1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thsy quản trị rủi ro lãi suất ngan k31 đh mỏ sl2 v8

117 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 340,9 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THÁI NGÂN QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THÁI NGÂN QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Phạm Quang Tú HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn thạc sĩ “ Quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng Agribank Việt Nam ” thực hướng dẫn TS Nguyễn Phạm Quang Tú – Giảng viên Viện Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Mỏ Địa Chất Hà Nội, cán Ngân hàng Agribank Việt Nam Trong suốt trình thực tơi tìm hiểu nghiên cứu thơng qua số giáo trình chuyên ngành, tài liệu thư viện, tài liệu Ngân hàng Các liệu thu thập từ nguồn hợp pháp; nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thân thực Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thái Ngân LỜI CẢM ƠN Sau thời gian hai năm học tập, nghiên cứu Viện Kinh tế Quản lý trường đại học Mỏ Địa Chất Hà Nội, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo đến tơi hồn thành khóa học thạc sỹ Quản trị kinh doanh Với lòng biết ơn mình, lời xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS Nguyễn Phạm Quang Tú - người hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu đến lúc hoàn thành luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo, giáo viện Kinh tế Quản lý; viện Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Mỏ Địa Chất Hà Nội truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng Agribank Việt Nam bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi cơng tác thu thập số liệu cần thiết để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn xin kính chúc thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt Hà Nội, tháng năm 2017 Người thực Nguyễn Thái Ngân DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tăt Nghĩa đầy đủ NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng Trung ương NHPTVN Ngân hàng phát triển Việt Nam NNNT Nông nghiệp nông thôn OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) OMO Nghiệp vụ thị trường mở (Open Market Operations) QLKDV Quản lí kinh doanh vốn QTRR Quản trị rủi ro RRLS Rủi ro lãi suất SGD Sở giao dịch TCKT Tổ chức kinh tế TCTC Tổ chức tài TCTD Tổ chức tín dụng TGĐ Tổng giám đốc TNHH Trách nhiệm hữu hạn TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TSN Tài sản Nợ TSC Tài sản Có TSCĐ Tài sản cố định TTCK Thị trường chứng khoán UB UTĐT Ủy ban Ủy thác đầu tư VMC Ngân hàng quản lí tài sản VN (Việt nam set management Company) VCB Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt DANH MỤC HÌN Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Ngân hàng Agribank 46 Hình 2.2: Biểu đồ doanh thu lợi nhuận Ngân hàng Agribank 2012 -2016 .50 Hình 2.3: Tốc độ tăng trưởng dư nợ Agribank qua năm 2012 -2016 53 Hình 2.4: Tăng trưởng nguồn vốn Agribank qua năm 2012 -2016 .70 Hình 2.5: Tài sản nguồn vốn nhạy cảm lãi suất 2014 -2016 .79 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Mối quan hệ GAP thay đổi lãi suất thay đổi thu nhập lãi ròng 16 Bảng 2.1: Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh Ngân hàng Agribank 2012- 2016 49 Bảng 2.2: Tình hình tài sản Ngân hàng Agribank 2014 -2016 .63 Bảng 2.3: Tài sản nhạy cảm với lãi suất 2014 -2016 .65 Bảng 2.4: Tình hình cho vay ngắn hạn 2014 – 2016 67 Bảng 2.5: Tình hình huy động vốn Ngân hàng Agribank 2014 -2016 71 Bảng 2.6: Tình hình biến động vốn nhạy cảm lãi suất 2014 -2016 75 Bảng 2.7: Trạng thái nhạy cảm lãi suất 2014 -2016 77 Bảng 