1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học vấn đề sử dụng phương pháp hành chính và tuyên truyền vận động trong quản lý đô thị ở hà nội (1)

22 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 40,23 KB

Nội dung

MỞ ĐẦUQuá trình phát triển và hội nhập có tác động đến nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của công tác quản lý đô thị hiện nay. Do nhiều nguyên nhân, trong những năm qua nhiệm vụ quản lý đô thị ở nước ta chưa được quan tâm một cách đúng mức. Gần đây nhiều vấn đề thực tiễn liên quan đến quản lý đô thị không cho chúng ta được phép chủ quan, đơn giản trong nhận thức và chậm trễ thực thi các giải pháp trong quản lý phát triển đô thị hiện nay. Có thể nhận thấy, trong quá trình phát triển, quản lý đô thị có vai trò đặc biệt quan trọng bảo đảm cho sự phát triển bền vững và giải quyết hài hoà các lợi ích trước mắt và lâu dài của đô thị. Đó không chỉ là một nhiệm vụ đơn thuần của cơ quan quản lý hành chính, mà là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, trong đó chính quyền đô thị với hệ thống các ban ngành chức năng đóng vai trò quan trọng.Hà Nội với vai trò là Thủ đô trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của cả nước, trong những năm qua đã cùng với hệ thống đô thị cả nước thực hiện tốt quản lý và phát triển đô thị. Xem xét một cách khách quan, công tác quản lý và phát triển Thủ đô Hà Nội cho đến nay đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, cả trên phương diện quản lý, quy hoạch phát triển. Tuy nhiên, cũng đang có không ít vấn đề bức xúc đặt ra trong công tác quản lý và phát triển Hà Nội. Tìm hiểu về thực trạng quản lý đô thị Hà Nội đồng thời đưa ra một số kiến nghị, giải pháp phát triển về quản lý đô thị Hà Nội hiện nay và tương lai là một việc làm thiết thực. Vì vậy em đã chọn đề tài “ Vấn đề sử dụng phương pháp hành chính và vận động tuyên truyền trong quản lý đô thị ở Hà Nội” làm đề tài tiểu luận.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP HÀNH CHÍNH VÀ VẬN ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN TRONG QUẢN LÝ ĐƠ THỊ 1.1.Phương pháp hành 1.2.Phương pháp vận động tuyên truyền 1.3 Quản lý đô thị Chương 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HÀNH CHÍNH VÀ VẬN ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ Ở HÀ NỘI 2.1 Thực trạng sử dụng phương pháp hành quản lý thị Hà Nội 2.2 Thực trạng sử dụng phương pháp vận động tuyên truyền quản lý đô thị Hà Nội Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HÀNH CHÍNH VÀ VẬN ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ Ở HÀ NỘI KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Q trình phát triển hội nhập có tác động đến nhận thức vai trò tầm quan trọng công tác quản lý đô thị Do nhiều nguyên nhân, năm qua nhiệm vụ quản lý đô thị nước ta chưa quan tâm cách mức Gần nhiều vấn đề thực tiễn liên quan đến quản lý đô thị không cho phép chủ quan, đơn giản nhận thức chậm trễ thực thi giải pháp quản lý phát triển thị Có thể nhận thấy, q trình phát triển, quản lý thị có vai trị đặc biệt quan trọng bảo