1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNN VÀ PTNT LÁNG HẠ

31 356 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 58,19 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNN VÀ PTNT LÁNG HẠ 2.1 TỔNG QUAN VỀ NHNN&PTNT CHI NHÁNH LÁNG HẠ 2.1.1 Khái quát chung NHNN&PTNT Năm 1988, Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam đời theo Nghị định số 53/HĐBT Hội đồng trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) Hệ thống Ngân hàng nơng nghiệp Việt Nam có bước phát triển mới, với Ngân hàng Thương mại quốc doanh, hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp góp phần không nhỏ đáp ứng yêu cầu cung cấp vốn cho thành phần kinh tế miền đất nước mà đặc biệt lĩnh vực Nông nghiệp, nông thôn nông dân Quyết định số 280/QĐ-NHNN ngày 15/11/1996 thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thủ tướng Chính phủ ủy quyền đơỉ tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam hoạt động theo mơ hình tổng cơng ty 90 Ngồi chức Ngân hàng Thương mại, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam xác định thêm nhiệm vụ: Đầu tư phát triển khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tư vốn trung, dàI hạn phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng Thương mại có hệ thống mạng lưới rộng khắp tất đô thị vùng nông thôn.Với công nghệ ngày tiên tiến bao gồm 25.000 nhân viên đào tạo, hệ thống làm việc 1300 Sở giao dịch, Chi nhánh tỉnh, thành phố, huyện, xã Kể từ năm 1993 đến nay, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng Việt Nam liên tục kiểm tốn quốc tế cơng ty kiểm tốn úc Cooper and Lybrand thực xác nhận: “Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam tổ chức Ngân hàng lành mạnh đáng tin cậy” 2.1.2 Ngân hàng Nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh Láng Hạ 2.1.2.1 Lịch sử hình thành Ra đời ngày 1/8/1996 theo định số 334/QĐ-NHNN-02 tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Ngày 18/03/1997 thức cơng bố thành lập trụ sở 44 Láng Hạ - Ba Đình -Hà Nội (nay 24 Láng Hạ) Chi nhánh Ngân hàng cấp 1, loại trực thuộc trung tâm điều hành Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng điều lệ hoạt động NHNN&PTNT Việt Nam Chi nhánh đơn vị hạch toán độc lập tương đối phụ thuộc vào NHNN&PTNT Việt Nam, có quyền tự chủ kinh doanh có dấu riêng mở tài khoản giao dịch NHNN tổ chức tín dụng khác nước 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức chi nhánh Láng Hạ Về cấu tổ chức : Đến ngày 31/12/2003, ngồi ban giám đốc có người, Chi nhánh gồm có phịng: Phịng Tín dụng (16 người ), Phịng Kế hoạch (7người), Phịng kế tốn - ngân quỹ (50 người ), Phịng tốn quốc tế (12 người), Phịng Kiểm tra kiểm sốt nội (4 người), Phịng tổ chức cán đào tạo (5 người), Phòng hành nhân (12 người), Phịng Thẩm định (4 người),và Phòng giao dịch phòng giao dịch số 29 Ngõ trạm – Hàng giang (8 người), Phòng giao dịch số 36 Doãn kế Thiện(7 người), Phòng giao dịch số 91 Hàng Mã (6 người ) Phòng giao dịch số Đào Tấn (9 Người) Ngồi chi nhánh cịn có chi nhánh cấp trực thuộc chi nhánh Bách Khoa (23 người) chi nhánh Bách Khoa có phịng giao dịch trực thuộc phòng giao dịch số Lò Đúc (5 người) Về cán :Tổng số cán cơng nhân viên chức tồn chi nhánh đến ngày 31/12/2003 183 người, trình độ Đại học người (chiếm 1,64%), Đại học cao đẳng 139 người (chiếm 75,96%), cao cấp nghiệp vụ người (0,55%) Trung cấp 10 người (5,46%), sơ cấp nghiệp vụ khác 30 người (chiếm 16,9%) cán công nhân viên chức chi nhánh có tuổi đời bình qn trẻ 38,31 tuổi, cán chi nhánh có 51 Đảng viên(chiếm 28,27%) với tuổi đời bình quân 37,4 tuổi 86 Đồn viên (chiếm 56%) với tuổi đời bình qn 26,5 tuổi Sơ đồ cấu tổ chức Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Láng hạ ( Thời điểm tháng 9/2004) 2.1.2.3 Những hoạt động chủ yếu chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ * Hoạt động huy động vốn GIÁM ĐỐC Huy động vốn hoạt động quan trọng hệ thống Ngân hàng thương maị nói chung chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ nói riêng Bởi nguồn vốn kinh doanh chủ yếu Ngân hàng nguồn huy P, GIÁM kinh động hình thức: tiền gửi, tiền vay…do hoạt độngĐỐC doanh BAN GIÁM ĐỐC Ngân hàng phụ thuộc phần lớn vào kết công tác huy động vốn: khả năng, quy mô vốn huy động, có nghĩa kết huy động vốn định đến đầu tư, sử dụng vốn P, GIÁM ĐỐC Phụ trách kế toán - Ngân quỹ Trong năm gần đây, công tác huy động vốn Ngân hàng trọng quan tâm, trước vốn huy động chủ yếu dùng hoạt động tín dụng, nay, nguồn vốn huy động dùng để tiến hành kinh doanh trực tiếp, lợi nhuận Ngân hàng không thu từ hoạt động đầu tư, cấp tín dụng mà cịn thu từ hoạt động điều chuyển vốn Ngân hàng theo định tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam với mức phí quy định 0,65% Có thể nói, chi Phịng Kế hoạch Phịng nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ Tín