Hạch toán các hoạt động thu chi tại BHXH tỉnh Thái Nguyên
Trang 1Lời cam đoan
Trong quá trình thực tập ở cơ quan Bảo Hiểm Xã Hội tỉnh Thái Nguyên,kết hợp vận dụng giữa lý thuyết và thực tế em đã nghiên cứu và tập hợp các tàiliệu để hoàn thành bài khoá luận dới sự hớng dẫn của thầy giáo Tiến sĩ ĐỗQuang Quý và sự giúp đỡ của các cô chú anh chị phòng Kế hoạch tài chính vàcác phòng ban khác của Bảo Hiểm Xã Hội tỉnh Thái Nguyên Em xin camđoan bài luận văn này là công trình do chính bản thân em làm và các số liệutrong bài luận văn này là hoàn toàn đúng sự thật, nguồn số liệu lấy từ phòngKế hoạch tài chính Bảo Hiểm Xã Hội tỉnh Thái Nguyên trong năm 2006
Trang 2doanh, Trờng Đại học Nông Lâm đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trìnhhọc tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy, hớngdẫn, góp ý, giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này
Đặc biệt tôi xin trân trọng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Tiến sĩ Đỗ QuangQuý giảng viên trờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - ngời đã trựctiếp hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành đềtài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Bảo Hiểm Xã Hội tỉnh TháiNguyên, các phòng, ban của Bảo Hiểm Xã Hội tỉnh Thái Nguyên đã tạo điềukiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập và hoàn thành nhiệm vụ.
Thái nguyên, tháng 04 năm 2007
Sinh viên
Trơng Văn Dũng
Lời nói đầu
Ngay từ khi đất nớc vừa giành đợc độc lập, Bác Hồ - vị chủ tịch đầu tiêncủa nớc ta, với những kinh nghiệm sống nhiều năm ở nớc ngoài và kinhnghiệm hoạt động cách mạng đã thấu hiểu đợc ý nghĩa của BHXH đối với ng-ời lao động,và đã ban hành một Sắc lệnh về BHXH hoặc có liên quan đếnBHXH và đó là tiền đề cho chính sách BHXH ngày nay.
Các chế độ chính sách về BHXH thể hiện tính u việt của chế độ XHCNcủa Việt Nam Đối tợng của BHXH không chỉ áp dụng cho công chức viênchức và ngời lao động trong các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nớc mà đã mởrộng cho mọi ngời lao động trong các thành phần kinh tế, ở nhng nơi có quan
Trang 3hệ lao động Chính sách này đã góp phần to lớn vào việc ổn định thu nhập đờisống vật chất và tinh thần cho hàng triệu gia đình góp phần vào sự nghiệp đấutranh thống nhất nứơc nhà và xây dựng Tổ quốc Việt Nam XHCN
Xuất phát từ điểm trên em mạnh dạn đi sâu tìm hiểu nghiên cứu việc
Hạch toán các hoạt động thu - chi Bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên.
Trong quá trình thực tập tại BHXH tỉnh Thái Nguyên em đã đợc sự giúpđỡ tận tình của Ban lãnh đạo cơ quan cùng các cô, chú trong phòng Kế hoạch- tài chính và sự nỗ lực học hỏi của bản thân nên trong thời gian thực tập vừaqua em hiểu thêm về kiến thức nghiệp vụ chuyên môn nâng cao kinh nghiệmthực tế và giúp em hoàn thành tốt nội dung báo cáo thực tập này
Do điều kiện hạn chế về mặt thời gian cũng nh phạm vi nghiên cứu nênbáo cáo cha đợc chi tiết, mặc dù đã cố gắng song báo cáo không tránh khỏinhững khiếm khuyết nhất định Em rất mong đợc sự góp ý bổ sung của cácthầy cô giáo trong khoa Kế toán, đặc biệt là Thầy hớng dẫn thực tập Tiến sỹĐỗ Quang Quý và đơn vị BHXH tỉnh Thái Nguyên để chuyên đề của em thêmphong phú về lý luận và thiết thực với thực tế.
em xin chân thành cảm ơn!
Bảng giải thích từ viết tắt
bhxhvn Bảo hiểm x hội việt namã hội
Trang 5TT Mục lục Trang
16 1-Đặc điểm tình hình chung của đơn vị 30
19 1.3-Quá trình thực hiện công tác trong những năm qua 3120 1.4- Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị 32
Trang 628 3-Thực tế kế toán hạch toán các hoạt động thu chi BHXH
29 3.1-Hình thức hạch toán mà đơn vị áp dụng 4830 3.2-Phơng pháp hạch toán mà đơn vị áp dụng 4931 Phần iii
Thực trạng thu, chi Bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên 66
35 Nhận xét của cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên 74
Trình tự nghiên cứu đề tài bao gồm ba phần:
Phần thứ nhất: Sự cần thiết nghiên cứu công tác kế toán hạch toán
các hoạt động thu – chi trong đơn vị BHXH
Phần thứ hai: Tình hình tổ chức kế toán hạch toán thu chi tại đơn vị
BHXH tỉnh Thái Nguyên.
Phần thứ ba: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán thu,
chi tại đơn vị BHXH tỉnh Thái nguyên.
Trang 7Mở đầu1 – Tính cấp thiết của đề tài Tính cấp thiết của đề tài
Chúng ta đang sống trong thế kỉ 21 Đây là thời kỳ công nghiệp hoáhiện đại hoá nhằm đẩy nhanh nền kinh tế phát triển về mọi mặt đặc biệt là cơchế thị trờng Để làm đợc điều đó đòi hỏi Nhà nớc phải đổi mới về việc quảnlý sao cho đồng bộ và phù hợp với yêu cầu của xã hội mới.
