Các phương án để quản trị rủi ro khi thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu - ACB
Trang 1MỤC LỤC
Danh mục từ viết tắt 3
Phụ lục bảng biểu 4
Lời mở đầu 5
Chương 1 Rủi ro và rủi ro trong thanh toán quốc tế 7
1.1 Rủi ro 7
1.1.1 Khái niệm 7
1.1.2 Các bước quản trị rủi ro 7
1.2 Rủi ro trong thanh toán quốc tế 7
1.2.1 Khái niệm 7
1.2.2 Phân loại 8
1.2.3 Các phương thức thanh toán và rủi ro thường gặp 11
1.2.3.1 Phương thức nhờ thu 11
1.2.3.2 Phương thức chuyển tiền 13
1.2.3.3 Tín dụng chứng từ 15
a Khái niệm 16
b Bản chất 17
c Phân loại 17
Chương 2 Tình hình thực hiện nghiệp vụ TTQT tại ngân hàng Á Châu (ACB) 22
2.1 Giới thiệu sơ lược về ngân hàng ACB 22
2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh 24
2.2.1 Huy động vốn 24
2.2.2 Sử dụng vốn 24
2.2.3 Các hoạt động dịch vụ 25
2.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 25
2.3 Tình hình tài chính 25
Trang 22.3.1 Phân tích một số chỉ số tài chính 28
2.3.2 Những thay đổi về vốn cổ đông 29
2.4 Đánh giá thuận lợi và khó khăn 30
2.5 Rủi ro khi thực hiện nghiệp vụ tín dụng chứng từ tại ngân hàng ACB 31
2.5.1 Sơ lược về nghiệp vụ tín dụng chứng từ tại ngân hàng ACB 31
2.5.2 Rủi ro khi ngân ACB là ngân hàng phát hành thư tín dụng 32
2.5.3 Rủi ro khi ACB thanh toán thư tín dụng 34
2.5.4 Rủi ro khi ACB chiết khấu thư tín dụng 34
2.5.5 Rủi ro khi ACB là ngân hàng thông báo 36
Chương 3 Các phương án để quản trị rủi ro khi thực hiện các nghiệp vụ tín dụng chứng từ 42
3.1 Các phương án để quản trị rủi ro 42
3.1.1 Phương án quản trị rủi ro trong từng vai trò cụ thể của ACB 42
3.1.1.1 Các giải pháp hạn chế rủi ro khi ACB là NHPH thư tín dụng 42
3.1.1.2 Các giải pháp hạn chế rủi ro khi ACB là NHXN thư tín dụng 47
3.1.1.3 Các giải pháp hạn chế rủi ro khi ACB là NHCK thư tín dụng 49
3.1.1.4 Các giải pháp hạn chế rủi ro khi ACB là NHTB thư tín dụng 52
3.1.2 Đào tạo con người để phục vụ cho nghiệp vụ thanh toán quốc tế 54
3.1.3 Hoàn thiện chương trình công nghệ phục vụ cho TTQT 55
3.1.4 Phương án quản trị rủi ro đối với các đơn vị liên quan trong PTTT TDCT 56
3.2 Chọn phương án phù hợp 56
3.2.2 Định hướng phát triển của ACB đến năm 2015 56
3.2.3 Phương án quản trị rủi ro, phát triển nghiệp vụ TDCT của NH ACB 58
Kết luận 60
Tài liệu tham khảo 61
Trang 3DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
L/C Letter of Credit – Thư tín dụngD/A Documents against Acceptance-Ký chấp nhậnD/P Documents against Payment-Thanh toán ngay
Trang 4PHỤ LỤC BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1: Quy trình thực hiện phương thức nhờ thu 11
Sơ đồ 2: Quy trình thực hiện phương thức chuyển tiền trả trước 13
Sơ đồ 3: Quy trình thực hiện phương thức chuyển tiền trả ngay hoặc trả sau 14
Sơ đồ 4: Quy trình thực hiện phương thức tín dụng chứng từ 15
Biểu đồ 5: Tổng nguồn vốn huy động của ACB trong giai đoạn 2005-2009 24
Biểu đồ 6: Tổng tài sản của Ngân hàng ACB trong giai đoạn 2005-2009 27
Biểu đồ 7: Lợi nhuận ròng của Ngân hàng ACB trong giai đoạn 2005-2009 29
Bảng 8: Khả năng sinh lời 29
Bảng 9: Khả năng thanh toán 30
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề:
Trong xu hướng quốc tế hoá mạnh mẽ nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam đangdần từng bước hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới Ngày 11/1/2007, Việt Nam chínhthức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Đây là một sựkiện quan trọng mở ra các cơ hội cũng như các thách thức cho nền kinh tế Việt Nam để ngàycàng hội nhập sâu, rộng hơn vào nền kinh tế thế giới, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước Các hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động thương mại, đầu
tư nói riêng của nước ta với các nước trên thế giới đã và đang ngày càng mở rộng và phát triểnhết sức phong phú, khẳng định ngày càng đầy đủ hơn vị trí và vai trò của Việt Nam trong cộngđồng thế giới
Việc mở ra các quan hệ ngoại thương và đầu tư quốc tế ngày càng rộng rãi đòi hỏi phảiphát triển không ngừng các quan hệ thanh toán, tiền tệ và các dịch vụ ngân hàng quốc tế Cácngân hàng thương mại (NHTM) đóng vai trò như là cầu nối cho các quan hệ kinh tế nói trên.Thanh toán xuất nhập khẩu (XNK) là một trong những nghiệp vụ quan trọng của các NHTM.Việc tổ chức tốt hoạt động thanh toán XNK của các NHTM góp phần thúc đẩy hoạt động kinhdoanh của các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và của nền ngoại thương Việt Nam nói chung.Hoạt động thanh toán XNK mang lại lợi ích to lớn đối với NHTM, ngoài phí dịch vụ thu được,NHTM còn có thể phát triển được các mặt nghiệp vụ khác như nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ,nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu, nghiệp vụ bảo lãnh quốc tế
Bên cạnh đó, từ ngày 01/04/2007, thực hiện lộ trình theo cam kết gia nhập WTO, cácngân hàng nước ngoài được thành lập ngân hàng con 100% vốn nước ngoài ở Việt Nam Điềunày đã đặt các NHTM Việt Nam trước nguy cơ, thách thức lớn về cạnh tranh, được mất ngay tạiViệt Nam
Trước áp lực này, để có thể tồn tại và đứng vững trong cạnh tranh, thực hiện tốt vai trò là cầu nối của nền kinh tế, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) đã coi việc phát triển hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong những năm tới
Trang 62 Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu lý luận cơ bản về rủi ro và rủi ro trong thanh toán quốc tế
Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính và rủi ro của ngân hàngACB khi thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế
Đưa ra các phương án để quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế của ngân hàng ACB
3 Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu tại ngân hàng Thương mại Cổ phần ÁChâu- ACB từ năm 2005 đến hết năm 2009 Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu rủi ro trongphương thức thanh toán tín dụng chứng từ, là phương thức thanh toán quốc tế được cácdoanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam sử dụng nhiều nhất hiện nay
4 Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh để đánh giá tình hình thực
tế, kết hợp với các bảng biểu để minh họa, chứng minh và rút ra kết luận
5 Kết cấu đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận phần trình bày được kết cấu thành 3 chương
Chương 1 Khái niệm về rủi ro và rủi ro trong thanh toán quốc tế.