đảm cho phát triển bền vững giải hài hồ lợi ích trước mắt lâu dài thị Đó khơng nhiệm vụ đơn quan quản lý hành chính, mà nhiệm vụ tồn Đảng, tồn dân, quyền đô thị với hệ thống ban ngành chức đóng vai trị quan trọng Hà Nội với vai trị Thủ - trung tâm trị, kinh tế, văn hoá nước, năm qua với hệ thống đô thị nước thực tốt quản lý phát triển đô thị Xem xét cách khách quan, công tác quản lý phát triển Thủ đô Hà Nội đạt nhiều thành tựu quan trọng, phương diện quản lý, quy hoạch phát triển Tuy nhiên, có khơng vấn đề xúc đặt công tác quản lý phát triển Hà Nội Tìm hiểu thực trạng quản lý thị Hà Nội đồng thời đưa số kiến nghị, giải pháp phát triển quản lý đô thị Hà Nội tương lai việc làm thiết thực Vì em chọn đề tài “ Vấn đề sử dụng phương pháp hành vận động tuyên truyền quản lý đô thị Hà Nội” làm đề tài tiểu luận Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP HÀNH CHÍNH VÀ VẬN ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN TRONG QUẢN LÝ ĐƠ THỊ 1.Phương pháp hành Phương pháp quản lý có vai trị quan trọng hệ thống quản lý Trong hoàn cảnh cụ thể, phương pháp quản lý có tác dụng quan trọng đến thành công hay thất bại nhiệm vụ, mục tiêu quản lý Quá trình quản lý trình thực chức quản lý theo nguyên tắc, qui trình quy định Những ngun tắc vận dụng thể thông qua phương pháp định Phương pháp hành phương thức tác động tới cá nhân, tổ chức thuộc đối tượng quản lý cách quy định trực tiếp họ qua mệnh lệnh dựa quyền lực nhà nước phục tùng Đặc điểm phương pháp hành chính: - Đặc trưng phương pháp tác đọng trực tiếp chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý đơn phương quy định nhiệm vụ phương án hành động đối tượng quản lý - tiến hành khuôn khổ pháp luật, quyền uy quyền, thẩm quyền, quyền đưa mệnh lệnh nhà lãnh đạo, chủ thể quản lý nguyên tắc hồn thành cách bắt buộc xác từ phía người cấp dưới, người thực thi 1.2.Phương pháp vận động tuyên truyền Vận động tuyên truyền hình thức đặc biệt tiến hành thơng qua giao tiếp trực tiếp người tuyên truyền với đối tượng tuyên truyền, chủ yếu lời nói trực tiếp Những ưu đặc trưng vận động tuyên truyền - Là giao tiếp trực tiếp để cung cấp trao đổi thông tin nên sử dụng ưu giao tiếp trực tiếp Có thể giải thích vấn đề mà lý khơng thể đưa cơng khai phương tiện thông tin đại chúng - Vận động tuyên truyền qua hình thức đối thoại người nói với người nghe, hình thức tuyên truyền dân chủ nhất, thực chức thông tin chiều, khơng mang tính áp đặt - Vận động tun truyền sử dụng triệt để ưu ngơn ngữ nói "kênh" phi ngơn ngữ - Vận động tuyên truyền có điều kiện nhiều khả tiến hành cách thường xuyên rộng rãi nhiều nơi, điều kiện khác Báo cáo viên có khả thích nghi với điều kiện hoàn cảnh cụ thể để tiến hành nhiệm vụ tuyên truyền giao 1.3 Quản lý đô thị Hiện có nhiều định nghĩa vé quản lý đô thị, tuỳ theo cách tiếp cận nghiên cứu Quản lý đô thị hoạt động nhàm huy dộng nguồn lực vào công tác quy hoạch, hoạch định chương trình phát triển trì hoạt dộng để đạt mục tiêu phát triển quyền thành phổ Quản lý thị khoa học tổng hợp xây dựng sở nhiều khoa học chuyền ngành, bao