Với chức năng đào tạo lớp lớp cán bộ cho xã hôị, các trờng trong cả nớcnói chung và trờng Đại Học Nông Lâm nói riêng phải kết hợp chặt chẽ giữa lýluận và thực tiễn, đảm bảo nguyên tắc:
Học đi đôi với hành
“Học đi đôi với hành” ”
Lý luận kết hợp với thực tiễn
“Học đi đôi với hành” ”giúp cho SV nắm vững về lý luận, giỏi về thực hành
Sau khi Miền Bắc hoàn toàn đợc giải phóng, Đảng và Nhà nớc ta dù bậnchăm công nghìn việc của một đất nớc vừa thoát khỏi sự đô hộ của chủ nghĩathực dân, nhng một trong những việc phải làm ngay đó là bắt tay xây dựngchính sách BHXH cho ngời lao động Dấu ấn của sự ra đời chính sách BHXHmới là việc ban hành Nghị định 218/CP của Chính phủ nớc Việt nam dân chủcộng hoà (ngày 26/12/1961) về Điều lệ BHXH đối với công nhân viên chức
Trang 8Nhà nớc Có thể nói ở thời điểm này đây là chính sách BHXH đầu tiên ở khuvực Đông Nam á và châu á có tính bao quát chung nhất Nói là bao quát nhấtlà vì, theo Công ớc lao động quốc tế (ILC) các nớc đợc coi là có hệ thốngBHXH chỉ cần hội đủ 3 trong 9 nhánh chế độ BHXH (là ốm đau, thai sản, tainạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hu trí, chăm sóc y tế, tàn tật, trợ cấp thấtnghiệp, trợ cấp gia đình và tử tuất) trong đó có ít nhất một trong các chế độ là:hu trí, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, trợcấp tàn tật và tử tuất.
Trong khi đó, theo nghị định 218/CP nêu trên, trong hệ thống BHXHcách mạng của Việt Nam có 6 chế độ trợ cấp BHXH và trong số những trợ cấptối thiểu chúng ta đã hội đủ, trừ trợ cấp thất nghiệp và đã đợc đại diện của ILCthừa nhận hệ thống BHXH Việt Nam là một trong những hệ thống BHXH tiêntiến của khu vực.
Tính u việt của BHXH đã đợc thực tế chứng minh một cách cụ thể, rõràng, đối tợng của BHXH không chỉ áp dụng cho công chức viên chức và ngờilao động trong các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nớc mà đã mở rộng cho mọingời lao động trong các thành phần kinh tế, ở những nơi có quan hệ lao động,đây là một trong những yêu cầu của BHXH hiện đại, tiên tới BHXH cho tất cảngời tham gia lao động, nh mục tiêu của hệ thống an sinh xã hội đề ra Tínhcông bằng trong BHXH đã đợc thể hiện rõ hơn Đó là ngời lao động trớc hếtphải có trách nhiệm với bản thân mình, thông qua việc đóng góp cho quỹBHXH từ một phần tiền lơng/ tiền công của mình thực hiện việc "san sẻ rủiro" của chính mình theo thời gian và góp phần thực hiện "san sẻ rủi ro xã hội".Ngời sử dụng lao động có trách nhiệm và nghĩa vụ xã hội đối với ngừơi laođộng mà mình thuê mớn, thông qua đóng góp một tỷ lệ nhất định trong tổngquỹ lơng của ngời lao động cho quỹ BHXH Nhà nớc cũng phải có tráchnhiệm đối với cộng đồng ngời lao động, những ngời trực tiếp làm ra của cảicho xã hội, thông qua việc đóng góp cho quỹ BHXH và bao hộ cho các hoạtđộng của xã hội nhất là sự bảo hộ về giá trị của quỹ BHXH Đồng thời cũngđã hình thành quỹ BHXH độc lập với ngân sách Nhà nớc, trên cơ sở đóng gópcủa ngời lao động và ngời sử dụng lao động Quỹ này đợc hoạt động trên cơsở chính sách tài chính của Nhà nớc, nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu BHXHcủa ngời lao động Bên cạnh đó cũng dần khắc phục đợc tình trạng chồngchéo trong quản lý BHXH Với việc hình thành cơ quan BHXH Việt nam từTW đến địa phơng, việc quản lý Nhà nớc BHXH và quản lý sự nghiệp BHXH
Trang 9đã đợc tách bạch Các cơ quan quản lý Nhà nớc chỉ thực hiện việc xây dựngchính sách và kiểm tra, giám sát theo thẩm quyền còn việc thực thi các chế độBHXH và quản lý quỹ BHXH do cơ quan BHXH đảm nhận.
Có thể nói các chế độ chính sách BHXH của Việt nam đã dần dần đợctiếp cận với BHXH của thế giới và ngày càng khẳng định vị trí quan trọngtrong hệ thống an sinh xã hội của quốc gia.
2 - Mục dích nghiên cứu của đề tài
Thực tập tốt nghiệp nhằm mục đích tìm hiểu, nghiên cứu tổng hợp vàthu thập các tài liệu thực tế của đơn vị đồng thời vận dụng những kiến thức đãhọc để tiến hành phân tích đánh giá các lĩnh vực quản lý hoạt động cơ bản củađơn vị Đề tài cần đạt đợc một số mục đích nghiên cứu sau:
Một là: Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các hoạtđộng Thu và Chi của BHXH
Hai là: Tìm hiểu công tác hạch toán kế toán của BHXH về các hoạtđộng Thu và Chi
Ba là: Đánh giá và đa ra biện pháp nhằm hoàn thiện công tác Hạch toánThu, Chi BHXH
3 - Đối tợng nghiên cứu
Đơn vị Bảo Hiểm Xã Hội tỉnh Thái Nguyên
4 - Pham vi nghiên cứu
Nghiên cứu công tác hạch toán Thu và Chi của Bảo Hiểm Xã Hội tỉnhThái Nguyên Thời gian nghiên cứu từ 01/12/2006 đến 31/03/2007
5 - Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, trong quá trình nghiên cứuem đã sử dụng các phơng pháp sau:
Phơng pháp phân tíchPhơng pháp thống kê
Phơng pháp hạch toán kế toán
Phần I
Tổng quan tài liệu nghiên cứu1 – Tính cấp thiết của đề tài Cơ sở lý luận
Trang 10Nh chúng ta đã biết BHXH là đơn vị hành chính sự nghiệp đặc thù chứkhông phải là đơn vị hành chính sự nghiệp đơn thuần vì thế mọi hoạt động củađơn vị đều tổ chức thống nhất theo ngành.