2.8: Chi phí trả lãi Ngân hàng Agribank 2014 -2016 .82 Bảng 2.9: Thu từ lãi suất Ngân hàng Agribank 2014- 216 .83 Bảng 3.1: Định hướng kinh doanh Agribank năm 2017 95 MỤC LỤC Tran LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn .4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan lý luận rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm rủi ro phân loại rủi ro lãi suất kinh doanh ngân hàng 1.1.2 Khái niệm rủi ro lãi suất nguyên nhân gây rủi ro lãi suất 10 1.1.3 Khái niệm quản trị rủi ro lãi suất phương pháp quản trị rủi ro lãi suất 11 1.2 Tổng quan thực tiễn quản trị rủi ro lãi suất NHTM giới NHTM nước 31 1.2.1 Bài học quản trị rủi ro lãi suất thới 31 1.2.2 Bài học quản trị rủi ro lãi suất NHTM Việt Nam 34 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút việc quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh cho Agribank Việt Nam 37 1.3 Tổng quan nghiên cứu quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK GIAI ĐOẠN 2012 -216 42 2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh tín dụng Agribank Việt Nam 42 Thông tin chung Ngân hàng Agribank Việt Nam 42 2.1.1 Tổng quan Agribank Việt Nam 42 2.1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh tín dụngcủa Agribank Việt Nam giai đoạn 2012 -2016 .48 2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro lãi suất cua Ngân hàng Agribank giai đoạn 2012 -2016 .55 2.2.1 Các quy định liên quan đến chế lãi suất Ngân hàng Việt Nam thời gian qua 55 2.2.2 Cơ chế quản lý điều hành lãi suất Việt Nam .59 2.2.3 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng Agribank 62 2.3 Kết đạt quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Agribank Việt Nam 88 2.3.1 Những ưu điểm 88 2.3.2 Hạn chế 90 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế quản trị rủi ro lãi suất .93 KẾT LUẬN CHƯƠNG 94 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK VIỆT NAM 95 3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Agribank Việt Nam đến năm 2020 95 3.1.1 Mục tiêu hoạt động kinh doanh đến 2020 95 3.1.2 Mục tiêu công tác quản trị rủi ro lãi suất 96 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việctăng cường quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng Agribank Việt Nam 97 3.2.1 Hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro lãi suất .97 3.2.2 Tăng cường công tác quản lý khe hở lãi suất .99 3.2.4 Nâng cao hiệu giảm thiểu rủi ro lãi suất việc huy động vốn 102 3.2.5 Hoàn thiện sở hạ tầng CNTT 102 Kết luận chương 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 Mặt khác, Agrbank chưa trọng đến việc tổ chức máy quản lý rủi ro lãi suất, chế quản lý, trình độ cơng nghệ, trình độ lực cán Các yếu tố mặt người chưa quan tâm mức, cán có lực chuyên mơn sâu lĩnh vực chưa nhiều Chính sách đào tạo Agribank quản trị rủi ro thị trường quản trị rủi ro lãi suất chưa phát triển, dẫn đến nhận thức cán rủi ro lãi suất chưa toàn diện 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế quản trị rủi ro lãi suất 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan Cơ chế điều hành lãi suất NHNN:Cơ chế điều hành lãi suất NHNN liên tục có thay đổi làm cho quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thực khơng có hiệu mức lãi suất NHNN đưa không phản ánh đầy đủ tính chất thị trường lãi suất Cơ chế tác động thị trường tiền tệ tạo dựng hành lang pháp lý NHNN: NHNN chưa sử dụng tốt cơng cụ sách tiền tệ để tác động tới hoạt động NHTM NHNN chưa có văn hướng dẫn cho NHTM việc trích lập dự phòng rủi ro lãi suất NHNN chưa xây dựng thị trường tiền tệ chuyên biệt cho công cụ phái sinh mà NHTM sử dụng cho việc Kiểm soát