SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOPHÒNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂ
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÒNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC
CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC
TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
MÔN TIẾNG ANH CẤP THCS (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên)
Ninh Thuận – 8/2010
Trang 2KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TIẾNG ANH
Báo cáo viên: MẠCH HỒNG LIÊN
Trang 3• Chia sẻ:
Theo thầy, cô thực trạng kiểm tra, đánh giá hiện nay ở trường PT có những ưu điểm
và bất cập gì? Nguyên nhân của thực
trạng đó
Trang 41 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn học ( Thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân)
a Thuận lợi:
- Đảm bảo tính khách quan trong quá trình đánh giá
- Đảm bảo tính thường xuyên
b Khó khăn:
- Cũng do ảnh hưởng của thi trắc nghiệm nên các kĩ năng nói và nghe ở nhiều trường không được đầu tư về cơ sở vật chất như băng máy, để dạy và học được hiệu quả.
c Nguyên nhân:
- Chưa đảm bảo tính toàn diện, hệ thống và phát triển.
Trang 52 Quan niệm đánh giá theo chuẩn kiến thức,
kỹ năng của môn học
- Bám sát các yêu cầu về KN của chuẩn
KT-KN môn học
- Đánh giá việc áp dụng các kiến thức ngôn ngữ vào các kĩ năng giao tiếp hơn là kiểm tra các
kiến thức ngôn ngữ
- Phải căn cứ vào chuẩn kiến thức và kĩ năng của từng nội dung môn học ở từng cấp, lớp
- Đa dạng hóa hình thức kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh, tăng cường các hình thức đánh giá theo kết quả đầu ra
Trang 63 Yêu cầu đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn học
- Phải căn cứ vào chuẩn kiến thức và kĩ năng
- Đánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục và động viên sự tiến bộ của HS
- Đánh giá hoạt động dạy học không chỉ đánh giá thành tích học tập của học sinh mà còn bao gồm đánh giá quá trình dạy học nhằm cải tiến quá
trình dạy học
- Đánh giá cả quá trình học tập
- Nâng cao chất lượng đề kiểm tra
- Kết hợp hợp lý giữa các hình thức kiểm tra
Trang 74 Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN:
-Xác định mục đích kiểm tra đánh giá;
-Biên soạn câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra;
- Tổ chức kiểm tra;
- Xử lý kết quả kiểm tra, đánh giá.
Trang 84.1 Yêu cầu trước khi biên soạn đề kiểm tra:
** Xác định rõ mục đích KTĐG:
- Kiểm tra phân loại để đánh giá trình độ xuất phát của người học
- Kiểm tra thường xuyên
** Xây dựng tiêu chí đánh giá:
- Đảm bảo tính toàn diện: Đánh giá được các mặt kiến thức, kỹ năng
- Đảm bảo độ tin cậy
- Đảm bảo tính khả thi
- Đảm bảo yêu cầu phân hoá
** Xác định rõ nội dung cụ thể của các kiến thức kĩ năng cần KTĐG:
- Xây dựng ma trận nội dung KT cần kiểm tra: đơn vị bài, cụm đơn vị bài, cuối học kì,
Trang 94.2 Lưu ý khi biên soạn đề kiểm tra:
- Hình thức bài kiểm tra
- Cấu trúc bài kiểm tra
- Xác định mức độ cần đạt được về kiến thức,
có thể xác định theo 6 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng (tư duy cấp thấp) ; phân tích,
đánh giá, sáng tạo (tư duy cấp cao).
(Bloom – đã chỉnh sửa 2001)
Trang 10CHÂN THÀNH CẢM ƠN THÂY CÔ
ĐÃ HỢP TÁC ĐỂ CHÚNG TÔI
HOÀN THÀNH BÁO CÁO CỦẢ MÌNH
( CHÚNG TA HẠNH PHÚC KHI MỌI NGƯỜI
ĐƯỢC HẠNH PHÚC)