gồm hệ thông chinh sách, chế biện pháp phương tiện quyền nhà nước cấp sử dụng để tạo điều kiện quàn lý kiểm soát q trình tăng trường thị Theo nghĩa rộng quản lý thị quản lý người không gian sống (ăn, ở, làm việc, nghỉ ngơi…) thị Q trình hình thành phát triển thị địi hỏi phải tăng cường vai trị quản lý nhà nước dơ thị Bời xã hội, đô thị xuất vấn đề nhu cầu ăn, ở, lại, làm việc, học tập, chăm sóc sức khoẻ, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, Vậy thực chất quản lý nhà nước lĩnh vực đồ thị can thiệp quyền lực vào trình phát triển kinh tế xã hội thị, với mục đích làm cho thị trờ thành trung tâm hoạt động kinh tế, trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật giao lưu quốc tế vùng lãnh thổ Trong công công nghiệp hố đại hố đất nước, thị đóng vai trò chủ đạo cho phát triển kinh tế xã hội Vì cần phải đạt nhiệm vụ cao nhu cáu quàn lý đô thị lĩnh vực kinh tế xã hội nhằm góp phần thúc đẩy tiến trình xây dựng Nhà nước dân chù xã hội cơng bàng, Nhà nước thật dân, dân dân, công cụ để quản lý người sổng làm việc theo pháp luật Quản lý đô thị bao gồm quản lý hành thị quản lý nghiệp vụ trôn lĩnh vực đô thị -Quản lý hành có tác dụng trì, điều khiển hoạt động lĩnh vực thuộc địa bốn thị, Cơ quan quản lý hành chịu trách nhiệm cao việc xảy thị Quản lý hành cơng việc da dạng phức tạp, đòi hỏi chế quản lý đầy đủ đồng Hệ thống văn cần rõ thống viên chức nước cấn thông thạo chuyên môn hành Hệ thống pháp quy khoa học bao nhiÊu hoạt động dơ thị nhịp nhàng nhiêu Chính Đảng Nhà nước ta tiến hành cải cách hành quốc gia -Quản lý chuyên môn nghiệp vụ ngành, cốc lĩnh vực thị hị trợ cho hộ thống quản lý nhà nước Mỗi ngành có quan quản lý Họ hoạt động theo văn pháp quy, quy định, quy phạm ngành dọc thời thực nhiệm vụ cụ thể quan quản lý nhà nước, chịu điều hành, điều phối quan quản lý hành cấp Nhìn nhận quản lý thị theo nghĩa hẹp (từ chuyên ngành), quản lý đỏ thị quản lý phát huy hiệu tài sản cố định đô thị song song với việc không ngừng bổ sung phát triển chúng, tức đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất tinh thần mức độ cao Chương 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HÀNH CHÍNH VÀ VẬN ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ Ở HÀ NỘI 2.1 Thực trạng sử dụng phương pháp hành quản lý thị Hà Nội Quản lý phát triển đô thị vấn đề chiến lược phát triển, khâu then chốt trình hình thành mặt Thủ đô tương lai, q trình hoạt động máy cơng quyền chủ thể có liên quan để đạt đến mục tiêu đảm bảo cho đô thị phát triển ổn định, bền vững q trình tạo dựng mơi trường sống thuận lợi cho dân cư đô thị, phù hợp với lợi ích quốc gia, cộng đồng dân cư cá nhân Thực tế đặt yêu cầu cao khơng khó khăn cơng tác quản lý phát triển đô thị Hà Nội 2.1.1 Quản lý quy hoạch đô thị Quản lý quy hoạch đô thị nội dung trọng yếu hàng đầu quản lý đô thị Về quy hoạch chung, đến Hà Nội trải qua lần điều chỉnh Từ sau điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội Thủ tướng phê duyệt năm 1998, từ sau có Pháp lệnh Thủ đô (2000), Nghị định 92 (2005), quy hoạch quản lý