BHXH đang là vấn đề đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm, nghị định số218/CP ngày 27/12/1996 về điều lệ quy định tạm thời các chế độ BHXH đốivới công nhân viên chức nhà nớc Nghị định số 236/ HĐBT ngày 18/9/1985của Hội đồng bộ trởng về việc sửa đổi bổ xung chính sách và chế độ BHXHđối với ngời lao động.
Chính sách BHXH có tác dụng ổn định thu nhập cho đời sống của hàngtriệu ngời làm công ăn lơng trong khu vực nhà nớc, đồng thời góp phần thuhút hàng triệu lao động vào làm việc trong khu vực kinh tế nhà nớc, lực lợngvũ trang, đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng phát triển kinh tế và bảo vệđất nớc Trong thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc với nền kinh tếtheo cơ chế thị trờng, các chính sách về chế độ thu mua BHXH, BHYT cũngđợc đổi mới và có tác dụng nhất định kích thích mọi ngời hăng hái tham giagóp phần vào sự đổi mới nền kinh tế đất nớc.
Để làm đợc điều đó đòi hỏi công tác hạch toán kế toán BHXH phải đợcđảm bảo, nó là công việc tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý vàkiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng quyết toán kinh phí, tình hìnhchấp hành dự toán thu – chi và thực hiện các chỉ tiêu định mức của Nhà nớcmột cách có hiệu quả Vì vậy để đảm bảo cho công việc của đơn vị đợc tốthơn yêu cầu công tác kế toán hạch toán thu chi phải đợc thực hiện một cáchcó hiệu quả, góp phần to lớn vào sự phát triển chung của toàn đơn vị
Tóm lại, việc hạch toán các hoạt động thu chi trong đơn vị BHXH cóvai trò rất quan trọng nó có thể quyết định trớc mức độ hoạt động và hiệu quảhoạt động của đơn vị, công tác kế toán hạch toán tốt thể hiện năng lực trình độchuyên môn của đội ngũ cán bộ làm công tác kế toán tại đơn vị
2 – Tính cấp thiết của đề tài Cơ sở thực tiễn
2.1-Nhiệm vụ chung của công tác kế toán
Kế toán hạch toán tổng hợp phải làm tốt các nhiệm vụ sau:
- Thu thập, phản ánh và sử lí, tổng hợp thônh tin về các khoản thu, cáckhoản chi BHXH về các nguồn kinh phí đợc cấp, đợc tài trợ và tổng hợp tìnhhình sử dụng các khoản chi phí đó tại đơn vị mình
- Thực hiện kiểm tra kiểm soát chấp hành chế độ thu chi, dự toán thuchi BHXH, tình hình chấp hành chỉ tiêu kinh tế tài chính và các tiêu chuẩn
Trang 11định mức của nhà nớc, kiểm tra việc quản lý sử dụng các loại vật t, tài sảncông ở đơn vị.
- Theo dõi kiểm soát tình hình sử dụng kinh phí cho các đơn vị BHXHcấp dới, tình hình chấp hành dự toán thu chi và quyết toán của đơn vị sử dungkinh phí của đơn vị BHXH cấp dới
- Lập và nộp đúng thời hạn các BCTC cho cơ quan BHXH cấp trên vàcơ quan tài chính theo quy định
Dùng TK 111và TK 112 để hạch toán hoạt động thu chi BHXH tại đơnvị, đồng thời phản ánh đầy đủ chính xác kịp thời số hiện có tình hình biếnđộng các loại tiền phát sinh trong qúa trình hoạt động của đơn vị luôn đảmbảo khớp đúng giữa giá trị ghi trên sổ kế toán với sổ quỹ.
2.2 - Hạch toán TK 111-Tiền mặt
Bên Nợ: Các khoản tiền mặt tăng do:
- Nhập quỹ tiền mặt, ngoại tệ, ngân phiếu thanh toán - Số thừa quỹ phát hiệnkhi kiểm kê
- Giá tri ngoại tệ tăng khi đánh giá lại ngoại tệBên có: Các khoản tiền mặt giảm do:
- Xuất quỹ tiền mặt ngân phiếu thanh toán- Số thừa quỹ khi kiểm kê
- Giá trị ngoại tệ giảm khi đánh giá lại ngoại tệ
Số d bên nợ: Các khoản tiền mặt, ngoại tệ thanh toán và các chứng từ cágiá trị còn tồn quỹ:
Tài khoản 111- “Học đi đôi với hành”Tiền mặt “Học đi đôi với hành” có 2 tài khoản cấp 2
TK1111- Tiền Việt nam: Phản ánh tình hình thu chi tồn quỹ Phơng pháp hạch toán nh sau:
2.2.1.Rút tiền gỉ Ngân hàng, kho bạc về nhập quỹ tiền mặtcủa đơn vị, ghi
Nợ TK111 - Tiền mặt
Có TK112 - Tiền gửi Ngân hàng, kho bạc
2.2.2-Khi nhận các khoản kinh phí bằng tiền mặt, ghi
Nợ TK111 - Tiền mặt
Có TK441 - Nguồn kinh phí đầu t XDCBCó TK461 - Nguồn kinh phí quản lí bộ máyCó TK462 - Nguồn kinh phí dự án
2.2.3 - Thu thanh lý, nhợng bán TSCĐ bằng tiền mặt, ghi
Nợ Tk111 - Tiền mặt
Trang 12Có TK 511-Các khoản thu
2.2.4 - Khi thu đợccác khoản nợ phải thu của khách hàng và cácđối tợngkhác bằng tiền mặt, ghi
Nợ TK111 - Tiền mặt
Có TK311 - Các khoản phải thu
2.2.5 - Thu hồi các khoản tạm ứng bằng tiền mặt, ghi
Có TK342 - T hanh toán nội bộ
2.2.7 - Số thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê, cha xác định nguyên nhân chờxử lý, ghi.