rủi ro lãi suất Đặc thù hoạt động kinh doanh Agribank: Agribank có quy mô hoạt động lớn, địa bàn hoạt động rộng khắp, màng lưới chi nhánh dàn trải, đối tượng khách hàng tập trung cho khách hàng hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn – lĩnh vực hoạt động có hiệu khơng cao so với lĩnh vực kinh doanh khác dẫn đến nhiều khó khăn công tác quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Quy chế hoạt động Ủy ban quản trị rủi ro q trình hồn thiện:Mơ hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng xây dựng q trình hồn thiện Uỷ ban quản trị rủi ro chưa thực tốt vai trò, chức 2.3.3.2 Ngun nhân chủ quan 93 - Agribank chưa có cán am hiểu cách toàn diện quản lý rủi ro lãi suất - Chưa có phận chuyên trách thực việc đo lường rủi ro lãi suất - Hệ thống kế toán thống kê ngân hàng chưa cung cấp đầy đủ số liệu cần thiết cho việc tính tốn, lượng hố rủi ro lãi suất - Hệ thống thơng tin, trình độ cơng nghệ yếu chưa đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro lãi suất kinh doanh ngân hàng - Hoạt động kiểm tốn nội Agribank nhiều hạn chế KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương đề cập đến thực trạng công tác quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Agribank với nội dung sau: Các thông tin Ngân hàng Agribank như: + Q trình hình thành phát triển Cơng ty + Lực lượng cán bộ, lĩnh vực kinh doanh + Tổ chức máy quản lý; chức năng, nhiệm vụ phòng ban Cơng ty - Đặc điểm Công ty ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro lãi suất + Sản phẩm thị trường tiêu thụ Thực trạng công tác quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Agribank với quy trình quản trị rủi ro lãi suất: Nhận biêt rủi ro lãi suất – Đo lường rủi ro lãi suất – Kiểm soát rủi ro lãi suất – Xử lý rủi ro lãi suất Những ưu điểm nhược điểm công tác quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Agribank Từ việc đánh giá nhược điểm, em có đưa số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Agribank chương luận văn 94 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Agribank Việt Nam đến năm 2020 3.1.1 Mục tiêu hoạt động kinh doanh đến 2020 Năm 2017 năm tiếp theo, Agribank xác định mục tiêu chung tiếp tục giữ vững, phát huy vai trò NHTM hàng đầu, trụ cột đầu tư vốn cho kinh tế đất nước, chủ lực thị trường tài chính, tiền tệ nơng thơn, kiên trì bám trụ mục tiêu hoạt động cho “Tam nơng” Thực Nghị 02 Chính phủ, đạo NHNN Việt Nam, năm 2017 Agribank tiếp tục mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng khu vực nơng nghiệp, nơng thơn Theo đó, Agribank cố gắng tích cực huy động vốn tất kênh ngồi nước để có nguồn vốn đáp ứng nhu cầu tăng trưởng tín dụng khu vực nông nghiệp, nông thôn mức 12% Duy trì tăng trưởng tín dụng mức hợp lý Ưu tiên đầu tư cho “tam nông”, trước tiên hộ gia đình sản xuất nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp, DNNVV nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn, tăng tỷ lệ dư nợ cho lĩnh vực đạt 70%/tổng dư nợ Để tiếp tục giữ vững vị trí ngân hàng hàng đầu cung cấp sản phẩm dịch vụ tiện ích, đại có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu đông đảo khách hàng, đồng thời tăng nguồn thu ngồi tín dụng, Agribank không ngừng tập trung đổi mới, phát triển mạnh cơng nghệ ngân hàng theo hướng đại hóa Năm 2017, Agribank phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng cụ thể, là: Bảng 3.1: Định hướng kinh doanh Agribank năm 2017 Mục tiêu năm 2017 Nguồn vốn huy động Dư nợ tín dụng Dư nợ cho vay trung, dài hạn/Tổng dư nợ Tỷ lệ cho vay nông nghiệp, nông thôn Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ thu ngồi