dụng quanPhịng đến cơngnội Phịng Kế vốn thơng tâm Kiểm sốt tác huy động tốn ngân quỹ qua việc Ngân hàng sử dụng nhiều hình thức huy động, đa dạng kỳ hạn lãi suất… nhằm chủ động thu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân cư tranh thủ nhiều nguồn vốn khác, nên qua năm nguồn vốn huy động Ngân hàng Phòng cao Phòng Thẩm địnhPhịng Hành nhân Thanh tốn quốc tế Phịng Tổ chức cán Bảng 1: Tổng nguồn vốn huy động Ngân hàng Đơn vị : triệu đồng Năm 2002 2003 2004 3.811.757 4.029.998 4.469.947 Tốc độ tăng trưởng định gốc 100% 6% 17% Tốc độ tăng trưởng liên hoàn 100% 6% 11% Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn ( Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2002, 2003, 2004 ) Qua bảng số liệu ta thấy quy mô tỷ trọng vốn huy động Ngân hàng ngày có xu hướng tăng Năm 2003 tăng 218.241 triệu đồng so với năm 2002 Năm 2004 tăng 658.190 triệu đồng so với năm 2002 Điều cho thấy cơng tác huy động vốn có tốc độ tăng trưởng chưa cao Năm 2003 tăng 6% so với năm 2002, năm 2004 tăng 11% so với năm 2003 Về quy mô nguồn vốn, năm 2002 đạt 3.811.757 triệu đồng, năm 2003 đạt 4.029.998 triệu đồng, năm 2004 đạt 4.469.947 triệu đồng * Hoạt động tín dụng Ngân hàng Bên cạnh nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc phân phối lại nguồn vốn kinh tế cách hợp lý giúp Ngân hàng thực tốt chức trung gian tài mình, hoạt động tín dụng Ngân hàng quan tâm, mở rộng phát triển Ngân hàng xây dựng chiến lược sử dụng vốn hợp lý nhằm thu hút khách hàng sở vận dụng linh hoạt chế lãi suất, đổi phong cách phục vụ, đưa dịch vụ thu chi đến tận đơn vị (doanh nghiệp) đến tận nhà (dân cư) Trong năm gần đây, hoạt động tín dụng Ngân hàng có bước tăng trưởng cụ thể: Bảng 2: Dư nợ tín dụng Ngân hàng Đơn vị : Triệu đồng Năm 2002 2003 2004 1.465.840 1.515.047 2.200.112 Tốc độ tăng trưởng định gốc 100% 3.3% 50.1% Tốc độ tăng trưởng liên hoàn 100% 3.3% 45.2% Chỉ tiêu Tổng dư nợ tín dụng ( Báo cáo kết hoạt động tín dụng năm 2002, 2003, 2004 ) Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy hoạt động tín dụng Ngân hàng năm gần (2003, 2004) có mức tăng trưởng cao so với năm 2002, năm 2003 dư nợ tín dụng 1.515.047 triệu đồng, tăng 3.3% so với năm 2002, năm 2004 dư nợ 2.200.112 triệu đồng, tăng 50,1% so với năm 2002 tăng 45.2% so với năm 2003, thành cơng hoạt động tín dụng Ngân hàng Láng Hạ, dư nợ tín dụng Ngân hàng tăng trưởng quy mơ lẫn tỷ trọng Ngồi ngun nhân chủ quan từ phía Ngân hàng (mở rộng hoạt động tín dụng, có sách lãi suất hợp lý, đa dạng hình thức cho vay, đại hố cơng nghệ…) cịn có tác động tích cực kinh tế: hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn có tăng trưởng mạnh, nhiều dự án đầu tư người dân có chuyển hướng trồng trọt, sản xuất kinh doanh, nhu cầu vay vốn địa bàn tăng lên, chi nhánh tiếp cận trực tiếp với người dân, hoạt động tín dụng Ngân hàng mở rộng Ngồi nghiệp vụ cho vay trên, Ngân hàng tiến hành số nghiệp vụ: bảo lãnh, thực toán L/C nhập toán T/T * Nghiệp vụ ngân quỹ Hiệu cuối NHNN&PTNT Láng Hạ phải luôn đảm bảo mục tiêu lợi nhuận, đảm bảo thu nhập cho cán nhân viên làm nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước Có thể nói q trình thu chi tiền mặt quỹ ln đảm bảo chấp hành nghiêm túc quy định nên khơng có cố xảy năm qua, hoạt động ngân quỹ Ngân hàng ngày mở rộng đáp ứng kịp thời nhu cầu rút tiền khách hàng Trong năm 2004, nghiệp vụ ngân qũy Ngân hàng thực tốt: Tổng thu Ngân hàng đạt 308,287 triệu đồng (tăng 101,8% so với năm 2003) Tổng chi phí:221,987 triệu đồng, chi hoạt động quản lý công cụ năm 2004 đạt 4,199 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 1.7% so với tổng chi phí tiêu TW quản lý 1.9 tỷ đồng nằm giới hạn cho phép (KH 4.8 tỷ đồng) Thu dịch vụ đạt 14 tỷ đồng chiếm 14.1% tổng thu nhập ròng 2.2 Thực trạng hiệu huy động vốn chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ Như đề cập phần trước, chiến lược hoạt động kinh doanh chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ nay, huy động vốn công tác quan tâm nhiều Thứ nhất, pháp lệnh tổng giám đốc NHNN&PTNT Việt Nam việc Ngân hàng hệ thống Ngân hàng nông nghiệp phép thực điều chuyển vốn dư thừa Ngân hàng thu phí nguồn vốn (mức phí 0,65%) vậy, tạo nét đặc trưng riêng tạo thuận lợi cho Ngân hàng thuộc hệ thống Ngân hàng nông nghiệp kết hợp kinh doanh nguồn vốn đầu tư tín dụng Thứ hai, tình hinh kinh tế - xã hội có nhiều biến động, tạo nhiều thuận lợi đặt Ngân hàng trước nhiều thử thách, khó khăn, cạnh tranh gay gắt Ngân hàng thị trường, hay Ngân hàng với tổ chức tín dụng khác buộc Ngân hàng Thương mại nói chung chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ nói riêng cần phải xây dựng đường lối, sách, phương hướng hoạt động hợp lý từ mở rộng nâng cao hiệu công tác huy động vốn 2.2.1 Quy mô nguồn vốn huy động Chúng ta xem quy mô nguồn vốn huy động Ngân