xây dựng đô thị Hà Nội đẩy mạnh Năm 2008, với việc mở rộng địa giới hành Hà Nội, quy hoạch chung nghiên cứu để điều chỉnh Từ sau Hà Nội mở rộng, quy hoạch phát triển khu vực Hà Tây cũ dần thống với quy hoạch phát triển Thủ đô vùng Thủ đô Về quy hoạch vùng Thủ đơ, năm 2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 118/2003/QĐ-TTg việc thành lập Ban Chỉ đạo Quy hoạch Đầu tư Xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội Ngày 5/5/2008, Thủ tướng ban hành Quyết định 490/QĐTTg phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng Thủ Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Phạm vi lập quy hoạch vùng Thủ đô Hà Nội bao gồm tồn ranh giới hành Thủ đô Hà Nội tỉnh: Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nam Hồ Bình với diện tích tự nhiên khoảng 13.436km2 , bán kính ảnh hưởng từ 100 - 150km Phạm vi nghiên cứu vùng đồng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Vũ Hào Quang, Bùi Văn Tuấn 1204 khu vực liên quan đến không gian phát triển kinh tế - xã hội vùng tầm nhìn hướng tới 2050 Nhìn chung quản lý quy hoạch đô thị Hà Nội năm gần có nhiều tiến bộ, phạm vi quy hoạch bao quát từ quy hoạch vùng Thủ đô, quy hoạch chung (được điều chỉnh kịp thời theo Phê duyệt Thủ tướng Chính phủ (1998), theo Pháp lệnh Thủ đô (2000), theo Nghị định 92 (2005) theo Quyết định mở rộng địa giới hành Hà Nội (2008)), đến quy hoạch chuyên ngành (quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết)… Tuy vậy, quản lý quy hoạch thị cịn nhiều vấn đề cần giải Quy trình xét duyệt đầu tư xây dựng phức tạp, phải qua nhiều cửa, nhiều đầu mối, công tác quản lý xây dựng cấp phường cịn bng lỏng Việc quản lý kiến trúc cịn thiếu sách biện pháp đặc thù việc thẩm định thiết kế sơ bộ; cấp giấy phép xây dựng lập hồ sơ hồn cơng; bảo tồn, tơn tạo di tích văn hố - lịch sử, cơng trình kiến trúc có giá trị, giữ diện tích ao hồ, khơng gian cơng cộng; hành nghề kiến trúc sư; quy chuẩn thiết kế kiến trúc thị… Mơ hình quản lý kiến trúc - quy hoạch với trách nhiệm kiến trúc sư trưởng, Sở Quy hoạch Đơ thị, Sở Xây dựng cịn nhiều lúng túng, vướng mắc Trong đầu tư xây dựng cịn thiếu quy trình quản lý phù hợp với loại dự án cơng trình Các tiêu chuẩn, quy phạm, quy chuẩn đánh giá xây dựng áp dụng máy móc, chưa phù hợp với đặc thù Hà Nội Trong quản lý trật tự xây dựng đô thị, thành phố lúng túng việc áp dụng mức xử phạt tổ chức lực lượng tra, xử lý vi phạm trật tự xây dựng đô thị Nguồn nhân lực cho quản lý quy hoạch, xây dựng kiến trúc yếu, chưa tiếp cận phương pháp tiên tiến, đại địa hoá cho phù hợp với đặc thù đất nước Hà Nội 2.1.2 Về quản lý xây dựng kiến trúc đô thị Cùng với quản lý quy hoạch quản lý xây dựng kiến trúc thị nghiên cứu triển khai Các thể chế hành Chính phủ phân cấp rõ ràng cho Hà Nội thẩm quyền quản lý xây dựng kiến trúc Trên sở đó, Uỷ ban nhân dân thành phố ban hành nhiều định chấn chỉnh tăng cường quản lý xây dựng, kiến trúc thị, gắn với cải cách hành Hà Nội đề xuất định hướng tổ chức không gian nội dung quản lý kiến trúc đồ án quy hoạch chi tiết Một số đồ án quy hoạch