tín dụng 95 So với năm 2016 Tăng 13%-17% Tăng 10%-15% Tối đa 35% Đạt 75% Tổng dư nợ Dưới 4% Tăng 12% (Nguồn: Phòng tài kế tốn) 3.1.2 Mục tiêu cơng tác quản trị rủi ro lãi suất 3.1.2.1 Mục tiêu sách lãi suất - Chính sách lãi suất Hội sở xây dựng phải sở để từ chi nhánh xây dựng nên mức lãi suất phù hợp với tính chất quy mơ - khoản tiền gửi tiền vay Chính sách lãi suất xây dựng phải đáp ứng mục tiêu cho thời kỳ hoạt động ngân hàng: mục tiêu lợi nhuận, khả khoản, mục - tiêu giảm thiểu rủi ro, Một sách lãi suất tốt sách hướng đến giải pháp làm hạ thấp chi phí đầu vào để từ giảm chi phí đầu ra, ngăn ngừa hạn chế rủi ro lãi suất 3.1.2.2 Định hướng điều hành lãi suất theo chế linh hoạt Agribank nên dựa yếu tố sau để xây dựng sách lãi suất cho ngân hàng: lãi suất thị trường, lợi nhuận khách hàng, lợi nhuận khách hàng, chi phí hoạt động ngân hàng, mơi trường kinh tế triển vọng phát triển Để thực phương thức quản trị lãi suất linh hoạt, Agribank Việt Nam nên thực hiện: - Xây dựng mục tiêu đạt tài sản có cần phải thực năm kế hoạch; - Xây dựng tiêu chuẩn để áp dụng thương lượng lãi suất khách hàng Nhờ vậy, nhân viên tác nghiệp có thống để thương lượng với khách hàng lãi suất mà nhà quản trị ngân hàng có sở để kiểm soát, tránh trường hợp lạm dụng, ưu đãi lãi suất ngân hàng nhân viên tác nghiệp gây - Ngân hàng xây dựng tiêu thức để áp dụng lãi suất loại hình cho vay, nhóm khách hàng mức độ rủi ro khoản vay - Phân quyền trách nhiệm phận định lãi suất tiền gửi cho vay 96 3.1.1.3 Quản trị lãi suất - Lãi suất huy động vốn Agribank Việt Nam nên xác định dựa nguyên tắc thị trường, lãi suất thay đổi theo nhu cầu huy động vốn Ngân hàng, theo quy mô huy động diễn biến lãi suất thị trường - Lãi suất huy động vốn Agribank Việt Nam nên xác định đảm bảo trì chi phí huy động vốn mức hợp lý - Mức lãi suất đầu Agribank Việt Nam cần đảm bảo trì, phát triển hoạt động ngân hàng đảm bảo cho cạnh tranh lành mạnh - Agribank Việt Nam nên định giá lãi suất theo hướng kết hợp phương thức định giá, đặc biệt trọng định giá hướng vào cảm nhận giá trị khách hàng theo mức độ, tính chất rủi ro khoản cho vay - Ngân hàng Agribank Việt Nam nên quy định mức lãi suất cho vay dựa nguyên tắc đảm bảo bù đắp chi phí vốn, chi phí quản lý có lãi sở ban hành mức lãi suất cho vay Các chi nhánh áp dụng sàn lãi suất cho vay Trụ sở quy định Ngân hàng quy định lãi suất cho vay trung, dài hạn bắt buộc phải áp dụng lãi suất thả 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việctăng cường quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng Agribank Việt Nam 3.2.1 Hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro lãi suất 3.2.1.1 Cơ sở giải pháp - Căn vào việc phân tích mơ hình quản trị rủi ro lãi suất Agribank Việt Nam chương 2, ta thấy Agribank Việt Nam chưa có nhận thức, quan tâm mức rủi ro lãi suất Trong thời gian dài, NHTM chịu chi phối chế điều hành lãi suất NHNN, vậy, việc NH quan tâm đến rủi ro lãi suất điều dễ hiểu Tuy nhiên, năm gần đây, lãi suất thị trường có nhiều biến động, NHTM nhận thấy đứng trước nguy rủi ro lớn bước đầu thực số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro 97 - Căn vào nguyên nhân làm cho việc quản trị rủi ro lãi suất Agribank Việt Nam hiệu mơ hình quản trị rủi ro lãi suất mà Agribank Việt Nam áp dụng nhiều hạn chế, việc quản lý rủi ro lãi suất không hiệu 3.2.1.2 Nội dung giải pháp Biện pháp sử dụng phổ biến việc áp dụng sách lãi suất thả nổi, hay việc giới hạn tối nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn Tuy nhiên, biện pháp hạn chế phần rủi ro trước mắt Để phòng ngừa rủi ro lãi suất cách triệt để, chi