Chương 2 Tình hình thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng Thương mại
Cổ phần Á Châu - ACB Chương 3 Các phương án để quản trị rủi ro khi thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế
tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu - ACB
Trang 7CHƯƠNG 1 RỦI RO VÀ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ
1.1 Rủi ro
1.1.1 Khái niệm
Theo trường phái truyền thống: “Rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc cácyếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, hoặc điều không chắc chắn có thể xảy ra chocon người”
Theo trường phái trung hòa: “Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được Rủi ro vừa mangtính tích cực, vừa mang tính tiêu cực Rủi ro có thể mang đến tổn thất, mất mát, nguyhiểm,…cho con người nhưng cũng có thể mang đến những cơ hội”
1.1.2 Các bước quản trị rủi ro
- Nhận dạng rủi ro
- Phân tích rủi ro
- Đo lường rủi ro
- Kiểm soát, phòng ngừa rủi ro
cá nhân và các tác nhân trung gian…) hoặc do những nhân tố khách quan khác gây nên Rủi ro trong thanh toán quốc tế thường xảy ra đối với các tổ chức, doanh nghiệp cóhoạt động và kinh doanh thực hiện thanh toán bằng hai hoặc nhiều đồng tiền khác nhau nhưcác doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, các ngân hàng thương mại…
Trang 8Các nhân tố tác động ảnh hưởng đến rủi ro trong thanh toán quốc tế: tỷ giá hối đoái,lãi suất, thời hạn thanh toán,tính chất hàng hóa giao dịch, tính thanh khoản của đồng tiềngiao dịch, các chính sách tỷ giá, sự biến động của thị trường
b Rủi ro đạo đức
Rủi ro đạo đức là những rủi ro xảy ra khi một bên tham gia cố tình không thựchiện đúng nghĩa vụ của mình gây thiệt hại tới quyền lợi của người khác Đạo đức hay cònđược hiểu là tín nhiệm, uy tín trong kinh doanh Đây là vấn đề quan trọng trong thương
Trang 9mại và thanh toán quốc tế vì các bên đối tác tham gia thương vụ thường ở rất cách xanhau, thậm chí không hề gặp mặt nhau trong quá trình thực hiện thương vụ
Nguyên nhân sâu xa gây ra rủi ro đạo đức là vấn đề thông tin không đầy đủ, khôngđối xứng Thiếu những thông tin chính xác về khả năng tài chính, tình hình hoạt độngkinh doanh cũng như uy tín, tính trung thực của đối tác Vì vậy đã đưa ra những quyếtđịnh sai lầm gây nên rủi ro trong thanh toán Đặc biệt phương thức thanh toán tín dụngchứng từ theo UCP 500 quy định việc thanh toán dựa hoàn toàn vào chứng từ hồ sơ thanhtoán, mà không căn cứ vào thực trạng hàng hoá Sự tách biệt giữa thanh toán theo hồ sơ
và hàng hoá đã tạo ra khe hở cho một số tổ chức, cá nhân tiến hành lừa đảo, vì thế rủi rođạo đức vẫn còn cơ sở tồn tại
c Rủi ro quốc gia
Đây là những rủi ro liên quan đến sự thay đổi chính trị, kinh tế, về chính sách quản
lý ngoại hối - ngoại thương của một quốc gia khiến cho nhà xuất khẩu không nhận đượctiền hàng, nhà nhập khẩu không nhận được hàng hoá
Nguyên nhân gây ra rủi ro quốc gia chính là những nguyên nhân gây ra biến cốchính trị, xã hội, kinh tế tại một nước như mâu thuẫn về sắc tộc, đảng phái, tôn giáo đedoạ sự ổn định nội bộ một nước; xung đột xã hội thông qua các cuộc biểu tình, đình công,bạo động, chiến tranh; vấn đề nợ nước ngoài chồng chất hay dự trữ ngoại hối ở mức thấp
và cán cân thanh toán quốc tế của Quốc gia bị thâm hụt nặng nề khiến cho Chính phủnước nhập khẩu phải buộc đưa ra biện pháp cấm thanh toán hoặc chuyển ngoại hối ranước ngoài; sự cấm vận về kinh tế của quốc tế đối với nước nhập khẩu khiến mọi hoạtđộng thương mại quốc tế và các tài khoản nostro của nước đó ở nước ngoài bị kiểm soátgắt gao hoặc phong toả nên ngân hàng không thể thanh toán; chính sách quản lý ngoạihối của nước nhập khẩu đột ngột thay đổi như thực hiện chính sách ngoại hối thắt chặthay cấm vận trong thanh toán,
Rủi ro pháp lý
Rủi ro pháp lý xảy ra trong trường hợp có tranh chấp hay khiếu nại giữa các bêntham gia thanh toán Khi đó vấn đề đặt ra là toà án nước nào thụ lý và xử lý vụ án trên cơ
Trang 10sở pháp lý nước nào? Cho dù trong hợp đồng ngoại thương đã đề cập đến vấn đề này,song không phải là không có những phức tạp Bởi vì không có một bên nào có thể thôngthạo và nắm vững luật pháp quốc gia bên đối tác
Nguyên nhân sâu xa của rủi ro pháp lý và luật pháp của các bên khác nhau, dù chothanh toán quốc tế lựa chọn phương thức Tín dụng chứng từ theo UCP - 500, song ởnhiều nước khác nhau giao dịch này cũng bị điều chỉnh, chi phối bởi hệ thống luật phápquốc gia UCP và luật pháp quốc gia tạo thành hành lang pháp lý cho giao dịch L/C củacác ngân hàng thương mại nói chung khi tham gia thanh toán quốc tế Tuy nhiên, mức độvận dụng UCP vào thực tiễn của các nước rất khác nhau, tuỳ thuộc vào luật pháp nước
đó Luật quốc gia thông thường tôn trọng và ít khi đối đầu với thông lệ quốc tế, nhưngkhông phải là hoàn toàn không có mâu thuẫn Nếu có sự khác biệt thậm chí là đối nghịchvới UCP thì luật quốc gia sẽ vượt lên trên tất cả và phải được tuân thủ Quan điểm củaICC (International Chamber of Commerce - Phòng thương mại quốc tế) là UCP (quy tắcthực hành thống nhất tín dụng chứng từ) không thể làm thay đổi luật quốc gia, nhữngtranh chấp nếu có tốt nhất là để cho toàn án xem xét và phán quyết Vì vậy rủi ro pháp lý
là không thể tránh khỏi
d Rủi ro ngoại hối
Rủi ro ngoại hối xảy ra khi việc thanh toán được ấn định bằng ngoại tệ nào đó Khi
tỷ giá biến động sẽ gây tổn thất cho một trong hai phía đối tác tham gia thanh toán Nếungoại tệ được lựa chọn trong thanh toán lên giá sẽ gây tổn thất cho người nhập khẩu,ngược lại ngoại tệ đó mất giá gây thiệt hại cho bên xuất khẩu
Tỷ giá biến động trên 2 phương diện: thứ nhất là ảnh hưởng của các nhân tố bênngoài như tình hình kinh tế, thị trường tài chính quốc tế và chính sách can thiệp của cácnước nước Thứ hai là sự tương tác nhiều chiều của chính sách kinh tế - tài chính - tiền tệ
ở mỗi nước Hình thức biểu hiện tổng hợp về sự tương tác từ phương diện trên chính làquan hệ cung - cầu ngoại hối trên thị trường
e Rủi ro về tác nghiệp.