2.2.10 - Những khoản thu bằng tiền mặt ghi giảm chi phí, ghi
Có TK 668 - Chi khám chữa bệnh bắt buộc Có TK669 - Chi khám chữa bệnh tự nguyện
Trang 132.2.11 - Thu BHXH bằng tiền mặt tại đơn vị BHXH ghi
Nợ TK 111-Tiền mặt
Có TK512 - Thu BHXH bắt buộc Có TK513 - Thu BHXH tự nguyện
2.2.12 - Nhận tiền mặt do cấp trên cấp kinh phí QLBM, kế toán BHXHquận huyện thị xã ghi.
Nợ TK111 - Tiền mặt
Có TK461 - Nguồn kinh phí quản lí bộ máy
2.2.13 - Nhận tiền mặt để chi cho các đối tợng TBXH và ngời có công
Nợ TK111 - Tiền mặt
Có TK335 - Thanh toán trợ cấp cho ngời có công, TBXH
2.2.14 - Khi nhận số tiền đại lý nộp lại do cha chi hết ghi
Nợ TK111 - Tiền mặt
Có TK313 - Thanh toán về chi BHXH
2.2.15 - Phát sinh khoản chênh lệch tăng do đánh giá lại nguyên tệ
Nợ TK111 - Tiền mặt
Có TK413 - Chênh lệch tỷ giá
2.2.16 - Khi chi tiền mặt mua vậ liệu, công cụ dụng cụ
Nợ TK152 - Vật liệu dụng cụ Nợ TK155 - Sản phẩm, hàng hoá
Có TK111 - Tiền mặt
2.2.17 - Khi chi tền mặt mua TSCĐ ghi
Nợ TK211 - TSCĐ vô hìnhNợ TK213 - TSCĐ hữu hình
Có TK 111 - Tiền mặt
2.2.18 - Chi các khoản đầu te XDCB, chi QLBM, chi thực hiện dự án
Nợ TK241 - Xây dựng cơ bản dở dangNợ TK661 - C hi QLBM
Nợ TK662 - Chi dự án Nợ TK631 - Chi hđsx
Có TK111 - Tiền mặt
Trang 142.2.19 - Khi thanh toán các khoản nợ phải trả, các khoản nợ vay hoặc chitrả lơng bằng tiền mặt
Nợ TK331 - Các khoản phải trảNợ TK334 - Phải trả công chức
Có TK111 - Tiền mặt
2.2.20 - Chi tạm ứng bằng tiền mặt ghi
Nợ TK312 - tạm ứng
Có TK111 - Tiền mặt
2.2.21 - Cấp kinh phí cho cấp dới bằng tiền mặt
NợTK341 - Kinh phí cấp cho cấp dới Có TK111 - Tiền mặt
2.2.22 - Chi hộ cấp trên hoặc cấp cho cấp dới bằng tiền mặt
Nợ TK342
Có TK111 - Tiền mặt
2.2.23 - Nộp các khoản thuế phí lệ phí khác bàng tiền mặt
Nợ TK333 - Các khoản phải nộp nhà nớc Có TK111 - Tiền mặt
2.2.24- Xuất quỹ tiền mặt ứng trớc cho đại diện chi trả
Nợ TK668 - Chi khám chữa bệnh bắt buộc Nợ TK669-Chi khám chữa bệnh tự nguyện
Có Tk111 - Tiền mặt
2.2.27 - Chi lệ phí BHXH ghi
Nợ TK316 - Thanh toán lệ phí chi trảCó TK111 - Tiền mặt
Trang 15Hạch toán thu chi BHXH thể hiện qua sơ đồ sauTK111-Tiền mặt
TK112 TK112 Rút tiền gửi kho bạc, ngân hàng Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàngTK311,312,342 TK152,155,211,213
Thu hồi công nợ Mua vật t hàng hoá bằng tiền mặtTK441,461,462 TK331,332,333,334,342 Nhận kinh phí bằng tiền mặt Thanh toán nợ ,trả lơng bằng tiền mặtTK531 TK341
Doanh thu bán hàng hoá Cấp kinh phí cho cấp dới
TK511 TK241,631,661,662,664 Lãi từ đầu t tài chính Chi cho các hoạt động
TK631,661,662 TK667,668,669Thu giảm chi Cho cho các hoạt động
TK513 TK431Thu BHXH tự nguyện Chi quỹ bằng tiền mặt
2.3 - Hạch toán TK112 - Tiền gửi Ngân hàng
Việc hạch toán qua TK112 nhằm phản ánh sự biến động và số hiện có,sổ tền gửi ngần hàng của đơn vị thông qua các hoạt động thu chi BHXH.
Trang 16Căn cứ để hạch toán TK112 là các giấy báo có, báo nợ kèm theo cácchứng từ gốc.
