MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tổng Thống Mỹ Dwight D. Eisenhower từng nói: “Lãnh đạo là một nghệ thuật của cá nhân ảnh hưởng đến tính tự giác hoàn tất công việc của những người khác nhằm đạt mục tiêu chung”. Chỉ ít một số cá nhân sinh ra có tố chất làm lãnh đạo, còn lại những nhà lãnh đạo thành công và nổi tiếng đều dựa vào quá trình học tập, rèn luyện và trau dồi kiến thức kỹ năng trong công việc, cuộc sống. Họ nỗ lực hết mình, không ngừng học hỏi và cầu tiến để tạo cho mình một kiến thức vững chắc. Nhân tài được hiểu là một nguồn lực quý, “nhân tài tụ hợp, sự nghiệp sẽ thành; nhân tài phân tán, mất cả đất nước”. Stalin từng chỉ ra rằng: nhân tài là thứ vốn liếng có ý nghĩa nhất trong tất cả mọi vốn quý trên thế giới. Từ thời xa xưa, ông cha ta cũng đặc biệt trọng dụng nhân tài “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, “nhân tài là rường cột của quốc gia”, “có giang sơn thì sĩ đã có tên, so chính khí đã đầy trong trời đất”….là những quan niệm phổ biến và to lớn về những đóng góp, vai trò của nhân tài trong xã hội. Có thể nói, việc tìm kiếm và trọng dụng nhân tài trong thời kỳ nào cũng vậy, bất kể là thời gian nào hay thời đại nào, nhân tài luôn được tìm kiếm và trọng dụng, được coi là nguồn nguyên khí của mỗi quốc gia. Mỗi nhân tài sẽ góp phần xây dựng phát triển đất nước, giải quyết những yêu cầu của thời đại lịch sử, mỗi quốc gia khác nhau. Từ sự tìm kiếm và trọng dụng nhân tài, rút ra những bài học kinh nghiệm và kỹ năng lựa chọn nhân tài cho đất nước. Hiện nay, việc tìm kiếm và trọng dụng nguồn lực nhân tài cho quốc gia là vấn đề cấp bách và rất cần thiết. không chỉ lựa chọn vào cách nhìn người, qua những cuộc thi tìm kiếm mà hơn hết các nhà lãnh đạo, quản lý khi đã tuyển chọn được cần những kỹ năng sử dụng nhân tài đúng hoàn cảnh và yêu cầu. Một đất nước, một tổ chức không thể nào phát triển nếu không có được sự đóng góp và cống hiến của một đội ngũ nhân tài dồi dào và mạnh mẽ. Những người tài ấy, tuy chỉ chiếm một lượng nhỏ trong xã hội, nhưng lại là một động lực tích cực thúc đẩy sử phát triển của đất nước nói chung và tổ chức nói riêng. Kinh tế xã hội càng phát triển, nguồn lực tri thức càng trở nên quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của tổ chức... các doanh nghiệp Việt Nam đã chú trọng hơn đến việc tìm kiếm, thu hút, đào tạo và giữ chân nhân tài. Vậy trong quá trình hội nhập và phát triển của thị trường hiện nay, những nhà lãnh đạo chuẩn bị những kỹ năng lãnh đạo, quản lý sử dụng nhân tài như thế nào. Căn cứ vào những cơ sở lý thuyết thông qua giáo trình môn học “kỹ năng lãnh đạo, quản lý” của PGS.TS Lưu Văn An và thực tiễn, em lựa chọn vấn đề “kỹ năng sử dụng nhân tài trong lãnh đạo, quản lý” làm đề tài viết tiểu luận và kết thúc môn học. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Trên cơ sở lý luận và thực tiễn để tìm hiểu đề tài “những kỹ năng sử dụng nhân tài”, từ đó phân tích tìm hiểu khái niệm, đặc trưng và tố chất của nhân tài trong lãnh đạo, quản lý, làm rõ những yêu cầu và các quy trình đối với nhà lãnh đạo, quản lý khi sử dụng nhân tài. Từ đó rút ra được nghĩa và bài học kinh nghiệm áp dụng trong thực tế. 2.2 Nhiệm vụ của đề tài Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trong triển khai đề tài phải đạt được những nhiệm vụ sau: Tìm hiểu những khái niệm về kỹ năng, lãnh đạo và quản lý Khai thác và phân tích những kỹ năng sử dụng nhân tài vài yêu cầu cấp thiết của nó để làm rõ đề tài đang phân tích. Tìm hiểu khái niệm, đặc trưng và tố chất cần thiết nhất đối với nhân tài. Phân tích những yêu cầu đối với nhà lãnh đạo, quản lý trong sử dụng nhân tài. Tìm hiểu các quy trình sử dụng nhân tài của các nhà lãnh đạo, quản lý. Đưa ra phương pháp tìm kiếm nhân tài và sử dụng nhân tài. Rút ra ý nghĩa và bài học về vấn đề sử dụng nhân tài trong xã hội hiện nay cho bản thân. 3. Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng kết hợp đồng thời các phương pháp phân tích, tổng hợp, ví dụ dẫn chứng, so sánh và dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn. 4. Cơ sở lý luận, thực tiễn Cơ sở lý luận đề tài dựa trên khái niệm kỹ năng, lãnh đạo, quản lý, khái niệm chung về kỹ năng lãnh đạo, quản lý và kỹ năng sử dụng nhân tài. Cơ sở thực tiễn của đề tài là nghiên cứu về “kỹ năng sử dụng nhân tài” thuộc chương 3 kỹ năng dùng người trong lãnh đạo, quản lý. 5. Kết cấu của bài Đề tài nghiên cứu, ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài gồm có…..
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Tổng Thống Mỹ Dwight D Eisenhower từng nói: “Lãnh đạo là mộtnghệ thuật của cá nhân ảnh hưởng đến tính tự giác hoàn tất công việc củanhững người khác nhằm đạt mục tiêu chung” Chỉ ít một số cá nhân sinh ra
có tố chất làm lãnh đạo, còn lại những nhà lãnh đạo thành công và nổi tiếngđều dựa vào quá trình học tập, rèn luyện và trau dồi kiến thức kỹ năngtrong công việc, cuộc sống Họ nỗ lực hết mình, không ngừng học hỏi vàcầu tiến để tạo cho mình một kiến thức vững chắc
Nhân tài được hiểu là một nguồn lực quý, “nhân tài tụ hợp, sự nghiệp
sẽ thành; nhân tài phân tán, mất cả đất nước” Stalin từng chỉ ra rằng: nhân tài
là thứ vốn liếng có ý nghĩa nhất trong tất cả mọi vốn quý trên thế giới
Từ thời xa xưa, ông cha ta cũng đặc biệt trọng dụng nhân tài “Hiền tài
là nguyên khí của quốc gia”, “nhân tài là rường cột của quốc gia”, “có giangsơn thì sĩ đã có tên, so chính khí đã đầy trong trời đất”….là những quan niệmphổ biến và to lớn về những đóng góp, vai trò của nhân tài trong xã hội
Có thể nói, việc tìm kiếm và trọng dụng nhân tài trong thời kỳ nào cũngvậy, bất kể là thời gian nào hay thời đại nào, nhân tài luôn được tìm kiếm vàtrọng dụng, được coi là nguồn nguyên khí của mỗi quốc gia
Mỗi nhân tài sẽ góp phần xây dựng phát triển đất nước, giải quyếtnhững yêu cầu của thời đại lịch sử, mỗi quốc gia khác nhau
Từ sự tìm kiếm và trọng dụng nhân tài, rút ra những bài học kinhnghiệm và kỹ năng lựa chọn nhân tài cho đất nước
Hiện nay, việc tìm kiếm và trọng dụng nguồn lực nhân tài cho quốc gia làvấn đề cấp bách và rất cần thiết không chỉ lựa chọn vào cách nhìn người, quanhững cuộc thi tìm kiếm mà hơn hết các nhà lãnh đạo, quản lý khi đã tuyển chọnđược cần những kỹ năng sử dụng nhân tài đúng hoàn cảnh và yêu cầu
Một đất nước, một tổ chức không thể nào phát triển nếu không có được
sự đóng góp và cống hiến của một đội ngũ nhân tài dồi dào và mạnh mẽ
Trang 2Những người tài ấy, tuy chỉ chiếm một lượng nhỏ trong xã hội, nhưng lại làmột động lực tích cực thúc đẩy sử phát triển của đất nước nói chung và tổchức nói riêng
Kinh tế xã hội càng phát triển, nguồn lực tri thức càng trở nên quan trọngđối với sự tồn tại và phát triển của tổ chức các doanh nghiệp Việt Nam đã chútrọng hơn đến việc tìm kiếm, thu hút, đào tạo và giữ chân nhân tài
