1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển trong thời gian tới.DOC

74 572 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 299,5 KB

Nội dung

Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển trong thời gian tới

Trang 1

Lời nói đầu

Đất nớc ta đang trên con đờng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, phát triển và hội nhập vào nền kinh tế thế giới Nhu cầu sử dụng vốn cho các ngành kinh tế ngày một lớn tín dụng Ngân hàng là một trong những nguồn cung cấp vốn rất quan trọng cho nền kinh tế nói chung và cho các doanh nghiệp nói riêng Với đặc thù riêng biệt của ngành hoạt động Ngân hàng là manh nhiều tính rủi ro, đặc biệt là hoạt động tín dụng Mà hoạt động của Ngân hàng lại ảnh hởng rất lớn đến nền kinh tế, khi mà hoạt động Ngân hàng không ổn định cũng sẽ ảnh hởng sấu đến nền kình tế, khi hệ thống Ngân hàng bị khủng hoảng thì nó là khủng hoảng theo dây chuyền và dẫn tới khủng hoảng trong toàn nền kinh tế.

Có rất nhiều biện pháp mà Ngân hàng áp dụng để hạn chế và phòng ngừa rủi ro nh: lập quỹ dự phòng, nâng cao chất lợng thẩm định, tài sản bảo đảm với các khoản tín dụng

Trên cơ sở những kiến thức đã học ở trờng Đại học kinh tế quốc dân và qua thực tiễn quan sát, học hỏi, tìm tòi, nghiên cứu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu t và phát triển Em lựa chọn đề tài nghiên cứu:

“Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngânhàng đầu t và phát triển trong thời gian tới.”

Trong bài viết này em sẽ trình bầy những nhận thức của mình về tín dụng có bảo đảm trên lý thuyết và thực tiễn tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu t và phát triển Từ những vấn đề nêu ra em sẽ đa ra một số giải pháp nhằm mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu t và phát triển.

Chuyên đề thực tập gồm có 3 phần:

Chơng I: Những nét cơ bản về tín dụng có bảo đảm.

Chơng II: Thực trạng cho vay có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng

đầu t và phát triển.

Chơng III: Một số giải pháp nhằm mở rộng hình thức tín dụng có bảo đảm

tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu t và phát triển.

Tuy nhiên, do điều kiện và thời gian có hạn bài viết này của em không tránh khỏi những sai sót Em mong thầy, cô và các độc giả đóng góp ý kiến nhằm giúp em hoàn thành bài biết này tốt hơn.

Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội tháng 04/2002.

Trang 2

Chơng I: Tổng quan về tín dụng ngân hàng.

1.1.Khái niệm về tín dụng ngân hàng.

1.1.1 Khái niệm tín dụng.

Ngân hàng thơng mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu là Nợ, Có và Trung gian Có nghĩa là ngân hàng thờng xuyên nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để đầu t thu lợi nhuận Thông thờng lợng vốn tự có của ngân hàng thờng rất nhỏ bé so với nhu cầu vay vốn của các khách hàng, do đó ngân hàng thơng mại phải huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau trong xã hội Nguồn vốn mà ngân hàng có và huy động đợc là cơ sở để ngân hàng thơng mại đầu t lại cho nền kinh tế Đây là nguồn gốc của hoạt động tín dụng ngân hàng.

Khái niệm tín dụng: Theo cách hiểu chung nhất, tín dụng ngân hàng là quan

hệ kinh tế giữa một bên là ngân hàng và một bên là khách hàng của ngân hàng, trong đó ngân hàng chuyển giao tiền hay tài sản cho khách hàng sử dụng trong

Trang 3

thời gian nhất định và ngợc lại khách hàng cũng có nhiệm vụ phải hoàn trả cả gốc và lãi cho ngân hàng khi đến đáo hạn của khoản tín dụng đó.

1.1.2 Những đặc trng cơ bản của tín dụng ngân hàng

- Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hình thức là cho vay (bằng tiền) và cho thuê tài chính Tức là ngân hàng dùng tiền huy động đợc, nguồn vốn tự có của mình để thực hiện các dự án đầu t, cho vay đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế nhằm đạt đợc mục địch cuối cùng của mình là thu đợc lợi nhuận.

- Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả: hoàn trả tín dụng là điều kiện quan trọng nhất thực hiện mục tiêu kinh doanh của ngân hàng Để thu hồi đợc nợ ngân hàng phải xem xét một cách thận trọng đến uy tín và khả năng của khách hàng, từ đó áp dụng các biện pháp cho thích hợp Nếu khách hàng đợc xếp vào hạng tín nhiệm cao nh có phẩm chất tốt trong kinh doanh, có khả năng tài chính tốt, chấp hành tốt các hợp đồng tín dụng trong quá khứ và có triển vọng trong thời gian tới thì ngân hàng sẽ áp dụng hình thức tín dụng không cần bảo đảm Ngợc lại, nếu khách hàng không đạt đợc những tiêu chuẩn nh trên thì ngân hàng sẽ áp dụng hình thức tín dụng có bảo đảm

- Giá trị hoàn trả thông thờng phải lớn hơn giá trị lúc cho vay Lãi suất danh nghĩa lớn hơn tỷ lệ lạm phát (lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát).

- Trong quan hệ tín dụng ngân hàng tiền vay đợc giải ngân trên cơ sở cam kết hoàn trả vô điều kiện Khi ngân hàng giải ngân cho một doanh nghiệp, cá nhân hay một tổ chức kinh tế nào đó một khoản tín dụng trong một thời hạn nhất định thì khi đến kỳ đáo hạn thì ngời vay phải hoàn trả lại cho Ngân hàng cả vốn và lãi.

1.1.3 Quy trình tín dụng ngân hàng:

Hoạt động kinh doanh ngân hàng trong những năm gần đây đã có nhiều thay đổi Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, kinh doanh ngân hàng đã có những bớc phát triển mới Với phơng pháp công nghệ hiện đại, ngân hàng đã tiếp cận các khách hàng của mình với chi phí giao dịch thấp và cung cấp đợc nhiều loại hình sản phẩm và dịch vụ tài chính hơn so với trớc Tuy nhiên sự mở rộng hoạt động luôn tiềm ẩn những rủi ro, vì vậy cần có các biện pháp để hạn chế và kiểm soát rủi ro Mội trong những biện pháp đó là thiết lập một quy trình tín dụng chặt chẽ để hớng dẫn các nhân viên tín dụng và các bộ phận có liên quan thực hành việc cho vay nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất.

Trang 4

Tuy nhiên, với mỗi ngân hàng khác nhau, với mỗi loại khách hàng khác nhau, với mỗi thời kỳ khác nhau thì quy trình tín dụng đợc áp dụng là khác nhau Nhng nhìn chung quy trình tín dụng bao gồm các bớc sau.

Bớc 1: Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng

Trong tập hồ sơ này khách hàng phải cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết liên quan đến việc xin cấp tín dụng bao gồm:

- Những tài liệu chứng minh năng lực pháp lý của khách hàng:

 Giấy tờ chứng nhận t cách pháp nhân: giấy phép thành lập, đăng kí kinh doanh, quyết định bổ nhiềm giám đốc, điều lệ hoạt động (đối với các doanh nghiệp).

 Đơn đề nghị cấp tín dụng của khách hàng

 Phơng án sản xuất kinh doanh và kế hoạch vay, trả nợ  Báo cáo tài chính thời điểm gần nhất

 Hợp đồng thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh cùng các giấy tờ gốc có liên quan đến sở hữu tài sản đảm bảo

 Các giấy tờ khác có liên quan

Trong giai đoạn này số lợng giấy tờ trong tập hồ sơ nhiều hay ít phụ thuộc vào một số yếu tố sau.

- Loại khách hàng:

Ngân hàng thờng xuyên phân biệt hai nhóm khách hàng: khách hàng đã thiết lập quan hệ tín dụng với ngân hàng và khách hàng quan hệ lần đầu tiên Thông thờng, khách hàng quan hệ lần đầu với ngân hàng phải cung cấp một số l-ợng đáng kể dữ liệu thông tin về bản thân mình.

Tuy nhiên, loại chủ thể cũng ảnh hởng đến số lợng giấy tơ trong hồ sơ nh: là cá nhân thì vấn đề sẽ đơn giản hơn rất nhiều so với khách hàng là doanh nghiệp, trong khi đó khách hàng doanh nghiệp thì lại còn phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp: công ty t nhân, công ty trách nhiêm hu hạn, công ty cổ phần, công ty liên doanh

- Loại và kỹ thuật cấp tín dụng

Đối với khách hàng có tín nhiệm cha cao hay cha an toàn thì ngân hàng sẽ áp dụng loại tín dụng có baỏ đảm và tuỳ theo loại hình bảo đảm mà lợng giấy tờ pháp lý có liên quan đến bảo đảm tín dụng cũng khác nhau.

Trang 5

 Quy mô tín dụng

 Hồ sơ đề nghị cấp tín dụng còn phụ thuộc vào qui mô nhu cầu về vốn tín dụng của khách hàng Tức là, yêu cầu về thông tin từ hồ sơ tín dụng sẽ lớn hơn khi mà qui mô tín dụng đợc cấp lớn.

Bớc 2: Phân tích tín dụng

Phân tích tín dụng là phân tích khả năng hiên tại và tiềm tàng của khách hàng về sử dụng vốn Mục đích của việc phân tích tín dụng là tìm kiếm những tình huống có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng và tìm cách hạn chế các rủi ro đó, cũng nh dự kiến các biện pháp phòng ngừa Mặt khác, phân tích tín dụng giúp ngân hàng kiểm tra tính chính xác của các thông tin do khách hàng cung cấp từ đó có nhận định đúng về khách hàng.

Ngân hàng có thể thu thập thông tin về khách hàng từ các nguồn:

 Hồ sơ đề nghị cấp tín dụng của khách hàng

 Hồ sơ lu trữ tại ngân hàng, hoặc từ các ngân hàng khác, đặc biệt từ trung tâm phòng ngừa rủi ro của hệ thống các định chế tài chính trung gian.

 Các cơ quan chức năng: thuế, pháp luật

 Các ấn bản kinh tế, báo chí và các phơng tiện thông tin đại chúng khác  Trực tiếp phỏng vấn khách hàng cũng nh nhân viên của khách hàng.

Thông tin để phâp tích tín dụng đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong việc thành đạt của giai đoạn này Để có đợc thông tin chính xác đầy đủ ngân hàng đã tạo thông tin, tức thu thập thông tin sơ cấp (tức là những thông tin cha đ-ợc tiết lộ rộng rãi) Đây là nét đặc thù của hoạt động kinh doanh trong nghề ngân hàng so với các ngành nghề kinh doanh khá

Nội dung phâp tích tín dụng:

 Phân tích phi tài chính là phâp tích các yếu tố ít hoặc không liên quan tới vấn đề tài chính cuả khách hàng một cách trực tiếp Nó bao gồm: phân tích kiểm tra tính pháp lý của khách hàng, phân tích tính cách của khách hàng, uy tín của khách hàng trong kinh doanh, khả năng và uy tín của hội đồng quản trị và ban điều hành, nghiên cứu triển vọng của khách hàng đặc biệt là trên thơng trờng xu hớng phát triển của ngành/vùng và các chiến lợc phát triển của ngành trong thời gian tới

 Phân tích tài chính: là phân tích hiện trạng tài chính và các dự báo về tài chính trong tơng lai của khách hàng nhằm tìm kiếm và dự đoán các trờng hợp xấu có thể xẩy ra, làm giảm khả năng trả nợ của khách hàng Nó bao gồm: phân

Trang 6

tích hệ số tài chính, phân tích lu chuyển tiền tệ, phân tích các dự báo tài chính Thực chất ở đây là ngân hàng đi xác định về số lợng của nhu cầu vay vốn tín dụng (quy mô tín dụng) hợp lý của khách hàng.