nhánh cần đưa sách quản lý rủi ro lãi suất cách cụ thể, nên xây dựng thức thành văn có quy định rõ ràng Trong sách quản lý rủi ro, nội dung cần chứa đựng mục tiêu sách để hạn chế kiểm soát rủi ro lãi suất Chi nhánh cần thành lập phận chuyên trách quản lý rủi ro lãi suất, tránh tình trạng chồng chéo theo kiểu hỗn hợp Phòng chuyên trách có nhiệm vụ xây dựng chịu trách nhiệm khâu quy trình quản lý rủi ro lãi suất Khi xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất hoạt động phòng ngừa mang tính cụ thể khoa học Hoàn thiện máy quản trị rủi ro lãi suất Bộ máy quản trị lãi suất phải thống với cấu tổ chức hoạt động Ngân hàng quy trình quản trị rủi ro lãi suất xây dựng Ngân hàng Hoàn thiện máy quản trị rủi ro lãi suất theo hướng tinh gọn máy, hoạt động hiệu tập trung thống toàn hệ thống ngân hàng Hồn thiện quy trình quản trị rủi ro lãi suất Một quy trình quản trị rủi ro lãi suất, quy trình quản trị rủi ro gồm bước sau: (1) Nhận dạng rủi ro lãi suất; (2) Ðo lường rủi ro lãi suất, đó, có việc thu thập liệu rủi ro lãi suất, xây dựng kịch giả định, cuối tính tốn mức độ rủi ro; (3) Giám sát rủi ro thông qua báo cáo rủi ro lãi suất chiến lược đánh giá rủi ro lãi suất; (4) Kiểm soát rủi ro thông qua hạn mức rủi ro q trình kiểm tốn quản lý rủi ro 98 lãi suất Các bước quy trình phải thực cách quy trình Hồn thiện chế hoạt động Ủy ban quản trị rủi ro Trong mơ hình quản trị rủi ro Ngân hàng, Ủy ban quản trị rủi ro quan có chức tham mưu cho Hội đồng quản trị việc phê duyệt sách định hướng phù hợp thời kỳ liên quan đến việc quản trị loại rủi ro, bao gồm việc xác định tỷ lệ, giới hạn/hạn chế mức độ chấp nhận rủi ro Ngân hàng, xây dựng chế giám sát việc thực chuẩn mực, giới hạn tất chi nhánh hệ thống, đánh giá chiến lược, sách hoạt động kinh doanh hàng ngày Ngân hàng có liên quan đến loại rủi ro theo định kỳ đột xuất Người đứng đầu Ủy ban quản trị rủi ro có ý kiến trước Hội đồng quản trị Ban điều hành đưa định quan trọng quản trị Tài sản Nợ Tài sản Có Ngân hàng (các định khoản vay huy động vốn với quy mô lớn) Xây dựng hệ thống giám sát, dự báo lãi suất, nhận biết cảnh báo sớm rủi ro lãi suất Quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro lãi suất nói riêng khơng việc Hội đồng quản trị, Ban điều hành Để quản trị rủi ro tốt, ngân hàng phải thiết lập hàng rào kiểm soát, che chắn rủi ro, phải xây dựng hệ thống nhận biết, giám sát cảnh báo sớm rủi ro lãi suất để sớm đưa định cán quản lý nhân viên tác nghiệp hệ thống Ngân hàng Về lâu dài, nhà quản trị rủi ro Agribank cần có chiến lược thực khoa học nghiệp vụ quản trị điều hành vốn khả dụng lãi suất 3.2.2 Tăng cường công tác quản lý khe hở lãi suất 3.2.2.1 Cơ sở giải pháp - Căn vào việc phân tích quản trị rủi ro lãi suất Agribank Việt Nam ta thấy Ngân hàng lúng túng việc cân đối cấu tài sản nợ tài sản có 99 - Căn vào nguyên nhân làm cho quản trị rủi ro lãi suất Agribank Việt Nam không hiệu Agribank Việt Nam chưa quản lý khe hở lãi suât tốt gia đoạn vừa qua 3.2.2.2 Cơ sở giải pháp Thực việc cấu lại tài sản nợ tài sản có cho phù hợp công việc quan trọng để quản lý rủi ro lãi suất rủi ro khoản NHTM nói chung Agribank nói riêng Các nhà quản trị Agribank cần xem lại cấu danh mục tài sản nợ, tài sản có cho phù hợp, cấu lại nguồn vốn huy động cho vay thị trường; cấu lại dư nợ cho vay ngắn hạn với cho vay trung, dài hạn, nguồn huy động ngắn hạn dùng vay trung, dài hạn nhằm hạn chế thấp rủi ro xảy Mức độ rủi ro lãi suất phụ thuộc vào khoảng chênh lệch tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất tài sản có nhạy cảm với lãi suất Để làm giảm mức độ rủi ro lãi suất ngân hàng làm giảm