- Tại Sở Giao Dịch khoản cho vay đồng tài trợ chỉ phát sinh năm1999 tổng là 381 tỷ VND, các năm 2000, 2001 không thấy phát sinh thêm dự án cho vay
2.2.2. Tình hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Sở Giao Dịch I.
Trong những năm qua, khi nhà nớc ta đã và đang thực hiện công cuộc sắp xếp lại các doanh nghiệp Quốc doanh. Các hình thức tổ chức doanh nghiệp, công ty đợc thành lập ngày một nhiều nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng cao, phong phú, đa dạng của ngời tiêu dùng nh các công ty t nhân, công ty cổ phần công ty trách nhiện hữu hạn, công ty liên doanh, công ty nớc ngoài, hợp tác xã Chính đà phát… triển của nền kinh tế nó đã kéo theo nhu cầu về vốn để sản xuất, tiêu dùng ngày càng nhiều đòi hỏi hệ thống tài chính, ngân hàng phải nỗ lực tăng cờng các nguồn cung cấp cả về vốn lu động cũng nh vốn cho đầu t xây dựng cơ bản của các doanh nghiệp trong nền kinh tế nớc ta. Nền kinh tế ngày càng phát triển, các ngành nghề hoạt động kinh doanh ngày càng nhiều, cộng với tính chất cơ bản của nên kinh tế
thị trờng là cạnh tranh khốc liệt và mục tiệu cuối cùng là thu đợc lợi nhuận của các nhà sản xuất kinh doanh. Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng cũng không nằm ngoại lệ đó.
Nhng bên cạnh vấn đề về lợi nhuận của ngân hàng thì vấn đề an toàn trong hoạt động của ngân hàng luôn luôn đợc đặt lên hàng đầu. Vì hoạt động của ngân hàng mang tính đặc thù riêng biệt của mình, nó liên quan đến tất cả mọi ngành, mọi nghề trong nền kinh tế. Sự an toàn trong hoạt động ngân hàng cũng chính là sự an toàn trong nền kinh tế. Vì vậy, các biện pháp mà ngân hàng áp dụng để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh nhằm giảm thiều tổn thất khi có rủi ro xảy ra nh lập quỹ dự phòng, nâng cao công tác thẩm định dự án đầu t, mua bảo hiểm, cho vay có bảo đảm bằng tài sản Trong các biện pháp trên thì biện pháp cho vay có tài sản… bảo đảm la tối u hơn cả. Tài sản bảo đảm cho khoản tín dụng nó vừa mang tính chất ràng buộc ngời đi vay có tránh nhiệm hơn với khoản tín dụng của mình và mặt khác tài sản này sẽ là nguồn thu thứ hai khi mà khách hàng không có khả năng trả nợ hoặc không trả nợ. Chính vì lý do này mà các ngân hàng thơng mại hiện nay th- ờng a thích hình thức này hơn và nó có xu hớng ngày một tăng.
Tình hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp trong một số năm gần đây của Sở Giao Dịch I Ngân hàng Đầu t & phát triển Việt Nam đợc thể hiện qua bảng 6 dới đây.
Bảng 6: Cơ cấu tín dụng phân theo có bảo đảm và không có bảo đảm.
Đơn vị:Tỷ đồng.
Chỉ tiêu
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Tổng Tỷ trọng (%) Tổng Tỷ trọng (%) Tổng Tỷ trọng (%)
- Không có tài sản bảo đảm. - Có tài sản bảo đảm 3329 731 82 18 3.867 930 81 19 4179 1045 80 20 Tổng 4060 100 4.897 100 5224 100
Nguồn: Báo cáo tài chính Sở Giao Dịch I.
Căn cứ số liệu bảng trên ta thấy rằng tình hình tín dụng có bảo đảm tại Sở Giao Dịch I chiếm tỷ trọng trên dới 20% so với tổng khoản tín dụng của Sở Giao Dịch. Đây là tỷ trọng khá nhỏ, nhng trên thực tế thì các khoản tín dụng của Sở Giao Dịch I đối với khách hàng chủ yếu là đối với doanh nghiệp Nhà nớc (chiếm tới hơn 90%) mà d nợ tín dụng với doanh nghiệp Nhà nớc hay với khách hàng theo chỉ thị 12 cũng chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng d nợ của Sở Giao Dịch năm 1999, 2000 chiếm hơn 50% sang năm 2001 chỉ còn 1.027 tỷ VND chỉ chiếm 20% trong tổng d nợ của Sở (do chuyển sang Quỹ đầu t), các khoản tín dụng này đợc Nhà nớc bảo đảm cho Ngân hàng. Tuy nhiên, không phải tất cả cac doanh nghiệp Quốc doanh đợc phép vay theo chỉ thị 12 tại Sở đều đợc vay vốn. Quy trình vay vốn của doanh nghiệp Quốc doanh đó phải qua các bớc sau:
Tại các bộ các ngành (Bộ xây dựng, bộ công nghiệp, Bộ giao thông vận tải...) phân tích và đánh giá các dự án của mình lựa chọn các dự án khả thi rồi trình lên Chính Phủ để phê duyệt.