Bên cạnh đó, trong quá trình phân tích tài chính, ngân hàng cũng sẽ xác định thời hạn hợp lý cho khoản vay (thời hạn cho vay đợc coi là khoản thời gian từ lần đầu phát tiền vay (giải ngân) cho đến khi khách hàng thanh toán xong khoản tiền vay cả gốc và lãi) Cơ sở để xác định thời hạn cho vay là tính chất luân chuyển vốn của phơng án sản xuất kinh doanh và phơng án tài chính hoặc chu kỳ ngân quỹ của khách hàng Hơn nữa thời hạn cho vay không đợc vợt quá thời hạn tối đa, mà ngân hàng qui định cho từng loại đối tợng vay cũng nh mỗi ngành, nghề của khách hàng.

Tổ chức việc phân tích tín dụng:

Phân tích tín dụng là một khâu rất quan trọng, ảnh hởng lớn đến việc ra quyết định tín dụng chính xác hay không, vì vậy phải phân định rõ trách nhiệm của những ngời tham gia vào giai đoạn này.

 Cách thứ nhất là giao cho một hay một số ngời thực hiện toàn bộ các nội dung phân tích: cách này có u điểm là quá trình phân tích đợc liên tục, có hệ thống, tiện lợi trong những trờng hợp nhu cầu vốn của khách hàng nhỏ, sẽ tiết kiệm đợc thời gian và chi phí cho việc phân tích Nhng nó mang tính chủ quan cao do phụ thuộc vào trình độ, bản lĩnh của ngời phân tích.

 Cách thứ hai: chuyên môn hóa các nội dung phân tích, và giao cho những chuyên gia đảm nhiêm Cách này có u điểm là chuyên môn hoá cao, tránh đợc những sai sót do khiếm khuyết trong nghiệp vụ, đặc biệt nh các mảng phân tích thủ tục pháp lý của hồ sơ vay và tài sản bảo đảm Bên cạnh đó cách này đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các cá nhân hoặc phòng ban tham gia phân tích để đảm bảo tính hợp lý.

 Tính hệ thống và kịp thời Để có tính hợp lý các nhà quản trị phải biết cách vận dụng trong từng điều kiện cụ thể Việc mỗi nhân viên hay nhiều ngời cùng tham gia vào thực hiện một nội dung phân tích tuỳ thuộc vào quy mô của nhu cầu đề nghị cấp tín dụng, cung nh mực độ phức tạp của việc phân tích nh: nhu cầu tài trợ dài hạn thờng đòi hỏi độ an toàn cao hơn khoản ngắn hạn nên cần thiết phải xử lý một lợng lớn thông tin Do đó sự tham gia của nhiều ngời trong thẩm định là rất cần thiết, bảo đảm tính chính xác, khách quan và nhanh chóng.

Bớc 3: Quyết định tín dụng:

Ra quyết định tín dụng nh thế nào? chấp thuận hay không chấp thuận là công việc cực kỳ quan trọng No không những ảnh hởng đến tiến trình hoạt động

Trang 7

của khách hàng, mà nó còn ảnh hởng đến cả uy tín của ngân hàng Trong thực tế ngân hàng rất sợ gặp hai loại sai lầm:

 Thứ nhất: là ra quyết định chấp thuận mà sau đó khách hàng lại không có khả năng trả nợ Trờng hợp này ngân hàgn có thể bị giảm bớt lợi nhuận, thậm chí mất vốn, giảm uy tín.

 Thứ hai: là quyết định không chấp thuận khách hàng có khả năng hoàn trả vốn tín dụng đúng hạn Trong trờng hợp này thiệt hại từ phía ngân hàng cũng đáng kể: tức là ngân hàng mất cơ hội tăng thu nhập, mất đi một khách hàng - cơ hội mở rộng ảnh hởng/ thị phần của mình và tăng khả năng cạnh tranh trên thị tr-ờng

Các cơ sở để ra quyết định trong giai đoạn này là:

 Các thông tin từ giai đoạn trớc chuyển sang.

 Thông tin cập nhật từ thị trờng, các cơ quan có liên quan.

 Chính sách tín dụng của ngân hàng, những quy định hoạt động tín dụng của nhà nớc.

 Nguồn cho vay của ngân hàng khi ra quyết định

 Kết quả thẩm định bảo đảm tín dụng, thờng ngân hàng chỉ thẩm định bảo đảm tín dụng trong trờng hợp xét thấy có thể chấp nhận yêu cầu tín dụng của khách hàn, vì chi phí cho việc này rất là tốn kém cho cả ngân hàng và khách hàng.

Quyền phán quyết tín dụng ở ngân hàng thờng do những nhân viên có trình độ, có kinh nghiệm và có uy tín tại ngân hàng Việc phân công, phân nhiệm vụ phụ thuộc vào chính sách và phơng pháp quản trị của mỗi ngân hàng Có thể tập trung quyền ra quyết định tín dụng cho một ngời (giám đốc) hay tập thể (hội đồng quản trị ) Cách này có lợi thế là dễ điều hành vốn, dễ điều chỉnh cơ cấu tín dụng theo mục tiêu sẵn Tuy nhiên sẽ rất khó khăn nếu ngân hàng có một số l-ợng khách hàng xin cấp tín dụng cùng một lúc và nó cũng rất dẫn đến việc tiêu cực (quan liêu), nó cũng có thể tạo ra tính ỷ lại cho các nhân viên cấp dới khi tham gia thẩm định đặc biệt là không phân rõ ràng đợc trách nhiệm của các cá nhân tham gia vào quá trình thành quyết tín dụng do vậy cách này chỉ thích hợp với các ngân hàng nhỏ, khách hàng không quá nhiều và đội ngũ nhân sự có trình độ thấp, thiếu kinh nghiệm.

Cách thứ hai, thờng gặp trong hoạt động tín dụng ngày nay là cách phân quyền bằng quy định các cức phán quyết tín dụng cho từng nhân viên Trong luật

Trang 8

tổ chức tín dụng của Việt nam cũng quy định về nguyên tắc phân định trách nhiệm ở điều 53 có nêu mức phán quyết phụ thuộc vào:

 Kinh nghiệm của nhân viên  Thời hạn cấp tín dụng

 Loại cho vay: chiết khấu, cho vay, bảo lãnh, có bảo đảm/ không có bảo đảm

 Đồng tiền cấp (nội tệ hay ngoại tệ)

Đối với cách phân quyền này nhà quản trị phải xác định rõ kinh nghiệm và trình độ của các nhân viên tham gia vào giai đoạn này Từ đó quy định số tiền tối đa mà họ có quyền quyết định Mức độ phán quyết sẽ tăng lên theo trình độ của các nhân viên Phân quyền phán quyết sẽ phát huy tính độc lập và tự chịu trách nhiệm của các nhân viên, giảm sức ép lên nhà quản trị, giảm thời gian lu trữ hồ sơ, tạo cơ sở kiểm soát và nâng cao chất lợng tín dụng Những khoản tín dụng lớn thờng đợc hội đồng tín dụng xem xét và quyết định Hội đồng tín dụng gồm những ngời có kinh nghiệm, năng lực trong tín dụng ngân hàng.

Trớc khi kết thúc giai đoạn này, nhà quản trị còn phải tính giá cả, chi phí cho khoản tín dụng này nếu đợc chấp thuận, định lợng những rủi ro có thể xảy ra để dự kiến thu nhập có đợc từ khoản tín dụng này Về nguyên tắc, trên cơ sở lãi suất cơ bản tại ngân hàng (là lãi cho vay ngắn hạn áp dụng với khách hàng đạt tiêu chuẩn cao nhất) và loại rủi ro khách hàng đợc đánh giá ở giai đoạn trớc, trong quá trình cập nhật thông tin mà ngời có thâm quyền sẽ ra quyết định về lãi suất áp dụng với khoản tín dụng đó Việc áp dụng lãi suất thả nổi hay cố định phụ thuộc vào chính sách quản trị rủi ro của ngân hàng Thờng lãi suất cố định đ-ợc áp dụng với khoản tín dụng ngắn hạn.

Kết thúc giai đoạn này đợc đánh dấu bởi các văn bản thể hiện kết quả ra quyết định tín dụng

 Nếu từ chối ngân hàng phải có văn bản thông báo và nêu lý do từ chối, và ngời ra quyết định tín dụng phải ghi ý kiến từ chối lên giấy đề nghị cấp tín dụng.

 Nếu chấp thuận ngân hàng sẽ ký kết hợp đồng tín dụng cùng với hợp đồng có liên quan tới bảo đảm tín dụng nếu có.

Bớc 4:

Giải ngân: là nghiệp vụ áp tiền cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã cam kết theo hợp đồng.

Trang 9

Giải ngân phải đảm bảo nguyên tắc vận động của tín dụng gắn liền vận động của hàng hoá Hay nói cách khác, việc phát tiền vay phải có hàng hoá đối ứng, phù hợp với mục đích vay của hợp đồng tín dụng.

Mặc dù giải ngân là cấp tiền cho ngời đi vay, nhng phơng thức giải ngân phụ thuộc vào nội dugn cam kết của hợp đồng tín dụng Theo tính chất nghiệp vụ, giải ngân có thể chia làm hai loại:

 Thứ nhất - giải ngân là nghiệp vụ cấp tiền thuần tuý Theo loại này thì ngân hàng chỉ thuần tuý cấp tiền cho khách hàng trong phạm vi mức tín dụng đã ký kết mà không đòi hỏi thêm những điều kiện đặc biệt nào Loại giải ngân này thờng đợc áp dụng trong cho vay tiêu dùng (thông qua thẻ tín dụng ) hay cho vay hộ sản xuất với mức tín dụng cấp không lớn.

 Thứ hai - giải ngân là quyết định cho vay phu kèm theo với việc cấp tiền Khi hợp đồng tín dụng có quy định những điều kiện ràng buộc cho việc giải ngân, thì có thể xảy ra các tình huống sau:

 Ngân hàng có thể từ chối cấp tiền vay mặc đù đã ký hợp đồng tín dụng Đó là những trờng hợp ngân hàng thoả thuận những điều kiện để đảm bảo môi trờng tốt cho khoản tín dụng Nh những vấn đề có liên quan đến chính sách đầu t, thuế có liên quan đến doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh của họ, hay những điều kiện về vốn đối ứng.

 Ngân hàng chỉ cấp tiền vay theo các quy định của hợp đồng tín dụng, đây là những trờng hợp cấp vốn theo nhãng điều khoản ràng buộc trong hợp đồng Trong trờng hợp những điều kiện ràng buộc đã nêu trong hợp đồng cha đợc thực hiện thì việc giải ngân cũng cha đợc tiến hành.

Phơng pháp giải ngân:

 Trong cho vay để mua tồn kho, máy móc thiết bị hay các tài sản khác ph-ơng pháp giải ngân của ngân hàng là trả thẳng cho đơn vị bán dựa trên cơ sở các chứng từ cung cấp hàng hóa Đây là phơng pháp giải ngân cơ bản của ngân hàng Phơng pháp này sẽ gặp rủi ro khi chững từ mua hàng khống Để hạn chế, ngân hàng phải kiểm tra chứng từ và các thông tin khác có liên quan.

 Khi cho vay để thực hiện các dự án đầu t, việc giải ngân căn cứ vào khối l-ợng xây lắp đã hoàn thành Việc phát tiền vay dựa trên cơ sở biên bản nghiệp thu hoàn thành công trình, hoặc hạn mục công trình Nếu đó là một công ty bên ngoài nhận thầu thì việc giải ngân đợc trả thẳng cho đơn vị thi công.

Trang 10

 Đối với các kỹ thuật chiết khấu, factoring, cho vay theo tỷ lệ hàng tồn kho, khoản phải thu, việc giải ngân đợc thực hiện bằng cách chuyển vào tài khoản tiền gửi thanh toán của ngời đi vay.