Kết cấu nội dung TK 112 ”Tiền gửi Ngân hàng “Học đi đôi với hành”Bên Nợ
- Các loại tiền Việt nam gửi và kho bạc
- Giá trị ngoại tệ tăng khi đánh giá lại nguyên tệ Bên có
- Các khoản tiền việtnam, ngoại tệ, rút từ TK ”Tiền gửi ngân hàng”- Giá trị ngoại tệ giảm khi đánh giá lại ngoại tệ
Số d bên nợ: Các khoản tiền việt nam gửi tại ngân hàngPhơng pháp hạch toán nh sau:
2.3.1-Nộp tiền mặt gửi vào TK tại Ngân hàng, ghi
Nợ TK112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK111 - Tiền mặt
2.3.2-Khi thu đợc các khoản phải thu bằng tiền gửi
Nợ TK112 - TGNH
Có TK311 - Các khoản phải thu
2.3.3-Thu hồi các khoản công nợ
Nợ TK112 - TGNH
Có TK342 - Thanh toán nội bộ
2.3.4-Chênh lệch tăng do đánh giá lại ngoại tệ
2.3.6-Khi thu đợc các khoản thu về do đầu t TC, thu HĐSX kinh doanh
Trang 17Có TK512 - Thu BHXH bắt buộcCó TK513 - Thu BHXH tự nguyện
2.3.8-Khi nhậnđợc giấy báo có của kho bạc về số tiền thu BHXH doBHXH huyện nộp lên, kế toán BHXH Tỉnh ghi
Nợ TK112 - TGNH
Có TK353 - Thanh toán về thu BHXH giữa Tỉnh với Huyện.
2.3.9-Nhận đợc giấy báo có của khoa bạc về số tiền thu BHXH do BHXHTỉnh nộp lên, kế toán BHXH Việt nam ghi
Nợ TK112 - TGNH
Có TK351 - Thanh toán về thu BHXH giữa TW với Tỉnh
2.3.10-Nhận đợc giấy báo có của kho bạc về số tiền do BHXHVN cấp chođơn vị cấp dới để chi BHXH, kế toán BHXH Tỉnh, Huyện ghi
Nợ TK112 - TGNH
Có TK352 - Thanh toán về chi BHXH giữa TW với Tỉnh
2.3.11-Nhận đợc giấy báo có của NH về số tiền do BHXH Tỉnh cấp choBHXH các huyện
Nợ TK112 - TGNH
Có TK354 - thanh toán về chi BHXH giữa TW với Tỉnh
2.3.12-Căn cứ vào giấy báo có của kho bạc về số tiền đã nhân dợc để chitrả cho đối tợng TBXH và ngơì có công
Nợ TK112 - TGNH
Có TK335 - Thanh toán trợ cấp BHXH và ngời có công
2.3.13-Khi nhận đợc các khoản lệ phí liên quan đến công tác chi trả trợcấp TBXHvà ngời có công bằng tiền gửi
Nợ TK112 - TGNH
Có TK316 - Thanh toán lệ phí chi trả
2.3.14-Thu hồi các khoản vốn đầu t tài chính
Nợ TK112 - TGNH
Có TK221 - Đầu t TC
2.3.15-Rút tiền gửi Ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt
Nợ TK111 - Tiền mặtCó TK112 - TGNH
Trang 182.3.16-Chuyển tiền gửi ngân hàng mua hàng hoá
Nợ TK152 - Vật liệu
Nợ TK155 - Sản phẩm , hàng hoá Có TK112 - TGNH
2.3.17-Chuyển tiền gửi mua TSCĐ
Nợ TK211 - TSCĐ hữu hình Nợ TK213 - TSCĐ vô hình
Có TK 112 - TGNH
2.3.18-Chuyển tiền thanh toán các khoản nợ phải trả
Nợ TK 331 – Các khoản phải trả Có TK 112 - TGNH
2.3.19-Chuyển khoản nộp BHXH và BHYT, kinh phí công đoàn cho viênchức đơn vị, ghi
Nợ TK332 - Các khoản phải nộp theo lơngCó TK112 - TGNH
2.3.20-Chi tiền gửi cho các mục đích đầu t XDCB,chi QLBM, và chi cáchoạt động khác
Nợ TK241 - XDCB dở dangNợ TK631 - Chi HĐSXNợ TK661 - Chi QLBMNợ TK662 - Chi dự án
Có Tk112 - TGNH
2.3.21-Cấp kinh phí quản lý bộ mấy bằng chuyển khoản
Nợ TK341 - Kinh phí cấp cho cấp dớiCó TK112 - TGNH
2.3.22-Khi nộp hoặch thanh toán các khoản vãng lai cho các đơn vị cấptrên ghi
Nợ TK 342 - Thanh toấn nội bộ Có TK112 - TGNH
Trang 192.3.23-Trờng hợp cuối niên độ kế toán, theo chế độ tài chính đơn vị phảinộp lại số kinh phí sử dụng không hết
Nợ TK461-Nguồn kinh phí QLBMNợ TK462-Nguồn kinh phí dự án
2.3.26-BHXH quận, huyện chuyển tiền gửi ngân hàng đã nộp số đã thulên cơ quan BHXH Tỉnh ,kế toán BHXH Huyện ghi
+ Trờng hợp đã nhận đợc giấy báo nợ cuẩ Ngân hàng
Nợ TK353 - Thanh toán về thu BHXH giữa Tỉnh với Huyện Có TK112 - TGNH
+ Trờng hợp cha nhậ đựoc giấy báo nợ của Ngân hàng Nợ TK113 - Tiền đang chuyển
Có TK112 - TGNH
+ Khi nhận đợc giấy báo nợ của ngân hàng ghi
Nợ TK353 - Thanh toán về thu BHXH giữa TW với TỉnhCó TK112 - TGNH
2.3.27-BHXH Tỉnh lập uỷ nhiệm chi yêu cầu kho bạc trích TK tiền gửi cuảđơn vị để nộp số thu BHXH cho BHXH Việt nam
+ Trờng hợp nhận đợc giấy báo nợ cuả ngân hàng
Nợ TK351 - Thanh toán về thu BHXH giữa TW với Tỉnh Có TK112 - TGNH
Trang 20+ Trờng hợp cha nhận đợc giấy báo nợ của ngân hàng Nợ TK113 - Tiền đang chuyển
2.3.30-Cấp tiền ứng cho các đại lý, các đại lý đơn vị sử dụng lao động
Nợ TK313 - Thanh toán về chi BHXHCó TK112 - TGNH
2.3.31-Khi chuyển lệ phí chi trả hộ cho TBXH và ngời có công
Nợ TK316 - Thanh toán lệ phí chi trảCó TK112 - TGNH
Sơ đồ hạch toán TK112-Tiền gửi ngân hàng có dạng nh sau
TK112-Tiền gửi ngân hàng, kho bạc