Đây là những rủi ro sai sót kỹ thuật do chính các bên tham gia gây ra Rủi ro nàythường được thể hiện trong việc lập hồ sơ chứng từ không hoàn hảo, không đáp ứng đầy
Trang 11NGÂN HÀNG
đủ các điều khoản và điều kiện của L/C hoặc hành động không đúng theo UCP - 500 vàcác thông lệ, tập quán quốc tế khác
Rủi ro tác nghiệp xảy ra chủ yếu là do trình độ ngoại thương và thanh toán quốc tếcủa các bên tham gia còn yếu nên chưa nắm bắt được các yêu cầu khắt khe của L/C, củaquy tắc thực hành thống nhất tín dụng chứng từ UCP - 500 dẫn đến sai sót trong quá trìnhgiao dịch từ lúc soạn thảo và ký kết hợp đồng ngoại thương cho đến khi lập chứng từ vàthanh toán Ngoài ra, cũng phải kể đến trình độ nghiệp vụ, ý thức thực hiện nghiệp vụ củacác thành viên tham gia thiết lập hồ sơ thanh toán và các văn bản liên quan
a Phương thức nhờ thu
b Phương thức chuyển tiền
c Phương thức tín dụng chứng từ
1.2.3. Các phương thức thanh toán và rủi ro thường gặp
1.2.3.1 Phương thức nhờ thu: là phương thức thanh toán trong đó người xuất khẩu sau khi
hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ tiến hành ủy thác cho ngân hàngphục vụ mình thu hộ tiền từ người nhập khẩu dựa trên cơ sở hối phiếu và chứng từ dongười xuất khẩu lập ra
Sơ đồ 8: Quy trình thực hiện phương thức nhờ thu
Trang 12(6): ngân hàng bên mua chuyển tiền hoặc chuyển hối phiếu đã ký cho ngân hàng bên bán
để chuyển cho người bán
(7): ngân hàng bên bán chuyển tiền hoặc hối phiếu đã ký chấp nhận cho người bán
Phương thức nhờ thu kèm chứng từ thủ tục đơn giản, chi phí rẻ nhưnng mức độ rủi rođốivới người mua và người bán cao hơn so với phương thức tín dụng chứng từ
Rủi ro phát sinh:
Rủi ro đối với người bán:
o người mua có thể từ chối nhận hàng, không nhận chứng từ và không thanh toán
o người bán không có cơ sở pháp lý để khiếu nại người mua khi người mua từ chối nhậnhàng và thanh toán vì ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian
o người bán sẽ gánh chịu chi phí khi hàng chuyển trả về nước
Rủi ro đối với người mua:
Phương thức nhờ thu kèm chứng từ phần lớn rủi ro thuộc về người bán,người mua có thểgặp rủi ro là hàng hóa được giao có thể không đúng với hợp đồng
Trang 13(5) (4)
NGÂN HÀNG
Phương thức chuyển tiền là phương thức thanh toán trong đó một khách hàng của ngân hàng yêu cầu ngân hàng chuyển một số tiền nhất định cho người thụ hưởng ở một địa điểm nhất định
Chuyển tiền có hai hình thức: chuyển tiền trả trước và chuyển tiền trả ngay (trả sau)
a Phương thức chuyển tiền trả trước
Sơ đồ 9: Quy trình thực hiện phương thức chuyển tiền trả trước
Ghi chú:
(1) người mua yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển tiền cho người bán
(2) ngân hàng sau khi nhận được lệnh chuyển tiền sẽ chuyển tiền cho người bán thông quangân hàng phục vụ người bán
(3) đồng thời ngân hàng bên mua sẽ ghi nợ cho người mua
(4) ngân hàng bên bán sẽ báo cáo cho người bán
(5) người bán tiến hành giao hàng cho người mua
Rủi ro phát sinh
Theo phương thức này người bán đã được thanh toán trước khi giao hàng nên rủi ro
thường xảy ra đối với người mua trong các trường hợp sau:
- hàng không được giao đúng với số lượng, chất lượng của hợp đồng
- hàng giao trễ hơn so với quy định
Trang 14(1) (5)
NGÂN HÀNG BÊN BÁN
NGÂN HÀNG BÊN MUA
- người bán không giao hàng trong trong trường hợp người bán bị phá sản, hoặc không cóhàng để giao, hoặc khi gía cả thị trường có xu hướng tăng giá,người bán sẽ bán lô hàngcho khách hàng khác và chấp nhận khoản phạt trong hợp đồng nếu thấy vẫn có lợi chomình
b Chuyển tiền trả ngay hoặc trả sau
Sơ đồ 10: Quy trình thực hiện phương thức chuyển tiền trả ngay hoặc trả sau
(1) người bán giao hàng các chứng từ cho người mua
(2) sau khi nhận hàng, người bán yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển tiền cho ngườibán thông qua ngân hàng đại lý(ngân hàng bên bán)
(3) ngân hàng bên mua ghi nợ cho người mua
(4) ngân hàng bên mua yêu cầu ngân hàng đại lý ở nước người bán chuyển tiền trả chongười bán
(5) ngân hàng bên bán sẽ chuyển tiền cho người bán
Rủi ro phát sinh
Theo phương thức này, người mua sẽ nhận được hàng hóa trước khi thanh toán nên rủi ro
thường xảy ra đối với người bán trong các trường hợp sau:
-Hàng đã được giao nhưng không nhận được thanh toán khi người mua mất khả năngthanh toán hoặc cố ý không thanh toán
Trang 15NGÂN HÀNG THÔNG BÁO L/C
Sơ đồ 11: Quy trình thực hiện phương thức tín dụng chứng từ
(1): căn cứ vào hợp đồng, người mua làm đơn mở L/C và gửi cho ngân hàng mở thư tíndụng yêu cầu mở thư tín dụng cho người bán hưởng
Trang 16(2): ngân hàng mở thư tín dụng sẽ phát hành thư tín dụng và gửi đến ngân hàng bên bán
để thông báo cho người bán
(3): ngân hàng thông báo sẽ thông báo nguyên văn nội dung L/C cho người bán