 Trong cho vay để mua hàng nông sản, thuỷ hải sản của cá nhân và hộ gia đình ngân hàng giải ngân theo tiến trình mua hàng Cơ sở của việc giải ngân da theo mức độ tồn kho hàng hoá và biên bản kiểm tra tồn kho của ngân hàng

Ngoài ra, đối với khoản cho vay nhỏ của ngân hàng sẽ giải ngân bằng tiền mặt nh cho vay hộ nông dân hay cho vay cá thể buôn bán tại chợ

Cơ sở để ngân hàng thực hiện việc giải ngân là kế hoạch sử dụng vốn tín dụng đã đợc nêu trong hợp đồng tín dụng Về nguyên tắc nhân viên giải ngân không phải là ngời ra quyết định tín dụng để bảo đảm an toàn và dễ kiểm soát

Bớc 5: Giám sát, thu nợ và thanh lý tín dụng

 Giai đoạn giám sát tín dụng sẽ đợc tiếp nối với mục tiêu theo dõi, đánh giá mức độ chấp hành hợp đồng tín dụng của khách hàng và kịp thời có các xử lý thích hợp.

Mục tiêu của giám sát tín dụng là kiểm tra việc thực hiện các điều khoản đã cam kết theo hợp đồng tín dụng

 Theo dõi và ghi nhân việc thực hiện quy trình tín dụng của các bộ phân, cá nhân có liên quan tại ngân hàng.

Phơng pháp giám sát:

1 Giám sát hoạt động tài khoản của khách hàng tại ngân hàng: qua hoạt động của tài khoản tiền gửi và tài khoản vay sẽ phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm, lu chuyển tiện tệ, sử dụng vốn vay và trả nợ Việc biến động bất thờng của tài khoản sẽ phản ánh những khó khăn trong quản trị tài chính, nh khi tài khoản vãng lai luôn d nợ là dấu hiệu khách hàng có khó khăn trong cho trả, qua đó ngân hàng sẽ là tuỳ theo các dấu hiệu mà có hớng kiểm soát trọng tâm.

2 Phân tích báo cáo tài chính theo định kỳ: đối với khách hàng vay thờng xuyên (thấu chi, thẻ tín dụng ) hoặc thời gian vay tơng đối dài ngân hàng sẽ

Trang 11

yêu cầu gởi báo cáo tài chính định kỳ để ngân hàng phân tích kịp thời, phát hiện đợc những thay đổi đáng chú ý trong khả năng trả nợ của khách hàng

3 Viếng thăm và kiểm soát địa điểm hoạt động kinh doanh/ nơi c trú của khách hàng đi vay: khi viếng thăm khách hàng trong thời gian vay vốn sẽ cho chúng ta những thông tin bổ ích, nh sự duy trì ý muốn trả nợ của khách hàng, thực trạng tổ chức sản xuất kinh doanh, thực trạng dự trữ tồn kho, chất lợng tài sản bảo đảm.

4 Kiểm tra các bảo đảm tiền vay: Đối với tài sản thế chấp ngân hàng kiểm tra việc sử dụng tài sản hợp lý đúng nh cam kết trong hợp đồng Việc kiểm tra đ-ợc thực hiện bằng cách kiểm tra tại chỗ hiện trạng của tài sản và thông qua các báo cáo thờng kỳ của khách hàng về tình trạng của tài sản Khi kiểm soát nhân viên giám sát phải làm báo cáo công việc và nếu thấy những dấu hiệu vi phạm phải trình quản trị để có biện pháp kịp thời xử lý ngăn chặn Trong trờng hợp tài sản bị rủi ro nh cháy, sạt lở, giá trị thờng biến động mạnh thì ngân hàng phải kịp thời điều chỉnh hợp đồng cho phù hợp với điều kiện mới.

Đối với tài sản cầm cố ngân hàng cần phân biệt: chấp hữu hay vật hữu Nếu cầm cố tài sản chấp hữu những tài sản bảo đảm vẫn do khách hàng vay sử dụng và khai thác (dây chuyền sản xuất, máy móc phơng tiện vận tải ) ngân hàng kiển tra tơng tự nh với tài sản thế chấp Bên cạnh đó cần quan tâm đến vấn đề an toàn tài sản nh phòng cháy, chống trộm cắp, đóng bảo hiểm Nếu là cầm cố vật hữu đặc biệt tại kho của khách hàng hoặc của bên thứ ba, ngân hàng phải chú ý đến tính bảo toàn và giá trị và toàn vẹn về vật chất

Đối với bảo đảm bằng bảo lãnh ngân hàng cần thu thập những thông tin có liên quan đến ngời bảo lãnh đặc biệt là về uy tín của họ Nhìn chung ngời bảo lãnh đợc ngân hàng coi là khách hàng vì vậy việc giám sát cũng giống nh khách hàng đi vay.

5 Giám sát hoạt động khách hàng thông qua các mối quan hệ với các khách hàng khác: Với những khách hàng khác đây là giám sát thông qua tài khoản hoặc cho vay, qua đó cũng thể hiện tình hình hoạt động của khách hàng đi vay nh tiến độ mua/bán hàng hóa, khả năng thanh toán, mức độ kỷ luật hợp đồng, tính trung thực trong các báo cáo tài chính/phơng án kinh doanh.

6 Giám sát những thông tin khác: Ngân hàng phân tích những thông tin từ trung tâm phòng ngừa rủi ro, từ các phơng tiện thông tin đại chúng, cơ quan thuế, toà án

Trang 12

- Thu nợ: khách hàng có trách nhiệm và nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng đúng hạn và đầy đủ nh trong cam kết theo hợp đồng Tuỳ theo tính chất mà có nhiều phơng pháp thu nợ khác nhau.

 Thu nợ gốc và lãi một lần ở kỳ khạn trả nợ cuối cùng  Thu nợ gốc một lần và lãi nhiều lần

 Thu nợ gốc và lãi nhiều lần

Thờng ngân hàng sẽ theo dõi lịch trả nợ theo các nội dung đã thoả thuận trong hợp đồng Trớc ngày đáo hạn trả nợ ngân hàng thờng thông báo cho khách hàng biết về số tiền mà khách hàng phải trả và ngày thanh toán.

Đối với những khoản tín dụng đợc thu hồi đầy đủ khi đáo hạn cả nợ gốc và lãi thì coi nh nghĩa vụ của khách hàng với ngân hàng đã hoàn thành, và ngân hàng sẽ làm thủ tục giải chấp tài sản thế chấp hoặc giải toả tài sản cầm cố, lập biên bản giao nhận tài sản, giấy tờ, đồng thời tất toán tài khoản vay, chuyển hồ sơ tín dụng vào lu kho.

Đối với những khoản tín dụng thu theo kỳ hạn, thu lãi và gốc có lúc tách rời, nhân viên ngân hàng phải theo dõi lịch trả nợ thờng xuyên có thông tin qua lại giữa nhân viên kế toán với nhân viên tín dụng.

Một số biện pháp ngân hàng thờng áp dụng trong giám sát thu nợ:

- Điều chỉnh kỳ hạn bằng cách nhập vào kỳ sau hoặc điều chỉnh hợp đồng về kỳ hạn trả nợ

- Chuyển nợ quá hạn khoản đến hạn cha trả đợc

- Coi các kỳ hạn sau đó đều đến hạn và chuyển nợ quá hạn toàn bộ số nợ còn lại

- Khi đáo hạn do những nguyên nhân khách quan mà khách hàng không trả nợ đầy đủ và đúng hạn, nếu có nhu cầu và hội đủ các điều kiện, ngân hàng có thể xét gia hạn nợ (gia hạn nợ là ngân hàng chấp nhận kéo dài thêm thời gian cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng).

- Đảo nợ: là ký hợp đồng tín dụng mới để hoàn trả hợp đồng cũ Phơng pháp này chỉ áp dụng cho một số trờng hợp nhất định, nh ngân hàng cho vay ngắn hạn thuộc đối tợng cho vay trung, dài hạn do ngân hàng không có đủ nguồn vốn để cung ứng, hay nhu cầu quản trị danh mục cho vay của ngân hàng phải cấu trúc lại nợ.

1.2.Phân loại tín dụng ngân hàng

Trang 13

- Phân theo mục đích vay

 Cho vay bất động sản: tức là cho vay nhằm mua, xây dựng bất động sản, nhà ở, đất đai

 Cho vay cộng nghiệp và thơng mại là cho vay ngắn hạn bổ sung vốn lu động cho doanh nghiệp khu vực cộng nghiệp và thơng mại dịch vụ

 Cho vay nông nghiệp là cho vay để trang trải các chi phí sản xuất nh phân bón

 Cho vay định chế tài chính (financial institusion loans): cấp tín dụng ngân hàng, công ty tài chính , thuê tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ tín dụng và định chế khác

 Cho vay cá nhân  Cho thuê

- Phân theo thời hạn tin dụng

 Cho vay ngắn hạn: là khoản cho vay có thời gian dới 12 tháng  Cho vay trung hạn là khoản tín dụng có thời hạn từ 12 đến 60 tháng  Cho vay dài hạn là khoản tín dụng có thời hạn trên 60 tháng

- Phân theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng

 Cho vay không có bảo đảm (cho vay theo hình thức tín chấp) Đây là hình thức mà Ngân hàng áp dụng đối với các khách hàng có độ tín nhiệm cao Tức là khách hàng này có mối quan hệ với Ngân hàng lâu năm và có uy tín đối với cả Ngân hàng và cả đối với các khách hàng mà họ đặt mối quan hệ Trả nợ sòng phẳng cả vốn và lãI khi đến hạn không chây ỳ, chiếm dụng vốn của Ngân hàng.

 Cho vay có bảo đảm Các khoản tín dụng mà khách hàng đợc Ngân hàng chấp thuận (ký kết hợp đồng tín dụng) thì kèm theo với nó phải là hợp đồng thế chấp tài sản hay hợp đồng cầm cố giấy tờ có giá ngắn hạn Đây là những tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của khách hàng vay vốn đem đến Ngân hàng để thế chấp cho khoản vay của mình

Trang 14

 Cho vay hoàn trả nợ nhiều lần nhng không có kỳ hạn nợ cụ thể mà nó phụ thuộc vào tính chất của ngời đi vay

 Cho vay không có thời hạn cụ thể

- Phân theo xuất xứ tín dụng  Cho vay trực tiếp

 Cho vay gián tiếp: mua lại các khế ớc hoặc chứng từ nợ đã phát sinh mà còn trong thời hạn tín dụng

 Chiết khấu thơng phiếu

 Mua các phiếu hàng bán (deader paper) tiêu dùng và máy móc trả góp  Nghiệp vụ factoring đây là nghiệp vụ mua lại các khoản nợ thơng mại,

trong đó bên mua (factor) nhận việc thu hồi nợ và chấp nhận rủi ro Factoring thực chất là hình thức tài trợ vốn lu động cho các doanh nghiệp.

1.3.Bảo đảm tín dụng và các hình thức bảo đảm tín dụng

1.3.1 Bảo đảm tín dụng

Bảo đảm tín dụng hay còn gọi là bảo đảm tiền vay là việc bảo vệ quyền lợi của ngời cho vay dựa trên cơ sở thế chấp, cầm cố tài sản thuộc sở hữu của ngơì đi vay hoặc bảo lãnh của bên thứ ba.

Các ngân hàng và các định chế tài chính coi bảo đảm tín dụng là nguồn thu nợ thứ hai khi nguồn thu nợ thứ nhất (các lu chuyển tiền tệ) không thể thanh toán đợc nợ

- Trong cho vay kinh doanh, nguồn thu nợ thứ nhất là doanh thu thực tế đối với cho vay ngắn hạn, từ khấu hao và lợi nhuận đối với cho vay trung và dài hạn.

- Trong cho vay tiêu dùng,nguồn thu nợ thứ nhất từ thu nhập cá nhân: tiền lơng công nhân viên, các khoản thu nhập tài chính và các khoản thu nhập khác

1.3.2 Các đặc trng cơ bản của bảo đảm tài sản

Nói chung bất kỳ tài sản hay quyền về tài sản đợc phép giao dịch mà có khả năng tạo ra lu chuyển tiền tệ đều có thể dùng làm bảo đảm Tuy nhiên nhìn từ góc độ của ngời cho vay thì tài sản bảo đảm có các đặc trng cơ bản sau.