TK531 TK111Doanh thu bán hàng Nhập quỹ tiền mặt
TK511 K152,155,211,213 Lãi từ đầu t tài chính Mua vật t hàng hoá
Gửi tiền vào ngân hàng
TK311,312,342 TK331,332,333,334,342 Thu hồi công nợ Thanh toán nợ
Trang 21TK411,441,461,462 TK341,352,354 Nhận kinh phí bằng tiền Cấp kinh phí cho cấp dới
Hiện nay tại các đơn vị HCSN gồm các hình thức sổ kế toán đợc ápdụng nh sau:
- Hình thức sổ kế toán nhật kí sổ cái - Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ
Tuỳ thuộc vào quy mô đặc điểm hoạt động của từng đơn vị kế toán đợcphép lựa chọn một hình thức kế toán sao cho phù hợp và nhất thiết phải tuânthủ nguyên tắc cơ bản quy định cho hình thức sổ kế toán đã lựa chọn về cácmặt
Loại sổ kết cấu các loại sổ và sự kết hợp các loại sổ, trình tự và kĩ thuậtghi chép các loại sổ.
Do đặc thù là đơn vị HCSN đặc biệt nên cũng có hình thức sổ kế toán ápdụng nh sau:
2.4.1-Hình thức sổ kế toán Nhật Ký sổ cái
4.1.1.1-Nguyên tắc đặc trng cơ bản
Trang 22Đặc trng cơ bản của hình thức Nhật ký - Sổ cái: là các nghiệp vụ kinh tếphát sinh ghi chép theo trình tự thời gian và phân loại hệ thống hoá theo nộidung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp là sổ Nhật ký - Sổ cáivà trong cùng một quá trình ghi chép
Căn cứ để ghi Nhật ký - Sổ cái là các chứng từ kế toán hoặc bảng tổnghợp chứng từ kế toán cùng loại.
2.4.1.2-Các loại sổ kế toán cùng loại
Hình thức sổ kế toán Nhật ký - Sổ cái gồm các loậi sổ kế toán chủ yếusauđây:
-Nhật ký - Sổ cái -Sổ kế toán chi tiết
2.4.1.3-Trình tự nội dung ghi sổ kế toán
- Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán đã đợc kiểm traxác định TK ghi Nợ, TK ghi Có để ghi vào Nhật ký - Sổ cái Mỗi chứng từ đợcghi vào một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và Sổ cái.
Bảng tổng hợp chứng từ đợc lập cho cả những chứng từ cùng loại phátsinh nhiều lần trong một ngày.
Chứng từ kế toán và Bảng Tổng hợp sau khi đợc dùng để ghi Nhật ký - Sổ cáiphải đợc ghi vào sổ kế toán chi tiết có liên quan.
Cuối tháng sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ gốc phát sinh trongtháng vầo Nhật ký - Sổ cái và các sổ kế toán chi tiết, kế toán tiến hàng cộngNhật ký - Sổ cái ở phần phát sinh của phần Nhật ký và cột Nợ, cột Có của từngloai TK ở phần sổ cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng Căn cứ vàophát sinh tháng trớc và số phát sinh tháng này tính râ số phát sinh luỹ kế từđầu quý đến cuối tháng này cuẩ từng TK Để đẩm bảo đúng nguyên tắc.
Tổng số PS ở phần
Tổng số PS Nợ củatất cả các TK =
Tổng PS Có củatất cả các TKTổng d Nợ của các TK = Tổng d Có của các TK
Trang 23Các sổ kế toán chi tiết cũng phải cộng số phát sinh Nợ và Có và tính rasố d cuối tháng của từng đối tợng từ đó lập bẩng tổng hợp chi tiết và bảng cânđối TK và các BCTC khác
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - Sổ cái đợc thể hiện ở sơđồ số 01
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cáiSơ đồ số 01
* Ghi chú
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu kiểm tra
2.4.2-Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ
2.4.2.1-Nguyên tắc đặc trng cơ bản
Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ là: Việc ghi sổkế toán Tổng hợp đợc căn cứ trực tiếp vào các "Chứng từ ghi sổ " Việc ghi sổkế toán trên cơ sở chứng từ ghi sổ đợc tách biệt thàng 2 quá trình riêng rẽ.
+ Ghi theo thời gian phát sinh các nghiệp vụ kinh tế tài chính trên sổdăng kí chứng từ ghi sổ
Chứng từ kế toán
Sổ qũy,sổ
kho hợp chứng từ Bảng tổng kế toán
hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Sổ kế toán chi
tiết
Trang 24+ Ghi theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ kinh tế ,tài chính phát sinhtrên sổ cái
2.4.2.2-Các loại sổ kế toán
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ - Sổ cái
- Các sổ kế toán chi tiết
2.4.2.3-Nội dung trình tự ghi sổ
Hàng ngày hoặc định kỳ kế toán căn cứ chứng từ kế toán đã kiểm tra đểlập chứng từ ghi sổ hoặc lập Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại để lậpchứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ sau khi đã lập chuyển cho phụ trách kế toánký duyệt, rồi chuyển cho kế toán tổng hợp đăng ký vào sổ Đăng ký chứng từghi sổ và cho số ngày của chứng từ ghi sổ sau đo ghi vào sổ cái và sổ kế toánchi tiết.