(4): người bán sẽ giao hàng cho người mua khi các điều kiện trong thư tín dubgj đượcthống nhất với nội dung hợp đồng Nếu các điều kiện trong L/C không phù hợp thì yêucầu người mua và ngân hàng mở L/C sửa đổi, tu chỉnh cho phù hợp
(5): người bán sẽ xuất trình bộ chứng từ thanh toán theo quy định của L/C và chuyển đếnngân hàng thông báo để yêu cầu ngân hàng mở L/C thanh toán tiền
(6): ngân hàng thông báo sẽ chuyển chứng từ đến ngân hàng mở L/C để kiểm tra bộchứng từ
(7): ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chứng từ và chấp nhận thì tiến hành trả tiền cho ngườibán nếu không hấp nhận bộ chứng từ thì từ chối thanh toán và gửi trả lại bộ chứng từ chongười bán
(8): ngân hàng mở L/C đòi tiền người mua và chuyển bộ chứng từ cho người mua đểnhận hàng
(9): ngân hàng thông báo trả tiền cho người bán theo đúng quy định trong L/C
b Bản chất
Thực chất trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, phương thức thanh toán thưtín dụng đã chuyển trách nhiệm thanh toán từ nhà nhập khẩu sang ngân hàng bảo đảmnhà xuất khẩu giao hàng và nhận tiền hàng an toàn, nhanh chóng, nhà nhập khẩu nhậnđược hóa đơn vận chuyển hàng đúng hạn Vì vậy, ở một mức độ nhất định, L/C làphương thức thanh toán cân bằng được lợi ích của cả hai bên xuất khẩu và nhập khẩu vàgiải quyết được mâu thuẫn không tín nhiệm nhau của cả 2 bên Vì vậy phương thức nàyđược sử dụng phổ biến trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế
Trang 17Đây là một phương thức thanh toán khá an toàn, tuy nhiên trong quá trình áp dụngcác bên cần lưu ý các đặc điểm pháp lý sau đây của thư tín dụng để tránh áp dụng sai, gâythiệt hại cho chính bản thân mình.
L/C là một khế ước độc lập với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (hợp đồng cơ sở)L/C được hình thành trên cơ sở hợp đồng cơ sở (hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồngdịch vụ,…) nhưng khi được phát hành nó hoàn toàn độc lập với hợp đồng cơ sở Ngânhàng mở thư tín dụng và các ngân hàng khác tham dự vào nghiệp vụ thư tín dụng chỉ làmtheo qui định của thư tín dụng
Thư tín dụng là một “kiểu mua bán chứng từ”
Theo điều 5 của UCP 600 thì: “Các ngân hàng giao dịch trên cơ sở các chứng từ khôngphải bằng hàng hóa, dịch vụ hoặc các thực hiện khác mà các chứng từ có liên quan” Nhưvậy ngân hàng có nhiệm vụ thanh toán cho nhà xuất khẩu khi họ xuất trình được cácchứng từ phù hợp với các điều kiện và điều khoản qui định trong L/C Ngân hàng khôngđược phép lấy lí do bên mua chưa nhận hàng để từ chối thanh toán nếu chứng từ mà bênbán xuất trình phù hợp với các điều kiện và điều khoản qui định trong L/C
c Phân loại
Chia theo tính chất có thể hủy ngang
Thư tín dụng có thể huỷ ngang (Revocable Letter of Credit) (loại này đã bị bỏ theo UCP 600 và tất cả các thư tín dụng là không thể hủy ngang trong trường hợp L/C dẫn chiếu UCP 600)
Thư tín dụng không thể huỷ ngang (Irrevocable Letter of Credit)
Chia theo tính chất của L/C
Thư tín dụng xác nhận (Confirmed Letter of Credit)
Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable Letter of Credit)
Thư tín dụng giáp lưng (Back to Back Letter of Credit)
Trang 18 Thư tín dụng đối ứng(Reciprocal Letter of Credit}.
Thư tín dụng dự phòng( Standby Letter of Credit)
Chia theo thời hạn thanh toán của L/C
Thư tín dụng trả ngay (Sight Letter of Credit)
Thư tín dụng trả chậm (Deferred Letter of Credit)
Thư tín dụng thanh toán hỗn hợp (Mixed Payment Letter of Credit)
Thư tín dụng điều khoản đỏ (Red Clause Letter of Credit)
Rủi ro phát sinh
Rủi ro đối với người bán
- Có thể gặp nhiêu khó khăn hoặc không thể thực hiện được các điều khoản trong L/C,nêu như người mua cố tình mở L/C khác với nội dung đã thỏa thuận , hoặc đưa thêm vàocác điều khoản mà chưa đươc đồng ý trước đây chẳng hạn:
+ Thời gian giao hàng quá gấp không thể đáp ứng được
+ Các chứng từ quy định phải xuất trình quá khó khăn hoặc không thể thực hiện được.+ Quy định một số cước phí vận tải mà không thể chấp nhận được bởi người bán
+ Thời gian hiệu lực của L/C quá ngắn, người bán không đủ thời gian để tâp hợp chứng
từ để xuất trình
+ Loại L/C không đúng như đã thỏa thuận
- Sau khi người bán đã chấp nhận các điều kiện của L/C vẫn gặp rủi ro trong khâu thanhtoán: bộ chứng từ không phù hợp và ngân hàng từ chối thanh toán
- Trong thực tiễn buôn bán giữa các quốc gia trong khu vực gần nhau, hàng đến cảngtrước khi người mua nhận được chứng từ vận tải Để thuận tiện cho việc nhận hàng màkhông cần bảo lãnh của ngân hàng, người mở L/C yêu cầu một bản vận đơn gốc gửi theo
Trang 19hàng hóa hoặc được người bán gửi trực tiếp cho người mua Chứng từ gốc này sẽ đượcnhận hàng thay thế cho chứng từ gửi qua ngân hàng Trong trường hợp này nếu như ngânhàng xác định là bất hợp lệ, trong khi người mua đã nhận được hàng và từ chối thanhtoán Như vậy người bán phải chấp nhận rủi ro.
