Nghiệp vụ bảo lãnh.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển trong thời gian tới.DOC (Trang 55 - 59)

- Tại Sở Giao Dịch khoản cho vay đồng tài trợ chỉ phát sinh năm1999 tổng là 381 tỷ VND, các năm 2000, 2001 không thấy phát sinh thêm dự án cho vay

2.2.3.Nghiệp vụ bảo lãnh.

Những năm qua Sở Giao Dịch I đã và đang mở rộng và phát triển các nghiệp vụ của Ngân hàng hiện đại nh bảo lãnh cho vay, bảo đảm th tín dụng ... Trong đó công tác nghiệp vụ bảo lãnh của Sở Giao Dịch ngày càng có uy tín với khách hàng và có hiệu quả tốt trong công tác hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Tuy nó cha chiếm tỷ trọng lớn trong tất cả hoạt động của Sở Giao Dịch nhng nghiệp vụ nay đang dần giữ vai trò vô cùng quan trọng trong những năm tới trong hoạt động dịch vụ của Sở Giao Dịch.

Kết quả hoạt động một vài năm gần đây nh sau:

Năm 2000 d nợ bảo lãnh là 937 tỷ VND cha kể bảo lãnh vay vốn nớc ngoài. sang năm 2001 số d này tăng lên 1.171 tỷ VND tăng 25% tơng đơng 234 tỷ VND. Doanh số bảo lãnh tuy lớn nhng phí mà Sở Giao Dịch áp dụng cho nghiệp vụ này chỉ khoảng 0,54% nên tổng phí thu từ dịch vụ bảo lãnh chỉ đạt 6,3tỷ VND chỉ chiếm 30% trong tổng số thu từ dịch vụ trong năm 2001 tăng 9% so với năm 2000.

Bảng 9: Thu phí từ các dịch vụ. Đơn vị:tỷ đồng. Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Tổng Chênh lệch (%)

- Thu từ phí bảo lãnh. - Thu từ hoạt động dịch vụ khác. 5,888 9,224 6,296 14,543 0,508 5,319 109 158 Tổng thu dịch vụ 15,012 20,839 5,827 139

Nguồn: Báo cáo tài chính Sở Giao Dịch I.

Ta thấy rằng mức thu từ hoạt động dịch vụ của Ngân hàng năm 2001 tăng 39% tơng đơng với 5,827 tỷ VND so với năm 2000. Trong đó:

+ Thu từ phí bảo lãnh năm 2001 là 6,296 tỷ VND tăng 9% tơng đơng 0,508 tỷ VND so với năm 2000.

+ Thu từ các hoạt động dịch vụ khác là 14,543 tỷ VND tăng 58% so với năm 2000 tơng đơng 5,319 tỷ VND.

So với tốc độ tăng của các loại dịch vụ khác thì thu từ phí bảo lãnh có tốc độ tăng rất chậm. Nó cha phản ánh đúng thực trạng, tiềm năng của Sở Giao Dịch.

Có thể đa ra một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng tăng chậm của phí bảo lãnh tăng chậm nh sau:

+ Nền kinh tế nớc ta đàng trên đà phát triển với cơ chế thị trờng có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các chủ thể trong nền kinh tế. Các Ngân hàng thơng mại cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó. Các Ngân hàng thơng mại hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ cũng cạnh tranh mãnh liệt với nhau nhằm gây ảnh hởng ngày càng lớn của mình lên thị trờng và mở rộng, chiếm thị phần lớn trong nền kinh tế... vì vậy, việc áp dụng phí bảo lãnh thấp mới hòng thu hút đợc khách hàng do đó nguồn thu từ hoạt động này cũng thấp.

+ Khách hàng nhờ Sở Giao Dịch bảo lãnh cha đợc mở rộng, doanh số bảo lãnh chủ yếu tập chung vào một số đơn vị lớn nh: LILAMA, tổng công ty cơ khí xây dựng, Tổng công ty sông đà và các thành viên, FPT, Constrexim....

+ Các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế cũng đa phần còn hoạt động nhỏ hẹp cha mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình, mà các khách hàng đặt quan hệ thờng là những khách hàng truyền thống nên có sự tin tởng lẫn nhau. Các doanh nghiệp ít đặt quan hệ với khách hàng mới nên nhu cầu bảo lãnh cũng không cao nên cũng ảnh hởng đến doanh số bảo lãnh của Ngân hàng.

Trong quá trình phân tích, xét duyệt trớc khi chấp nhận phát hành bảo lãnh cho khách hàng thì ngoài những căn cứ nh:

 Giấy đề nghị phát hành bảo lãnh: trong đó khách hàng nêu các điều kiện và điều khoản cần thiết phải có trong văn bản bảo lãnh, phù hợp với hợp đồng giữa họ và ngời thụ hởng bảo lãnh. Đồng thời phải có cam kết hoàn trả lại cho ngân hàng phát hành sau khi ngân hàng đã thực hiện thanh toán cho ngời thụ hởng.

 Các tài liệu chứng minh khả năng tài chính của khách hàng, nh bảng cân đối tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tề...  Các tài liệu liên quan đến giao dịch đợc yêu cầu bảo lãnh: nh phơng án sản xuất kinh doanh, giấy phép xuất, nhập khẩu hàng hoá, hợp đồng thơng mại, dịch vụ...