Sau khi đã phản ánh tất cả chứng từ ghi sổ đã lập trong tháng vào sổ cái,kế toán tiến hành cộng số phát sinh và tính số d cuối tháng của từng TK Từ sổcái để lập Bảng cân đối tài khoản và các Báo cáo tài chính khác
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổđợc trình bày theo sơ đồ số 02
Sơ đồ số 02
Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp chứng từ
kế toán
Chứng từ ghi sổSổ đăng ký
toán chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối tài khoản
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 252.5-Những yêu cầu cơ bản của việc hạch toán thu - chi BHXH tại dơn vịBHXH tỉnh Thái Nguyên
Hạch toán thu – chi tại phòng KH – TC của BHXH tỉnh Thái Nguyênrất chặt chẽ, chính xác kết hợp hài hoà giữa phiếu thu, phiếu chi, các sổ theodõi tài khoản liên quan Kế toán thu – chi tiến hành hạch toán các khoản thu– chi sao cho đầy đủ, nhanh gọn và nộp kịp thời lên cơ quan BHXH cấp trên,tất cả các TK liên quan đợc theo dõi từ chi tiết đến tổng hợp để phản ánh kịpthời các khoản phát sinh.
Công tác hạch toán phải đảm bảo yêu cầu sau:
Phải phản ánh kịp thời, đầy đủ chính xácvà toàn diện mọi khoản thu chi và cáchoạt động kinh tế tài chính khác phát sinh trong đơn vị.
Các số liệu kế toán phải thống nhất với dự toán về nội dung và phơngpháp tính toán Số liệu trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảocho cá nhà quản lý có đợc những thông tin cần thiết về tình hình tài chính cuảđơn vị Tổ chức công tác hạch toán thu chi phải nhanh gọn, tiết kiệm và cóhiệu quả
Việc nghiên cứu hoạt động hạch toán thu chi trong các đơn vị nóichung và tại BHXH Tỉnh Thái nguyên nói riêng là vô cùng cần thiết Đâycũng chính là lí do cần thiết phải nghiên cứu đề tài này.
Trang 26Qua thời gian thực tập tại phòng KH-TC của BHXH Tỉnh Thái nguyên,em xin đợc trình bày tình hình thực tế việc hạch toán thu chi tại đơn vị thựctập trong phần thứ hai.
1.2-Chức năng, nhiệm vụ của đơn vị
BHXH Tỉnh Thái nguyên là đơn vị sự nghiệp tổ chức thống nhất theo
ngành, làm việc theo chế độ thủ trởng.
Đơn vị đợc hình thành và đi vào hoạt động ngay cùng với việc ổn địnhtổ chức cơ cấu bộ máy của đơn vị Chức năng Giám đốc có tính chất toàndiện, quản lý đơn vị theo tầm vĩ mô Giúp việc cho Giám đốc có các Phó giámđốc và trởng phòng.
Chức năng trởng phòng có tính chất toàn diện Nó đợc truởng phòng ờng xuyên liên tục và rộng rãi kịp thời căn cứ vào tình hình thu chi BHXH
Trang 27th-hàng năm mà BHXH Việt nam giao cho từ đó vạch ra kế hoạch thu chi BHXHcho cấp dới Lập và tổ chức kế hoạch theo năm, tổ chức mở sổ chứng từ, hoáđơn biểu mẫu theo dõi mọi hoạt động thu chi hàng tháng, hàng quý và hàngnăm để báo cáo lên BHXH cấp trên Phòng kế hoạch tài chính theo dõi vàchỉnh lý các chỉ tiêu thu chi quỹ BHXH hàng năm Phòng kế hoạch tài chínhcó trách nhiệm tham mu cho đơn vị đề nghị thu chi quỹ bổ xung cho nhữnghoạt động ngoài kế hoạch mà cấp trên giao cho.
Mặc dù còn gặp rất nhiều khó khăn nhng trong nửa nhiệm kỳ qua đơnvị BHXH Tỉnh đã luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao Đơn vị luôn bámsát điều hành chỉ đạo các đơn vị trong ngành hoàn thành công việc, phối hợpchặt chẽ với các ngành nh y tế giáo dục, liên đoàn lao động Tỉnh, thanh tra,công an, các hội đoàn thể trong việc tham gia BHXH và BHYT thực hiện chếđộ BHXH cho ngời lao động Phối hợp tuyên truyền trên các báo trí, đàitruyền hình làm cho mọi ngời hiểu rõ hơn về chính sách BHXH từ đó giúpcông tác BHXH, BHYT đợc tốt hơn.
1.3-Quá trình thực hiện công tác trong những năm qua
Trong những năm qua BHXH Tỉnh Thái Nguyên luôn nhận thấy vai tròchức năng, nhiệm vụ của cơ quan là rất nặng nề song với tinh thần tráchnhiệm đoàn kết của cán bộ công nhân viên trong toàn ngành cùng với sự quantâm chỉ đạo của cấp trên, BHXH Tỉnh Thái nguyên luôn hoàn thành tốt nhiệmvụ đợc giao, đợc công nhận là đơn vị vững mạnh.