Khi Chính Phủ phê duyệt các dự án này và chỉ định cho ngân hàng xét duyệt và cấp tín dụng cho d án.
Đối với các doanh nghiệp Quốc doanh đợc cấp tín dụng để thực hiện dự án trên thì phải có đầy đủ tài liệu cần thiết trình cho ngân hàng để ngân hàng xem xét, phân tích và phê duyết, rồi ký hợp đồng tín dụng với doanh nghiệp đó.
Sau đó ngân hàng thực hiện nh cam kết ghi trong hợp đồng tín dụng đã ký với doanh nghiệp.
Để thấy rõ hơn về thực trạng tín dụng có tài sản bảo đảm tại Sở trong thời gian qua ta có thể phân tín dụng có tài sản bảo đảm theo:
Bảng 7: Tín dụng có tài sản bảo đảm phân theo thành phần kinh tế.
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Tổng Tỷ trọng Tổng Tỷ trọng So sánh (%) Tổng Tỷ trọng So sánh (%) 1.Doanh nghiệp ngoài
quốc doanh.
2.Doanh nghiệp Quốc doanh. 22 709 3 97 32 898 3,44 96,56 145 127 47 998 4,5 95,5 147 111 Tổng 731 100 930 100 127 1.045 100 112
Nguồn: Báo cáo tài chính Sở giao dịch.
Qua bảng trên ta thấy đợc tình hình tín dụng có tài sản bảo đảm tại Sở đa phần tập trung tại các doanh nghiệp Quốc doanh nhng tỷ trọng này lại có xu hớng giảm qua các năm nh năm 1999 đạt 709 tỷ VND chiếm hơn 97%. Sang năm 2000 đạt 898 tỷ VND tăng 27% so với năm 1999 nhng tỷ trọng lại giảm xuồng chỉ còn chiếm 96,56%. Sang năm 2001 đạt mức 998 tỷ VND tăng 11% so với năm 2000 và tỷ trọng giảm xuống 95,5% trong tổng d nợ cho vay có tài sản bảo đảm tại Sở.
Trong khi đó thì tín dụng có tài sản bảo đảm lại có xu hớng tăng lên và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng d nợ tín dụng có tài sản bảo đảm tại Sở nh năm 1999 đạt 22 tỷ VND chỉ chiếm 3%. Sang năm 2000 đạt 32 tỷ VND tăng 45% so với năm 1999 và chiếm 3,44%. Sang năm 2001 đạt 47 tỷ VND tăng 47% so với năm 2000 và chiếm 4,5% trong tổng d nợ tín dụng có tài sản bảo đảm.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta thì các hình thức doanh nghiệp cũng ngày càng đợc mở rộng, đa dạng và phong phú hơn. Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì ngày càng phát triển và đang giữ một vai trò khá quan trọng trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay. Nhng các ngân hàng thơng mại hiện nay vẫn cha chú trọng nhiều đến loại hình doanh nghiệp này nên đôi khi điều kiện vay vốn vẫn còn khắt khe hơn so với các doanh nghiệp Quốc doanh vì vậy mà làm hạn chế phần nào sự phát triển của loại hình doanh nghiệp này.
Tình hình tín dụng có tài sản bảo đảm phân theo thời hạn cho vay:
Bảng 8: Tín dụng có tái sản bào đảm phân theo thời hạn cho vay.
Đơn vị: tỷ đồng.
Chỉ tiêu
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2000
Tổng Tỷ trọng Tổng Tỷ trọng So sánh (%) Tổng Tỷ trọng So sánh (%) 1. Tín dụng ngắn hạn. 2. Tín dụng trung và dài hạn. 139 592 19 81 200 730 21,5 78,5 144 123 248 797 23,7 76,3 124 109 731 100 930 100 127 1.045 100 112
Nguồn: Báo cáo tài chính Sở giao dịch.