hàng nông nghiệp qua năm bảng đây: Bảng 3: Tổng vốn huy động Ngân hàng Đơn vị : Triệu đồng Thời điểm Nguồn Tổng nguồn vốn h/động Biến động nguồn vốn h/động % biến động 2002 2003 2004 Kế hoạch 2005 3.811.757 0 4.029.998 218.241 5.7 4.469.947 43.949 10.9 5.450.159 980.212 21.9 ( Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2002, 2003, 2004 ) Qua bảng ta thấy: từ năm 2002-2004 tổng nguồn vốn huy động Ngân hàng tăng quy mô lẫn tỷ trọng, nhiên biến động chưa cao Năm 2003 tổng nguồn vốn huy động đạt 4.029.998 triệu đồng, tăng 5.7% so với năm 2002 Năm 2004 tổng nguồn vốn đạt 4.469.947, tăng 10.9% so với năm 2003 Do có sách biện pháp huy động với lãi suất huy động hợp lý, nên 2004 nguồn vốn huy động Ngân hàng tăng lên Dự kiến đến năm 2005 Ngân hàng tâm nâng cao hiệu công tác huy động vốn nhằm đạt 5.450.159 triệu đồng tổng nguồn vốn huy động tăng 21.9% so với năm 2004, để góp phần đáp ứng cho phát triển chung toàn kinh tế 2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động Qua số liệu năm ta thấy vốn kinh doanh chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ hoàn toàn nguồn vốn huy động Bảng 4: Tổng nguồn vốn huy động phân theo nguồn gốc Đơn vị: Triệu đồng Năm 2002 2003 Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Tổng nguồn vốn 3.811.757 Vốn HĐ từ dân cư 2004 Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) 100 4.029.998 100 4.469.947 100 857.645 22.5 1.047.799 26 1.582.361 35.4 Vốn HĐ từ TCKT 628.940 16.5 737.490 18.3 1.010.208 22.6 Vốn HĐ từ kho bạc 647.999 17 552.110 13.7 509.574 11.4 Vốn HĐ từ TCTD 1.677.173 44 1.692599 42 1.367.804 30.6 Chỉ tiêu ( Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2002, 2003, 2004 ) Qua số liệu bảng khẳng định tính ổn định nguồn vốn huy động Ngân hàng ngày tăng Tỷ trọng nguồn vốn huy động từ tầng lớp dân cư từ tổ chức kinh tế ngày tăng, với mức tăng nhanh tương đối ổn định Xét nguồn vốn huy động từ tầng lớp dân cư: năm 2002 vốn huy động đạt 857.645 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 22,5% tổng nguồn vốn huy động; năm 2003 vốn huy động từ tầng lớp dân cư đạt 1.047.799 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 26% tổng nguồn vốn Năm 2004 vốn huy động từ dân cư đạt: 1.582.361 triệu đồng chiếm 35,4% tổng nguồn vốn; tăng 724.716 triệu đồng (84.5%) so với năm 2002; tăng 534.562 triệu đồng (51%) so với năm 2003 Từ số liệu cho thấy, tốc độ tăng trưởng quy mô nguồn vốn huy động từ tầng lớp dân cư cao chiếm tỷ trọng tổng nguồn vốn ngày lớn; năm 2002 (22,5%) , năm 2003 (26%), đến năm 2004(35,4%) Với kết chứng minh chiến lược huy động vốn Ngân hàng, việc tăng cường nguồn vốn huy động từ dân cư có vai trò quan trọng, hoạt động kinh doanh Ngân hàng, tính ổn định nguồn vốn đánh giá cao Môi trường kinh doanh biến động, ổn định nguồn vốn kinh doanh giúp Ngân hàng đề chiến lược sử dụng vốn hợp lý, hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu sử dụng vốn, tăng hiệu kinh doanh tăng lợi nhuận Ngoài ra, gia tăng nguồn vốn huy động từ tầng lớp dân cư đồng nghĩa với thu nhập người dân tăng lên hoạt động chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ ngày chiếm lòng tin dân chúng người dân khơng tin tưởng vào hoạt động Ngân hàng cho dù lãi suất huy động có cao, cơng tác huy động vốn khơng đạt hiệu cao Ngồi tăng trưởng nguồn vốn huy động từ dân cư nguồn vốn huy động tổ chức kinh tế có tăng trưởng nhanh Năm 2002 nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế đạt 628.940 triệu đồng, tỷ trọng 16,5% tổng nguồn vốn huy động đến năm 2003 đạt 737.490 triệu đồng, tỷ trọng 18,3%; tăng 108.550 triệu đồng (17.2%) so với năm 2002 Năm 2004 huy động từ TCKT 1.010.208 triệu đồng, tỷ trọng 22,6%; tăng 381.268 triệu đồng (61%) so với năm 2002; tăng 272.718 triệu đồng (37%) so với năm 2003 Tuy không chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn tổ chức kinh tế nguồn huy động vốn đầy triển vọng chi nhánh Chỉ tiêu Số tuyệt đối Tỷ trọn g (%) Số tuyệt đối Tỷ trọn g (%) Số tuyệt đối Tỷ trọn g (%) Vốn huy động từ tiền gửi 480.281 100 1.289.599 100 1.519.782 100 Tiền gửi không kỳ hạn 360.211 75 1.044575 81 744.693 49 Tiền gửi có kỳ hạn 120.070 25 245.024 19 775.089 51 ( Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2002, 2003, 2004 ) Qua bảng số liệu ta thấy nguồn tiền gửi khơng kỳ hạn ln có biến động quy mô tỷ trọng Trong năm 2002, 2003 chiếm tỷ lệ cao tổng nguồn TG huy động đến năm 2004 có giảm sút mạnh đạt 744.693 triệu đồng, tỷ trọng 49%; thay vào tăng trưởng nguồn TG có kỳ hạn từ 19% (245.024 triệu đồng) năm 2003 tăng lên 51% (775.089 triệu đồng) năm 2004 Sự biến động mạnh nguồn TG đặt Ngân hàng trước câu hỏi: Nhu cầu toán dân cư địa bàn giảm sút tác động sách huy động vốn Ngân hàng? đó, Ngân hàng cần nghiên cứu, phân tích kỹ lưỡng yếu tố tác động từ bên ngoài, khả Ngân hàng