Có thể đánh giá tình hình thực hiện trong những năm qua nh sau:
-Thu BHXH năm 2006 đạt 82,5 tỷ đồng/ 82tỷ đồng bằng 100,6% kếhoạch giao, vợt 0,6%
- Thu BHXH năm 2006 đạt 140,4 tỷ đồng/ 138 tỷ đồng bằng 101,7% kếhoạch vợt 1,7%
- Công tác chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH với trên là 320 tỷ đồng hàngnăm chi trả trực tiếp, đảm bảo đúng kịp thời không để xảy ra mất mát thiếuhụt.
- Công tác quản lý tài chính từ Tỉnh tới Huyện làm khá tốt đảm bảo cácquy định của BTC.
Trang 28- Thực hiện tốt chế độ giải quyết chính sách cho ngời lao động đúngchính sách không có hồ sơ tồn đọng với gần 5000 đối tợng đợc giải quyết, trên100000 lợt ngời hởng chế độ ngắn hạn ốm đau thai sản, dỡng sức
Việc giải quyết chế độ một cửa nhanh thuận tiện không gây phiền hàcho đơn vị sử dụng lao động và ngời lao động
- Công tác giám định chi có rất nhiều cố gắng, thờng xuyên có các giámđịnh trực tại bệnh viện, đảm bảo cho công tác giám định đựoc chặt chẽ, đảmbảo quyền lợi cho ngời có thẻ BHYT Đến năm 2006 đã giảm quỹ khám chữabệnh 7%.
- Thực hiện tốt công tác tổ chức cán bộ trong đó bố trí sắp xếp chuyểngiao nhanh, sớm ổn định để bắt tay ngay vào nhiêm vụ chính trị.
Thực hiện khoán quỹ lơng, đảm bảo tiết kiệm, chi phí do vậy đời sốngcủa cán bộ công chức đợc cải thiện.
Với kết quả đạt đợc trong năm qua BHXH Tỉnh đã đợc UBND Tỉnh vàBHXH Việt nam tặng bằng khen
1.4- Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị
Cơ cấu tổ chức bộ máy của BHXH Tỉnh Thái nguyên hiện nay đợc tổchức với mô hình nh sau trên sơ đồ số 03
KT Phòng Thu
Phó Giám đốc
GĐC PhòngTN
Trang 291.4.1-Chức năng trách nhiệm và quyền hạn của từng phòng
1.4.1.1-Phòng chế độ, chính sách
Chức năng giúp Giám đốc BHXH Tỉnh quản lý và tổ chức thực hiện cácchế độ bảo hiểm xã hội: hu trí, tử tuất, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệptrên địa bàn tỉnh đối với ngời tham gia BHXH bắt buộc theo quy định củapháp luật
Tổ chức tiếp nhận hồ sơ hởng BHXH của doanh nghiệp, cơ quan, tổchức, cá nhân Thực hiện đúng kịp thời các chế độ chính sách BHXH theo quyđịnh của pháp luật, lập hồ sơ hởng các chế độ BHXH theo hớng dẫn củaBHXH Việt Nam
Tổ chức cấp giấy chứng nhận cho ngời hởng trợ cấp BHXH hàng tháng.Lập danh sách đối tợng hởng các chế độ trợ cấp BHXH hàng thángchuyển cho Phòng Công nghệ thông tin in danh sách chi trả để chuyển chophòng Kế hoạch Tài chính, Bảo hiểm xã hội các huyện, quận, thị xã, thànhphố thuộc tỉnh thực hiện.
Tổng hợp đề xuất với Bảo hiểm xã hội Việt Nam việc sửa đổi, bổ xungchính sách pháp luật bảo hiểm xã hội.
Trang 301.4.1.2- Phòng Kế hoạch Tài chính
Có chức năng giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh thực hiện công táckế hoạch và quản lý tài chính, tổ chức hạch toán kế toán của hệ thống Bảohiểm xã hội tỉnh theo quy định của pháp luật.
Chủ trì phối hợp với các phòng để lập, giao kế hoạch và tổng hợp đánhgiá tình hình thực hiện kế hoạch tài chính: thu chi BHXH, chi quản lý bộmáy… hàng quý, năm trong tỉnh hàng quý, năm trong tỉnh.
Chuyển kịp thời tiền thu BHXH vào tài khoản của BHXH Việt Namtheo quy định.
Tổ chức cấp phát kịp thời kinh phí để chi trả cho đối tợng hởng các chếđộ trợ cấp BHXH.
Tổ chức cấp phát và quản lý kinh phí chi cho hoạt động quản lý bộ máy,kinh phí đầu t xây dựng cơ bản, sửa chữa lớn, mua sắm trang thiết bị và cácnguồn kinh phí khác của BHXH tỉnh.
Chủ trì phối hợp các phòng chức năng thực hiện xét duyệt và tổng hợpquyết toán tài chính do BHXH tỉnh quản lý.
Thực hiện đầy đủ chế độ định mức chi tiêu tài chính, tổ chức hạch toánkế toán đúng chế độ kế toán theo quy định.
1.4.1.3- Phòng thu
Có chức năng giúp Giám đốc BHXH tỉnh quản lý và thực hiện nhiệm vụthu, cấp sổ, thẻ BHXH đối với đối tợng tham gia BHXH bắt buộc theo quyđịnh của pháp luật.
Thực hiện thu BHXH của ngời sử dụng lao động, ngời lao động và cácđối tợng bắt buộc khác theo quy định của pháp luật.
Tổ chức cấp và hớng dẫn kiểm tra việc sử dụng sổ, thẻ BHXH, phiếukhám chữa bệnh cho đối tợng tham gia BHXH bắt buộc.
Cung cấp hồ sơ tài liệu cho các phòng nghiệp vụ có liên quan để thựchiện nhiệm vụ quản lý của BHXH tỉnh.
Hớng dẫn kiểm tra đôn đốc việc thu BHXH bắt buộc đối với BHXHhuyện thực hiện thẩm định số thu BHXH gửi phòng Kế hoạch Tài chính.