khoảng chênh lệch Với khe hở âm, nhà quản trị Agribank tính tốn giảm tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất tăng tài sản có nhạy cảm với lãi suất Nếu nhà quản trị tin vào khả dự báo lãi suất mình, họ thường xuyên thay đổi khe hở lãi suất, đặt ngân hàng vào trạng thái nhạy cảm với tài sản có nhạy cảm với tài sản nợ Đây gọi phương pháp quản lý khe hở động Bảng 3.3 Phương pháp quản lý khe hở lãi suất động Những dự báo Giá trị khe hở ngân hàng nhạy cảm Phản ứng Kết (nếu dự thay đổi lãi lãi suất suất nhà quản lý đốn đúng) Lãi suất thị - Tăng tài sản có nhạy Thu nhập lãi từ tài sản cảm lãi suất có tăng nhiều - Giảm tài sản nợ nhạy chi phí trả lãi Khe hở dương trường tăng cảm lãi suất Lãi suất thị Khe hở âm - Giảm tài sản có nhạy 100 Chi phí trả lãi cho trường giảm cảm lãi suất khoản nợ giảm - Tăng tài sản nợ nhạy nhiều thu lãi cảm lãi suất (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Ngoài ra, Agribank điều chỉnh cấu tài sản nguồn vốn để giảm rủi ro lãi suất sau:  Hoán đổi khoản mục đầu tư Khi hoán đổi số khoản mục danh mục đầu tư ngân hàng làm giảm độ co giãn lãi suất phần tài sản nhằm mục đích tạo cân giảm chênh lệch với độ co giãn lãi suất nguồn vốn (Ngân hàng chuyển đổi danh mục đầu tư có lãi suất biến đổi thành khoản đầu tư có lãi suất cố định)  Hoán đổi khoản mục nguồn vốn Ngân hàng làm cho độ co giãn lãi suất nguồn vốn tăng lên để cân hay tiến tới cân với bên tài sản thông qua việc chuyển đổi số khoản mục nguồn vốn Điều có nghĩa khoản nguồn vốn có độ co giãn lãi suất khơng thay khoản có độ co giãn lãi suất lớn hơn, làm độ co giãn lãi suất chung toàn bên nguồn vốn tăng lên Như ngân hàng đạt mục tiêu giảm rủi ro lãi suất (độ co giãn lãi suất chuyển đổi khối lượng khoản mục nguồn vốn định độ co giãn lãi suất chung toàn nguồn vốn tăng lên bao nhiêu, có đạt mục tiêu cân khơng, có giảm chênh lệch với bên tài sản khơng)  Tăng tổng nguồn vốn, tổng tài sản Tăng tổng nguồn vốn tổng tài sản với mục đích đồng thời tăng độ co giãn lãi suất bên bảng cân đối giảm độ co giãn lãi suất bên (khi độ co giãn lãi suất tài sản cao so với nguồn vốn ngân hàng huy 101 động vốn vay ngắn hạn với lãi suất biến đổi đầu tư cho sản phẩm có lãi suất cố định có độ co giãn lãi suất 0)  Giảm tổng nguồn vốn, tổng tài sản Tổng nguồn vốn tổng tài sản ngân hàng giảm để đạt mục tiêu điều tiết rủi ro lãi suất Khi ngân hàng có trạng thái nhạy cảm nguồn vốn ngân hàng bán khoản đầu tư có lãi suất cố định đồng thời trả lại khoản vốn vay có lãi suất thay đổi thị trường 3.2.4 Nâng cao hiệu giảm thiểu rủi ro lãi suất việc huy động vốn Vốn huy động chiếm phần lớn tỷ trọng nguồn vốn ngân hàng đầu vào hoạt động kinh doanh ngân hàng Do đó, đa dạng nâng cao chất lượng huy động vốn thu hút nguồn vốn đầu vào, sở cho việc thực sách lãi suất tương ứng nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động trì lợi nhuận mức hợp lý đồng thời hạn chế rủi ro giảm lãi suất huy động Do đặc thù Agribank hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nên sản phẩm, dịch vụ Agribank sơ sài, đơn điệu, chưa mang tính linh hoạt tiện ích, chưa có sách thu hút hấp dẫn, chưa có tính cạnh tranh so với NHTM khác nên chưa thực thu hút người gửi tiền Để đa dạng hoá nâng cao chất lượng hình thực huy động vốn, Agribank cần phải chủ động cải tiến theo hướng đa dạng hố sản phẩm tiền gửi khai thác tính linh hoạt tiện dụng thoả mãn tối đa nhu cầu gửi tiền dân cư, hình thức gửi tiền với nhiều thời hạn, nhiều loại lãi suất, nhiều phương thức gửi toán khác Đồng thời, Agribank phải tiến hành hồn thiện đại hố hệ thống giao dịch: nâng cấp hồn thiện tính hệ thống Mobile