Tăng cờng hoạt động thanh tra, kiểm soát nội bộ trong toàn hệ thống nhằm chấn chỉnh các sai sót phòng ngừa rủi ro

Một phần của tài liệu Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển trong thời gian tới.DOC (Trang 84 - 89)

kết luận

Hình thức tín dụng có bảo đảm đã và đang dữ một vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại hiện nay. Hơn nữa, nó còn là một trong những biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng hữu hiệu nhất hiện nay nó gắn chặt trách nhiệm của ngời đi vay đối với khoản tín dụng của mình hay đối với ngân hàng vay (Thờng thì các ngân hàng đánh giá tài sản thế chấp bao giờ cũng nhỏ hơn giá trị thực của nó, và vì vậy mà khách hàng sẽ có sự so sánh về khoản tín dụng mình đợc vay và giá trị tài sản thế chấp mà mình thế chấp cho ngân hàng, nh vậy sẽ có trách nhiệm hơn với khoản vay). Bên cạnh đó thì khi khoản tín dụng đó có vấn đề (có nguy cơ không thu đợc vốn và lãi) thì tài sản thế chấp sẽ là nguồn thu thứ hai cho ngân hàng để bù đắp lại khoản vốn mà ngân hàng đã cho doanh nghiệp vay.

Đối với hình thức cho vay cầm cố các giầy tờ có giá ngắn hạn thì ngân hàng không mấy quan tâm đến khách hàng kinh doanh mặt hàng gì mà chỉ quan tâm đến tính chất pháp lý của lợng giấy tờ có giá mà khách hàng mang đế cầm cố. Hình thức này thì hầu nh ngân hàng ít gặp rủi ro trừ trờng hợp cán bộ ngân hàng không thẩm định kỹ tính chất pháp lý của các giấy tờ đó.

Qua việc phân tích thực trạng tình hình cho vay có bảo đảm tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đâu t & phát triển Viên Nam và đa ra những biện pháp có tính thiết thực nhằm mở rộng hình thức tín dụng này tại Sở qua đó ta thấy đợc tầm quan trọng của hình thức tín dụng này trong hoạt động kinh doanh ngành ngân hàng hiện nay.

Mục lục:

Lời nói đầu. 1

Chơng I: Tổng quan về tín dụng ngân hàng. 3

1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng. 3

1.1.1. Khái niệm tín dụng. 3

1.1.2. Những đặc trng cơ bản của tín dụng ngân hàng 3

1.1.3. Quy trình tín dụng ngân hàng: 4

1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng 15

1.3. Bảo đảm tín dụng và các hình thức bảo đảm tín dụng 17

1.3.1. Bảo đảm tín dụng 17

1.3.2. Các đặc trng của tài sản bảo đảm 17

1.3.3. Các hình thức bảo đảm tín dụng 18

1.4. Cho vay thế chấp tài sản 21

1.4.1. Giám định tính chất pháp lý về quyền sở hữu tài sản hoặc quyền sử dụng đất.

21

1.4.2. Định giá tài sản thế chấp 22

1.4.3. Xác định số tiền cho vay tối đa so với giá trị tài sản thế chấp. 22

1.4.4. Hợp đồng thế chấp tài sản 22

1.4.5. Thời hạn thế chấp và giải chấp. 23

1.5. Cho vay cầm cố tài sản. 23

1.5.1. Cầm cố hàng hoá 24

1.5.2. Chiết khấu ký hoá phiếu. 24

1.5.3. Cầm cố chừng khoán. 25

1.5.4. Bảo đảm bằng tiền gửi. 25

1.5.5. Bảo đảm bằng vàng 26

1.5.6. Bảo đảm bằng các khoản phải thu. 26

1.5.7. Bảo đảm bằng hợp đồng nhận thầu. 26

1.6. Cho vay có bảo đảm bằng bảo lãnh. 27 Chơng II: Thực trạng cho vay có bảo đảm tại Sở giao dịch I -

Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam. 31

2.1. Khái quát chung về Sở Giao Dịch I Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam:

31

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: 31

2.1.2. Cơ cấu tổ chức: 32

2.2. Thực trạng cho vay có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu t và phát triển.

35

2.2.1. Tình hình huy động nguồn và hoạt động tín dụng tại SGDI. 35

2.2.2. Tình hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại Sở Giao Dịch I 46

2.2.3. Nghiệp vụ bảo lãnh 55

2.2.4. Cho vay cầm cố tài sản. 60

2.3. Đánh giá hoạt động cho vay có bảo đảm tại Sở Giao Dịch. 62

2.3.1. Thành tựu. 62

2.3.2. Một số mặt cha đạt đợc trong năm qua. 64

2.3.3. Nguyên nhân 65

Chơng III: Một số biện pháp nhằm mở rộng hình thức tín dụng có bảo đảm tại Sở Giao Dịch I Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.

67

3.1.2. Khó khăn 67

3.1.3. Phơng hớng: 69

3.2. Giải pháp. 71

3.2.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức, quản lý điều hành và bồi dỡng nghiệp vụ cho cán bộ chi nhánh.

71

3.2.2. Xây dựng một chiến lợc Marketing ngân hàng đúng đắn. 73 3.2.3. Nâng cao chất lợng thẩm định trớc khi đa ra quyết định cho vay.

78

3.2.4. Thu thập đầy đủ các thông tin về khách hàng. 80 3.3. Kiến nghị.

82

3.3.1. Kiến nghị với Nhà nớc 82

3.3.2. Kiến nghị với ngân hàng Nhà nớc. 83

3.3.3. Kiến nghị đối với NHĐT&PT Việt Nam 84

Tài liệu tham khảo

1. Sách Tài chính doanh nghiệp (Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân) 2. Sách Tiền tệ ngân hàng và thị trờng tài chính.

Tác giả Frederic S. Mishkin. 3. Sách Ngân hàng thơng mại.

Tác giả Edward W. Reed và Ed.ward K. Gill. 4. Sách Ngân hàng thơng mại.

Tác giả Lê Văn T.

5. Luật các tổ chức tín dụng và Luật ngân hàng Nhà nớc.

6. Quy chế cho vay đối với khách hàng của các tổ chức tín dụng. 7. Quy định cho vay đối với khách hàng Sở Giao Dịch I

8. Quy định về phân cấp quyền phán quyết mức cho vay tối đa đối với một khách hàng Sở Giao Dịch I

9. Các báo cáo hoạt động kinh doanh của Sở Giao Dịch I

10. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Thị trờng tài chính... các năm 1999 , 2000 & 2001.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển trong thời gian tới.DOC (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w