- Giá trị của bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ đợc bảo đảm

Nó có ý nghĩa là thúc dục ngời vay khi đến hạn phải trả nợ cả vốn và lãi nếu không họ sẽ mất tài sản (tài sản này có giá trị lớn hơn giá trị của vốn vay).

Trang 15

Nhng nếu tài sản này nhỏ hơn giá trị của khoản vay thì họ dễ có động cơ không trả nợ.

- Tài sản phải có sẵn thị trờng tiêu thụ

Mức độ thanh khoản của tài sản có quan hệ đến lợi ích của ngời cho vay Mức độ thanh khoản thấp hay tài sản khó bán thì ngân hàng khó chấp nhận Mức độ thanh khoản trung bình thì có thể chấp nhận nhng phải tính đến chi phí do kéo dài thời gian xử lý.

- Có đầy đủ cơ sở pháp lý để ngời cho vay có quyền u tiên về xử lý tài sản

1.3.3 Các hình thức bảo đảm tín dụng

- Thế chấp tài sản

Thế chấp tài sản là việc bên đi vay dùng tài sản là bất động sản thuộc sở hữu của mình hoặc quyền sử dụng đất hợp pháp để bảo đảm thực hiện nghiã vụ đối với bên cho vay.

 Thế chấp bất động sản : nhà ở, các cơ sở sản xuất kinh doanh nh nhà máy, khách sạn, nhà kho, của hàng và các tài sản khác gắn liền với đất đai Ngoài ra kể cả hoa lợi, lợi tức, khoản tiền bảo hiểm và các quyền phát sinh từ bất động sản thế chấp.

 Giá trị quyền sử dụng đất:

a Thế chấp pháp lý và thế chấp công bằng

 Thế chấp pháp lý là hình thức thế chấp mà trong đó ngời đi vay thoả thuận chuyển quyền sở hữu cho ngân hàng khi không thực hiện đợc nghĩa vụ trả nợ.

 Thế chấp công bằng (thế chấp thông thờng) là hình thức thế chấp mà trong đó ngân hàng chỉ nhận quyền sử dụng đất để bảo đảm cho khoản vay Khi ngời đi vay không thực hiện đợc nghĩa vụ hợp đồng thì việc xử lý phải dựa trên cơ sở thoả thuận giữa hai bên hoặc nhờ đế toà án nếu có tranh chấp.

b Thế chấp thứ nhất và thế chấp thứ hai

 Thế chấp thứ nhất là việc thế chấp tài sản để bảo đảm cho món nợ thứ nhất Thế chấp thứ nhất không có nghĩa là lần đầu tiên đem tài sản đi thế chấp cho một khoản vay, mà nó đợc xác định trong mối t-ơng quan giữa các khoản vay có thế chấp, tức là việc sử dụng tài sản

Trang 16

làm bảo đảm cho nhiều khoản vay và thế chấp cho khoản vay thứ nhất đợc gọi là khoản thế chấp thứ nhất.

 Thế chấp thứ hai là hình thức thế chấp, trong đó ngời đi vay sử dụng phần giá trị chênh lệch giữa giá trị tài sản thế chấp và khoản vay thứ nhất đợc bảo đảm bằng tài sản đó để bảo đảm cho khoản nợ thứ hai Trong xử lý tài sản thế chấp để thực hiện nhiều nghĩa vụ ta cần chú ý:  Trong trờng hợp phải xử lý tài sản thế chấp để thanh toán một khoản nợ

đến hạn, thì các khoản nợ khác tuy cha đến hạn, nhng cũng đợc coi là đến hạn.

 Thứ tự u tiên thanh toán đợc xác định theo thứ tự đăng ký thế chấp  Theo qui định hiện hành thế chấp thứ nhất và thế chấp thứ hai chỉ đợc

thực hiện tại một tổ chức tín dụng.

c Thế chấp trực tiếp và thế chấp gián tiếp

Thế chấp trực tiếp (thế chấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay ngân hàng) là hình thức thế chấp mà tài sản thế chấp do vốn vay tạo ra Ví dụ ngân hàng hàng cho vay để mua một căn nhà và dùng chính căn nhà đó để thế chấp với ngân hàng.

Còn với thế chấp trực tiếp chỉ áp dụng với cho vay trung và dài hạn đối với các dự án đầu t sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống và khách hàng đi vay phải thoả mãn các điều kiện sau:

 Có tín nhiệm với tổ chức tín dụng

 Có khả năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ trả nợ  Có dự án khả thi

 Có mức vốn tự có tham gia vào dự án và giá trị tài sản bảo đảm tiền vay tối thiểu phải bằng 50% vốn đâu t của dự án.

Thế chấp gián tiếp là hình thức thế chấp mà trong đó tài sản thế chấp và tài sản dùng vốn vay để mua là khác nhau.

d Thế chấp toàn bộ và thế chấp một phần bất động sản

Theo quy định của pháp luật thì ngời đi vay có thể thế chấp toàn bộ bất động sản hoặc thế chấp một phần Nhng trong thực tế thì các ngân hàng thờng

Trang 17

nhận thế chấp toàn bộ bất động sản Thế chấp một phần chỉ áp dụng trong trờng hợp phần tài sản thế chấp có thể phát mại riêng mà không ảnh hởng đến quyền lợi của bên nhân thế chấp Đối với các tài sản gắn liền với đất nh nhà ở, các công trình xây dựng chỉ đợc nhân thế chấp cùng với giá trị quyền sử dụng đất

 Cầm cố tài sản

Cầm cố tài sản là việc bên đi vay giao tài sản là động sản thuộc sở hữu của mình cho bên cho vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ.

Tài sản cầm cố là động sản bao gồm:

 Tài sản thực nh xe cộ, máy móc, hàng hoá, vang, tàu biển, máy bay, các loại khác

 Tiền: tiền mặt, tiền trên tài khoản

 Giấy tờ có giá: cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu

 Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả: quyền sở hữu công nghiệp, quyền đòi nợ, quyền đợc nhận số tiền bảo hiểm, các quyền tài sản

Bảo lãnh là việc bên thứ ba cam kết với bên cho vay sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên đi vay nêú khi đến hạn mà bên đi vay không thực hiên đợc nh trong hợp đồng tín dụng đã ký kết.

 Bảo lãnh có bảo đảm bằng tài sản hoặc bằng uy tín.

 Bảo lãnh có bảo đảm bằng tài sản là bên bảo lãnh phải có tài sản để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh Đây là hình thức bảo đảm kép, nhằm đề phòng khi ngời bảo lãnh không thực hiện đợc nghĩa vụ thì Ngân hàng có thể xử lý tài sản kèm theo bảo lãnh.

 Bảo lãnh bằng uy tín là hình thức bảo lãnh chỉ dựa vào uy tín của ngời bảo lãnh

 Bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ  Bảo lãnh riêng biệt và bảo lãnh duy trì.

Trang 18

 Bảo lãnh riêng biệt đợc áp dụng cho một số tiền vay cụ thể theo hợp đồng tín dụng và đợc hạch toán tiêng trên tài khoản cho vay.

 Bảo lãnh duy trì là bảo lãnh cho một loạt các giao dịch và mực bảo lãnh theo hạn mức tối đa (áp dụng cho loại hình cho vay thấu chi trên tài khoản vãng lai).

1.4.Cho vay thế chấp tài sản

Trong cho vay thế chấp tài sản cũng bao gồm những bớc nh trên nhng nó cũng có sự khác biệt.

1.4.1 Giám định tính chất pháp lý về quyền sở hữu tài sản hoặc quyền sửdụng đất.

Việc xác định tính chất pháp lý về quyền sở hữu tài sản hoặc quyền sử dụng đất không phải là phức tạp, nhng trong điều kiện của Việt Nam lại xẩy ra nhiều rủi ro liên quan đến thủ tục pháp lý:

 Nhiều loại tài sản cha thực hiện việc đăng ký tài sản và cấp giấy chứng nhận về quyền sở hữu tài sản nh nhà ở vùng nông thôn, các cơ sở kinh doanh Riêng đối với doanh nghiệp Nhà nớc việc thế chấp chỉ dựa trên cơ sở giấy xác nhận của cơ quan quản lý Nhà nớc.

 Các cơ quan quản lý Nhà nớc cha quản lý hết toàn bộ tài sản có đăng ký hoặc quản lý phân tán ở nhiều đơn vị.

 Đất đợc giao cho cá nhân và tổ chức sử dụng nhng cha cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

1.4.2 Định giá tài sản thế chấp

Về nguyên tắc thì định giá tài sản thế chấp thì theo giá cả thị trờng Nếu định giá cao thì có thể khi phát mại tài sản thế chấp trong trờng hợp khách hàng không trả đợc nợ sẽ không thu hồi đợc gốc, lãi và các chi phí khác Nếu định giá thấp thì ảnh hởng đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng và làm suy yếu tính cạnh tranh trong việc thu hút khách hàng.

Đánh giá tài sản là một vấn đề phức tạp Vì vậy, để định giá chính xác phải tổ chức theo hớng chuyên môn hoá về nghiệp vụ định giá tài sản thế chấp Đối

Trang 19

với tài sản có giá trị lớn, phức tạp cần thiết phải thuê các tổ chức t vấn để thực hiện việc định giá tài sản thế chấp.

1.4.3 Xác định số tiền cho vay tối đa so với giá trị tài sản thế chấp.

Tài sản thế chấp là nguồn thu thứ hai vì vậy, thông thờng giá trị tài sản thế chấp khi thanh lý dới hình thức chuyển nhợng để thu hồi nợ (hoặc phạt mại) phải lớn hơn số tiền cho vay cộng với lãi và chi phí liên quan khác.

1.4.4 Hợp đồng thế chấp tài sản.

Hợp đồng thế chấp tài sản đợc lập thành văn bản (riêng hoặc ghi trong hợp đồng tín dụng) Đối với tài sản đợc hình thành từ vốn vay, khi tài sản đã đa vào sử dụng các bên phải lập phụ lục hợp đồng thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay, trong đó mô tả đặc điểm và xác định giá trị tài sản.

Hợp đồng thế chấp có thể là hợp đồng kinh tế và cũng có thể là hợp đồng dân sự nó phụ thuộc vào bản chất pháp lý của hợp đồng tín dụng.

1.4.5 Thời hạn thế chấp và giải chấp.

Thế chấp tài sản không có thời hạn riêng mà thời hạn của nó phụ thuộc vào thời hạn thực hiện nghĩa vụ dân sự hoặc kinh tế đợc bảo đảm bằng tài sản thế chấp Tức là , khi ngời vay thực hiện xong nghĩa vụ trả nợ đợc bảo đảm bằng tài sản thế chấp thì thời hạn thế chấp cũng chấm dứt.

1.5.Cho vay cầm cố tài sản.

Tại khoản 2 điều 2 nghị định 178 của Chính Phủ ngày 29/12/1999 đã nêu: cho vay có bảo đảm bằng tài sản là việc cho vay vốn của các TCTD mà theo đó, nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay đợc cam kết bảo đảm thực hiện bằng tài sản cầm cố, thế chấp từ đó ta có thể thấy đợc đặc trng của việc cầm cố tài sản là giấy tờ có giá để bảo đảm tiền vay là:

 Chế định cầm cố tài sản nói chung , giấy tờ có giá nói riêng để bảo đảm tiền vay không phải là nghiệp vụ kinh doanh của hoạt động Ngân hàng  Tài sản cầm cố không phải là nguồn trả nợ cho Ngân hàng.

 Hợp đồng cầm cố tài sản đợc lập riêng với hợp đồng tín dụng, giá trị pháp lý của hợp đồng cầm cố còn phụ thuộc vào các ngành luật khác

 Quyền sở hữu đối với tài sản cầm cố vẫn thuộc về bên cầm cố không phải của Ngân hàng.

