phối hợp chặt chẽ các mặt nghiệp vụ khác với công tác huy động vốn. + Nâng cao chất lượng và mở rộng dịch vụ khách hàng. Bảng 3: cơ cấu nguồn huy động theo tiền gửi dân cư. Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) + Tiết kiệm + Kỳ phiếu + TráI phiếu 1 564 467 540 61 18 21 1 916 728 1 083 51 20 29 2 350 904 1 139 53 21 26 Tổng TGDC 2 571 100 3 727 100 4 393 100 Nguồn: Báo cáo tài chính SởGiaoDịch I. Qua bảng 3 ta thấy được tiền gửi tiết kiệm của dân cư tăng đều qua các năm là 23%, nhưng về tỷ trọng lại có xu hướng giảm mạnh như năm 1999 đạt mức là 1.564 tỷ VND chiếm đến 61% trong tổng số tiền gửi của dân cư, nhưng sang năm 2000 con số này đạt 1.916 tỷ VND tuy có tăng lên về số tuyết đối nhưng lại giảm đi về tỷ trọng và chỉ còn chiếm 51% sang năm 2001 tăng lên là 2.350 tỷ VND và chiếm hơn 53% trong tổng nguồn huy động từ dân cư. Sự giảm sút của lượng tiền gửi của dân cư có thể do một số nguyên nhân sau: - Với cùng kỳ hạn thì lãi suất của Kỳ phiếu và trái phiếu sẽ cao hơn so với lãi suất tiền gửi tiết kiệm nên xu hướng mua Trái phiếu, Kỳ phiếu của dân cư sẽ tăng. Cộng thêm thu nhập của người dân ngày càng được nâng cao, số tiền nhàn rỗi là khá lớn, không phát sinh những nhu cầu chi tiêu lớn và đột suất, nên lượng tiền mà người dân dự trữ trong nhà để dự phòng cũng giảm theo, nguồn tiền này chảy vào Ngânhàng dưới hình thức tiền gửi tiết kiệm của dân cư. - Hiện nay, danh mục đầutư hay các kênh thu hút vốn chưa nhiều, không có nhiều sự lựa chọn với dân cư có tiền nhàn rỗi (chỉ có thể giữ lại làm tiền dự trữ trong nhà, gửi Ngân hàng, kinh doanh). Nếu dự trữ trong nhà thì mất đi chi phí cơ hội (sinh lãi) của lượng tiền đó, còn đưa vào kinh doanh với nhiều người là sự rủi ro lớn không an toàn. Do vậy, biện pháp tốt nhất là gửi Tiết kiệm Ngân hàng. - Thêm một lợi thế nữa là: Khi người dân gửi tiết kiệm có kỳ hạn hay mua trái phiếu, kỳ phiếu là có thời gian đáo hạn cụ thể nhưng khi người sở hữu nó có nhu cầu tiền thì vẫn có thể rút tiền trước thời hạn (với loại tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn) nhưng chỉ nhận được lãi suất thấp hơn . Hiện nay Ngânhàngcó quy định về lãi suất đối với các loại thẻ tiết kiệm, kỳ phiếu rút trước thời hạn là: Đối với các loại kỳ phiếu, tiền gửi tiết kiệm . nếu khách hàng rút trước hạn thanh toán thì chỉ được hưởng lãi suất tiền gửi không kỳ hạn tính tại thời điểm rút tiền. Đối với kỳ phiếu 2, 3, 5 năm mà rút trước thời hạn thì được tính tròn nămvà hưởng lãi suất tiết kiệm 12 tháng còn thời gian lẻ được hưởng lãi suất tiền gửi không kỳ hạn. Đối với các loại kỳ phiếu thì có thể mang đến chiết khấu tạingânhàngvà chịu lãi suất chiết khấu cộng phụ phí của ngânhàng (chi phí chiết khấu). AGIO x 36000 LSCK = C x n AGIO = tiền chiết khấu (E) + tiền hoa hồng + thuế. C x t x n E = 36000 [...]... hàng đầu tưvàpháttriểnViệtNam Sở mang bản chất là Ngânhàng của Nhà nước (Ngân hàng Quốc doanh) trực thuộc Ngân hàngđầutưvàpháttriển Trong th i kỳ này thì dư nợ tín dụng theo KHNN của Sởgiaodịch chiếm tỷ trọng rất lớn, còn phần tín dụng thương m i chiếm tỷ trọng rất nhỏ Những năm gần đây đặc biệt là khi có quyết định: Sở GiaoDịchINgânhàngđầutưpháttriển trở thành Ngânhàng thương m i. .. m i, phương thức m i, cách làm m i trong thực hiện chovayđầutưphát triển, phù hợp v i yêu cầu pháttriển ngày càng cao của nền kinh tế thị trường của nước ta đồng th i cũng đánh dấu một bước ngoặt quan trọng chuyển sang giai đoạn m i của ngân hàngĐầutưvàpháttriểnViệtNam v itư cách là Ngânhàng thương m ithực thụ song vẫn giữ vai trò là ngânhàng chủ lực