- Ngân hàng phát hành L/C không thực hiện đúng cam kết của mình trong thanh toán chongười bán
Rủi ro đối với người mua
- Ngân hàng sẽ tiến hành trả tiền cho người hưởng lợi dựa trên các chứng từ xuất trình,không dựa vào việc kiểm tra hàng hóa Ngân hàng không chịu trách nhiệm về tính xácthực của các chứng từ, về số lượng và chất lượng của hàng được giao Do vậy, nếu có sựgiả mạo trong việc xuất trình chứng từ giả để nhận được thanh toán, thì trong trường hợpnày người mua phải bồi hoàn lại số tiền mà ngân hàng phát hành L/C đã trả cho ngườihưởng lợi
- Trong trường hợp người bán xuất trình các chứng từ phù hợp với quy định của L/C vànhận được thanh toán từ ngân hàng, nhưng hàng hóa được giao không đúng với hợpđồng Bởi vì ngân hàng không liên quan đến việc kiểm tra hàng hóa như đã phân tích ởtrên
- Khi cần thiết có sự thay đổi về các điều khoản trong hợp đồng thi người mua phải tuchỉnh sửa đổi các điều khoản trong L/C Như vậy thời gian giao hàng có thể bị trễ hơn,không thể đáp ứng kịp thời nhu cầu kinh doanh của người mua, và phải chịu phí tu chỉnhsửa đổi
- Trong một số trường hợp hàng đã được giao đến nơi nhưng người mua vẫn chưa nhậnđược các chứng từ thanh toán và như vậy không thể nhận hàng được
o Rủi ro đối với NH phát hành (NH mở L/C- issuing bank)
Trang 20NH phát hành là NH đại diện cho người nhập khẩu, nó cung cấp tín dụng cho ngườinhập khẩu NH này thường được hai bên nhập khẩu và xuất khẩu thoả thuận lựa chọn vàđược quy định trong hợp đồng, nếu chưa có sự quy định trước, người nhập khẩu có quyềnlựa chọn Rủi ro đối với NH phát hành là ở chỗ NH phát hành phải thực hiện thanh toáncho người thụ hưởng theo quy định của L/C trong trường hợp nhà nhập khẩu chủ tâmkhông thanh toán hay không có khả năng thanh toán Vì thế, trước khi chấp nhận pháthành L/C, NH cần thẩm định một cách chặt chẽ giống như việc cấp một khoản tín dụngcho khách hàng.
o Rủi ro đối với NH thông báo thư tín dụng (advising bank)
NH thông báo là NH được NH mở yêu cầu thông báo một L/C do NH mở phát hànhcho người bán NH thông báo phải chịu trách nhiệm về tính chân thật, hợp lệ của thư tíndụng (bao gồm cả việc xác minh chữ ký, khoá mã, mẫu điện…) trước khi gửi thông báocho nhà xuất khẩu Rủi ro đối với NH thông báo xảy ra khi gặp phải một L/C giả (hoặcsửa đổi giả) mà không có ghi chú gì Theo thông lệ quốc tế thì NH thông báo phải chịuhoàn toàn trách nhiệm với các bên liên quan
o Rủi ro đối với NH được chỉ định
NH được chỉ định không có một trách nhiệm nào phải thanh toán cho nhà xuất khẩutrước khi nhận được tiền từ NH phát hành Tuy nhiên trong thực tế, các NH được chỉđịnh thường ứng trước tiền cho nhà xuất khẩu với điều kiện truy đòi (with recourse) đểtrợ giúp cho nhà xuất khẩu Do đó, NH này thường phải tự chịu rủi ro tín dụng đối với
NH phát hành hoặc nhà xuất khẩu
o Rủi ro đối với NH xác nhận (confirming bank)
NH xác nhận thường là NH lớn có uy tín hoặc NH có quan hệ tiền gửi, tiền vay với
NH mở, được NH mở yêu cầu xác nhận và cam kết trả tiền cho người bán nếu như NH
mở không thực hiện được nghĩa vụ của mình Đối với NH xác nhận, khi tham gia xácnhận là họ đã tự ràng buộc trách nhiệm của mình vào nghĩa vụ thanh toán L/C khi cótranh chấp giữa hai bên Rủi ro đối với NH xác nhận xảy ra khi họ không nắm vững được
Trang 21năng lực tài chính của NH mở mà xác nhận theo yêu cầu của họ để rồi khi xảy ra hậu quảthì lại phải chịu trách nhiệm thanh toán thay cho NH mở L/C do NH mở L/C thiếu thiệnchí hay mất khả năng thanh toán, thậm chí bị phá sản.