Trang 20

 Việc xử lý tài sản cầm cố để thu hồi nợ trong trờng hợp bên cầm cố không thực hiện đúng nghiệp vụ của mình nh đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng không phải là hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nên không chịu thuế

 Ngân hàng không có quyền đem tài sản cầm cố cầm lại cho NHNN cũng nh các TCTD khác để vay vốn khi không đợc dự đồng ý của bên cầm cố Thông thờng có những loại tài sản dùng để bảo đảm cho nợ vay Ngân hàng nh sau:

1.5.1 Cầm cố hàng hoá.

Điều kiện cầm cố hàng hoá:  Hàng hoá có giá trị ổn định

 Hàng hoá dễ tiêu thụ trong hiện tại và tơng lai.

 Hàng hoá đợc phép lu hàng và khách hàng đợc phép kinh doanh hàng hóa đó.

Trên thực tế hàng hoá cầm cố bao gồm: Hàng hoá mới mua hoặc nhập khẩu: nguyên vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh, hàng hoá sản xuất chờ tiêu thụ hoặc xuất khẩu: máy móc, thiết bị, xe cộ mới mua hoặc đang sử dụng

1.5.2 Chiết khấu ký hoá phiếu.

Đây là một hình thức cho vay bảo đảm bằng quyền về tài sản xuất phát từ hợp đồng ký thác hàng hoá.

Quy trình ký thác hàng hoá nh sau:  Giao nộp hàng hoá để lu giữ.

 Công ty kinh doanh kho phát hàng biên lai – ký hoá phiếu và giao cho ngời ký thác.

 Khi ngời ký thác muốn nhận hàng hoá phải xuất trình đồng thời cả biên lai và ký hoá phiếu.

Đây là hình thức tơng đối an toàn và thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng vì:

 Ký hoá phiếu đại diện cho một lợng hàng hoá có thực đợc lu trữ tại kho an toàn Mặt khác, các kho hàng hoá thờng xuyên đợc bảo hiểm đầy đủ.

Trang 21

 Ngân hàng ít bị rủi ro về h hỏng và mất mát hàng hoá, vì tại đây đã có một đội ngũ nhân sự có năng lực về kiểm soát và bảo quản hàng.

 Chiết khấu ký hoá phiếu sẽ tạo điều kiện cho Ngân hàng thơng mại có thêm nguồn vốn thông qua tái chiết khấu ở Ngân hàng Trung ơng.

1.5.3 Cầm cố chừng khoán.

Cho vay cầm cố bằng chứng khoán là một nghiệp vụ cho vay đơn giản, khách hàng chuyển giao chứng khoán cho Ngân hàng để nhận tiền vay Khi đáo hạn khách hàng trả nợ cho Ngân hàng và nhận lại các chứng khoán đã cầm cố.

Thông thờng đối với các chứng khoán Nhà nớc tỷ trọng cho vay so giá trị định giá cao hơn so với các chứng khoán công ty, vì đối với các chứng khoán công ty có mức rủi ro tín dụng và rủi ro lãi suất cao (hay các chứng khoán công ty khả năng hoàn thả thấp và giá cả biến động với biên độ cao).

1.5.4 Bảo đảm bằng tiền gửi.

Tiền gửi dùng để bảo đảm cho khoản ứng trớc của Ngân hàng chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn và tiết kiệm (kể cả chứng chỉ tiền gửi).

Đây là hình thức tín dụng an toàn và ít tốn kém vì:

- Không cần phải định giá

- Chi phí phát sinh trong việc quản lý bảo đảm không đáng kể

- Việc xử lý tài sản để thu hồi nợ tơng đối đơn giản.

1.5.5 Bảo đảm bằng vàng.

Trang 22

Bảo đảm bằng vàng là hình thức bảo đảm trong cho vay đối với cá nhân Vàng dùng làm bảo đảm đợc ký gửi và bảo quản tại Ngân hàng Phần lớn các Ngân hàng Việt nam đều có nghiệp vụ kinh doanh vàng, đây là, một thuận lợi cho việc phân kim và định giá vàng, làm cơ sở để xác định mức cho vay.

1.5.6 Bảo đảm bằng các khoản phải thu.

Để làm cơ sở xử lý tài sản bảo đảm tức là Ngân hàng đợc phép trích tài khoản để thu hồi nợ khi khách hàng không thanh toán nợ đúng hạn, hợp đồng bảo đảm tiền gửi có điều khoản uỷ quyền cho Ngân hàng đợc dùng tiền gửi để thu hồi nợ khi khách hàng không trả nợ đúng hạn.

Với hình thức bảo đảm an toàn này là có độ an toàn không cao Vì vậy, khi thực hiện việc cho vay có bảo đảm bằng khoản thu Ngân hàng phải nghiên cứu và đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn sau:

 Tính liêm khiết của khách hàng vay vôn  Bản chất và đặc tính của các khoản phải thu

 Xác định mức độ rủi ro của các khoản phải thu để định tỷ trọng cho vay Nếu rủi ro thấp thì tỷ trọng cho vay cao và ngợc lại.

1.5.7 Bảo đảm bằng hợp đồng nhận thầu.

Các công ty xây dựng hoặc các công ty cung ứng thiết bị, vật t có hợp đồng về xây dựng hoặc hợp đồng cung cấp, nếu thiếu vốn để thực hiện hợp đồng có thể nhợng lại các hợp đồng đó cho Ngân hàng để đợc tài trợ vốn ngắn hạn.

Cho vay bảo đảm bằng hợp đồng nhận thầu đôi lúc cũng có rủi ro cho Ngân hàng, rủi ro này xuất phát từ:

 Ngời nhận thần không đủ khả năng thực hiện hợp đồng.

 Chủ đầu t hoặc ngời nhận thầu chính không sẵn lòng thanh toán khi bên nhận thầu đã thực hiện theo hợp đồng.

1.5.8 Bảo đảm bằng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ.

Xuất phát từ việc giải quyết các tổn thất tài chính gắn liền với tử vong, th-ơng tật và hu trí mà phần lớn các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ vừa có ý nghĩa bảo vệ rủi ro, vừa là hình thức tiết kiệm Tính chất tiết kiệm bao gồm trong hợp đồng

Trang 23

bảo hiểm sẽ giúp cho ngời hởng thụ có một ngân quỹ trong tơng lai Nguồn ngân quỹ này chính là cơ sở bảo đảm để thực hiện các quan hệ tín dụng

Cho vay bảo đảm bằng hợp đồng bảo hiểm án dụng cho các cá nhân và trong một số trờng hợp cho các doanh nghiệp nhỏ Đây là hình thức bảo đảm tơng đối tiện lợi vì tính thanh khoản cao và ít tốn kém về chi phí quản lý

1.6.Cho vay có bảo đảm bằng bảo lãnh.

Xét theo khía cạnh học thuật: Bảo lãnh Ngân hàng là một hình thức tín dụng chữ ký là hoạt động không dùng đến vốn của Ngân hàng.

- Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam ngày 12/12/1997 quy định bảo lãnh Ngân hàng là một trong các hình thức cấp tín dụng, đợc thực hiện thông qua sự cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng với bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghiệp vụ đã cam kết.

- Trong thơng mại quốc tế thì bảo lãnh Ngân hàng đợc xem nh một loại hình tài trợ ngoại thơng, nhằm chống đỡ những tổn thất của ngời thụ hởng bảo lãnh do sự vi phạm nghĩa vụ của bên đối tác liên quan.

Bảo lãnh có chức năng cơ bản là:

 Là công cụ đảm bảo: đây là chức năng qua trọng nhất của bảo lãnh Bằng việc cam kết chi trả khi xảy ra biến cố vi phạm hợp đồng của ngời đợc bảo lãnh, các Ngân hàng phát hành bảo lãnh đã tạo ra một sự bảo đảm chắc chắn cho ngời thụ hởng

 Là công cụ tài trợ: bảo lãnh Ngân hàng không chỉ là công cụ bảo đảm với ngời thụ hởng, nó còn là công cụ tài trợ thực sự về mặt tài chính cho ngời đợc bảo lãnh Trong rất nhiều trờng hợp, thông qua bảo lãnh khách hàng không phải xuất quỹ, đợc thu hồi vốn nhanh chóng, đợc vay nợ hoặc đợc kéo dài thợ gian thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, tiền nộp thuế vì vậy, mặc dù không trực tiếp cấp vốn cho khách hàng nhng với việc phát hành bảo lãnh Ngân hàng đã giúp cho khách hàng của họ đợc hởng những thuận lợi về ngân quỹ nh khi đợc cho vay thực sự.

Phân loại bảo lãnh.

 Phân theo bản chất của bảo lãnh:

 Bảo lãnh đồng nghĩa vụ: tức là Ngân hàng và ngời đợc bảo lãnh đợc xem là cùng nghĩa vụ Tuy nhiên, nghĩa vụ của khách hàng là nghĩa vụ đầu tiên còn nghĩa vụ của Ngân hàng là nghĩa vụ bổ sung.

 Bảo lãnh độc lập: tức là nghĩa vụ bảo lãnh của Ngân hàng hoàn toàn tách rời với nghĩa vụ của ngời đợc bảo lãnh và việc thực hiện thanh toán chỉ căn cứ

Trang 24

vào những điều kiện, điều khoản quy định văn bản bảo lãnh đợc thoả mãn mà thôi.

 Phân theo mục đích của bảo lãnh:

 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng Loại bảo lãnh này chống đỡ rủi ro cho ngời thụ hởng trong trờng hợp ngời cung cấp không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng Đây là một loại BLNH đợc sử dụng nhiều nhất trong thực hành và đợc xem nh là một công cụ đối ứng với tín dụng chứng từ.

 Bảo lãnh hoàn thanh toán Loại bảo lãnh này đợc sử dụng trong các hợp đồng thơng mại, dịch vụ mà ngời mua hàng hay ngời thụ hởng dịch vụ đã ứng trớc tiền hàng cho ngời bán hay ngời cung cấp dịch vụ Ngân hàng phát hành bảo lãnh đã tạo ra sự tin tởng cho ngời mua hàng và đồng thời cũng giúp ngời bán thoát khỏi những kho khăn tạm thời về ngân quỹ Giá trị của bảo lãnh hoàn thanh toán thờng tơng ứng với toàn bộ số tiền đã ứng trớc  Bảo lãnh trả chậm: loại này đợc sử dụng trong các hợp đồng mua bán thiết

bị hàng hoá trả chậm Quan hệ giữa ngời mua và ngời bán thực chất là quan hệ tín dụng thơng mại, theo đó ngời mua chấp nhận trả tiền hàng hoá theo kỳ hạn nợ cụ thể Để bảo vệ mình trớc rủi ro không thanh toán đầy đủ và đúng hạn của ngời mua, ngời bán có thể yêu cầu một bảo lãnh trả chậm của Ngân hàng.

 Bảo lãnh dự thầu: Mục đích của loại hình này nhằm bù đắp thiệt hại về thời gian và chi phí cho ngời tổ chức đấu thầu do những vi phạm của các bên đối tác nh: rút đơn dự thầu, không ký tiếp hợp đồng sau khi trúng thầu, bổ sung thêm các điều kiện khi ký kết hợp đồng so với bản dự thầu Bảo lãnh dự thầu giúp cho khách hàng khỏi phải chi một số tiền nhất định khi dự thầu và đồng thời bảo đảm cho ngời chủ công trình những khoản đền bù thoả đáng trong trờng hợp ngời dự thầu vi phạm quy định.

 Các loại bảo lãnh tài chính khác:

 Phân theo điều kiện thanh toán của bảo lãnh.

 Bảo lãnh trực tiếp Là bảo lãnh mà Ngân hàng chịu trách nhiệm phát hành bảo lãnh trực tiếp theo yêu cầu của ngời đợc bảo lãnh.