Banking, Internet Banking, giúp khách hàng giảm thiểu tối đa thời gian chi phí giao dịch 3.2.5 Hồn thiện sở hạ tầng CNTT Hệ thống công nghệ thông tin Agribank đánh giá hỗ trợ tốt cho trình giao dịch, cập nhật truy xuất liệu cho hoạt động quản trị 102 ngân hàng Tuy nhiên, hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng chưa có module riêng biệt để phục vụ cho hoạt động quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng Kết cấu tài sản nợ tài sản có ngân hàng chưa theo dõi, đánh giá khía cạnh nhạy cảm lãi suất Kết cấu tài sản có ngân hàng quản lý theo thời hạn khoản vay (khoản vay ngắn hạn có thời hạn từ năm trở xuống, khoản vay trung hạn có thời hạn vay năm đến năm, khoản vay dài hạn có thời hạn vay năm; chưa hỗ trợ cho ngân hàng việc theo dõi cập nhật lãi suất khoản vay (trong trường hợp lãi suất cho vay lãi suất thả nổi), luồng tiền thu nợ thời hạn khoản vay Do vậy, để thực việc giám sát, cảnh báo sớm rủi ro lãi suất, ngân hàng phải nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin để phục vụ cho công tác quản trị rủi ro lãi suất Đồng thời, cán nhân viên ngân hàng phải đào tạo trang bị đầy đủ kiến thức rủi ro, quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng mình; đặc biệt cán tác nghiệp Bởi vì, họ người nhận biết đối mặt trực tiếp, thường xuyên rủi ro hoạt động ngân hàng Kết luận chương Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác quản lý rủi ro lãi suất, từ việc xác định nguyên nhân rủi ro, sử dụng mơ hình lượng hóa rủi ro lãi suất đến việc thực biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất Agribank Việt Nam thời gian qua, chương nêu lên số giải pháp nhằm tăng cường quản lý rủi ro lãi suất Agribank Việt Nam Trong chương 3, giải pháp tập trung vào vấn đề xây dựng sách quản lý rủi ro ứng dụng công cụ tài phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất Các biện pháp đưa nhằm giúp NH định lượng xác mức độ thiệt hại, qua thực tốt việc phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất 103 KẾT LUẬN Thị trường tài Việt Nam ngày mở cửa hội nhập, hội mở lớn thách thức khơng nhỏ Khi đó, NHTM Việt Nam phải đối mặt với nhiều loại rủi ro hoạt động kinh doanh mình, có rủi ro lãi suất Từ thực tiễn đó, quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro lãi suất nói riêng trở thành vấn đề cấp thiết thời điểm NHTM Trong đó, NHTM Việt Nam gánh chịu sức ép cạnh tranh gay gắt, gồng lên để vượt qua thách thức, tránh nhiều rủi ro, có rủi ro thường nhật rủi ro lãi suất Do đó, vấn đề lãi suất quản trị rủi ro lãi suất lại vấn đề nhạy cảm với NHTM Việc kiểm soát hiệu rủi ro lãi suất đòi hỏi có quy trình quản lý rủi ro toàn diện, đảm bảo phát kịp thời, đo lường, giám sát kiểm soát rủi ro Cách thức thực quy trình đa dạng, phụ thuộc vào quy mô phức tạp ngân hàng Trong năm qua, hệ thống NHTM có nhiều nỗ lực quản trị rủi ro lãi suất Lãi suất quản trị rủi ro lãi suất điều kiện kinh tế hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới để phát huy vai trò cơng cụ kiểm sốt rủi ro ngân hàng tốn khó phức tạp, đòi hỏi nghệ thuật điều hành ngân hàng Trong năm tiếp theo, công tác quản trị rủi ro lãi suất cần quan tâm sâu sát để bảo đảm tăng doanh thu, nâng cao lực canh tranh vị hệ thống ngân hàng Việt Nam Tại NHAgribank Việt Nam, việc quản trị rủi ro lãi suất vấn đề mẻ quan tâm vài năm gần Agribank Việt Nam sử dụng hợp đồng kỳ hạn hợp đồng hoán đổi lãi suất để hạn chế rủi ro lãi suất số lượng hợp đồng ký kết chưa nhiều Để nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro lãi suất hệ thống Agribank Việt Nam nhà quản trị ngân hàng phải có chuẩn bị kỹ người công nghệ, đồng