chi tiết thành phố xem xét phê duyệt như: Láng - Hoà Lạc - Kim Mã - Cầu Giấy Một số đường phố xây dựng theo quy hoạch chi tiết phê duyệt tạo nên không gian kiến trúc đẹp phố Chùa Bộc, Kim Đồng Trong quy hoạch chi tiết khu đô thị mới, khu phố cũ, phố cổ, việc tổ chức không gian kiến trúc quan tâm Việc quản lý kiến trúc cơng trình thực thơng qua thoả thuận phương án thiết kế cơng trình lập dự án cấp phép xây dựng Nhiều cơng trình góp ý, đặc biệt cơng trình có quy mơ lớn vị trí nhạy cảm Hội đồng Kiến trúc - Quy hoạch tham gia góp ý kiến nhiều lần Uỷ ban nhân dân thành phố ban hành Điều lệ quản lý xây dựng theo quy hoạch chi tiết ban hành số quy định quản lý kiến trúc số khu đặc biệt Hoàn Kiếm, khu vực Hồ Tây, Ba Đình Thành phố mạnh dạn ban hành số quy định thể chế hoá quy chế, quy định quản lý đầu tư, sách đất đai, thực đa dạng hố mơ hình đầu tư xây dựng, chế tài dự án, nghĩa vụ nhà đầu tư thực dự án, để huy động nguồn lực phát triển kết cấu hạ tầng kiến trúc - cảnh quan đô thị Tuy vậy, quản lý xây dựng kiến trúc cịn khơng nhiều hạn chế: quy trình xét duyệt đầu tư xây dựng phức tạp, phải qua nhiều cửa, nhiều đầu mối, công tác quản lý xây dựng cấp phường cịn bng lỏng; việc quản lý kiến trúc cịn thiếu sách biện pháp đặc thù việc thẩm định thiết kế sơ bộ; cấp giấy phép xây dựng lập hồ sơ hồn cơng; bảo tồn, tơn tạo di tích văn hốlịch sử, cơng trình kiến trúc có giá trị, giữ diện tích ao hồ; hành nghề kiến trúc sư; quy chuẩn thiết kế kiến trúc đô thị; quản lý đầu tư xây dựng cịn thiếu quy trình quản lý phù hợp với loại dự án cơng trình 2.1.3 Quản lý đất đai thị Trong năm đổi mới, sở thẩm quyền phân cấp quản lý, thành phố giải vấn đề sau: Một là, thống kê, phân loại, quy hoạch cho sử dụng lâu dài Đây nội dung quản lý đất đai đô thị Trên sở Luật Đất đai năm 1993, thành phố tiến hành phân loại đất thành loại: đất sử dụng vào mục đích cơng cộng, đất sử dụng cho mục đích quốc phịng - an ninh, đất chuyên dùng, đất nông - lâm nghiệp, đất chưa sử dụng Đo đạc, thống kê, phân loại sở để quy hoạch đất vào mục đích sử dụng khác trước áp lực thị hố Quy hoạch chung Thủ Chính phủ phê duyệt đặt định hướng đến năm 2020 Hai là, đền bù, giải phóng mặt Giải phóng mặt liên quan đến sách đất đai, sách nhà ở, sách tái định cư, sách lao động 10 việc làm, sách tài chính, sâu xa sách với người, gồm trách nhiệm Nhà nước, doanh nghiệp người dân Từ 2000 đến 2006, tổng số dự án phải giải phóng mặt có 80% diện tích giải phóng mặt đất nông nghiệp liên quan đến công ăn việc làm người lâu sống dựa vào ruộng đất Tính đến 2006, thành phố hồn thành giải phóng mặt bàn giao cho chủ dự án đầu tư 1.048 dự án tổng số 1.830 dự án với diện tích 5.699 đất 153.725 hộ dân phải di dời, bố trí tái định cư 10.580 hộ dân Cơng tác giải phóng mặt đáp ứng tiến độ triển khai nhiều dự án lớn Nhà nước thành phố, giải dứt điểm tụ điểm nhức nhối "xóm liều" Thanh Nhàn, ao Thước Thợ, nút Voi Phục - Cầu Giấy, nút Ngã Tư Sở, nút Thái Hà, hồ điều hồ n Sở, bãi rác Nam Sơn, sân gơn Kim Nỗ Tuy vậy, vấn đề khó khăn quản lý đô thị, nhiều nơi gặp phản ứng