Vậy trong quá trình hội nhập và phát triển của thị trường hiện nay,những nhà lãnh đạo chuẩn bị những kỹ năng lãnh đạo, quản lý sử dụngnhân tài như thế nào
Căn cứ vào những cơ sở lý thuyết thông qua giáo trình môn học “kỹnăng lãnh đạo, quản lý” của PGS.TS Lưu Văn An và thực tiễn, em lựa chọn
vấn đề “kỹ năng sử dụng nhân tài trong lãnh đạo, quản lý” làm đề tài viết
tiểu luận và kết thúc môn học
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn để tìm hiểu đề tài “những kỹ năng sửdụng nhân tài”, từ đó phân tích tìm hiểu khái niệm, đặc trưng và tố chất củanhân tài trong lãnh đạo, quản lý, làm rõ những yêu cầu và các quy trình đốivới nhà lãnh đạo, quản lý khi sử dụng nhân tài Từ đó rút ra được nghĩa và bàihọc kinh nghiệm áp dụng trong thực tế
2.2 Nhiệm vụ của đề tài
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trong triển khai đề tài phải đạt đượcnhững nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu những khái niệm về kỹ năng, lãnh đạo và quản lý
- Khai thác và phân tích những kỹ năng sử dụng nhân tài vài yêu cầucấp thiết của nó để làm rõ đề tài đang phân tích
- Tìm hiểu khái niệm, đặc trưng và tố chất cần thiết nhất đối với nhân tài
- Phân tích những yêu cầu đối với nhà lãnh đạo, quản lý trong sử dụngnhân tài
Trang 3- Tìm hiểu các quy trình sử dụng nhân tài của các nhà lãnh đạo, quản lý.
- Đưa ra phương pháp tìm kiếm nhân tài và sử dụng nhân tài
- Rút ra ý nghĩa và bài học về vấn đề sử dụng nhân tài trong xã hộihiện nay cho bản thân
3 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu sử dụng kết hợp đồng thời các phương pháp phântích, tổng hợp, ví dụ dẫn chứng, so sánh và dựa trên những cơ sở lý luận vàthực tiễn
4 Cơ sở lý luận, thực tiễn
Cơ sở lý luận đề tài dựa trên khái niệm kỹ năng, lãnh đạo, quản lý, kháiniệm chung về kỹ năng lãnh đạo, quản lý và kỹ năng sử dụng nhân tài
Cơ sở thực tiễn của đề tài là nghiên cứu về “kỹ năng sử dụng nhân tài”thuộc chương 3 kỹ năng dùng người trong lãnh đạo, quản lý
5 Kết cấu của bài
Đề tài nghiên cứu, ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tàiliệu tham khảo, kết cấu đề tài gồm có…
Trang 4NỘI DUNG
1 Các khái niệm
Khái niệm kỹ năng:
Theo từ điển Tiếng Việt, kỹ năng là khả năng ứng dụng tri thứckhoa học vào thực tiễn Kỹ năng là giai đoạn trung gian giữa tri thức và
kỹ xảo trong quá trình nắm vững một phương thức hoạt động Kỹ năngcòn được hiểu là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân vềmột hoặc nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huốnghay công việc nào phát sinh trong cuộc sống
Kỹ năng được hình thành từ khi một cá nhân được sinh ra, trưởng thành
và tham gia hoạt động thực tế cuộc sống
Ví dụ: Kỹ năng lãnh đạo từ nhỏ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết
vấn đề, kỹ năng quản lý và lập kế hoạch, kỹ năng truyền cảm hứng… Mỗi cánhân để trở thành nhà lãnh đạo, quản lý đều có kỹ năng khác nhau, có thể có
từ khi sinh ra, tuy nhiên nhiều phần do rút kinh nghiệm và học hỏi từ thực tếcuộc sống và quá trình trưởng thành của họ Vì vậy, mỗi người phải tự rènluyện và tích lũy kỹ năng cho bản thân mình
Khái niệm lãnh đạo:
Daft (1999) mô tả những mối quan hệ mang tính ảnh hưởng giữa nhàlãnh đạo và cấp dưới, là những người hướng tới những thay đổi thực sự phảnánh mục đích chia sẻ của họ