đưa chiến lược huy động cụ thể nhằm hạn chế tác động xấu, tăng hiệu công tác huy động vốn c2 Nguồn tiền gửi tiết kiệm (TGTK) Xã hội ngày phát triển, kinh tế có tăng trưởng mạnh mức sống người dân có xu hướng ngày tăng đồng nghĩa với thu nhập dân cư tăng lên, gốc rễ tiết kiệm hay tích luỹ cho nhu cầu tương lai, hình thức TGTK đáp ứng nguyện vọng đồng thời mang lại lợi ích từ việc hưởng lãi nên từ xuất hiện, hình thức huy động trở nên quen thuộc với người dân, biến động nguồn tiền phụ thuộc vào cấu kinh tế, tỷ lệ lạm phát, thói quen tích luỹ dân cư…Đặc điểm nguồn TGTK tính kỳ hạn, ổn định lại địi hỏi chi phí huy động cao, Ngân hàng cần phải vào tình hình sử dụng vốn mà có biện pháp huy động nguồn TGTK với cấu thời hạn cho hợp lý tránh lãng phí nguồn vốn, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu huy động vốn Bảng 9: Cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm theo thời gian Đơn vị : Triệu đồng Năm 2002 2003 2004 Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Tổng nguồn TGTK huy động 991.057 100 523.900 100 804.590 100 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn 128.837 13 73.346 14 531.029 66 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 862.220 87 450.554 86 273.561 34 Chỉ tiêu ( Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2002, 2003, 2004 ) Qua số liệu bảng 9, ta thấy năm 2002, 2003 nguồn TGTK có kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao; năm 2002 (87%); năm 2003 chiếm tỷ trọng (86%) tổng nguồn TGTK, đến năm 2004, TGTK có kỳ hạn giảm quy mơ lẫn tỷ trọng: từ 450.554 triệu đồng năm 2003 xuống 273.561 triệu đồng năm 2004, chiếm tỷ trọng 34% Việc giảm tỷ trọng nguồn TGTK có kỳ hạn tăng nhanh nguồn TGTK không kỳ hạn từ 73.346 triệu đồng (14%) năm 2003 lên 531.029 triệu đồng (66%) năm 2004 có ảnh hưởng trực tiếp đến cấu tính ổn định nguồn tiền gửi tiết kiệm Ngân hàng Tuy nhiên, xét tổng thể nguồn TGTK nguồn có tính ổn định cao chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ cần có giải pháp thích hợp để tăng cường hiệu huy động nguồn vốn c3 Huy động vốn qua nghiệp vụ phát hành kỳ phiếu Như trình bày chương 1, huy động vốn qua phát hành kỳ phiếu hình thức huy động vốn chủ động nhằm thu hút vốn xã hội phục vụ cho nhu cầu đầu tư sản xuất hàng hoá, thực thi số chương trình, dự án, sách kinh tế - xã hội phủ, đặc điểm hình thức huy động huy động theo đợt, có tính ổn định cao có chi phí huy động tương đối cao, Ngân hàng sử dụng hình thức huy động có nhu cầu đáp ứng vốn cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng hay Nhà nước cần vốn cho dự án, chương trình kinh tế, huy động nguồn vốn này, Ngân hàng vào nguồn vốn huy động cần bổ sung cho hoạt động kinh doanh Huy động vốn qua phát hành kỳ phiếu có tính linh hoạt huy động TGTK Ngân hàng xác định khối lượng vốn cần thiết phải huy động áp dụng mức lãi suất phù hợp (nếu muốn huy động khối lượng vốn thời gian ngắn Ngân hàng áp dụng mức lãi suất cao để thu hút vốn, huy động để bổ sung nguồn vốn Ngân hàng áp dụng mức lãi suất bình thường cho phù hợp ) Đối với chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ, nguồn vốn huy động qua phát hành kỳ phiếu chủ yếu nguồn vốn có kỳ hạn ngắn Ngân hàng huy động vốn thành phần kinh tế xã hội Tình hình huy động vốn qua phát hành kỳ phiếu Ngân hàng: năm 2002, vốn huy động qua phát hành kỳ phiếu đạt 2.340.419 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 61,4%; năm 2003 huy động 2.216.499 triệu đồng, chiếm 55% tổng nguồn vốn huy động, đến năm 2004 đạt 2.145.575 triệu đồng trọng 48% Từ số liệu cho thấy, tỷ trọng quy mơ nguồn vốn huy động qua kỳ phiếu có xu hướng giảm dần qua năm Vốn huy động qua phát hành kỳ phiếu có vai trị quan trọng, đặc biệt môi trường cạnh tranh nay, Vì Ngân hàng cần có biện pháp linh hoạt để nâng cao hiệu huy động vốn c Nguồn vốn huy động từ tiền gửi vay tổ chức tín dụng kho bạc Nhà nước Cũng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, q trình hoạt động kinh doanh có Ngân hàng dư thừa nguồn vốn huy động có Ngân hàng thiếu hụt vốn bù đắp nguồn khác (TG, TGTK, huy động kỳ phiếu), quan hệ vay mượn hay gửi vốn Ngân hàng với diễn Ngân hàng vay kho bạc, Ngân hàng Nhà nước hình thức chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá ngắn hạn Thị trường liên Ngân hàng cầu nối trung gian Ngân hàng Thương mại, đáp ứng nhu cầu vốn vay, nhiên nguồn vốn có tính ổn định thấp, chi phí huy động cao Tại chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ tình hình huy động nguồn vốn sau: Qua bảng số liệu ta thấy tỷ trọng nguồn tiền gửi, vay tổ chức tín dụng có xu hướng giảm: Năm 2002 đạt 1.677.173 triệu đồng, chiếm 44% tổng nguồn vốn huy động; năm 2003 1.692 599 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 42%; năm 2004 nguồn vốn đạt 1.367.804 triệu đồng, chiếm 30,6% Giảm