o Rủi ro đối với NH chiết khấu (negotiating bank)
NH chiết khấu là NH được chỉ định cụ thể hoặc bất cứ NH nào nếu L/C cho chiếtkhấu tự do Cũng như NH phát hành, NH chiết khấu có thể gặp phải rủi ro nếu như khôngthực hiện chính xác nghiệp vụ cũng như không tuân thủ theo các điều kiện của UCP-500.Rủi ro xảy ra đối với NH chiết khấu phần nhiều phụ thuộc vào thiện chí của NH mở vànhà nhập khẩu Các rủi ro mà NH chiết khấu có thể gặp phải là: Rủi ro do những nguyênnhân bất khả kháng; rủi ro do nhà nhập khẩu trì hoãn thanh toán; rủi ro trong quá trìnhvận chuyển; rủi ro do nhà nhập khẩu từ chối thanh toán bộ chứng từ; rủi ro do NH mở bịphá sản; rủi ro do NH chiết khấu không hành động đúng theo quy định của UCP500
Trang 22CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
- Năm 1996: ACB là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam phát hành thẻtín dụng quốc tế ACB-MasterCard
- Năm 1999: ACB triển khai chương trình hiện đại hóa công nghệ thông tin ngân hàng,cho phép tất cả chi nhánh và phòng giao dịch nối mạng với nhau, giaodịch tức thời, dùngchung cơ sở dữ liệu tập trung
- Năm 2003: ACB xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000
- Năm 2005: ACB và Ngân hàng Standard Chartered (SCB) ký kết thỏa thuận hỗ trợ kỹthuật toàn diện; và SCB trở thành cổ đông chiến lược của ACB
- Ngày 21/11/2006, cổ phiếu của ACB chính thức giao dịch tại Trung tâm giao dịchchứng khoán Hà Nội
Trang 23- Năm 2007: ACB thành lập mới 31 chi nhánh và phòng giao dịch, thành lập Công ty Chothuê tài chính ACB, hợp tác với các đối tác như Open Solutions (OSI) – Thiên Nam đểnâng cấp hệ ngân hàng cốt lõi, hợp tác với Microsoft về việc áp dụng công nghệ thông tinvào vận hành và quản lý, hợp tác với Ngân hàng Standard Chartered về việc phát hànhtrái phiếu ACB phát hành 10 triệu cổ phiếu mệnh giá 100 tỷ đồng, với số tiền thu được làhơn 1.800 tỷ đồng
- Năm 2008: ACB thành lập mới 75 chi nhánh và phòng giao dịch, hợp tác với AmericanExpress về séc du lịch, triển khai dịch vụ chấp nhận thanh toán thẻ JCB ACB đạt danhhiệu “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2008" do Tạp chí Euromoney trao tặng tại HongKong
- Trong năm 2009, lần đầu tiên tại Việt Nam, chỉ có Ngân hàng Á Châu nhận được danhhiệu “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” của sáu tạp chí tài chính ngân hàng uy tín trên thếgiới: Asiamoney, FinanaceAsia, Euromoney, Global Finance, The Asset và The Banker
Mạng lưới kênh phân phối
Gồm 248 chi nhánh và phòng giao dịch tại những vùng kinh tế phát triển trên toàn quốc
Quy trình nghiệp vụ
Các quy trình nghiệp vụ chính được chuẩn hoá theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000
Công nghệ
ACB bắt đầu trực tuyến hóa các giao dịch ngân hàng từ tháng 10/2001 thông qua
hệ quản trị nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ (TCBS- The Complete Banking Solution), có cơ
sở dữ liệu tập trung và xử lý giao dịch theo thời gian thực ACB là thành viên của SWIFT(Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication), tức là Hiệp hội Viễnthông Tài chính Liên ngân hàng Toàn Thế giới, bảo đảm phục vụ khách hàng trên toànthế giới trong suốt 24 giờ mỗi ngày ACB sử dụng dịch vụ tài chính Reuteurs, gồmReuteurs Monitor: cung cấp mọi thông tin tài chính và Reuteurs Dealing System: công cụmua bán ngoại tệ
Trang 24Xếp hạng Tín nhiệm Quốc tế: Bắt đầu từ năm 2001, Fitch (tổ chức đánh giá xếp hạng
quốc tế) đã có đánh giá xếp hạng tín nhiệm ACB Tháng 4/2004, Fitch đánh giá tiêu chínăng lực bản thân của ACB là D, và xếp hạng theo tiêu chí hỗ trợ từ bên ngoài là 5T
2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh
2.2.1 Về huy động vốn
Nguồn vốn huy động của ACB các năm qua tăng cao, tính đến cuối năm 2005 là22.339 tỷ đồng, đến 31/12/2006 là 39.734 tỷ đồng, cuối năm 2007 là 74.941 tỷ đồng Đếnnăm 2008, mặc dù trên thị trường có nhiều biến động thanh khoản, nhưng ACB vẫn đảmbảo được mức tăng trưởng phù hợp, tổng vốn huy động đạt 105.306 tỷ đồng Đến cuối
2009 thì tổng vốn công ty huy động được là 172.113 tỷ đồng Trong đó, tiền gửi kháchhàng vẫn là nguồn huy động chủ yếu, huy động khách hàng năm 2009 là 108.992 tỷ đồngchiếm khoảng 63% tổng vốn huy động của ACB
2005 2006 2007 2008 20090
Biểu đồ 12: Tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng ACB trong giai đoạn 2005-2009.
(Đơn vị tính: Tỷ đồng-Nguồn: tổng hợp từ www.acb.com.vn) 2.2.2 Về sử dụng vốn
ACB thực hiện chính sách tín dụng thận trọng và phân tán rủi ro Năm 2008, do nhiềunguyên nhân cả khách quan và chủ quan (mà chủ yếu là thực hiện chính sách tiền tệ thắt
Trang 25chặt của nhà nước và kiểm soát chất lượng tín dụng trong điều kiện kinh tế đang gặp khókhăn), tổng dư nợ cho vay khách hàng của tập đoàn cuối năm 2008 là 34.833 tỷ đồng, chỉtăng được 3.022 tỷ đồng so với cùng kì năm ngoái Đến 2009, tình hình kinh tế ổn địnhtrở lại thì việc sử dụng vốn tiến triển khả quan hơn, dư nợ cho vay đến cuối 2009 là62.358 tỷ đồng
Hoạt động tín dụng
Qua các năm, dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế nhưng nhìn chung hoạtđộng tín dụng của ACB đã đạt mức tăng trưởng tốt Tính đến cuối năm 2009, dư nợ chovay đạt 62.358 tỷ đồng Các sản phẩm của ACB đáp ứng nhu cầu đa dạng của mọi thànhphần kinh tế, cung cấp nhiều sản phẩm tín dụng như cho vay bổ sung vốn lưu động, tàitrợ và đồng tài trợ các dự án đầu tư, cho vay sinh hoạt tiêu dùng, cho vay sửa chữa nhà,cho vay mua nhà, cho vay du học, cho vay cán bộ công nhân viên, tài trợ xuất khẩu, baothanh toán
2.2.3 Các hoạt động dịch vụ
Với sự nỗ lực không ngừng của toàn hệ thống, dịch vụ của ACB đã không ngừngkhởi sắc Bên cạnh những dịch vụ truyền thống, ACB luôn nghiên cứu để cung cấp chokhách hàng các dịch vụ mới Phí dịch vụ qua các năm tăng đều, năm 2005 là 93 triệuđồng, 2006 đạt 113 triệu đồng, 173 triệu đồng năm 2007, năm 2008 là 690.301 và năm
2009 là 987.982 triệu đồng Năm 2009 lợi nhuận từ thu phí dịch vụ chiếm 26%
Kinh doanh ngoại tệ và vàng
Trong nghiệp vụ mua bán ngoại tệ phục vụ khách hàng thanh toán xuất nhập khẩu,ngoài khối lượng giao dịch chủ yếu bằng USD và các ngoại tệ mạnh khác như EUR, JPY,GBP, AUD… Phòng kinh doanh ngoại hối của ACB còn cung cấp cho khách hàng một
số ngoại tệ khác ít giao dịch trên thị trường thế giới như đồng Bath Thái Lan (THB),Krone Đan Mạch (DKK), Krone Thụy Điển (SEK)…
Với mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch được bố trí hợp lý, cùng 301 (số đến30/09/2007) tài khoản nostro, hoạt động thanh toán trong nước của ACB không ngừngtăng trưởng Tính đến ngày 30/09/2007, ngoài 113 tài khoản nostro duy trì ở hai khu vựckinh tế trọng điểm là TP Hồ Chí Minh và Hà Nội, số lượng 8 đến 43 tài khoản nostro mở
Trang 26tại mỗi tỉnh, thành còn lại đã giúp ACB đáp ứng tốt nhu cầu thanh toán của khách hàngtrong thời gian qua.