Lussier (2004) định nghĩa lãnh đạo là quá trình ảnh hưởng của nhà lãnhđạo với thuộc cấp để đạt được các mục tiêu của tổ chức thông qua sự thay đổi
Robbins và Judge (2007) lại đề cập khả năng tác động tới nhóm ngườitrong quá trình hiện thực hóa tầm nhìn hay một nhóm các mục tiêu
Maxwell (2007) cho rằng lãnh đạo là gây ảnh hưởng, một nhà lãnh đạo
mà không có ai đi theo thì không hơn người đi bộ một mình
Trang 5Yukl (2006) cũng đồng thuận với nhận định lãnh đạo là khả năng tácđộng gây ảnh hưởng để mọi người thực hiện một nhóm các nhiệm vụ
Johnson (2011) lại nhấn mạnh lãnh đạo là việc gắn kết và đồng nhất nỗlực của mọi người để thực hiện các mục tiêu của tổ chức
(Nguồn: “Từ lý luận về quản lý, lãnh đạo đến phát triển nhân tài lãnhđạo, quản lý ở nước ta hiện nay” – Lý luận Chính trị, TS Đỗ Tiến Long -trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Từ đó rút ra khái niệm chung cho lãnh đạo:
Lãnh đạo được hiểu là sự chỉ đạo, định hướng bằng việc đề ra chủtrương, sách lược, sau đó tổ chức thực hiện Các hoạt động của lãnh đạo là raquyết định, tổ chức thực hiện, phối hợp kiểm soát Lãnh đạo là định hướngdài hạn cho chuỗi các tác động của quản lý
Ví dụ : Đảng lãnh đạo quần chúng nhân dân không phải bằng sức
mạnh của việc dùng bạo lực lãnh đạo quần chúng mà bằng sự đúng đắntrong các đường lối, chủ trương thông qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục
và sự gương mẫu của Đảng
Khái niệm quản lý:
Trong lịch sử có nhiều cách hiểu khái niệm quản lý khác nhau Tuynhiên theo từ điển Tiếng Việt, quản lý là tổ chức và điều khiển các hoạt độngtheo các yêu cầu đề ra
Có thể hiểu khái niệm quản lý như sau, quản lý là sự tác động có tổchức, có hướng đích của chủ thể lên đối tượng (khách thể) quản lý nhằm sửdụng có hiệu quả nhất tiềm năng, cơ hội để đạt được mục tiêu đề ra trong điềukiện biến động của môi trường
Ví dụ: Quản lý hành chính trong các cơ quan của Nhà nước, quản trị trong
các doanh nghiệp Nhà quản lý sử dụng quyền lực để điều hành người khác
Khái niệm kỹ năng lãnh đạo, quản lý
Theo cách tiếp cận Chính trị học, lãnh đạo là nắm quyền lực, là sự chỉđạo, là việc đề ra ý chí của mình và áp đăt cho người khác Quản lý là thực thiquyền lực thông qua các chức năng chỉ đạo, giám sát, điều khiển
Trang 6Mối quan hệ giữa lạnh đạo và quản lý là quan hệ giữa chủ thể lãnh đạo
và chủ thể quản lý trong quá trình thực hiện các chức năng của lãnh đạo vàquản lý
Như vậy, có thể hiểu, kỹ năng lãnh đạo, quản lý là khả năng vận dụng những tri thức, kinh nghiệm vào định hướng, tổ chức, sắp xếp công việc cảu một tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đề ra
2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân tài
Tư tưởng về nhân tài được Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện không phảimột cách tách rời độc lập, mà gắn kết chặt chẽ với các tư tưởng lớn về giảiphóng dân tộc, phát triển con người, xây dựng chủ nghĩa xã hội Có thể kháiquát tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân tài ở những luận điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, nhân tài là người có cả tài và đức:
Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm nhân tài là “người tài đức, có thể làmnhững việc ích nước lợi dân” (1) Theo cách quan niệm này thì một người đượccoi là nhân tài phải có cả tài và đức, và quan trọng hơn là tài và đức ấy phảihướng đến những việc ích nước lợi dân
