1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giap an L4 tuan 9

18 179 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUN 9 Th hai ngy 25 thỏng 10 nm 2010 TP C Tha chuyện với mẹ I. MC TIấU. - Bc u bit c phõn bit li nhõn vt trong on i thoi. - Hiu ND: Cng m c tr thnh th rốn kim sng nờn ó thuyt phc m m cng thy ngh nghip no cng ỏng quý. (tr li c cỏc CH SGK) II. DNG DY HC. - Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ III. CC HOT NG DY- HC. 1. Kim tra bi c: - Gi 2 HS lờn bng c bi ụi giy ba ta mu xanh v nờu ni dung bi - GV nhn xột cho im. 2. Bi mi: a. Gii thiu bi: b. Luyn c v tỡm hiu bi: * Luyn c - Gi 1 HS c ton bi - GV phõn on (3 on) - Gi 3 HS tip ni nhau c bi (3 lt) kt hp tỡm t khú luyn c v chỳ gii t khú hiu - Luyn c nhúm ụi- th hin li bi + GV c mu ln 1(nờu ging c ca bi) * Tỡm hiu bi: - Cho HS c on 1, trao i v tr li + T tha cú ngha l gỡ ? + Cng xin m i hc ngh gỡ ? + Cng hc ngh th rốn lm gỡ ? + on 1 núi lờn iu gỡ ? + Gi HS c on 2. + M Cng nờu lớ do phn i nh th no ? + Cng thuyt phc m bng cỏch no ? + Ni dung chớnh on 2 núi lờn iu gỡ ? + Gi HS c ton bi v tr li cõu hi. + Nhn xột cỏch trũ chuyn ca hai m con - Cỏch xng hụ. - C ch trong lỳc trũ chuyn. + Ni dung chớnh ca bi núi lờn iu gỡ ? - GV ghi ý chớnh bi * c din cm. - Cho HS c ni tip- lp tỡm ging c - a on 2 v hng dn cỏch c - Cho HS luyn theo nhúm- Yêu cu th hin li bi - Nhn xột - Bỡnh chn bn c 3.Củng cố dặn dò: - Nhn xột ỏnh giỏ kt qu hc tp - V nh xem li bi v xem trc bi mi: iu c ca vua Mi- ỏt v TLCH. TON Hai ®êng th¼ng vu«ng gãc I. MỤC TIÊU : Giúp HS - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Ê ke, thước thẳng (cho GV và HS). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS làm bài tập 2 tr49, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Giới thiệu hai đường thẳng vng góc: - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD A B M O N D C - Đọc tên hình và cho biết đó là hình gì ? - Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì ? - GV: Kéo dài hai cạnh DC và BC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng vng góc với nhau tại điểm C. - GV: Như vậy hai đường thẳng ON và OM vng góc với nhau tạo thành 4 góc vng có chung đỉnh O. - GV cho HS vẽ hai đường thẳng vng góc với nhau. Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vng góc với nhau + Vẽ đường thẳng AB. + Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke. Ta được hai đường thẳng AB và CD vng góc với nhau. - Thực hành vẽ đường thẳng NM vng góc với đường thẳng PQ tại O. c. Luyện tập, thực hành : * Bài 1 - GV vẽ lên bảng hai hình a, b như bài tập trong SGK. - GV u cầu HS nêu ý kiến. - Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI vng góc với nhau ? * Bài 2 - GV u cầu HS đọc đề bài. - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và cho HS ghi tên các cặp cạnh vng góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào vở - GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng. *Bài 3a - GV u cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - GV u cầu HS trình bày bài làm trước lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. * BT3b, 4:dµnh cho HS kh¸ giái. 3. Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. - Thực hiện được các quy tắc an tồn phòng tránh đuối nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình minh hoạ trang 36, 37 / SGK (phóng to hình nếu có điều kiện). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : + Em hãy cho biết khi bò bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào ? + Khi người thân bò tiêu chảy em sẽ chăm sóc như thế nào ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: a.Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước : Hoạt động nhóm đôi. - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi: + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1, 2, 3. Theo em việc nào nên làm và không nên làm ? Vì sao ? + Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước ? - GV nhận xét ý kiến của HS. - Gọi HS đọc trước lớp ý 1, 2 mục Bạn cần biết. b. Hoạt động 2: Thảo luận về một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi : Hoạt động nhóm bàn. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm bàn. -Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình 4, 5 SGK/ 37 thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: + Hình minh hoạ cho em biết điều gì ? + Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu ? + Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì ? - GV nhận xét các ý kiến của HS. * Kết luận: Các em nên bơi hoặc tập bơi ở nơi có người và phương tiện cứu hộ. Trước khi bơi cần vận động, … c. Hoạt động 3: Đóng vai. - GV chia lớp thành 3 nhóm, giao mỗi nhóm một tình huống +Nhóm 1: Bắc và Nam vừa đi đá bóng về. Nam rủ Bắc ra hồ gần nhà để tắm cho mát. Nếu em là Bắc em sẽ nói gì với bạn ? +Nhóm 2: Đi học về Nga thấy mấy em nhỏ đang tranh nhau cúi xuống bờ ao gần đường để lấy quả bóng. Nếu là Nga em sẽ làm gì ? +Nhóm 3: Minh đến nhà Tuấn chơi thấy Tuấn vừa nhặt rau vừa cho em bé chơi ở sân giếng. Giếng xây thành cao nhưng không có nắp đậy. Nếu là Minh em sẽ nói gì với Tuấn ? - GV nhận xét chung. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học LCH S ĐINH B LNH DP LON 12 S QUN I. MC TIấU : - HS nm c nhng nột chớnh v s kin inh B Lnh dp lon 12 s quõn: + Sau khi Ngụ Quyn mt, t nc ri vo cnh lon lc, cỏc th lc a phng ni dy chia ct t nc. + inh B Lnh ó tp hp nhõn dõn dp lon 12 s quõn, thng nht t nc. - ụi nột v inh B Lnh: inh B Lnh vựng Hoa L, Ninh Bỡnh, l mt ngi cng ngh, mu cao v cú chớ ln, ụng cú cụng dp lon 12 s quõn. II. CC HAT NG DY HC: 1. Kim tra bi c: - Nờu tờn hai giai on lch s u tiờn trong lch s nc ta, mi giai on bt u t nm no n nm no ? - Chin thng Bch ng xy ra vo thi gian no v cú ý ngha ntn i vi lch s dõn tc ? - GV nhn xột, ỏnh giỏ. 2. Bi mi : a.Gii thiu : b.Giảng bài: .*Hot ng 1 : Tỡnh hỡnh t nc sau khi Ngụ Quyn mt - Yờu cu HS c phn 1 SGK. + Sau khi Ngụ Quyn mt tỡnh hỡnh t nc ta nh th no ? - Nhn xột b sung *Hot ng 2 : inh B Lnh dp lon 12 s quõn. - Cho HS thc hin tho lun nhúm TLCH ?.Quờ hng inh B Lnh õu ? ? Truyn C lau tp trn núi lờn iu gỡ v inh B Lnh khi cũn nh ? ? inh B Lnh cú cụng gỡ ? ? Vỡ sao nhõn dõn ta ng h inh B Lnh? ? Sau khi thng nht t nc, inh B Lnh lm gỡ ? ? i sng nhõn dõn di thi inh B Lnh cú gỡ thay i so vi thi lon 12 s quõn. - i din nhúm trỡnh by ý kin. - Nhn xột tuyờn dng. 3. Cng c - Dn dũ: - H thng li bi HS đọc phần bài học ( SGK). - Nhn xột gi hc. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Th ba ngy 26 thỏng 10 nm 2010. CHNH T Thợ Rèn Phân biệt l/n: uôn / uông. I. MC TIấU. - Nghe - vit ỳng chớnh t bi ngi th rốn; trỡnh by ỳng cỏc kh th v dũng th 7 ch. - Lm ỳng bi tp chớnh t phõn bit l/n hoc uụn/uụng. II. DNG DY HC. - Bảng lớp viết sẵn ND bài tập. III. CC HOT NG DY- HC 1. Kim tra bi c: - Gi HS lờn bng c cho 3 HS vit bng lp, HS di lp vit vo v nhỏp. - con dao, rao vt, giao hng, t r, ht d, cỏi gi - Nhn xột ch vit ca HS trờn bng v v chớnh t 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu bài thơ: - Gọi HS đọc bài thơ. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất vất vả? + Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn? + Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn? * Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. * Viết chính tả: * Thu, chấm bài, nhận xét: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài 2: b, Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho từng nhóm thảo luận. Các nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại bài thơ. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chữ viết của HS . - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ thu của Nguyễn Khuyến hoặc các câu ra. ……………………………………………………… TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU : Giúp HS - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song. - Nhận biết được hai đường thẳng song song. II. §å DïNG D¹Y HäC: GV và HS: Thước thẳng và ê ke III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng làm bài tập 4 đã ra ở vở BT - Kiểm tra vở bài tập của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu hai đường thẳng song song. - Vẽ hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình và các đặc điểm của hình đó. - GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và nêu: kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau. A B C D + Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song không ? - Hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau. - Cho HS quan sát lớp học để tìm ra hai đường thẳng song song có trong thực tế c. Luyn tp, thc hnh. *Bi 1: - V lờn bng hỡnh ch nht ABCD, sau ú ch cho HS thy rừ hai cnh AB v DC l mt cp cnh song song vi nhau. + Ngoi cp cnh AB v DC trong hỡnh ch nht ABCD cũn cú cp cnh no song song vi nhau ? - V lờn bng hỡnh vuụng MNPQ v yờu cu HS tỡm cỏc cp cnh song song vi nhau cú trong hỡnh vuụng ú. - GV nhn xột sa sai. * Bi 2: - Cho HS nờu yờu cu ca bi. - Yờu cu HS quan sỏt hỡnh tht k v nờu cỏc cnh song song vi cnh BE. - Gi HS lờn bng thc hin. * Bi 3a: - Yờu cu HS quan sỏt k hỡnh v cho bit Trong hỡnh MNPQ cú cỏc cp cnh no song song vi nhau ? + Trong hỡnh DEGHI cú cỏc cp cnh no song song vi nhau ? - Cho HS lm bi vo v - Chm cha bi. * BT 3b dành cho HS khá giỏi. 3.Cng c-Dn dũ: - GV tng kt gi hc K THUT Khâu Đột Tha (TIT 2) I. Mục tiêu: - Biết cách khâu đột tha v ứng dụng của khâu đột tha. - Khâu đợc các mũi khâu đột tha. Các mũi khâu có thể cha đều nhau. Đờng khâu có thể bị dúm. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình mũi khâu đột tha; Vải trắng, len,kim khâu len, kim khâu chỉ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kim tra bi c: - Kim tra dng c ca HS. 2. Dy bi mi: a.Gii thiu bi: Khõu t tha. b.Tỡm hiu bi: * Hot ng 3: Cỏch khõu t tha - Cỏc bc thc hin cỏch khõu t tha. - GV nhn xột v cng c k thut khõu mi t tha qua hai bc: + Bc 1:Vch du ng khõu. + Bc 2: Khõu t tha theo ng vch du. - GV hng dn thờm nhng im cn lu ý khi thc hin khõu mi t tha. - GV kim tra s chun b ca HS v nờu thi gian yờu cu HS thc hnh. - GV quan sỏt un nn thao tỏc cho nhng HS cũn lỳng tỳng hoc cha thc hin ỳng. * Hot ng 4: ỏnh giỏ kt qu hc tp ca HS - GV nờu tiờu chn ỏnh giỏ sn phm: + ng vch du thng, cỏch u cnh di ca mnh vi. + Khõu c cỏc mi khõu t tha theo ng vch du. + ng khõu tng i phng, khụng b dỳm. + Cỏc mi khõu mt phi tng i bng nhau v cỏch u nhau. + Hon thnh sn phm ỳng thi gian quy nh. - HS trng by sn phm . - HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS. -------------------------------------------------------------------- ĐỊA LÝ Häat §éng S¶n Xó©t Cña NG¬× D©n ë T©y Nguyªn(tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: +Sử dụng sức nước để sản xuất điện. + Khai thác gỗ và lâm sản - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý . - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng. - Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh. - Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp. - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Lược đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên. - Bản đồ địa lí tự nhiên VN III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: + Tại