Thanh toán quốc tế
Là một dịch vụ truyền thống của Ngân hàng, đóng góp tỷ trọng đáng kể trong tổngthu nhập dịch vụ của ACB Trong những năm gần đây, ACB đã áp dụng một số chínhsách ưu đãi đối với khách hàng doanh nghiệp về tín dụng, tài trợ xuất khẩu, mức ký quỹthư tín dụng, L/C nhập khẩu, chính sách bán ngoại tệ… Lượng ngoại tệ bán phục vụ nhucầu nhập khẩu khá ổn định
Dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union
Từ năm 1994, ACB đã là đại lý của tổ chức chuyển tiền nhanh toàn cầuWestern Union (WU) Đến nay, ACB đã có hơn 436 điểm chi trả tại nhiều tỉnh, thànhphố trên toàn quốc Doanh số hàng năm đạt trên 55 triệu USD Hoạt động WU của ACBđạt hiệu quả cao và chiếm thị phần lớn trong hệ thống ngân hàng
Dịch vụ thẻ
ACB là một trong các ngân hàng Việt Nam đi đầu trong việc giới thiệu các sảnphẩm thẻ quốc tế tại Việt Nam ACB chiếm thị phần cao, trên 57% về các loại thẻ tíndụng quốc tế như Visa và MasterCard, ACB còn liên kết với các công ty trong nước để
phát triển đa dạng các loại thẻ mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng
Dịch vụ ngân hàng điện tử:
Năm 2003, ACB đã chính thức cung cấp các dịch vụ ngân hàng điện tử bao gồm:Internet banking, Home banking, Phone banking và Mobile banking, mang đến chokhách hàng nhiều tiện ích Từ năm 2004, ACB cũng đã đưa vào hoạt động Tổng đài 247,cung cấp thêm các tiện ích cho khách hàng thông qua kênh điện thoại Tổng đài này đượcphát triển thành Call Center vào tháng 04/2005.Trong cơ cấu thu dịch vụ của Ngân hàng,thu về dịch vụ bảo lãnh và thanh toán (chuyển tiền, thanh toán quốc tế, WU, thẻ tín dụng)chiếm gần 90% Phần còn lại là các dịch vụ khác bao gồm trung gian thanh toán nhà đất,các dịch vụ về ngân quỹ
ACB hiện là ngân hàng có tổng tài sản đứng thứ 5 trong toàn hệ thống ngân hàng
Việt Nam, chiếm 10% thị phần huy động tiết kiệm của cả nước (năm 2009) Huy động
Trang 27vốn của ACB đến cuối năm 2006 chiếm khoảng 4,39% (tăng 1% so với năm 2005), thị phần cho vay chiếm khoảng 2,43% (tăng 0,71% so với năm 2005) So với thị phần khối NHTM cổ phần, huy động vốn của ACB đến cuối năm 2006 chiếm 22,34% (tăng 1,04%
so năm 2005), cho vay chiếm 12,93% (tăng 1,23% so năm 2005) Các tỷ lệ trên cho thấy thị phần huy động và cho vay của ACB chiếm một tỷ trọng khá nhỏ so với thị phần ngân hàng Do đó tiềm năng thị phần của ACB còn khá lớn, đặc biệt là trong giai đoạn kinh tế Việt Nam trên đà phát triển Mạng lưới hoạt động của ACB rộng khắp với tổng số phòng
giao dịch và chi nhánh lên đến 237 tính đến hết năm 2009, tăng thêm 51 đơn vị so vớinăm 2008
2.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh
Tổng tài sản của ACB tăng qua các năm, năm 2005 tổng tài sản của ACB là24.273 tỷ đồng, năm 2006 là 44.650 tỷ đồng, 2007 tổng tài sản của ACB đạt 85.302 tỷđồng, tăng so với năm 2006 là 40.652 tỷ đồng, năm 2008 tổng tài sản là 105.306 tỷ đồng
và năm 2009 là 167.881 tỷ đồng
2005 2006 2007 2008 20090
20000400006000080000100000
Biểu đồ 13: Tổng tài sản của Ngân hàng ACB trong giai đoạn 2005-2009.
(Đơn vị tính: Tỷ đồng-Nguồn: tổng hợp từ www.acb.com.vn)
Trang 28Lợi nhuận sau thuế của ACB năm 2005 đạt 302 tỷ đồng, năm 2006 là 687 tỷ đồngtăng 127% và tăng mạnh trong năm 2007 là 201%, đạt 2.127 tỷ đồng, năm 2008 là 2.560
tỷ đồng và năm 2009 là 2.838 tỷ đồng Trong bối cảnh đầy khó khăn như năm 2008 thìlợi nhuận đạt được của ngân hàng thực sự là một điểm sáng
2005 2006 2007 2008 20090
Biểu đồ 14: Lợi nhuận ròng của Ngân hàng ACB trong giai đoạn 2005-2009.