vốn vay từ TCTD giảm chi phí huy động, nâng dần tính ổn định nguồn vốn, chứng tỏ công tác huy động qua hình thức khác (TG dân cư, từ TCKT) ngày tỏ có hiệu quả, khối lượng vốn tăng, đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng, nhiên, nguồn vốn huy động từ TCTD chiếm tỷ lệ cao tổng nguồn vốn (trung bình > 30%) Do vậy, chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ cần có giải pháp để giảm nguồn vốn Nguồn tiền gửi, vay kho bạc Nhà nước: Năm 2002 647.999 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 17%; năm 2003 đạt 552.110 triệu đồng, tỷ trọng 13,7%; năm 2004 nguồn vốn đạt 509.574 triệu đồng với tỷ trọng 11,4% Xét tỷ trọng quy mơ tổng nguồn vốn nguồn vốn nàycó xu hướng giảm, nguồn vốn có tính ổn định, có tác động tốt đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng Như vậy, để nâng cao hiệu công tác huy động vốn, chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Láng Hạ cần có chiến lược huy động hợp lý tăng cường nguồn vốn tiền gửi dân cư, TCKT, kho bạc giảm dần nguồn vốn vay TCTD Ngồi ra, Ngân hàng cịn huy động vốn qua số hình thức khác: nhận vốn uỷ thác đầu tư, làm trung gian toán…từ sử dụng nguồn vốn tạm thời ký quỹ chưa sử dụng đến cho hoạt động tín dụng ngắn hạn, nhiên hình thức chưa phát huy tác dụng, chưa đạt hiệu cao chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ, đa dạng hình thức huy động vốn nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng 2.2.4 Chi phí huy động vốn Ngân hàng a Lãi suất huy động vốn chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ Thực theo định số 214 /NHLH-KH ngày 11/4/2005 tổng giám đốc NHNN&PTNT Việt Nam *Tiền giửi dân cư: Kỳ hạn gửi VNĐ/tháng USD/năm EUR/năm Không kỳ hạn 0,25% 1,25% 1,50% Kỳ hạn 01 tháng 0,45% 2,00% 1,80% Kỳ hạn 02 tháng 0,55% 2,30% 2,00% Kỳ hạn 03 tháng 0,60% 2,60% 2,25% Kỳ hạn 06 tháng 0,63% 2,85% 2,50% Kỳ hạn 09 tháng 0,65% 3,10% 2,75% Kỳ hạn 12 tháng 0,68% 3,40% 3,00% Kỳ hạn 18 tháng 0,69% 3,60% Kỳ hạn 24 tháng 0,70% 3,85% * Tiền gửi pháp nhân (trừ TCTD) Kỳ hạn gửi VNĐ/tháng USD/năm EUR/năm Không kỳ hạn 0,20% 0,30% 0,30% Kỳ hạn tháng 0,63% 0,70% 0,70% Kỳ hạn 12 tháng 0,68% 1,00% 1,00% Từ bảng lãi suất huy động vốn, ta thấy lãi suất chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ đa dạng, linh hoạt kỳ hạn, áp dụng cho loại tiền, tương đối hợp lý nhu cầu người dân địa bàn, coi yếu tố đẩy nhanh mức độ tăng trưởng nguồn vốn huy động Ngân hàng b Chi phí huy động vốn Ngân hàng Chi phí tất khoản mà Ngân hàng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh Chi phí có tính định hoạt động kinh doanh, chi phí thấp hoạt động kinh doanh diễn thuận lợi Chi phí định tính cạnh tranh Ngân hàng đặc biệt mơi trường kinh tế chi phí nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng phát triển Ngân hàng Do có ý nghĩa quan trọng hoạt động kinh doanh, chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ tìm giải pháp nhằm giảm chi phí Chi phí huy động vốn tất khoản mà Ngân hàng chi để phục vụ cho hoạt động huy động vốn Hiệu cơng tác huy động vốn để huy động tập hợp nguồn vốn với chi phí thấp Bảng 10: Chi phí hoạt động Ngân hàng Đơn vị : triệu đồng Năm 2002 2003 2004 Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Tổng chi phí hoạt động 168.290 100 215.094 100 221.987 100 Chi phí huy động vốn 121.169 72 191.433 89 193.129 87 Các chi phí hoạt động khác 47.121 28 23.660 11 2.858 13 Chỉ tiêu ( Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2002, 2003, 2004) Qua số liệu bảng trên, ta thấy chi phí huy động vốn chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ chi phí chiếm tỷ trọng cao tổng chi phí; năm 2002 chi phí cho hoạt động huy động vốn 121.169 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 72% tổng chi phí; năm 2003, chi phí huy động 191.433 triệu đồng, chiếm 89% ; năm 2004 chi phí huy động 193.129 triệu đồng, tỷ trọng 87% tổng nguồn vốn Chi phí hoạt động kinh doanh Ngân hàng chủ yếu chi phí huy động vốn, chiếm tỷ trọng cao có xu hướng tăng quy mơ lẫn tỷ trọng Nhưng nói cơng tác huy động vốn Ngân hàng có hiệu hay khơng ta phải so sánh tốc độ tăng trưởng tổng nguồn vốn huy động với mức tăng chi phí huy động Tổng nguồn vốn huy động: năm 2002: 3.811.757; năm 2003 tổng nguồn vốn huy động 4.029.998, tăng 218.241 triệu đồng (6%) so với năm 2002; năm 2004, vốn huy động đạt 4.469.947 triệu đồng, tăng 439.949 triệu đồng (11%) so với năm 2003 Chi phí cho cơng tác huy động vốn : năm 2002: 121.169 triệu đồng; năm 2003 chi phí huy động vốn 191.433 triệu đồng, tăng 70.264 triệu đồng (58%) so với năm 2002; năm 2004 chi phí 193.129 triệu đồng, tăng 1.696 triệu đồng (0.9%) so với năm 2003 Qua so sánh số liệu tiêu ta thấy năm 2003 mức tăng chi phí (58%) cao so với mức tăng trưởng vốn huy động (6%), hiệu huy động vốn Ngân hàng năm 2003 chưa cao Nhưng sang