 Bảo lãnh gián tiếp Là loại bảo lãnh trong đó ngời đợc bảo lãnh sẽ yêu cầu Ngân hàng thứ nhất (gọi là Ngân hàng chỉ thị) đề nghị Ngân hàng thứ hai (gọi là Ngân hàng phát hành) đa ra cam kết bảo lãnh chuyển cho ngời thụ hởng Bảo lãnh gián tiếp đợc sử dụng chủ yếu trong trờng hợp ngời thụ h-ởng là ngời nớc ngoài và Ngân hàng phát hành ở ngay tại quốc gia của ng-ời hởng thụ.

 Đồng bảo lãnh Trong một số dự án có giá trị lớn, để giảm thiểu rủi ro các Ngân hàng có thể thực hiện đồng bảo lãnh Trờng hợp này là một Ngân

Trang 25

hàng đóng vai trò đầu mối phát hàng bảo lãnh nhng có sự tham gia của các Ngân hàng đồng minh khác.

 Phân theo phơng thức phát hành bảo lãnh.

 Bảo lãnh theo yêu cầu Là loại bảo lãnh mà điều kiện thanh toán của nó là ngời thụ hởng bảo lãnh chỉ cần xuất trình yêu cầu thanh toán cho Ngân hàng phát hành.

 Bảo lãnh kèm chứng từ Đây là loại bảo lãnh mà điều kiện thanh toán là phải có chứng từ xác nhận của bên thứ ba Loại hình này bảo vệ quyền lợi của ngời đợc bảo lãnh tốt hơn so với bào lãnh theo yêu cầu, nhng nh vậy có nghĩa là u quyền của ngời thụ hởng sẽ bị giảm đi.

 Bảo lãnh kèm phát quyết của trọng tài kinh tế hoặc toà án.

Trên đây là những lý thuyết tổng quát, chung nhất về hình thức tín dụng có bảo đảm mà các ngân hàng thơng mại ngày nay thờng áp dụng Để hiểu rõ hơn

về nghiệp vụ này chúng ta sang nghiên cứu chơng II: Thực trạng cho vay có bảo

đảm tại Sở Giao Dịch I ngân hàng đầu t & phát triển Việt Nam.

Trang 26

chơng II: Thực trạng cho vay có bảo đảm tại Sở giao dịch I -Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam.

2.1.Khái quát chung về Sở Giao Dịch I Ngân hàng Đầu t và Phát triểnViệt Nam:

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:

Lịch sử hình thành và phát triển của Sở giao dịch một phần gắn liền với sự ra đời và phát triển của ngân hàng NHĐT&PT Việt nam Chúng ta có thể chia thành 3 giai đoạn chính sau:

Giai đoạn 1957- 1990: Đây là giai đoạn hình thành và phát triển

NHĐT&PT Việt nam.

Ngày 26 tháng 4 năm 1957, thủ tớng chính phủ ký nghị định 177- TTG thành lập Ngân hàng kiến thiết Việt nam tại Bộ Tài Chính thay thế cho Vụ cấp phát vốn kiến thiết cơ bản Ngân hàng có nhiệm vụ chủ yếu là thanh toán và quản lý vốn do nhà nớc cấp cho kiến thiết cơ bản, nhằm thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế và hỗ trợ công cuộc chiến đấu và bảo vệ tổ quốc Từ năm 1957-1981, ngân hàng là một cơ quan của Bộ tài chính Thời điểm này, hoạt động của ngân hàng nặng về kiểm soát và thanh toán các công trình xây dựng cơ bản hơn là cho vay, nặng về đánh giá và quản lý trớc và trong khi cung ứng vốn, coi nhẹ quản lý sau khi cung ứng vốn Ngân hàng không mang bản chất của một Ngân hàng.

Ngày 24 tháng 6 năm 1981, Hội đồng Chính phủ ra quyết định số 259 - CP về việc chuyển Ngân hàng kiến thiết Việt nam trực thuộc Bộ Tài chính thành Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Việt nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nớc Việt nam Với quyết định này ngân hàng đợc tổ chức của doanh nghiệp quốc doanh, nhiệm vụ mới của ngân hàng là thu hút và quản lý các nguồn vốn dành cho đầu t xây dựng cơ bản các công trình không do ngân sách cấp hoặc không đủ vốn tự có, đại lý thanh toán và kiểm soát các công trình thuộc diện ngân sách đầu t Ngân hàng vẫn cha thực hiện nhiệm vụ kinh doanh.

Ngày 14 tháng 11 năm 1990 chủ tịch Hội đồng bộ trởng ra quyết định thành lập NHĐT&PT thay thế cho ngân hàng đầu t và kiến thiết cũ Bây giờ ngân hàng có chức năng huy động vốn trung và dài hạn trong nớc và ngoài nớc và nhận vốn từ ngân sách nhà nớc cho vay các dự án chủ yếu trong lĩnh vực đầu t và phát triển.

Trang 27

Giai đoạn 1991-1997: Đây là giai đoạn ra đời và tìm hớng đi cho Sở giao

Căn cứ quyết định 76/ QĐ - TCCB ngày 28/3/1991 của Tổng giám đốc NHĐT&PT Việt nam về việc thành lập Sở giao dịch NHĐT&PT Việt nam.

Căn cứ và Điều lệ tổ chức, hoạt động của NHĐT&PT Việt nam ban hành kèm theo quyết định 349QĐ/NH5 ngày 16/10/1997 của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc Việt nam.

Trong thời gian này, Sở giao dịch NHĐT&PT Việt nam là một đơn vị phụ thuộc thực hiện cho vay, nhận gửi từ trên xuống Mọi hoạt động của Sở giao dịch đều mang tính bao cấp thực hiện theo chỉ thị (Sở giao dịch chủ yếu cho vay đối với các dự án phát triển kinh tế do NHĐT&PT TW chỉ định) lỗ, lãi không tự hạch toán, và không tự chịu trách nhiệm Chủ yếu do ngân hàng mẹ đỡ đầu.

Giai đoạn 1998 đến nay: Đây là giai đoạn Sở giao dịch có bớc chuyển

biến lớn thật sự tách ra trở thành một ngân hàng hạch toán độc lập.

Năm 1998- 1999, mặc dù đã chính thức đợc tách ra nhng Sở giao dịch vẫn còn hạch toán phụ thuộc Một số chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh của Sở nh: nợ, lợi nhuận, d nợ, lơng, chi phí đều do NHĐT&PT Việt nam đề ra.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức:

Cho đến nay, Sở giao dịch gồm có 11 phòng ban, một chi nhánh Gia lâm Hiện nay Sở có 201 cán bộ công nhân viên.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Sở giao dịch I NHĐT&PT

Trang 28

Sau đây là chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng phòng ban trong Sở Giao Dịch:

- Phòng tín dụng:

Thực hiện việc cho vay ngắn hạn, trung, dài hạn bằng VND và ngoại tệ, bảo lãnh cho các khách hàng theo chế độ tín dụng hiện hành, đảm bảo an toàn, hiệu quả của đồng vốn Thực hiện t vấn trong hoạt động tín dụng và dịch vụ uỷ thác đầu t theo quy định Tổ chức việc lập kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý năm của phòng và tham gia xây dựng kế hoạch kinh doanh của Sở giao dịch Tổ chức thực hiện công tác khách hàng thờng xuyên: phục vụ và khai thác tiềm năng của khách hàng truyền thống, mở rộng phát triển khách hàng mới Tham mu cho Giám đốc về chiến lợc kinh doanh, chính sách khách hàng, chính sách tín dụng và chính sách lãi suất của Sở giao dịch Bên cạnh đó, phòng tín dụng cũng hỗ trợ cho phòng nguồn vốn trong việc huy động vốn nếu có khách hàng gửi vào ngân hàng thông qua phòng tín dụng.

- Phòng nguồn vốn kinh doanh:

Phòng nguồn vốn thực hiện việc huy động vốn từ mọi nguồn vốn hợp pháp của khách hàng nh: tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn bằng cả VND và ngoại tệ, bên cạnh đó phòng nguồn vốn cũng thực hiện nhiệm vụ mua bán, chuyển đổi ngoại tệ va các dịch vụ ngân hàng đối ngoại khác theo quy định của tổng giám đốc, phòng tổ chức quản lý và điều hành tài sản nợ, tài sản có bằng tiền của Sở giao dịch để đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, an toàn đúng quy định

Trang 29

của pháp luật và trực tiếp thực hiện một số nhiệm vụ kinh doanh tại Sở giao dịch theo phân công Tổ chức thực hiện công tác thẩm định kinh tế kỹ thuật và t vấn theo yêu cầu Tổng hợp thông tin, báo cáo thống kê - phòng ngừa rủi ro phục vụ công tác điều hành của ngành và Sở giao dịch.

- Phòng Tài chính Kế toán:

Thực hiện hạch toán kế toán để phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời mọi hoạt động kinh doanh và các nghiệp vụ phát sinh tại Hội sở Sở giao dịch Thực hiện báo cáo kế toán đối với các cơ quan quản lý Nhà nợc theo chế độ hiện hành và cung cấp số liệu báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Ban lãnh đạo Ngân hàng Đầu t và Phát triển, Ban Giám đốc Sở giao dịch Trực tiếp thực hiện kinh doanh các dịch vụ Ngân hàng nh: dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ trả lơng

- Phòng Quản lý khách hàng:

Nghiên cứu thị trờng, xác định thị phần của Sở giao dịch để tham mu cho Giám đốc xây dựng chiến lợc khách hàng, định hớng phát triển nền khách hàng bền vững phục vụ kinh doanh của Sở giao dịch Xây dựng chính sách chung đối với khách hàng, nhóm khách hàng và từng khách hàng cụ thể Tham mu cho Giám đốc sử dụng chính sách khách hàng linh hoạt trong các thời kỳ, giao đoạn cụ thể về lãi suất, phí, dịch vụ và các chính sách khác để đạt đợc hiệu quả trong kinh doanh.

- Phòng Thanh toán quốc tế:

Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế nh mở L/C, thanh toán L/Ccho khách hàng , thực hiện dịch vụ Ngân hàng quốc tế khác

- Phòng Tổ chức hành chính kho quỹ:

Nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức, quản lý cán bộ, tuyển chọn nhân viên, quản lý việc thu chi các quỹ lơng, thởng

- Phòng Giao dịch:

Gồm có các quỹ tiết kiệm: quỹ tiết kiệm số 1 tại 35 Hàng Vôi, quỹ tiết kiệm số 2 tại 3 Hàng Vôi, quỹ tiết kiệm số 3 tại 194 Trần Quang Khải, quỹ tiết kiệm số 4, 5 tại 53 Quang Trung; chức năng huy động vốn và cho vay cầm cố chứng từ có giá.

- Phòng Kiểm soát nội bộ:

Thực hiện công tác kiểm soát trong nội bộ các hoạt động kinh doanh tại Sở Giao Dịch theo quy chế của ngành, của pháp luật cũng nh của bản thân Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.

- Phòng Điện toán:

Trang 30

Chịu trách nhiệm quản lý về mặt kỹ thuật các máy móc, thiết bị của Sở

Với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào trên thị trờng thì vấn đề quan trọng nhất là lấy nguồn vốn kinh doanh ở đâu Đặc biệt, với hoạt động kinh doanh Ngân hàng là kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ Đi vay để cho vay (đây chỉ là một trong những hoạt động của Ngân hàng) Vậy vấn đề nguồn vốn đối với mỗi Ngân hàng là vô cùng quan trọng Nó là công cụ điều hành, giúp ban giám đốc quản lý sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, đảm bảo an toàn nguồn vốn thanh toán, tăng thu nhập cho Ngân hàng.