thời cần thực đồng nhiều biện pháp phòng tránh rủi ro thời gian dài Tuy cố gắng dành nhiều thời gian để nghiên cứu tìm hiểu thực tiễn quản trị rủi ro lãi suất Agribank Việt Nam kinh nghiệm cơng tác 104 hạn chế kiến thức chưa sâu sắc nên luận văn nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp, bảo thầy hội đồng bảo vệ để tơi hồn thiện luận văn tiến tới có hội áp dụng thực tế để mang lại hiệu công tác quản trị rủi ro lãi suất Agribank Việt Nam Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Phạm Quang Tú nhiệt tình hướng dẫn bảo tơi suốt q trình tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thành luận văn Những lời hướng dẫn, bảo TS Nguyễn Phạm Quang Tú giúp tơi nhận thức nhiều điều thiếu, bổ sung thêm nhiều kiến thức cần thiết để hoàn thiện viết áp dụng thực tế công việc công tác Xin chân thành cảm ơn! 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Việt Bảo (2007), Phát triển nghiệp vụ tài phái sinh Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, số 22, trang 37-39 Hồ Diệu (2002), Quản trị Ngân hàng, NXB Thống kê Trần Huy Hoàng (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động Xã hội Nguyễn Minh Kiều (2010), Giáo trình Quản trị rủi ro Tài chính, Nhà xuất tài Nguyễn Văn Tiến (1999), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê Lê Văn Tư (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính Thái Văn Đại (2003), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ Nguyễn Anh Thư ( 2005), Mơ hình định giá lại quản trị rủi ro lãi suất, Thị trường tài tiền tệ, Số 8, trang 12-14 10 Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 11 Nguyễn Thị Thanh Sơn, Quản trị tài sản nguồn vốn ngân hàng thương mại nước ta Tạp chí ngân hàng, Số 5, trang 15-16 12 Quyết định 546/2002/QĐ-NHNN “thực lãi suất thoả thuận hoạt động tín dụng thương mại VNĐ TCTD khách hàng” 13 Quyết định 16/QĐ-NHNN ngày 16/05/2008 Về "cơ chế điều hành lãi suất đồng Việt Nam." 106 14 Thông tư số 12/2010/TT-NHNN ngày 14/04/2010, hướng dẫn tổ chức tín dụng cho vay đồng Việt Nam khách hàng theo lãi suất thoả thuận 15 Thông tư số 07/2010/TT-NHNN ngày 26/02/2010, việc cho phép tổ chức tín dụng cho khách hàng vay VND theo lãi suất thỏa thuận 16 Thông tư số 33/2012/TT-NHNN ngày 21/12/2012 quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay Tài liệu tiếng anh 17 Edward W.Reed Ph.D (2004), Ngân hàng Thương mại, NXB thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB tài chính, Hà Nội 19 Fiscal Policy Research Institute, Thailand, 2010, Regulation and Supervision for Sound Liquidity Risk Management for Banks, Final Report Prepare for the Korean Intitute of Finance 20 Financial Stability Review, 2008, Special Issue: Liquidity 21 Gianfranco A.Vento and Pasquale La Ganga, 2009, Bank Liquidity Risk Management and Supervision: Which Lessons from Recent Market Turmoil?, Euro Journals Publishing, Inc 22 Gady Jacoby and George Theocharides, and Steve X Zheng, 2007, Liquidity Risk in the Corporate Bond Market 107 ... LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan lý luận rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm rủi ro phân loại rủi ro lãi suất. .. lợi rủi ro Quản trị rủi ro bao gồm bước: Nhận dạng rủi ro, phân tích rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm soát, Kiểm soát rủi ro tài trợ rủi ro 1.1.1.3 Lãi suất vai trò lãi suất a Khái niệm lãi suất Lãi. .. luận văn Kết cấu luận văn .4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan lý luận rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất

Ngày đăng: 16/06/2020, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w