Trong bài nói chuyện tại Đại hội Sinh viên Việt Nam lần thứ II ngày07/5/1958, Người khẳng định: “Có tài mà không có đức ví như một anh làmkinh tế tài chính rất giỏi, nhưng lại đi đến thụt két thì chẳng những không làmđược gì ích lợi cho xã hội, mà còn có hại cho xã hội nữa Nếu có đức màkhông có tài ví như ông Bụt không làm hại gì, nhưng cũng không có lợi gìcho loài người” (2)
“Tài” ở đây chính là tài năng, tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm để mỗingười có thể hoàn thành công việc của mình một cách tốt nhất; người có tài làngười đem hết tài năng của mình ra phụng sự Tổ quốc và Nhân dân Nếungười có tài mà chỉ biết chăm lo lợi ích cho riêng mình thì không những là kẻ
vô dụng mà còn có hại cho xã hội
“Đức” là đạo đức, là lòng nhiệt tình, là những khát vọng hướng tới
“chân, thiện, mĩ”; người có đức là người luôn cố gắng học tập nâng cao trình
Trang 7độ, rèn luyện bản thân để hoàn thành nhiệm vụ được giao, có tinh thần sẵnsàng nhường bước, ủng hộ những người tài năng hơn mình để họ ra gánh vácviệc nước, việc dân
Nếu người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, chẳngkhác gì ông Bụt ngồi trong chùa Nhấn mạnh về “đức”, Chủ tịch Hồ ChíMinh từng nói: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồnthì sông cạn
Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo Người cách mạng phải cóđạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo đượcnhân dân” (3) Với các quan điểm trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm tìm kiếmnhững “người tài đức” và động viên họ mang hết sức mình phụng sự Tổ quốc,phụng sự nhân dân
Thứ hai, nhân tài là lực lượng quan trọng trong công cuộc kiến thiết đất nước:
Ngày 14/11/1945, hơn hai tháng sau ngày đọc bản “Tuyên ngôn Độclập” khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, với bài viết “Nhân tài vàkiến quốc” đăng trên báo Cứu quốc, Người đã nhấn mạnh “kiến quốc cần cónhân tài”(4) Về sau, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần chỉ rõ vai trò của nhântài trong công cuộc kiến thiết đất nước
Trong bài “Tìm người tài đức” đăng trên báo Cứu quốc, số 411 ra ngày20/11/1946, Người viết: “Nước nhà cần phải kiến thiết Kiến thiết cần phải cónhân tài Trong số 20 triệu đồng bào chắc không thiếu người có tài có đức E
vì Chính phủ nghe không đến, thấy không khắp, đến nỗi những bậc tài đứckhông thể xuất thân Khuyết điểm đó tôi xin thừa nhận Nay muốn sửa đổiđiều đó, và trọng dụng những kẻ hiền năng, các địa phương phải lập tức điềutra nơi nào có người tài đức, có thể làm được những việc ích nước lợi dân, thìphải báo cáo ngay cho Chính phủ biết” (5) Các bài viết trên của Chủ tịch HồChí Minh được coi là “chiếu cầu hiền tài” đầu tiên của chính quyền cáchmạng Việt Nam Khi sang Pháp đàm phán, Người đã cố gắng thuyết phục một
Trang 8số trí thức nổi tiếng có tài và đức trở về tham gia bảo vệ và kiến thiết đấtnước, tiêu biểu là Trần Đại Nghĩa, Hồ Đắc Di, Phan Huy Thông, Trần HữuTước, Võ Đình Huỳnh,…
Thứ ba, phải thường xuyên quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nhân tài:
Sinh thời, vấn đề đào tạo, bồi dưỡng nhân tài được Chủ tịch Hồ ChíMinh quan tâm từ rất sớm Cuối năm 1924, từ Liên Xô, Người đến QuảngChâu (Trung Quốc), bắt liên lạc với nhóm thanh niên yêu nước trong TâmTâm xã, hướng dẫn cho họ về phương pháp tổ chức và hoạt động; lập ra HộiViệt Nam cách mạng thanh niên, đích thân tổ chức các lớp huấn luyện cán bộ;lựa chọn những cán bộ trẻ xuất sắc gửi đi đào tạo tiếp ở những trường huấnluyện của Quốc tế Cộng sản