Nhận thức đợc vấn đề đó, các cấp quản lý và cán bộ trong Sở giao dịch I -Ngân hàng đầu t và phát triển đã ra sức thúc đẩy theo chiều sâu với các khách hàng truyền thống, tìm nguồn huy động mới nhằm mở rộng quy mô huy động vốn cho Sở Kết quả đạt đợc nh sau: đến 31/12/2001 nguồn vốn huy động đợc là 6.650.856 tỷ VND tăng 24% so với năm 2000 Trong đó huy động dân c tăng 18% tiền gửi khách hàng tăng 32%, giữ vững thị phần huy động vốn của Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu t và phát triển, góp phần tạo một nền vốn tơng đối ổn định cho hoạt động Ngân hàng Trong năm cùng với cả hệ thống, Sở giao dịch I -Ngân hàng đầu t và phát triển cũng đã thực hiện phát hành trái phiếu đợt 3 năm 2001 với tổng số huy động đợc gần 397 tỷ VND (USA chiếm 93,4%) Đa số d huy động trái phiếu đạt hơn 1.138 tỷ VND (bao gồm cả ngoại tệ chuyển đổi) tăng 5% so với đầu năm, cải thiện đợc cơ cấu kỳ hạn của nguồn vốn huy động Đạt đ-ợc kết quả nh trên là do thực hiện mở rộng mạng lới huy động, áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt, mang tính cạnh tranh, cải tiến phơng thức phục vụ khách hàng theo hớng khép kín các dịch vụ Ngân hàng, làm tốt công tác Marketing Ngân hàng.

Bảng 1: Tình hình huy động vốn của SGDI qua các năm.

Đơn vị: tỷ đồng.

Trang 31

Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh SDGI Qua bảng 1: Ta thấy rằng tình hình huy động vốn của Sở Giao Dịch ngày càng tăng qua các năm Nó thể hiện năm 1999 tổng nguồn vốn huy động là 3.760 tỷ VND sang năm 2000 tăng lên 1.579 tỷ VND hay tăng 42% (tổng huy động trong năm 2000 là 5.339 tỷ VND) so với năm 1999 Tốc độ tăng này đợc giữ

Với tỷ lệ tăng không đồng đều giữa tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn của khách hàng làm cho tỷ trọng trong tiền gửi của khách hàng cũng thay đổi theo nó thể hiện qua Bảng 2.

Bảng 2: tỷ trọng tiền gửi khách hàng.

Đơn vị: tỷ đồng Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Trang 32

Nguồn: Báo cáo tài chính Sở Giao Dịch Qua bảng 2 ta thấy tỷ trọng của tiền gửi của khách hàng của Sở Giao Dịch có nhiều thay đổi qua các năm Tiền gửi có kỳ hạn năm 1999 chiếm 23% nhng sang năm 2000 tỷ trọng này là 28% Sang năm 2001 tỷ trọng này đạt 32%.

Tiền gửi không kỳ hạn năm1999 là 77% sang năm 2000 giảm xuống còn 72% và năm 2001 lại tiếp tục giảm xuống chỉ còn chiếm 68% trong tổng TGKH.

Sự biến động trên có thể do một số nguyên nhân sau:

 Nền kinh tế nớc ta đang trên đà phát triển mạnh nhu cầu vốn lu động lớn nên các doanh nghiệp, khách hàng có nhu cầu về tiền, vốn lu động bất cứ lúc nào mà không thể xác định trớc đợc nên khách hàng, doanh nghiệp thờng phải gửi vào tài khoản Tiền gửi không kỳ hạn của Ngân hàng để tiện cho việc thanh toán, rút tiền bất cứ lúc nào mà khách hàng, doanh nghiệp cần.

 Chính sách kích cầu của Đảng, Nhà nớc ta cũng tạo đà cho sự phát triển nền kinh tế, nhu cầu tiêu dùng, sản xuất, vốn cho doanh nghiệp lớn Do vậy, tiền gửi khách hàng xu hớng nhiều là tiền gửi không kỳ hạn.

 Với nguồn huy động từ tiền gửi của dân c:

Năm 1999 đạt 2.572 tỷ VND sang năm 2000 đạt 3.728 tỷ VND tăng 45% (hay 1.156 tỷ VND), năm 2001 đạt 4.393 tỷ VND tăng 18% (hay 666 tỷ VND) so với năm 2000.

Có thể đa ra một số nguyên nhân làm tiền gửi dân c của Sở Giao Dịch tăng nhanh trong những năm qua là:

Ngoài những nguyên nhân khách quan là: Cơ hội đầu t ít, lãi suất ít biến động từ thị trờng còn có những nguyên nhân sau.

 Sở đã khắc phục đợc các yếu điểm, tập trung mở rộng mạng lới huy động.

 Đặc biệt chú trọng công tác Marketing khách hàng nhất là các khách hàng có tiềm năng tiền gửi lớn nh Quỹ các Tổng công ty, các Công ty Bảo hiểm

 áp dụng các chính sách lãi suất linh hoạt, manh tính cạnh tranh, phối hợp chặt chẽ các mặt nghiệp vụ khác với công tác huy động vốn.

 Nâng cao chất lợng và mở rộng dịch vụ khách hàng.

Trang 33

Bảng 3: cơ cấu nguồn huy động theo tiền gửi dân c.

Nguồn: Báo cáo tài chính Sở Giao Dịch I Qua bảng 3 ta thấy đợc tiền gửi tiết kiệm của dân c tăng đều qua các năm là 23%, nhng về tỷ trọng lại có xu hớng giảm mạnh nh năm 1999 đạt mức là 1.564 tỷ VND chiếm đến 61% trong tổng số tiền gửi của dân c, nhng sang năm 2000 con số này đạt 1.916 tỷ VND tuy có tăng lên về số tuyết đối nh ng lại giảm đi về tỷ trọng và chỉ còn chiếm 51% sang năm 2001 tăng lên là 2.350 tỷ VND và chiếm hơn 53% trong tổng nguồn huy động từ dân c Sự giảm sút của lợng tiền gửi của dân c có thể do một số nguyên nhân sau:

- Với cùng kỳ hạn thì lãi suất của Kỳ phiếu và trái phiếu sẽ cao hơn so với lãi suất tiền gửi tiết kiệm nên xu hớng mua Trái phiếu, Kỳ phiếu của dân c sẽ tăng Cộng thêm thu nhập của ngời dân ngày càng đợc nâng cao, số tiền nhàn rỗi là khá lớn, không phát sinh những nhu cầu chi tiêu lớn và đột suất, nên lợng tiền mà ngời dân dự trữ trong nhà để dự phòng cũng giảm theo, nguồn tiền này chảy vào Ngân hàng dới hình thức tiền gửi tiết kiệm của dân c.

- Hiện nay, danh mục đầu t hay các kênh thu hút vốn cha nhiều, không có nhiều sự lựa chọn với dân c có tiền nhàn rỗi (chỉ có thể giữ lại làm tiền dự trữ trong nhà, gửi Ngân hàng, kinh doanh) Nếu dự trữ trong nhà thì mất đi chi phí cơ hội (sinh lãi) của lợng tiền đó, còn đa vào kinh doanh với nhiều ngời là sự rủi ro lớn không an toàn Do vậy, biện pháp tốt nhất là gửi Tiết kiệm Ngân hàng.

- Thêm một lợi thế nữa là: Khi ngời dân gửi tiết kiệm có kỳ hạn hay mua trái phiếu, kỳ phiếu là có thời gian đáo hạn cụ thể nhng khi ngời sở hữu nó có nhu cầu tiền thì vẫn có thể rút tiền trớc thời hạn (với loại tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn) nhng chỉ nhận đợc lãi suất thấp hơn

Hiện nay Ngân hàng có quy định về lãi suất đối với các loại thẻ tiết kiệm, kỳ phiếu rút trớc thời hạn là:

 Đối với các loại kỳ phiếu, tiền gửi tiết kiệm nếu khách hàng rút tr-ớc hạn thanh toán thì chỉ đợc hởng lãi suất tiền gửi không kỳ hạn tính tại thời điểm rút tiền.

Trang 34

 Đối với kỳ phiếu 2, 3, 5 năm mà rút trớc thời hạn thì đợc tính tròn năm và hởng lãi suất tiết kiệm 12 tháng còn thời gian lẻ đợc hởng lãi suất tiền gửi không kỳ hạn.

Đối với các loại kỳ phiếu thì có thể mang đến chiết khấu tại ngân hàng và chịu lãi suất chiết khấu cộng phụ phí của ngân hàng (chi phí chiết khấu).

LSCK là lãi suất chiết khấu AGIO là chi phí chiết khấu t là lãi suất

C là mệnh giá

n là số ngày chiết khấu

- Với nguồn huy động khác (vay từ Ngân hàng trung ơng, vay ngân hàng khác, vốn đợc tài trợ )

Trong năm 1999 Sở Giao Dịch huy động đợc 33 tỷ VND chỉ chiếm 0,8% trong tổng số nguồn vốn huy động của Sở Giao Dịch, tỷ trọng này sàng năm 2000 lại giảm xuống đáng kể chỉ còn 0,69% (tơng đơng với 32 tỷ VND) giảm 4% so với năm 1999 Nhng sang năm 2001 lại có sự tăng mạnh từ nguồn huy động này tăng từ 32 tỷ VND năm 2000 lên 97 tỷ VND tăng 203% chiếm đến 1,85% trong tổng số nguồn vốn huy động của Sở Giao Dịch trong năm 2001.

Với nguồn vốn huy động khá lơn Sở Giao Dịch I là nguồn cung cấp vốn lớn cho các doanh nghiệp, cho các dự án kinh tế lớn của đất nớc.

b Tín dụng.

Trên cơ sở nguồn huy động vốn nh trên Ngân hàng cũng đã thực hiện hàng loạt danh mục đầu t, cho vay theo đúng tính chất của một Ngân hàng hiện đại, đáp ứng phần nào nhu cầu vốn, của các doanh nghiệp, của nền kinh tế Ví dụ tín dụng ngắn, trung, dài hạn, cho vay theo kế hoạch Nhà nớc, cho vay uỷ thác, làm

Trang 35

trung gian giải ngân vốn ODA, FDI, cho vay đồng tài trợ nó thể hiện qua bảng

Nguồn: Báo cáo tài chính Sở Giao Dịch I.

Với nguồn vốn huy động đợc tăng đều qua các năm SGDI cũng đã thực hiện tốt công tác sử dụng và quản lý vốn, đặc biệt là trong hoạt động tín dụng Tính đên 31/12/2001, d nợ tín dụng là 5.224 tỷ VND tăng 7% so với 31/12/2000 tơng đơng với 327 tỷ VND.

Trong tổng số d nợ đó thì lợng nội tệ đạt 2.677 tỷ VND chiếm 51,25% tổng d nợ cho vay D nợ bằng ngoại tệ (đổi sang VND) là 2.547 tỷ VND chiếm 48,75% tổng số d nợ cho vay.

- D nợ tín dụng ngắn hạn trong năm 2001 tăng nhanh, nhất là nội tệ Doanh số cho vay trong năm đạt gần 3.400 tỷ VND trong đó doanh số cho vay bằng VND là 2.400 tỷ VND Đặc biệt chú trọng đến công tác Marketing, phục vụ tốt khách hàng sẵn có, mở rộng tìm kiếm khách hàng mới, chú trọng các doanh

Trang 36

nghiệp ngoài quốc doanh Đến 31/12/2001 d nợ tín dụng ngắn hạn ngoài quốc doanh đạt 117 tỷ VND Thực hiện chính sách khách hàng trên cơ sở các chỉ tiêu phân loại đánh giá khách hàng, xây dựng và thực hiện cho vay theo hợp đồng khung, hợp đồng hạn mức tín dụng thờng xuyên cả bằng VND và ngoại tệ đối với các tổng công ty, các khách hàng có quan hệ thờng xuyên, giảm thiểu hồ sơ thủ tục vay vốn nhng vẫn bảo đảm an toàn tín dụng, áp dụng nhiều hình thức cho vay linh hoạt, cải tiến và nâng cao chất lợng giao dịch.