Qua bảng trên ta thấy tín dụng có tài sản bảo đảm trung và dài hạn luôn luôn chiếm một tỷ trọng lớn nhng nó lại có xu hớng giảm trong những năm gần đây nh năm 1999 đạt 592 tỷ VND chiếm 19%. Sang năm 2000 đạt 200 tỷ VND tăng 44% so với năm 1999 và chiếm 21,5%. Sang năm 2001 đạt 248 tỷ VND tăng 34% so với năm 2000 và chiếm
Tất nhiên, không phải doanh nghiệp Quốc doanh nào cũng đợc vay vốn theo chỉ thị 12 với các doanh nghiệp này và đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì tuỳ loại hình doanh nghiệp, tuỳ khả nămg tài chính, vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng, tuỳ vào phơng án sản xuất kinh doanh, phơng án trả nợ ngân hàng (nếu vay đợc vốn của ngân hàng) và tuỳ theo mức độ tín nhiệm của doanh nghiệp vơi ngân hàng mà sẽ áp dụng hình thức cho vay có tài sản thế chấp hay không có tài sản thế chấp.
Với phơng trâm mở rộng hình thức tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch nhăm tăng khả năng hoạt động kinh doanh và đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì trong năm năm 2000 hình thức tín dụng có bảo đảm đạt
930 tỷ VND tăng 19% (tơng đơng với 199 tỷ VND) so với năm 1999, năm 2001 tăng lên 21% (hay tơng đơng 179 tỷ VND) so với năm 2000.
Do nhu cầu vốn của thị trờng ngày càng tăng cộng với sự hình thành và phàt triển của các doanh nghiệp ngoaì quốc doanh (các công ty t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã... các hình thức doanh nghiệp này đã khẳng định đợc chỗ đứng của mình trên thị trờng) và trong giai đoạn Công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, nhu cầu sử dụng vốn tăng đòi hỏi các Ngân hàng, tổ chức tín dụng kinh doanh tiền tệ đáp ứng, cung ứng kịp thời và đầy đủ vốn cho nền kinh tế tạo đà phát triển cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tuy nhiên, đứng trớc những yêu cầu trên Ngân hàng cũng không thể nhắm mắt bỏ vốn bừa bãi, không tính toán và không phân tích tình hình kinh doanh của tổ chức kinh tế muốn vay vốn Ngân hàng.
Một mặt Ngân hàng cần phân tích khả năng tài chính, khả năng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp cần vay vốn , phân tích mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nhiều đối tác kinh doanh khác về sự sòng phẳng trong thanh toán, về độ tín nhiệm của bạn hàng với doanh nghiệp...Bên cạnh đó Ngân hàng khi cho vay vốn với các doanh nghiệp này cần có tài sản bảo đảm cho khoản vay, tài sản bảo đảm ở đây có thể là:
+ Tài sản cố định: nhà xởng máy móc trang thiết bị..
+ Các nguồn thu cố định của doanh nghiệp
+ Các giấy tờ có giá mà doanh nghiệp sở hữu
+ Tài sản đợc đầu t bằng vốn vay.
+ Thế chấp quyền sử dụng đất...
Trừ trờng hợp các doanh nghiệp cần vay vốn là bạn hàng lâu năm có quan hệ mật thiết gắn bó và có độ tín nhiệm cao đối với Ngân hàng thì việc cho vay có thể không cần tài sản bảo đảm mà lại có thể đợc lợi thế về lãi suất, thời gian trả nợ, thời hạn tín dụng ... so với các doanh nghiệp mới đặt quan hệ với Ngân hàng.
Ngoài lý do ở trên còn thêm một nguyên nhân nữa cần phải có tài sản bảo đảm cho khoản tín dụng của Ngân hànglà: Tài sản bảo đảm cho khoản tín dụng tuy nó cha phải là thuộc quyền sở hữu của Ngân hàng trong thời hạn tín dụng nhng khi
mà khoản tín dụng này có vấn đề (không có khả năng hoàn trả cho khoản tín dụng này của doanh nghiệp) nó trở thành nợ quá hạn và nợ khó đòi thì tài sản bảo đảm lúc này chính là nguồn thu thứ hai của Ngân hàng. Ngân hàng có thể thu hồi lợng vốn tín dụng mình bỏ ra nhờ phát mại tài sản này. Nhng khi phát mại thì Ngân hàng lại gặp một số trở ngại là: Thơng số lợng vốn thu lại không thể bù đắp hoàn toàn đợc số vốn đầu t cho khoản tín dụng với doanh nghiệp đó do:
+ Ngân hàng không thể định giá một cách chính xác tài sản khi nhận thế chấp.
+ Quá trình thanh lý, phát mại tài sản thế chấp rất kho khăn.