năm 2004, mức tăng chi phí 0.9% mức tăng trưởng vốn huy động 11% so với năm 2003 Từ kết khẳng định: hiệu huy động vốn chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ ngày tăng lên Ngồi chi phí huy động vốn, Ngân hàng cịn có nhiều chi phí hoạt động khác liên quan như: chi phí tiền lương nhân viên, chi phí giấy tờ, in ấn, chi phí phụ cấp, bảo hiểm tiền gửi,…và quy mô chi phí có xu hướng giảm xuống Đây điều đáng mừng giảm chi phí điều kiện để Ngân hàng tăng khả cạnh tranh, nâng cao hiệu kinh doanh Bảng 11: Chi phí huy động vốn Ngân hàng Đơn vị : triệu đồng Năm 2002 2003 2004 Chỉ tiêu Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Chi phí huy động vốn 121.169 100 191.433 100 193.129 100 Chi phí trả lãi tiền gửi 6.058 11.486 28.969 15 Chi phí trả lãi TGTK 21.810 18 42.115 22 38.626 20 Chi phí trả lãi kỳ phiếu 69.066 57 102.417 53,5 90.771 47 Chi phí trả lãi tiền vay TCTD, kho bạc 24.234 20 35.415 18.5 34.763 18 ( Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2002, 2003, 2004 ) Qua số liệu bảng 11, ta nhận thấy chi phí trả lãi phát hành kỳ phiếu ln chiếm tỷ trọng cao tổng chi phí huy động Ngân hàng, năm 2002, chi phí trả lãi phát hành kỳ phiếu 69.066 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 57%; năm 2003, chi phí 102.417 triệu đồng, chiếm 53,5% đến năm 2004, chi phí trả lãi phát hành kỳ phiếu 90.771 triệu đồng chiếm 47% tổng chi phí huy động, điều giải thích nguyên nhân tổng nguồn vốn huy động Ngân hàng nguồn huy động qua phát hành kỳ phiếu chiếm tỷ trọng lớn (vì hình thức huy động vốn có lãi suất huy động thường cao hình thức khác nên thu hút nhiều khách hàng đến gửi tiền) nguồn vốn có chi phí cao Ngồi chi phí trả lãi huy động kỳ phiếu chi phí trả lãi TGTK Ngân hàng chiếm tỷ trọng tương đối cao; năm 2002, chi phí trả lãi TGTK 21.810 triệu đồng, chiếm 18%; năm 2003, chi phí trả lãi TGTK 42.115 triệu đồng, chiếm 22%, đến năm 2004 38.626 triệu đồng, chiếm 20% tổng chi phí huy động Chi phí trả lãi tiền gửi tăng, năm 2002 chi phí trả lãi TG 6.058 triệu đồng, chiếm 5% tổng chi phí huy động; năm 2003 11.486 triệu đồng, chiếm 6% tổng chi phí huy động đến năm 2004 chi phí trả lãi TG 28.969 triệu đồng chiếm 15% tổng chi phí huy động vốn Ngân hàng Chi phí trả lãi TG TGTK Ngân hàng tăng khối lượng vốn huy động TG TGTK tăng lên Chi phí trả lãi tiền vay TCTD, kho bạc Nhà nước xét quy mơ tăng lên, tỷ trọng giảm mức giảm không đáng kể chiếm tỷ lệ cao tổng chi phí huy động vốn (trung bình > 18%) Nói tóm lại, tổng chi phí huy động vốn Ngân hàng chi phí trả lãi tiền vay TCTD chi phí huy động qua phát hành kỳ phiếu chiếm tỷ trọng cao, nhiên tỷ trọng loại chi phí có xu hướng giảm thay vào tăng dần phi phí trả lãi tiền gửi TGTK, điều chứng tỏ nguồn vốn tiền gửi, TGTK huy động có xu hướng tăng lên, hiệu huy động vốn Ngân hàng có xu hướng tăng việc giảm chi phí huy động vốn phải quan tâm chi phí huy động giảm chi phí đồng vốn sinh lời giảm, từ tăng hiệu hoạt động, tăng khả cạnh tranh Ngân hàng, tăng lợi nhuận Như vậy, chi phí tác động đến hiệu huy động vốn ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng 2.2.5 Khả đáp ứng yêu cầu sử dụng vốn Ngân hàng Như nói đến chương 1, hiệu huy động vốn Ngân hàng đạt cao mà nguồn vốn huy động không đáp ứng yêu cầu sử dụng vốn Ngân hàng, không thoả mãn nhu cầu hoạt động tín dụng, đầu tư Có thể nói cấu nguồn vốn huy động hoạt động sử dụng vốn Ngân hàng có hợp lý qua nghiên cứu xây dựng chiến lược sử dụng vốn, Ngân hàng tiến hành công tác huy động vốn Bảng 12 : Khả đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn (về quy mô) Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Tổng nguồn vốn huy động Dư nợ tín dụng Dư nợ / Nguồn vốn 2002 3.811.757 1.465.840 38.5% 2003 4.029.998 1.515.047 37.6% 2004 4.469.947 2.200.112 49.2% ( Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2002, 2003, 2004 ) Từ số liệu ta thấy quy mơ khẳng định tổng nguồn vốn huy động đáp ứng hoàn toàn cho nhu cầu sử dụng vốn Ngân hàng Tuy nhiên, cấu tổng nguồn vốn nguồn tiền vay TCTD chiếm tỷ trọng cao, nguồn tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm TG kho bạc Nhà nước có tỷ trọng chưa cao, ngồi nguồn vốn huy động qua phát hành kỳ phiếu chiếm tỷ trọng lớn, chi phí huy động vốn cao, mức độ ổn định nguồn tiền vay tổ chức tín dụng khơng cao, ảnh hưởng đến kết kinh doanh 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH NHNN&PTNT LÁNG HẠ 2.3.1 Những kết đạt Trong môi trường hoạt động đầy biến động, canh tranh gay gắt, tăng trưởng kinh tế chưa ổn định, hoạt động chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ gặp phải nhiều khó khăn trở ngại Tuy nhiên năm vừa qua, Ngân hàng đạt số kết khả quan hoạt động kinh doanh, đặc biệt hoạt động huy động vốn Quy mô nguồn vốn huy động ngày tăng: năm 2002 3.811.757 triệu đồng; năm 2003: 4.029.998 