sao TN lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? + Kể tên những vật nuôi chính ở TN 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài. b. Bài mới: *Hoạt động 1 : Khai thác sức nước - Yêu cầu HS quan sát trên lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên. + Nêu tên và chỉ một số con sông chính trên bản đồ ở vùng Tây Nguyên. + Đặc điểm dòng chảy của các con sông ở đây như thế nào ? Điều đó có tác dụng gì ? - Nhận xét sửa sai. + Chỉ vị trí nhà máy điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào ? +Kết luận *Hoạt động 2 : Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm . + Rừng Tây Nguyên có mấy loại? Tại sao lại có sự phân chia như vậy ? Dành cho HS khá, giỏi trả lời + Rừng Tây Nguyên cho ta những sản vật gì? Quan sát hình 8, 9, 10 Hãy nêu quy trình sản xuất ra đồ gỗ ? +Việc khai thác rừng hiện nay như thế nào? + Những nguyên nhân chính nào gây ảnh hưởng đến rừng ? * Kết luận - Vậy theo em có những biện pháp nào để giữ rừng ? - Liện hệ - Giáo dục HS 3. Củng cố- Dặn dò: - Nêu nội dung của bài học. - Nhận xét chung giờ học ĐẠO ĐỨC TiÕt KiƯm thêi giê I. MỤC TIÊU : - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK Đạo đức 4. Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu u cầu kiểm tra: + Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm tiền của”. - GV nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Tiết kiệm thời giờ” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” trong SGK/14-15 - GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai minh họa của một số HS. - GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK/15. + Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào? + Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết? + Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì? - GV kết luận: Mỗi phút điều đáng q. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4 (Bài tập 2- SGK/16) - GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống. Nhóm 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến phòng thi bị muộn. Nhóm 2: Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra? Nhóm 3: Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm? - GV kết luận: *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3-SGK) Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/16). (Tán thành, phân vân hoặc khơng tán thành) : a. Thời giờ là q nhất. b. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất tiền mua nên khơng cần tiết kiệm. c. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày, khơng làm việc gì khác. d. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm nhiều việc trong cùng 1 lúc. - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - GV kết luận: + Ý kiến a là đúng. + Các ý kiến b, c, d là sai - GV u cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT I. MỤC TIÊU. - Bước đầu Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con ngườøi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Tranh SGK /90 ( nÕu cã). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc hiểu bài: Thưa chuyện với mẹ. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài - GV hướng dẫn HS ngắt đoạn : * Đọc nối tiếp lần 1,GV sửa lỗi HS phát âm * Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích các từ * Đọc nối tiếp lần 3. - GV đọc mẫu: thể hiện giọng đọc như yêu cầu SGV /200. b) Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn 1 Hỏi :+ Vua Mi- đát xin thần Đi- ô- ni- dốt điều gì? + Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào? - Gọi HS đọc đoạn 2. Hỏi :+ Tại sao Vua Mi- đát xin thần lấy lại điều ứơc? Hỏi :+ Vua Mi- đát đã hiểu ra được điều gì? - GV nhận xét chung. c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n, t×m giäng ®äc. - GV HD vµ ®äc mÉu. - HS lun ®äc theo cỈp. - Tỉ chøc cho HS thi ®äc diƠn c¶m. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học ---------------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ I. MỤC TIÊU. - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đơi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1,2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được ví dụ minh họa về một loại ước mơ (BT4); hiểu biết được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5a,c) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - B¶ng líp viÕt s½n ND bµi tËp. - III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS tìm ví dụ về tác dụng của dấu ngoặc kép. - Nhật xét bài làm, cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - u cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào vở nháp những từ ngữ đồng nghĩa với từ ước mơ. - Mong ước có nghĩa là gì? - Đặt câu với từ mong ước. - Mơ tưởng nghĩa là gì? * Bài 2: - Gọi HS đọc u cầu. - 2 HS lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë. - Kết luận về những từ đúng. * Bài 3: - Gọi HS đọc u cầu và nội dung. - u cầu HS thảo luận cặp đơi để ghép từ ngữ thích hợp. - Gọi HS trình bày, GV kết luận lời giải đúng. - Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng. - Đánh giá khơng cao: ước mơ nho nhỏ. - Đánh giá thấp: ước mơ viễn vong, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột. * Bài 4: - Gọi HS đọc u cầu. - u cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ cho những ước mơ đó. - Gọi HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét xem các em tìm ví dụ đã phù hợp với nội dung chưa? Ví dụ minh họa: + Ước mơ được đánh giá cao. + Ước mơ đánh giá thấp. + Ước mơ tầm thường * Bài 5: - Gọi HS đọc u cầu và nội dung. - u cầu HS thảo luận để tìm nghĩa của các câu thành ngữ - Gọi HS trình bày.GV kết luận. + Cầu được ước thấy + Ước sao được vậy + Ước của trái mùa + Đứng núi này trơng núi nọ Tình huống sử dụng: +Em được tặng thứ đồ chơi mà hình dáng đang mơ ước. Em nói: thật đúng là cầu được ước thấy. +Bạn em mơ ước đạt danh hiệu học sinh giỏi. Em nói với bạn: Chúc cậu ước sao được vậy; . 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm ước mơ và học thuộc các câu thành ngữ. Chuẩn bị bài: Động từ ……………………………………………………. TỐN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I. MỤC TIÊU : - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Vẽ được đường cao của một hình tam giác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV và HS: Ê ke, thước thẳng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: [...]... TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.MỤC TIÊU: - Dựa vào đoạn trích Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bước đầu kể lại được câu chuyện theo trình tự khơng gian - Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể hấp dẫn, sinh động II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh họa SGK và tranh minh họa, ảnh Yết Kiêu ( nÕu cã) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng kể chuyện ở Vương quốc Tương Lai - Nhận... ? * Bài 2: - Gọi HS đọc u cầu - Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý trong SGK là kể theo trình tự nào ? - Khi kể chuyện theo trình tự khơng gian chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà khơng làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn + Muốn giữ lại những lời đối thoại quan trọng ta làm thế nào ? + Theo em, nên giữ lại lời đối thoại nào khi kể chuyện này ? - u cầu HS thực hiện kể chuyện - Tổ chức cho HS thực... động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng) - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng líp ghi sẵn ND bµi