 Các tài liệu liên quan đến bảo đảm cho việc phát hành bảo lãnh, giấy tờ thế chấp, cầm cố tài sản, bảo lãnh của bên thứ ba.

Ngân hàng cũng cần xem xét đến các vấn đề sau:

 Bản chất của giao dịch đó là gì? thông thờng mỗi loại bảo lãnh cho một loại rủi ro riêng biệt. Các loại rủi ro này biến đổi theo bản chất giao dịch trong hợp đồng và do sẽ quyết định loại bảo lãnh đợc phát hành. Tuy nhiên, cũng có loại bảo lãnh phát hành nhằm bảo đảm cho nhiều loại rủi ro khác nhau (nh bảo lãnh trọn gói). Những bảo lãnh này giảm đợc rủi ro cho khách hàng nhng lại làm tăng rủi ro cho ngân hàng phát hành. Chính vì vậy mà trớc khi ngân hàng ký quyết định phát hành th bảo lãnh thì phải cân nhắc, thận trọng nhằm tránh tình trạng phát hành nhiều bảo

lãnh để bảo đảm đồng thời cho nhiều rủi ro. Điều này chắc chắn sẽ dẫn đến những hậu quả pháp lý nguy hiểm khi xảy ra tranh chấp.

 Nghĩa vụ của ngời đợc bảo lãnh. khi ngân hàng phát hành bảo lãnh đồng nghĩa vụ thì nghĩa vụ của ngân hàng và ngời đợc bảo lãnh là cùng phạm vi, nhng nghĩa vụ của ngân hàng chỉ thực hiện sau khi có các bằng cớ xác nhận khách hàng vi phạm nghĩa vụ của họ. Vì vậy, ngân hàng cần quan tâm đến vấn đề: nghĩa vụ thực hiện của khách hàng trong hợp đồng có phù hợp với nhiệm vụ kinh doanh trong giấy phép của mình không? Năng lực thực hiện nghĩa vụ đó thế nào? với những tình huống nh thế nào thì bị coi là vi phạm?... tất cả những điều trên đều ảnh hởng đến khả năng rủi ro của ngân hàng khi chấp nhận bảo lãnh nên việc xem xét không thể coi thờng đợc.

 Thời hạn hiệu lực của hợp đồng gốc. Do bảo lãnh là sản phẩm của hợp đồng nên thời hạn hiệu lực của nó sẽ bị chi phối bởi thời hạn hiệu lực của hợp đồng. Tuy nhiên, thời hạn hiệu lực của bảo lãnh không trùng khớp hoàn toàn với thời hạn hiệu lực của hợp đồng, mà thờng là dài hơn vì luật quy định việc thanh toán bảo lãnh chỉ đợc thực hiện khi hết hạn hiệu lực thi hành nghĩa vụ của ngời đợc bảo lãnh trong hợp đồng gốc mà ngòi này vi phạm.

 Mục đích của bảo lãnh: nó do bản chất giao dịch trong hợp đồng gốc quyết định.

 Số tiền bảo lãnh: là hạn mức thanh toán của ngân hàng bảo lãnh đối với ngời thụ hởng nên khi xảy ra biến cố vi phạm của ngời đợc bảo lãnh, ngời thụ hởng không có quyền đòi bồi thờng nhiều hơn số tiền này cho dù giá trị thiệt hại thực tế lớn hơn nhiều. Ngân hàng cũng cần chú ý đến các khoản làm giảm thiểu giá trị bảo lãnh (nếu có) để tránh sự lạm dụng từ phía ngời thụ hởng nh:trong bảo lãnh hoàn toàn thanh toán, giá trị bảo lãnh tối đa bằng số tiền ứng trớc của ngời đợc bảo lãnh. nhng giá trị bảo lãnh sẽ giảm tơng ứng theo nghĩa vụ đã hoàn thành của ngời đợc bảo lãnh và khi ngời đợc bảo lãnh hoàn thành toàn bộ nghĩa vụ của họ thì giá trị bảo lãnh cũng bằng 0.

 Các điều kiện thanh toán. nó quy định các chứng từ cần thiết xuất trình, làm cơ sở cho việc thực hiện cam kết thanh toán của ngân hàng bảo lãnh. Khi các điều kiện này đợc thoả mãn thì ngân hàng bảo lãnh có nghĩa vụ phải chi trả cho ngời thụ hởng.

 Thời hạn hiệu lực của bảo lãnh. Đây là khoảng thời gian mà ngân hàng phát hành với t cách là ngời bảo đảm, chịu trách nhiệm thực hiện cam kết thanh toán bất cứ khi nào điều kiện thanh toán đợc thoả mãn. thông thờng thì bảo lãnh bắt đầu có hiệu lực ngay khi đợc phát hành, nh- ng trong một số trờng hợp thì nó lại có hiệu lực sau một số sự kiện cụ thể nào đó nh: sau khi hợp đồng chính đợc ký kết trong bảo lãnh thực hiện hợp đồng, sau khi có hành vi ứng trớc của ngời thụ hởng trong bảo lãnh hoàn thanh toán... còn thời hạn hết hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh đợc xác định nh sau:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển trong thời gian tới.DOC (Trang 55 - 59)