triệu đồng; năm 2004 tổng nguồn vốn huy động 4.469.947 triệu đồng Chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ coi chi nhánh có hiệu huy động vốn cao NHNN&PTNT Hà Nội Trong tổng nguồn vốn huy động nguồn vốn huy động từ dân cư từ tổ chức kinh tế có xu hướng tăng lên, nguồn vốn huy động tiền gửi tiết kiệm phát hành kỳ phiếu chiếm tỷ trọng cao chứng tỏ nguồn vốn huy động Ngân hàng ngày ổn định Các hình thức huy động vốn Ngân hàng ngày đa dạng phong phú: huy động nhiều loại tiền, nhiều kỳ hạn áp dụng công tác huy động vốn Ngân hàng Chi nhánh làm tốt công tác khách hàng marketing để giữ khách hàng truyền thống đồng thời đưa thêm số đơn vị có nguồn tiền gửi toán hoạt động chi nhánh Chi nhánh thực tốt công tác đào tạo cán chỗ Các cán chi nhánh đào tạo xếp công việc phù hợp 2.3.2 Những tồn hạn chế Bên cạnh kết khả quan đạt được, chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ tồn số bất cập hoạt động huy động vốn, ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh Ngân hàng Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng chủ yếu nguồn huy động với kỳ hạn ngắn ( 30%), qua thấy hình thức huy động tiền gửi tiền gửi tiết kiệm tầng lớp dân cư tổ chức kinh tế chưa thật phát huy hiệu cao Chi phí huy động vốn Ngân hàng cịn lớn chiếm tỷ trọng cao tổng chi phí hoạt động, ảnh hưởng đến kết kinh doanh Ngân hàng Các hình thức huy động vốn Ngân hàng có đa dạng, đa dạng hình thức truyền thống sản phẩm dịch vụ, phương thức huy động đại chưa phát triển 2.3.3 Nguyên nhân tồn a Nguyên nhân khách quan Là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, bao doanh nghiệp khác, hoạt động Ngân hàng phải chịu tác động quy luật kinh tế thị trường: quy luật cung cầu, giá cả, cạnh tranh, kinh tế thị trường cạnh tranh không diễn Ngân hàng mà cịn với tổ chức tín dụng khác, Ngân hàng ngồi chờ khách hàng đến gửi tiền mà phải ln ln có phương hướng, giải pháp tiếp cận khách hàng, thu hút khách hàng, tăng quy mô nguồn vốn, tăng hiệu huy động vốn Một số ngun nhân khách quan có tác động tới cơng tác huy động vốn chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ Do cạnh tranh Ngân hàng: kinh tế nước ta ngày phát triển, đôi với vấn đề bùng nổ hệ thống Ngân hàng, không Ngân hàng nước mà ngày có nhiều Ngân hàng nước ngồi mở ra, kèm theo hệ thống chi nhánh, sở giao dịch dày đặc Các Ngân hàng có sách khả thi nhằm thu hút khách hàng Vì vậy, việc khó tránh khỏi chi nhánh ngân hàng Láng Hạ phải xan xẻ thị trường cho họ Do sách Nhà nước tác động: Các sách đầu tư phát triển kinh tế Nhà nước địa bàn chưa thật phát triển mạnh, dự án phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh chưa phát huy hiệu quả, vậy, hoạt động tín dụng Ngân hàng chưa đạt hiệu cao, ảnh hưởng đến công tác huy động vốn Ngân hàng Do tác động môi trường pháp lý: Các chế định pháp luật liên quan đến hoạt động Ngân hàng chưa đầy đủ, chặt chẽ, thủ tục cịn rườm rà, điểm hình việc quản lý Nhà nước đất đai Khi người dân hay TCKT vay tiền Ngân hàng thường đem giấy tờ đất chấp việc quản lý đất đai, chứng nhận quyền sở hữu người dân (cấp sổ đỏ) quyền địa phương rườm rà, nhiều thủ tục ảnh hưởng đến việc cấp tín dụng Ngân hàng, tác động đến hoạt động huy động vốn Ngân hàng Do tâm lý, thói quen tích luỹ tiêu dùng người dân: Thói quen tiêu dùng, tích luỹ người dân ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ Nằm địa bàn mà đại phận người dân có thói quen tiêu dùng, tốn tiền mặt tích trữ tiền mặt vàng nhà, hoạt động Ngân hàng chưa thật gắn chặt với đời sống người dân Ngồi ra, để huy động vốn tầng lớp dân cư địa bàn, Ngân hàng phải áp dụng mức lãi suất tương đối cao (thường huy động thông qua phát hành kỳ phiếu), điều làm ảnh hưởng đến lợi nhuận làm hạn chế khả huy động vốn Ngân hàng b Nguyên nhân chủ quan Không nguyên nhân khách quan bên tác động mà nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng ảnh hưởng, làm hạn chế khả huy động vốn Ngân hàng Do lực trình độ quản lý Ngân hàng: Tuy Ngân hàng có nhiều đổi hoạt động quản lý số lượng cán nhân viên thấp phần lớn nhân viên trẻ, vậy, trình độ quản lý chưa theo kịp với phát triển chung kinh tế, ảnh hưởng không đến hoạt động huy động vốn mà tới kết kinh doanh Ngân hàng Do lực tài Ngân hàng: Mọi khoản chi phí để đầu tư cho sở vật chất, máy móc trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh Ngân hàng phải xin ý kiến trình lên Ngân hàng cấp duyệt, đó, vốn để đầu tư cho cơng tác huy động vốn bị hạn chế, làm giảm khả huy động vốn Ngân hàng Do vị trí trụ sở giao dịch, quy mô hoạt động Ngân hàng: Quy mô hoạt động Ngân hàng nhỏ hẹp nên thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng đến với Ngân hàng, khả đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh giảm, hiệu công tác huy động vốn chưa cao Do sản phẩm dịch vụ phương thức huy động Ngân hàng