tËp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng làm lại BT4 - Gọi1 HS lên bảng xác định danh từ chung, danh từ riêng bài 2b ở bảng phụ 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: - Ghi đề b Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc... cÇu bµi häc, chÊn chØnh trang phơc tËp lun Trß ch¬i: Tù chän II PhÇn c¬ b¶n: a Bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung * §éng t¸c v¬n thë : TËp 3 lÇn - ¤n ®éng t¸c tay: 3 lÇn - ¤n ®éng t¸c v¬n thë vµ ®éng t¸c tay - Häc ®éng t¸c ch©n: 5 lÇn, mçi lÇn 8 nhÞp - LÇn 1: GV h« nhÞp cho c¶ líp tËp - LÇn 2: Líp trëng võa tËp võa h« nhÞp cho c¶ líp tËp - LÇn 3: C¸n sù h« nhÞp cho c¶ líp tËp GV quan s¸t sưa sai cho HS b Trß... Ho¹t ®éng d¹y häc: I PhÇn më ®Çu - Gi¸o viªn phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu bµi häc, chÊn chØnh trang phơc tËp lun - Trß ch¬i: Lµm theo hiƯu lƯnh II PhÇn c¬ b¶n 1 Bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung - ¤n ®éng t¸c v¬n thë, tay vµ ch©n: 2 lÇn mçi lÇn 8 nhÞp - LÇn ®Çu GV ®iỊu khiĨn, c¸c lÇn sau tỉ trëng ®iỊu khiĨn GV quan s¸t, nhËn xÐt, sưa ch÷a sai sãt cho HS - Häc ®éng t¸c lng bơng: - GV võa lµm mÉu võa ph©n tÝch... GV nªu trß ch¬i, gi¶i thÝch lt ch¬i TiÕp theo cho c¶ líp cïng ch¬i - GV quan s¸t, nhËn xÐt biĨu d¬ng HS hoµn thµnh vai ch¬i cđa m×nh III PhÇn kÕt thóc - §øng t¹i chç th¶ láng, sau ®ã h¸t vµ vç tay theo nhÞp - GV cđng cè, hƯ thèng bµi - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ tiÕt häc Ngµy s¸u ngµy 29 th¸ng 10 n¨m 2010 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN... bài: b Hướng dẫn làm bài: * Tìm hiểu đề: - Gọi HS đọc đề bài trên bảng - GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan trọng - Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi * Trao đổi trong nhóm: - Chia nhóm 4 HS Yêu cầu 1 HS đóng vai anh (chò) của bạn và tiến hành trao đổi 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động , cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn * Trao... giái 3.Củng cố - Dặn dò: Nhận xét : ThĨ dơc TiÕt 17 : §éng t¸c ch©n cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung Trß ch¬i : “Nhanh lªn b¹n ¬i” A Mơc tiªu: - ChÊm nhËn xÐt 2- chøng cø 2 -Thùc hiƯn ®éng t¸c v¬n thë, tay Vµ bíc ®Çu thùc hiƯn ®éng t¸c ch©n cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung - Trß ch¬i: Nhanh lªn b¹n ¬i BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®ỵctrß ch¬i B §Þa ®iĨm - Ph¬ng tiƯn : - S©n tËp , vƯ sinh n¬i tËp ... thảo luận nhóm làm bài trong thời gian 5 phút - §¹i diƯn nhãm lên bảng - u cầu HS đọc bài làm của nhóm mình - Nhận xét kết luận + Các hoạt động ở nhà ? + Các hoạt động ở trường ? * Bài 2 - Cách hướng dẫn tương tự - Nhận xét sửa sai * Bài 3 - Cho HS thực hiện làm bài tập dưới dạng trò chơi kịch câm - Hướng dẫn cách chơi và luật chơi sau đó cho HS thực hiện trong thời gian 5 phút - Cho HS thực hiện - Nhận... mình Bài 2a/55: - GV u cầu HS quan sát hình rồi vẽ vào vở - Hướng dẫn HS xác định tâm của hình tròn bằng cách vẽ hai đường chéo của hình vng (to hoặc nhỏ) giao của hai đường chéo chính là tâm của hình tròn * Bµi 1b/54 vµ 2b/55 , BT3/ 55: Dµnh cho HS kh¸ giái 3 Củng cố- Dặn dò: - Tổng kết giờ học Ngày tháng 10 năm 2010 BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT . ý nghĩa : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con ngườøi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Tranh SGK /90 ( nÕu cã). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC chuyn theo trỡnh t khụng gian. - Bit dựng t ng chớnh xỏc, sỏng to, li k hp dn, sinh ng. II. DNG DY HC: - Tranh minh ha SGK v tranh minh ha, nh Yt Kiờu (

Ngày đăng: 06/10/2013, 21:13

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w