(Đơn vị tính: Tỷ đồng-Nguồn: Tổng hợp từ www.acb.com.vn) 2.3 Tình hình tài chính
2.3.1 Phân tích một số chỉ số tài chính
Suất sinh lời tăng đều từ năm 2005 đến 2007 Năm 2008, do những khó khănchung của nền kinh tế và ngành tài chính ngân hàng, vốn chủ sở hữu tăng nhanh do đólàm cho suất sinh lời của tập đoàn giảm Cụ thể, ROA giảm 0,6% về mức 2,7% 2008 vàchỉ còn 1,3% năm 2009; còn ROE giảm từ 53,8% xuống 36,5%, và giảm tiếp xuống còn21,8% năm 2009
Trang 29LN trước thuế/Vốn CSH bình quân
(ROE)
21,8% 36,5% 53,8% 46,8% 39,3%
LN trước thuế/TTS bình quân (ROA) 1,3% 2,7% 3,3% 2,0% 2,0%
Bảng 8: Khả năng sinh lời Bất chấp nhiều đợt biến động về thanh khoản toàn hệ thống, các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của ACB luôn được duy trì ở mức an toàn cao qua các tháng trong năm
2008 Cụ thể là tỷ lệ khả năng chi trả luôn cao gấp nhiều lần so với mức 100% mà Ngânhàng Nhà nước cho phép, còn tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạnluôn bằng 0%, thấp hơn nhiều so với mức cho phép của Ngân hàng Nhà nước là 40%
Tỷ lệ khả năng chi trả (lần) 32,6 20,07 5,99 3,67 4,76
Bảng 9: Khả năng thanh toán
Ngoài ra, ACB đã hết sức nỗ lực để tiếp tục thực hiện tốt chính sách quản lý chất lượngtín dụng và giữ cho tỷ lệ nợ xấu (từ nhóm 3 trở đi) trên tổng dư nợ ở mức 0,9%, thấp hơnnhiều so với mức bình quân của toàn ngành ngân hàng là 3,5% Đây cũng có thể xem làmột thành công của ACB nếu đặt trong bối cảnh môi trường kinh doanh năm 2008, 2009.Với những nỗ lực trên, ACB tiếp tục được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xếp loại Atheo Quy chế xếp loại các tổ chức tín dụng cổ phần theo các tiêu chí CAMEL trong năm2009
2.3.2 Những thay đổi về vốn cổ đông
Thực hiện các kế hoạch đã công bố ngay từ đầu năm, trong năm 2009 ACB đãtăng vốn điều lệ lên 7.814 tỷ đồng (2008 là 6.355 tỷ đồng) từ các nguồn: chuyển đổi tráiphiếu (550 tỷ đồng), thặng dư vốn cổ phần (1.704 tỷ đồng), chia cổ tức bằng cổ phiếu55% (1.447 tỷ đồng), và cổ phiếu thưởng cho cán bộ công nhân viên (25 tỷ đồng) Ngoài
ra, kế hoạch phát hành thêm 1.350 tỷ đồng trái phiếu chuyển đổi cũng đã được hoàn tất từtháng 2/2008 Nhờ vậy, hệ số an toàn vốn của ACB tính đến ngày 31/12/2008 vẫn đạt12,44% mặc dù mức độ rủi ro trong các hoạt động kinh doanh đã cao hơn so với trước
Trang 30Tính đến thời điểm 31/12/2008, ACB có tổng cộng 635.581.278 cổ phiếu đang lưuhành (100% là cổ phiếu phổ thông)
2.4 Đánh giá thuận lợi và khó khăn
Từ những phân tích trên nhóm đánh giá các mặt thuận lợi và các khía cạnh tồn tại củangân hàng ACB như sau:
Thuận lợi:
Nhìn chung ACB hoạt động kinh doanh rất hiệu quả và khá ổn định trong suốt thờigian qua Không những vậy, ACB với lĩnh vực hoạt động đa dạng đã đáp ứng được cácnhu cầu tín dụng ngày càng phong phú của khách hàng Và thuận lợi lớn nhất của ACB
đó là hệ thống những chi nhánh rải đều khắp thành phố với đội ngũ nhân viên tiên tiến,nhanh nhạy luôn bắt kịp với những yêu cầu và mong muốn của khách hàng Đó là lý doquyết định sự phát triển ổn định trong suốt thời gian qua
Trong những năm này Việt Nam không ngừng hội nhập, nước ta tham gia nhiều tổchức kinh tế trên thế giới và khu vực, ký kết nhiều hợp đồng thương mại song phương và
đa phương với các nước trên thế giới, điều này tạo ra những cơ hội mới cho hội nhập và
mở rộng thị trường cũng như thị phần cho ACB
Một thuận lợi nữa của ACB, đó là việc duy trì hiệu quả hoạt động Dù năm 2008nền kinh tế nước ta bị ảnh hưởng mạnh của suy thoái kinh tế toàn cầu thế nhưng ACBvẫn là một ngân hàng giữu được phong độ của mình trên thị Trường tài chính, tín dụng.Điều này không phải bất kì một ngân hàng hay một doanh nghieẹp nào cũng có thể làmđược
Ngoài ra, với lịch sử hình thành, hoạt động và phát triển lâu dài, ACB liên tụcnhiều năm luôn giành được sự tin tưởng của khách hàng không những trong nước mà còn
là khách hàng nhiều nước.bởi ACB có khả năng kinh doanh, giao dịch với nhiều loại
Trang 31đồng tiền khác nhau và kinh doanh cả những loại đồng tiền mà nhiều ngân hàng khácngại ngần chưa dám kinh doanh
Và cuối cùng, ACB là ngân hàng lớn, không những được sự ủng hộ từ phía kháchhàng mà còn được nhà nước tin tưởng
Tất cả những thuận lợi trên đã làm nên sự thành công của ACB trong suốt nhữngnăm qua Tuy nhiên như vậy không có nghĩa là ACB luôn “được đi trên con đường bằngphẳng” Trong những năm thành công ACB cũng gặp không ít những khó khăn, trở ngại
Khó khăn:
Thứ nhất, là ngân hàng thương mại cổ phần lớn nhất Việt Nam, ACB dành được
nhiều ưu ái từ phía chính phủ cũng như khách hàng nhưng đồng thời khi có biến cố xảy
ra thì ACB phải chịu những rủi ro không nhỏ Ví dụ như sự ảnh hưởng của khủng hoảngkinh tế toàn cầu đến Việt Nam năm 2008 đã làm tình hình kinh doanh của ACB suy giảm
rõ rệt( như phân tích trên)
Thứ hai, dù hệ thống chi nhánh rải đều khắp thành phố với đội ngũ nhân viên tiên
tiến tuy nhiên lực lượng nhân sự này vẫn còn những tồn tại những điểm như chưa thật sựnhạy bén trước những biến cố trên thị trường, khi thực hiện phân tích và đối mặt vớinhững rủi ro, họ còn mắc phải những sai sót chung của nền kinh tế nước nhà như: khôngphân tích rõ từ nguyên nhân chính, không đi đến giải quyết bằng phương án tối ưu vìnhững sai sót trong quá trình phân tích…
Thứ ba, hiện nay trên thị trường nói chung và trên thị trường tài chính nói riêng,
sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng khắc nghiệt ACB không những phải đối mặtvới những ngân hàng trong nước mà còn phải đối mặt với những ngân hàng nước ngoài
do chính sách mở cửa hội nhập nền kinh tế của nước ta
Ngoài ra, tỷ giá trên thị trường biến động liên tục, các chính sách của nhà nước về
tỷ giá…ảnh hưởng đến các hoạt động về kinh doanh tín dụng, ngoại tệ, vàng của ACB
2.5 Rủi ro khi thực hiện nghiệp vụ tín dụng chứng từ tại ngân hàng ACB
2.5.1. Sơ lược về nghiệp vụ tín dụng chứng từ tại ACB