trong lĩnh vực đầutưphát triển. .. khi i cầm cố 2.3 Đánh giá hoạt động chovaycóbảođảm t iSởGiaoDịch 2.3.1 Thành tựu Đ i v i lo i hình chovaycóbảođảm bằng t i sản t iSởgiaodịchcho đến nay đều đạt chất lượng rất tốt, chưa có một khoản tín dụng nào qua hạn mà ngânhàng ph i dùng biện pháp thanh lý, phát m i t i sản thế chấp của khoản tín dụng đó để thu h i l i vốn cho khoản vốn bị khách hàng chiếm dụng và mức dư nợ v i. .. ứng kịp th i việc bảo lãnh cho doanh nghiệp, đảmbảo cả về n i dung và th i gian, việc c i thiện hình thức giấy bảo lãnh cũng đã góp phần tăng uy tín và vị thế của Sở GiaoDịchNgânhàngĐầutưvàPháttriển Năm qua, công tác bảo lãnh đảmbảo an toàn 100%, không phát sinh r i ro và không ph i thanh toán thay ngư i được bảo lãnh Công tác bảo lãnh ngày càng đa dạng hơn dư i m i hình thức: như bảo lãnh... mong đ i 2.2.3 Nghiệp vụ bảo lãnh Những năm qua SởGiaoDịchI đã và đang mở rộng vàpháttriển các nghiệp vụ của Ngânhàng hiện đ i như bảo lãnh cho vay, bảođảm thư tín dụng Trong đó công tác nghiệp vụ bảo lãnh của SởGiaoDịch ngày càng có uy tín v i khách hàngvàcó hiệu quả tốt trong công tác hoạt động kinh doanh của Ngânhàng Tuy nó chưa chiếm tỷ trọng lớn trong tất cả hoạt động của SởGiao Dịch. .. vàcó độ tín nhiệm cao đ i v iNgânhàng thì việc chovaycó thể không cần t i sản bảođảm mà l icó thể được l i thế về l i suất, th i gian trả nợ, th i hạn tín dụng so v i các doanh nghiệp m i đặt quan hệ v iNgânhàng Ngo i lý do ở trên còn thêm một nguyên nhân nữa cần ph icó t i sản bảođảmcho khoản tín dụng của Ngân hànglà: T i sản bảođảmcho khoản tín dụng tuy nó chưa ph i là thuộc quyền sở. .. phiếu, tr i phiếu mà họ nắm giữ đến cầm cố t ingânhàng để vay vốn vàđầutư vào các lo i chứng khoán khác - Thị trường chứng khoán hiện nay chỉ m i hoạt động mang tính chất thử nghiệm và chưa thực sự s i động và nhiều nhà đầutư còn đứng ngo i cuộc hay n i cách khác là chưa tìm được danh mục đầutưcó khả thi - Việc mua cổ phiếu, tr i phiếu công ty đ i v i nhiều ngư i chỉ mang tính kiếm được việc... Khi bảo lãnh được huỷ bỏ có sự đồng ý của ngư i hưởng bảo lãnh - Khi ngư i được bảo lãnh thực hiện song nghĩa vụ của họ quy định trong hợp đồng gốc - Khi ngânhàngbảo lãnh thực hiện song nghĩa vụ trả thay của mình 2.2.4 Chovay cầm cố t i sản Cùng v i sự pháttriển của ngày càng lớn mạnh của nền kinh tế, của hệ thống ngânhàng n i chung vàNgânhàngđầutưpháttriển n i riêng các hình thứccho vay. .. Không có t i sản bảo 3329 82 3.867 81 4179 80 731 4060 18 100 930 4.897 19 100 1045 5224 20 100 đảm - Có t i sản bảođảm Tổng Nguồn: Báo cáo t i chính SởGiaoDịchI Căn cứ số liệu bảng trên ta thấy rằng tình hình tín dụng cóbảođảm t iSởGiaoDịchI chiếm tỷ trọng trên dư i 20% so v i tổng khoản tín dụng của SởGiaoDịch Đây là tỷ trọng khá nhỏ, nhưng trên thực tế thì các khoản tín dụng của SởGiao Dịch. .. việc phát hành bảo lãnh, giấy tờ thế chấp, cầm cố t i sản, bảo lãnh của bên thứ ba Ngân hàng cũng cần xem xét đến các vấn đề sau: Bản chất của giaodịch đó là gì? thông thường m i lo ibảo lãnh cho một lo i r i ro riêng biệt Các lo i r i ro này biến đ i theo bản chất giaodịch trong hợp đồng và do sẽ quyết định lo ibảo lãnh được phát hành Tuy nhiên, cũng có lo ibảo lãnh phát hành nhằm bảođảmcho . Thực trạng cho vay có bảo đảm t i Sở giao dịch I Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam 2.1. Kh i quát chung về Sở Giao Dịch I Ngân hàng Đầu tư và Phát. 2.2. Thực trạng cho vay có bảo đảm t i Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển. 2.2.1. Tình hình huy động nguồn và hoạt động tín dụng t i SGDI. a.