Nhiều người trong số đó sau này đã trở thành những cán bộ lãnh đạoxuất sắc của Ðảng Đây là những lớp đào tạo, bồi dưỡng thế hệ nhân tài đầutiên của thời kỳ lập Ðảng, cứu quốc trong lịch sử Cách mạng Việt Nam
Trong những năm từ 1950-1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cho mở một
số trung tâm nghiên cứu khoa học và cơ sở đào tạo bậc đại học và cao đẳng,điển hình là Trường Đại học Y Dược (Việt Bắc); lớp Toán đại cương và cáctrường dự bị đại học, sư phạm cao cấp (Khu IV); các trường khoa học cơ bản
và sư phạm cao cấp (Khu học xá trung ương, Quảng Tây, Trung Quốc) nhằmtạo dựng một lớp người có đủ tài và đức phụng sự Tổ quốc, phụng
sự nhân dân
Thứ tư, sử dụng nhân tài là một khoa học và là nghệ thuật:
Cùng với việc phát hiện, đào tạo và bồi dưỡng nhân tài, một vấn đềquan trọng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm là việc sử dụng nhântài Theo Người, nhân tài nước ta dù chưa có nhiều lắm nhưng nếu chúng takhéo léo lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng thì nhân tài ngày càng pháttriển, càng thêm nhiều, sử dụng nhân tài phải biết tùy tài mà dùng người
Trong bài viết “Thiếu óc tổ chức – một khuyết điểm lớn trong các Ủyban nhân dân” đăng trên báo Cứu quốc, số 58 ra ngày 04/10/1945, Chủ tịch
Trang 9Hồ Chí Minh căn dặn: “Việc dùng nhân tài, ta không nên căn cứ vào nhữngđiều kiện quá khắt khe Miễn là không phản lại quyền lợi dân chúng, không làViệt gian, thân Pháp, thân Nhật, có lòng trung thành với Tổ quốc là có thểdùng được Tài to ta dùng làm việc to, tài nhỏ ta cắt làm việc nhỏ, ai có nănglực về việc gì, ta đặt ngay vào việc ấy Biết dùng người như vậy, ta sẽ không
lo gì thiếu cán bộ” (6)
Việc sử dụng nhân tài phải hợp lý, đúng năng lực và sở trường của họ,đúng người, đúng việc, chớ “dùng thợ mộc làm nghề thợ rèn” và phải cho họhiểu rõ mọi mặt các công việc họ phải phụ trách
Đồng thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng chỉ rõ trách nhiệm của ngườilãnh đạo trong việc sử dụng nhân tài Người căn dặn: “Lãnh đạo khéo, tài nhỏ
có thể hóa ra tài to Lãnh đạo không khéo, tài to cũng có thể hóa ra tài nhỏ…Mình có quyền dùng người thì phải dùng những người có tài năng, làm đượcviệc Chớ vì bà con, bầu bạn mà kéo vào chức nọ chức kia Chỉ vì sợ mất địa
vị mà dìm những kẻ có tài năng hơn mình” Thực hành tốt điều này sẽ pháthuy được tối đa “tài” và “đức” của nhân tài, tạo điều kiện thuận lợi để họphụng sự Tổ quốc và nhân dân
3 Kỹ năng sử dụng nhân tài
3.1 Khái niệm nhân tài
Có thể hiểu nhân tài là người có năng lực thực hiện công việc sáng tạo,hiệu quả hơn những người khác và có đóng góp lớn cho tổ chức và xã hội.Nhân tài trong quản lý, lãnh đạo là người có năng lực vượt trội về quản lý,lãnh đạo, đem lại hiệu quả cao cho tổ chức hay cộng đồng
Nhân tài là người có tài năng, hơn hẳn người bình thường Tài là khảnăng hiểu biết, trình độ kiến thức chuyên môn và phương pháp xử lý về mộtlĩnh vực công tác, về một ngành nghề và có thể là một công việc nhất định
Trong tác phẩm "Lựa chọn và sử dụng nhân tài trong lịch sử" của LêThị Thanh Hòa, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội năm 1994 có bàn vềcác vấn đề liên quan đến khái niệm "nhân tài" Ở chương 1: "Quan niệm