liệt từ phía người dân, buộc phải giãn tiến độ Ba là, giải tranh chấp, xử lý lấn chiếm tồn đọng đất đai gắn với nhà cửa Đây vấn đề thường dẫn đến "điểm nóng" xã hội nội thành lẫn ngoại thành Trên sở văn pháp luật đất đai, xử lý sai phạm, thành phố đề cao trách nhiệm cấp, ngành quản lý đất đai, đẩy lùi tình trạng "nhảy dù" lấn chiếm đất công, xử lý tranh chấp quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà Tuy vậy, nan đề thành phố, phần kỷ cương kỷ luật chưa nghiêm, phần sách thiếu đồng Bốn là, đảm bảo điều kiện cho xác lập vận hành thị trường bất động sản Đây yêu cầu quản lý phát triển đất đai thị, gắn với hình thành thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Luật Đất đai đời tạo sở pháp lý cho xác lập thị trường bất động sản, mà gắn chặt với đất Để thị trường bất động sản định hình vận hành, thành phố tập trung giải vấn đề cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền 11 sở hữu nhà ở, tăng cường quản lý sách đất đai, rà sốt lại dự án quy hoạch Để xác lập thị trường bất động sản, sở văn pháp luật (Luật Đất đai, Luật Xây dựng, ), thành phố ban hành nhiều quy định để tạo khung khổ pháp lý cho hình thành chủ thể thị trường bất động sản Đó chuyển tổ chức quản lý, khai thác, kinh doanh nhà thuộc sở hữu nhà nước sang thực kinh doanh tuân theo thị trường ; thành lập Công ty Phát triển Nhà Đơ thị có chức kinh doanh bất động sản ; tạo lập điều kiện đảm bảo quyền bất động sản tổ chức công dân quyền sở hữu, quyền cầm cố, quyền chấp, quyền thông hành địa dịch (gồm cơng dân người nước ngồi) Nhờ thị trường bất động sản dần hình thành, tạo thêm động lực cho tăng trưởng đô thị, tăng độ kết tụ nhà ở, phát triển quỹ nhà Thành phố ban hành quy định quản lý cấp phép hoạt động kinh doanh lĩnh vực dịch vụ, môi giới, tư vấn bất động sản, xây dựng lộ trình tổng thể cho việc quản lý phát triển thị trường bất động sản, tạo điều kiện cho tổ chức cá nhân giao dịch, mua bán bất động sản cách dễ dàng, pháp luật bảo hộ thừa nhận, bước lành mạnh hoá thị trường bất động sản địa bàn Hà Nội Tuy nhiên, thị trường sơ khai, quản lý yếu kém, dẫn tới đầu cơ, đẩy giá bất động sản thành “bong bóng”, xố bao cấp nhà lại chưa hình thành chế đảm bảo quyền có nhà người có thu nhập thấp Quản lý đất đai vấn đề khó khăn quản lý thị, liên quan đến sách vĩ mơ với mối tương tác thị trường bất động sản với thị trường tài - tiền tệ, thị trường hàng hố - dịch vụ, thị trường sức lao động, mà giải địi hỏi trách nhiệm Trung ương địa phương Đất đai canh tác nông nghiệp bị suy giảm nhanh chóng Vấn đề sử dụng đất thị có nguy đối diện với xu hướng không bền vững Bên cạnh việc đất nông nghiệp dần bị thu hẹp q trình thị hố, cịn trạng lãng phí sử dụng tài nguyên đất Sự 12 yếu quản lý tài nguyên đất, với biến chất phận cán bộ, công chức máy công quyền dẫn đến nhiều dự án chiếm giữ hàng trăm héc ta đất nơng nghiệp, người dân khơng cịn đất phục vụ cho sinh kế Sự lãng phí khơng xảy với đất nông nghiệp bị thu hồi, mà nội thành Hà Nội, nhiều nơi tấc đất tấc vàng mà tình trạng chiếm đất để diễn 2.1.4 Về quản lý văn