+ Bất động sản thờng mua không đúng giá trị của nó.
+ Đối với doanh nghiệp nhà xởng, trụ sở làm việc xây dựng trên đất thuê của Nhà nớc nên càng khó thanh lý vì thủ tục rờm rà và khó tìm đợc ngời mua có nhu cầu về loại tài sản này.
Đối với hình thức tín dụng có tài sản thế chấp thì trong quy trình tín dụng có đôi nét khác biệt so với cac hình thức khác là: trong quá trình xét duyệt ngân hàng cần phải phân tích, đánh giá, xác định thêm giá trị của tài sản thế chấp.
Đây cũng là một bớc khá quan trọng trong quy trình cho vay của ngân hàng.
Nếu các nhân viên của phòng tín dụng hay nhân viên ngân hàng tự đảm nhận trách nhiệm đánh giá tài sản thế chấp thì cũng gặp một số trở ngại khó khăn nh: do thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực bất động sản và cha nắm vững đợc giá cả thị trờng về tài sản thế chấp. Nên việc đánh giá giá trị còn lại của tài sản này không chính xác làm. Nếu nhân viên đánh giá giá trị tài sản thế chấp thấp hơn giá trị thực của nó thì nó sẽ ảnh hởng đến khả năng vay vốn của doanh nghiệp mà có thể lợng vốn mà khách hàng vay đợc ít hơn nhiều so với nhu cầu của dự án kinh doanh mình đề ra và đây là một trong những nguyên nhân làm cho dự án thất bại do không đủ vốn đầu t vào. Do đó, khách hàng không có nguồn thu để khi đến hạn trả vốn vay tín dụng ngân hàng thì không thanh toán đợc. Còn về phía ngân hàng thì do không thu hồi đợc khoản tín dụng đã cấp cho doanh nghiệp dúng hạn nên làm tăng d nợ tín dụng quá hạn của ngân hàng và khoản tín dụng này có nguy có trở thành khoản tín dụng khó đòi. Và làm mất nguồn vốn kinh doanh của ngân hành. Nếu nhân viên đánh giá giá trị của tài sản thế chấp quá cao và ngân hàng chấp
nhận cho vay với khoản tín dụng mà khách hàng yêu cầu (trong khi giá trị tài sản thế chấp thì nhỏ hơn nhiều so với mức tín dụng mà khách hàng đợc hởng). Đây sẽ là một sự rủi ro lớn cho ngân hàng khi mà khoản tín dụng này có vấn đề có thể là do nguyên nhân:
Do khách hàng làm ăn không hiệu quả, thua lỗ nên không có khả năng thanh toán cả gốc và lãi cho khoản tín dụng này đến hạn thanh toán.
Cũng có thể là do nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng vay: do việc đánh giá tài sản thế chấp quá cao và lợng tiền mà khách hàng vay đợc cũng lớn hơn so với giá trị thực có của tài sản thế chấp, làm cho khách hàng nảy sinh những so đo tính toán (liệu trong kinh doanh minh có đem lại lợi nhuận lớn hơn phần chênh lệch này không, mà có thể mất cả chì lẫn chài do gặp rủi ro trong kinh doanh và dẫn đên tình trạng tay trắng). Và cái lợi trớc mắt đã làm lu mờ đi lý trí của con ngời và thế là khách hàng không thanh toán cho khoản tín dụng này khi điến hạn, chấp nhận mất tài sản thế chấp cho ngân hàng...
Khi khách hàng không thực hiện cam kết nh đã ghi trong hợp đồng tín dụng. Ngân hàng có quyền xử lý tài sản thế chấp của khoản tín dụng này bằng cách phát mại, thanh lý... nhằm thu hồi lợng vốn mà khách hàng đã chiếm đoạt của ngân hàng. Nhng dù có dùng biện pháp gì đi chăng nữa thì tài sản thế chấp khi đem bán sẽ không thể bù đắp đợc số vốn cho ngân hàng do: ban đầu ngân hàng đánh giá giá trị của nó quá cao và bây giờ khi bán nó thì theo giá cả thị trờng lại cộng với chi phí thanh lý, phát mại tài sản này làm cho lợng vồn thu về nhỏ hơn nhiều so với l- ợng vốn mà ngân hàng đã cho khách hàng vay. Vì vậy, nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng phần nào bị giảm sút giảm khả năng kinh doanh, cạnh tranh của ngân hàng trên thị trờng hiện nay.
Nếu ngân hàng đi thuê các chuyên gia trong lĩnh vực này để đánh giá