Trang 10truyền thống về nhân tài", tác giả đã đi vào giải thích thuật ngữ "nhân tài" Ởtrong trang 11 có viết "theo nghĩa đen, nhân tài là con người có tài Khi nóiđến tài, ta chú ý đến khả năng hiểu biết, trình độ kiến thức chuyên môn vàphương pháp xử lý con người về một lĩnh vực công tác, một ngành nghề, và
có thể là cả một công việc nhất định"
Cuốn sách "Nhân tài trong chiến lược phát triển quốc gia" củaNguyễn Đắc Hưng, Phạm Xuân Dũng chủ biên, Nhà xuất bản Chính trị quốcgia, Hà Nội năm 2004 là tài liệu nghiên cứu về vị trí và tầm quan trọng củanhân tố con người và nguồn lực trong sự phát triển đất nước Sách viết
"Nhận thức rõ tầm quan trọng của nhân tài đối với sự hưng thịnh của đấtnước, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến phát triển nhân tài Trongnhiều văn kiện quan trọng của Đảng và Nhà nước đã nhấn mạnh: mục tiêucủa phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, làm cơ sở đào tạo nhân lực vànguồn gốc để đào tạo và bồi dưỡng nhân tài trên nền tảng nhân cách tốt đẹp.Phát triển giáo dục chính là tạo điều kiện để sản sinh ra nhiều nhân tài, làmgiàu thêm "nguyên khí quốc gia", đây chính là động lực và mục tiêu để thúcđẩy phát triển nhanh bền vững
Khái quát về khái niệm nhân tài: là những người có tài năng, có khả
năng thực hiện tốt một vấn đề, một công việc nào đó trong một lĩnh vực,ngành, nghề nhất định và được xã hội công nhận thông qua đóng góp thực tếcủa họ
Ví dụ những người thiên tài nổi tiếng thế giới
Trang 11Cuộc cách mạng mới trong toán học cũng được bắt nguồn từ định lý nhị thức
mà về sau được lấy theo tên ông Newton cũng giải thích được nguyên nhânxuất hiện của thủy triều là do lực hấp dẫn tương hỗ giữa mặt trời, mặt trăng
và mặt đất
Ông cũng là người đầu tiên phát minh ra kính viễn vọng phản xạ Bađịnh luật Newton ngày nay vẫn được dùng rộng rãi trong tính toán cơ học vàvật lý Ông được Nữ hoàng Anh phong tặng danh hiệu Hiệp sĩ năm 1705.Năm 1727, Newton qua đời ở tuổi 84
Ở Việt Nam: Nhân tài trong ngành Y thì chúng ta thường nhắc đến bác
sĩ Đặng Văn Ngữ, giáo sư Tôn Thất Tùng…
Thành công và làm việc ở nước ngoài, phải kể đến nhân tài nổi tiếngGiáo sư Ngô Bảo Châu, ông được coi là thần tượng của nhiều bạn trẻ Ôngnổi tiếng với thành công trong việc chứng minh Bổ đề cơ bản Langlands.Công trình nghiên cứu này đã giúp ông nhận giải Fields danh giá năm 2010.Ngoài ra, Giáo sư Ngô Bảo Châu cũng là thí sinh đầu tiên trong đoàn ViệtNam đoạt hai giải vàng IMO liên tiếp (năm 1988 và năm 1989)…
Không chỉ vậy, đất nước Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung từxưa đến nay luôn có rất nhiều nhân tài nổi tiếng với những tài năng, lĩnh vựckhác nhau
3.2 Đặc trưng biểu hiện của nhân tài
Một là, có tri thức vừa chuyên sâu vừa rộng Hệ thống tri thức ấy phảixuất phát từ thực tế, đứng vững trên một môn hoặc một vài môn khoa học, kếthợp hữu cơ giữa khoa học tự nhiên và khoa học xã hội; không ngừng thíchnghi và sáng tạo, đổi mới, cân bằng ở trạng thái hoạt động
Hai là, đa dạng văn hóa năng lực Đó là năng lực thích nghi, năng lực
tự điều chỉnh khống chế, năng lực chống áp lực, năng lực nghề nghiệp, nănglực thiết lập các mói quan hệ, năng lực thuyết phục, năng lực nắm bắt thôngtin, năng lực sáng tạo, năng lực thẩm mỹ và năng lực giao tiếp
Trang 12Ba là, cá tính hóa Đó là tính độc lập, tính tự chủ, tính năng động, tức làkhoogn chịu sự hạn chế của cuộc sống, vùng miền, tôn giáo, gia đình, xã hội….