Kết quả có nhiều khách hàng có doanh số và d nợ thờng xuyên lơn nh: PETROLIMEX, Công ty dệt Hà nội, Công ty FPT, LILAMA, Tổng công ty cơ khí xây dựng, trung tâm kinh doanh VINACONEX, Công ty Cầu 12, Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ, công ty phá dỡ tàu cũ- XNK- VINASIN, Dệt Hà nội, các Công ty thuộc tổng công ty xây dựng Sông đà, Công ty đèn huỳnh quang ORION- HANEL

- Tín dụng trung và dài hạn thơng mại:

Xác định đây là hoạt động chủ yếu của Sở Giao Dịch khi tín dụng KHNN giảm dần, ngay từ đầu năm 2001, Sở giao dịch đã triển khai tích cực công tác tín dụng đầu t, chủ động tìm kiếm các dự án khả thi, tiếp xúc và làm việc với các doanh nghiệp nhanh chóng hoàn thiện hồ sơ để có thể ký hợp đồng tín dụng Doanh số cho vay trong năm 2001 đạt gần 2.000 tỷ VND, trong đó doanh số cho vay bằng đồng VND đạt gấp 3 lần và doanh số cho vay ngoại tệ đạt gấp 4 lần doanh số cho vay trong năm 2000 đa số d nợ tín dụng trung và dài hạn thơng mại chiếm 42% tổng d nợ Trong năm Sở giao dịch đã ký kết đợc 44 hợp đồng tín dụng thơng mại đầu t trung và dài hạn với tổng số vốn 705 tỷ VND và trên 80 triệu USD, trong đó có một số dự án lớn với vốn vay đồng tài trợ nh: nhà máy xi măng Chinfon Hải phòng, Tổng công ty Sông đà, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam- ký hợp đồng bổ sung 25 triệu USD, Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ, liên hiệp đờng sắt Việt Nam, Tổng công ty xăng dầu

- Tín dụng kế hoạch Nhà Nớc

Ngân hàngn hanh chóng phối hợp với Tổng công ty điện lực hoàn thiện thủ tục &ký hợp đồng tín dụng đối với dự án IALY đã đợc ghi kế hoạch năm 2001, với tổng giá trị là 290 tỷ VND song cha giải ngân đợc.

Ta thấy rằng tín dụng theo kế hoạch Nhà nớc vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tín dụng mà Ngân hàng cung cấp cho thị trờng, nó chiếm đến hơn 50% vào các năm 1999, 2000 nhng sang năm 2001 thì d nơ tín dụng đối với kế hoach nhà nớc chỉ còn 1.027 tỷ VND giảm 1464 tỷ VND hay giảm 59% so với năm 2000 và chiếm 20% có thể do một số nguyên nhân sau.

- Ngay từ ngày đầu đợc thành lập theo quyết định số 76QĐ- TCCB ngày 28/03/1991 của Tổng giám đốc Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam Sở mang bản chất là Ngân hàng của Nhà nớc (Ngân hàng Quốc doanh) trực thuộc

Trang 37

Ngân hàng đầu t và phát triển Trong thời kỳ này thì d nợ tín dụng theo KHNN của Sở giao dịch chiếm tỷ trọng rất lớn, còn phần tín dụng thơng mại chiếm tỷ trọng rất nhỏ Những năm gần đây đặc biệt là khi có quyết định: Sở Giao Dịch I Ngân hàng đầu t phát triển trở thành Ngân hàng thơng mại với đúng nghĩa của nó (tách rời hoạt động tín dụng thơng mại với tín dụng có chỉ định của Nhà nớc) thì tín dụng kế hoạch Nhà nớc đã giảm đi một cách đáng kể Năm 2001 chỉ còn là 1.027 tỷ VND chỉ chiếm có 20% tổng tín dụng và nó giảm đến hơn một nửa so với năm 2000.

- Còn đối với khoản tín dụng kế hoạch Nhà nớc đã và đang cấp cho doanh nghiệp Nhà nớc đang trong quá trình giải ngân thì bây giờ chuyển dẫn sang Quỹ đầu t Quỹ đầu t chịu trách nhiệm về khoản tín dụng kế hoạch nhà nớc.

- Với các khoản tín dụng kế hoạch Nhà nớc này thì các doanh nghiệp nhà nớc đợc nhận, chỉ chịu lãi suất thấp (lãi suất thấp ở đây không có nghĩa là lãi suất u đãi của Ngân hàng đối với doanh nghiệp đó) Thấp ở đây có nghĩa là với lãi suất mà Ngân hàng áp dụng với thị trờng là r% thì doanh nghiệp nhà nớc chỉ chịu mức lãi suât thấp hơn r% = (r - a)% Số a là chênh lệch, nó sẽ do Nhà nớc chịu và bù đắp lại cho Ngân hàng Trong năm 1999 lãi suất Sở Giao Dịch áp dụng tín dụng kế hoạch Nhà nớc là 1,1%/tháng thì các doanh nghiệp nhà nớc chỉ chịu 0,8%/ tháng còn phần chênh lệch 0,3%/tháng là do Nhà nớc cấp bù Sang năm 2000 thì Nhà nớc bù đắp mức lãi suất lên đến 5,4%/năm.

Bên cạnh đó thì phần tín dụng với các tổ chức tín dụng khác cũng tăng một cách đáng kể Năm 1999 đạt 10 tỷ VND chiếm 0,25% trong tổng tín dụng sang năm 2000 d nợ này tăng lên 43 tỷ VND tốc độ tăng đến 330% chiếm 0,88 %, sang năm 2001 d nợ đạt 381 tỷ VND tăng 788% chiếm 7,3%.

Với khoản tín dụng cho vay đồng tài trợ ta thấy: doanh số giảm liên tục qua các năm Cụ thể năm 1999 đạt 381 tỷ VND, sang năm 2000 chỉ còn 342 tỷ VND giảm 10 % sang năm 2001 đạt 302 tỷ VND giảm 11% so với năm 2000 Nguyên nhân của sự giảm số d cho vay đồng tài trợ này là:

- Tại Sở Giao Dịch khoản cho vay đồng tài trợ chỉ phát sinh năm 1999 tổng là 381 tỷ VND, các năm 2000, 2001 không thấy phát sinh thêm dự án cho vay đồng tài trợ nào khác cộng với khoản tín dụng đồng tài trợ năm 1999 trên thì sang năm 2000, 2001 cũng đến kỳ trả nợ nên các bên đi vay thanh toán gốc và lãi theo đúng hợp đồng ký kết Kết quả là doanh số d nợ tín dụng đồng tài trợ giảm liên tục qua các năm 2000, 2001.

Với sự tăng trởng ổn định và vững chắc nguồn vốn kinh doanh, cộng với sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong tác xét duyệt cho vay, lựa chọn danh mục đầu t tối u nhất để nâng cao hiệu quả sử dụng, quản lý vốn của ngân hàng Mà mục tiều cuối cùng của bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động sản

Ngày đăng: 29/08/2012, 14:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Sở giao dịch I NHĐT&PT - Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển trong thời gian tới.DOC
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức Sở giao dịch I NHĐT&PT (Trang 33)
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của SGDI qua các năm. - Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển trong thời gian tới.DOC
Bảng 1 Tình hình huy động vốn của SGDI qua các năm (Trang 36)
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của SGDI qua các năm. - Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển trong thời gian tới.DOC
Bảng 1 Tình hình huy động vốn của SGDI qua các năm (Trang 36)
Qua bảng 1: Ta thấy rằng tình hình huy động vốn của Sở Giao Dịch ngày càng tăng qua các năm - Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển trong thời gian tới.DOC
ua bảng 1: Ta thấy rằng tình hình huy động vốn của Sở Giao Dịch ngày càng tăng qua các năm (Trang 37)
Bảng 2: tỷ trọng tiền gửi khách hàng. - Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển trong thời gian tới.DOC
Bảng 2 tỷ trọng tiền gửi khách hàng (Trang 37)
Qua bảng 2 ta thấy tỷ trọng của tiền gửi của khách hàng của Sở Giao Dịch có nhiều thay đổi qua các năm - Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển trong thời gian tới.DOC
ua bảng 2 ta thấy tỷ trọng của tiền gửi của khách hàng của Sở Giao Dịch có nhiều thay đổi qua các năm (Trang 38)
Bảng 3: cơ cấu nguồn huy động theo tiền gửi dân c. - Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển trong thời gian tới.DOC
Bảng 3 cơ cấu nguồn huy động theo tiền gửi dân c (Trang 39)
Bảng 3: cơ cấu nguồn huy động theo tiền gửi dân c. - Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển trong thời gian tới.DOC
Bảng 3 cơ cấu nguồn huy động theo tiền gửi dân c (Trang 39)
- Tại Sở Giao Dịch khoản cho vay đồng tài trợ chỉ phát sinh năm1999 tổng là 381 tỷ VND, các năm  2000, 2001 không thấy phát sinh thêm dự án cho vay  - Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển trong thời gian tới.DOC
i Sở Giao Dịch khoản cho vay đồng tài trợ chỉ phát sinh năm1999 tổng là 381 tỷ VND, các năm 2000, 2001 không thấy phát sinh thêm dự án cho vay (Trang 45)
Qua kết quả tại Bảng 5 cho thấy thu nhập hàng năm của Sở tăng lên, tuy chi phí có tăng theo nhng lợi nhuận vẫn tăng một cách rõ rệt - Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển trong thời gian tới.DOC
ua kết quả tại Bảng 5 cho thấy thu nhập hàng năm của Sở tăng lên, tuy chi phí có tăng theo nhng lợi nhuận vẫn tăng một cách rõ rệt (Trang 46)
Bảng 6: Cơ cấu tín dụng phân theo có bảo đảm và không có bảo đảm. - Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển trong thời gian tới.DOC
Bảng 6 Cơ cấu tín dụng phân theo có bảo đảm và không có bảo đảm (Trang 47)
Tình hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp trong một số năm gần đây của Sở Giao Dịch I Ngân hàng Đầu t & phát triển Việt Nam đợc thể hiện qua  bảng 6 dới đây. - Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển trong thời gian tới.DOC
nh hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp trong một số năm gần đây của Sở Giao Dịch I Ngân hàng Đầu t & phát triển Việt Nam đợc thể hiện qua bảng 6 dới đây (Trang 47)
Bảng 7: Tín dụng có tài sản bảo đảm phân theo thành phần kinh tế. - Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển trong thời gian tới.DOC
Bảng 7 Tín dụng có tài sản bảo đảm phân theo thành phần kinh tế (Trang 49)
Bảng 7: Tín dụng có tài sản bảo đảm phân theo thành phần kinh tế. - Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển trong thời gian tới.DOC
Bảng 7 Tín dụng có tài sản bảo đảm phân theo thành phần kinh tế (Trang 49)
Tình hình tín dụng có tài sản bảo đảm phân theo thời hạn cho vay: - Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển trong thời gian tới.DOC
nh hình tín dụng có tài sản bảo đảm phân theo thời hạn cho vay: (Trang 50)
Bảng 9: Thu phí từ các dịch vụ. - Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển trong thời gian tới.DOC
Bảng 9 Thu phí từ các dịch vụ (Trang 55)
Bảng 9: Thu phí từ các dịch vụ. - Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển trong thời gian tới.DOC
Bảng 9 Thu phí từ các dịch vụ (Trang 55)
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy trong các loại tài sản cầm cố tại Sở thì các thơng phiếu chiếm tỷ trọng lớn năm 2000 đạt 12.077 triệu VND và chiếm 41,5%  sang năm 2001 giảm xuống còn 11.119 triệu VND giảm 8% so với năm 2000   nh-ng tỷ trọnh-ng vẫn chiếm - Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển trong thời gian tới.DOC
ua bảng số liệu trên cho ta thấy trong các loại tài sản cầm cố tại Sở thì các thơng phiếu chiếm tỷ trọng lớn năm 2000 đạt 12.077 triệu VND và chiếm 41,5% sang năm 2001 giảm xuống còn 11.119 triệu VND giảm 8% so với năm 2000 nh-ng tỷ trọnh-ng vẫn chiếm (Trang 60)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w