chủ yếu hình thức truyền thống, chưa phát triển hệ thống hình thức huy động đại Mạng lưới huy động chi nhánh cịn nhỏ hẹp, trình độ chun mơn nghiệp vụ cán Ngân hàng chưa cao Nền kinh tế phát triển hình thức huy động đại với mạng lưới chi nhánh rộng khắp tạo hình ảnh uy tín cho Ngân hàng thị trường, tăng khả cạnh tranh, trình độ cán nhân viên Ngân hàng cao trình thực nghiệp vụ diễn nhanh chóng, xác, an tồn có hiệu giúp Ngân hàng giảm thấp chi phí, mở rộng hoạt động, thu hút khách hàng, nâng cao hiệu kinh doanh Với hình thức huy động truyền thống, mạng lưới nhỏ, trình độ cán nhân viên chưa cao khả tiếp cận thu hút nguồn vốn kinh tế chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ gặp nhiều khó khăn Ngân hàng cần đưa giải pháp nhằm đổi phương thức huy động, mở rộng mạng lưới, có sách đào tạo đào tạo lại trình độ cán nhân viên Ngân hàng, xây dựng phòng ban chuyên nghiên cứu thị trường (marketing Ngân hàng), tạo hình ảnh nâng cao uy tín, vị thế, hiệu hoạt động Ngân hàng ... chi? ??m 14.1% tổng thu nhập ròng 2.2 Thực trạng hiệu huy động vốn chi nhánh NHNN& PTNT Láng Hạ Như đề cập phần trước, chi? ??n lược hoạt động kinh doanh chi nhánh NHNN& PTNT Láng Hạ nay, huy động vốn. .. 2004 tổng nguồn vốn huy động 4.469.947 triệu đồng Chi nhánh NHNN& PTNT Láng Hạ coi chi nhánh có hiệu huy động vốn cao NHNN& PTNT Hà Nội Trong tổng nguồn vốn huy động nguồn vốn huy động từ dân cư... doanh, chi nhánh NHNN& PTNT Láng Hạ ln tìm giải pháp nhằm giảm chi phí Chi phí huy động vốn tất khoản mà Ngân hàng chi để phục vụ cho hoạt động huy động vốn Hiệu công tác huy động vốn để huy động tập

Ngày đăng: 08/10/2013, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng số liệu ta thấy được quy mô và tỷ trọng vốn huy động của Ngân hàng ngày càng có xu hướng tăng - THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNN VÀ PTNT  LÁNG HẠ
ua bảng số liệu ta thấy được quy mô và tỷ trọng vốn huy động của Ngân hàng ngày càng có xu hướng tăng (Trang 5)
Bảng 3: Tổng vốn huy động của Ngân hàng. - THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNN VÀ PTNT  LÁNG HẠ
Bảng 3 Tổng vốn huy động của Ngân hàng (Trang 8)
Bảng 4: Tổng nguồn vốn huy động phân theo nguồn gốc. - THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNN VÀ PTNT  LÁNG HẠ
Bảng 4 Tổng nguồn vốn huy động phân theo nguồn gốc (Trang 9)
Bảng 5: Nguồn vốn huy động phân theo loại tiền huy động.                                                            Đơn vị: Triệu đồng                              - THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNN VÀ PTNT  LÁNG HẠ
Bảng 5 Nguồn vốn huy động phân theo loại tiền huy động. Đơn vị: Triệu đồng (Trang 13)
Bảng 6: Tổng nguồn vốn theo thời gian. - THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNN VÀ PTNT  LÁNG HẠ
Bảng 6 Tổng nguồn vốn theo thời gian (Trang 14)
b. Nguồn vốn huy động phân theo hình thức huy động. - THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNN VÀ PTNT  LÁNG HẠ
b. Nguồn vốn huy động phân theo hình thức huy động (Trang 15)
Qua bảng số liệu ta thấy nguồn tiền gửi không kỳ hạn luôn có sự biến động cả về quy mô và tỷ trọng - THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNN VÀ PTNT  LÁNG HẠ
ua bảng số liệu ta thấy nguồn tiền gửi không kỳ hạn luôn có sự biến động cả về quy mô và tỷ trọng (Trang 17)
Bảng 9: Cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm theo thời gian. - THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNN VÀ PTNT  LÁNG HẠ
Bảng 9 Cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm theo thời gian (Trang 18)
Ngoài ra, Ngân hàng còn huy động vốn qua một số hình thức khác: nhận vốn uỷ thác đầu tư, làm trung gian thanh toán…từ đó có thể sử dụng nguồn vốn tạm thời ký quỹ chưa sử dụng đến cho hoạt động tín dụng ngắn hạn, tuy nhiên hình thức này chưa phát huy tác d - THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNN VÀ PTNT  LÁNG HẠ
go ài ra, Ngân hàng còn huy động vốn qua một số hình thức khác: nhận vốn uỷ thác đầu tư, làm trung gian thanh toán…từ đó có thể sử dụng nguồn vốn tạm thời ký quỹ chưa sử dụng đến cho hoạt động tín dụng ngắn hạn, tuy nhiên hình thức này chưa phát huy tác d (Trang 21)
Bảng 10: Chi phí hoạt động của Ngân hàng. - THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNN VÀ PTNT  LÁNG HẠ
Bảng 10 Chi phí hoạt động của Ngân hàng (Trang 22)
Bảng 11: Chi phí huy động vốn của Ngân hàng. - THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNN VÀ PTNT  LÁNG HẠ
Bảng 11 Chi phí huy động vốn của Ngân hàng (Trang 24)
Bảng 1 2: Khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn (về quy mô). - THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNN VÀ PTNT  LÁNG HẠ
Bảng 1 2: Khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn (về quy mô) (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w