mà tùy theo năng lực, sở thích và hoàn cảnh cá nhân để hoạt động với mức độlớn nhất
Như vậy, nhân tài trong giai đoạn hiện nay phải có tri thức nền tảng về khoa học hiện đại, hiểu biết lý thuyết chuyên môn thật sâu; có năng lực sáng tạo và khả năng phân tích vấn đề, giải quyết vấn đề; có lòng yêu nghề cao độ; có ý thức phấn đấu vươn lên ngoan cường; có ham thích rộng rãi; có lý tưởng chính trị rõ ràng, có hoài bão và thái độ sống lành mạnh, trong sáng (Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý – trang 57).
3.3 Tố chất của một nhân tài
Khả năng tiếp nhận thông tin: trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay,nhân tài không chỉ cần có học vị (lý luận), mà cần cả kinh nghiệm; có tầmnhìn xa và tư duy nhạy bén, hiểu biết về kỹ xảo thông tin
Có tính sáng tạo: có khả năng nghiên cứu, học hỏi tìm ra tri thức mới
Họ là những con người mang trong mình dòng máu Việt Với bộnão thông minh xuất sắc, họ đã làm những việc lớn lao và vĩ đại Tên tuổi họgắn liền với những thành tựu xuất chúng
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh cần xây dựng các tiêu chí xác định nhân tài:
Trang 13Việc trọng dụng nhân tài đã trở thành nét truyền thống trong đời sốngchính trị, xã hội của nước ta Vậy thế nào là nhân tài? Đây là một khái niệmtưởng chừng đơn giản, song trên thực tế để tìm ra các tiêu chí xác định một cánhân có phải là nhân tài hay không lại rất khó
Trong khi đó, với tư cách là chủ thể của chính sách nhà nước thì việcxác định được các tiêu chí của nhân tài là việc làm rất cần thiết
Khi nói tới nhân tài là nói tới cả hai mặt tài và đức, trong đó đức là gốc.Ngoài ra, phải kể tới sự sáng tạo, cống hiến mà nhân tài mang lại cho xã hội.Ông cha ta quan niệm: Hiền tài là người có tài, có đức, có cống hiến lớn vớinước, với dân Trong bối cảnh hiện nay, khi nói tới nhân tài, không chỉ quantâm tới hai thành tố là đức và tài mà còn cần đặc biệt quan tâm đến tính sángtạo - thành tố biểu thị năng lực rất đặc trưng của con người (9)
Như vậy, khi lựa chọn nhân tài cần có cái nhìn toàn diện, đánh giá đầy
đủ dựa trên các tiêu chí cơ bản sau đây:
- Về tài năng: Được đào tạo bài bản, khoa học; giàu tính sáng tạo; cónăng lực chuyên biệt; biết phát hiện ra vấn đề mới, đam mê, tìm cách giảiquyết vấn đề một cách sáng tạo
- Về phẩm chất: Có động cơ vì lợi ích của xã hội, của cộng đồng
- Có cống hiến xuất sắc cho xã hội, được cộng đồng, xã hội thừa nhận