hố, xã hội dân cư thị Trong trình đổi mới, dân số Hà Nội tăng trưởng cách nhanh chóng số lượng lẫn chất lượng, tác động sách kinh tế hàng hố nhiều thành phần Dân số Hà Nội có xu hướng tăng nhanh, giảm xuống sau năm 1991, thu hẹp khu vực ngoại thành Dân số tăng nhanh đặt nhiều vấn đề quản lý đô thị việc làm, nhà ở, giao thông, cung ứng dịch vụ xã hội, hình thái nơng thôn đô thị, song thành phố tập trung giải vấn đề lớn sau đây: Vấn đề việc làm Đã có nhiều nỗ lực giải việc làm cho người đến độ tuổi lao động, mà giải phóng sức sản xuất thành phần kinh tế, tạo sở để thu hút lao động vào khu vực kinh tế, bước hình thành thị trường sức lao động, tăng cường đào tạo tay nghề lao động Thời điểm khó khăn thành phố năm 1990, nhiều doanh nghiệp bị giải thể, khoảng 30.000 lao động doanh nghiệp quốc doanh quốc doanh phải nghỉ việc lao động luân phiên, đẩy nhiều người lao động vào buôn bán, làm nghề để kiếm sống, tăng thêm tính phức tạp xã hội Giải việc làm cho lao động chỗ sức ép thường trực thành phố Hoặc khủng hoảng kinh tế - tài năm 2008 tạo sức ép nặng nề lên quyền thành phố giải việc làm 13 Tái định cư Những năm đổi đặt vấn đề khó khăn Hà Nội thực tái định cư cho số lượng lớn dân cư, phải giải phóng mặt mở đường giao thông xây dựng nhà máy, xí nghiệp Từ năm 2001 đến năm 2007, thành phố bố trí tái định cư khoảng 11.000 hộ lô đất tái định cư Đến năm 2008, địa bàn thành phố Hà Nội triển khai 121 dự án dành cho tái định cư địa bàn 11/14 quận, huyện, không kể diện tích 53ha đất (quỹ đất 20%) 192.293m2 diện tích sàn xây dựng (quỹ nhà 30%) dự án khu đô thị mới, chủ đầu tư phải bàn giao lại cho thành phố để phục vụ nhu cầu chung Tái định cư không giản đơn bố trí nơi cho hộ gia đình bị giải toả, lấy mặt phục vụ mục đích khác, mà tổ chức lại đời sống người dân nơi Tuy vậy, việc bố trí tái định cư chậm, bố trí công ăn, việc làm cho cư dân tái định cư lại bất cập, đẩy phận rơi vào hồn cảnh khó khăn Quản lý hộ khẩu, năm qua quản lý hộ Hà Nội cải tiến Uỷ ban nhân dân thành phố giao cho Công an thành phố Hà Nội Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận, huyện, phường xã đạo thực tổ chức kiểm tra đổi sổ hộ cho hộ gia đình Đổi sổ hộ góp phần vào quản lý hộ Hà Nội Vấn đề cho đăng ký hộ đối tượng hoá trường hợp cụ thể: lực lượng vũ trang, cán công nhân viên quan, cán - công nhân viên nghỉ hưu Đầu năm 2008, Hà Nội thực tuyển công chức không dựa vào hộ Tuy vậy, quản lý hộ vấn đề nhức nhối, sổ hộ bị ngành, quan chức khác lấy làm sở để thực giao dịch dân mua bán nhà, đăng ký xe máy, gây phiền phức nhân dân Luật Cư trú đời giúp quản lý hộ Hà Nội thuận lợi hơn, vừa đảm bảo an ninh trật tự Thủ đô, vừa tôn trọng quyền di cư di trú hợp pháp công dân 14 2.2 Thực trạng sử dụng phương pháp vận động tuyên truyền quản lý đô thị Hà Nội 2.2.1.Công tác vận động tuyên truyền quan quản lý đô thị Hà Nội Để thực tốt chủ trương Thành phố tăng cường lãnh đạo, đạo thực công tác đảm bảo trật tự văn minh đô thị địa bàn Thủ đô; Ngày 11/8/2016, số Quận ủy ban hành Công văn số 107-CV/BTGQU việc "Đẩy mạnh tuyên truyền thực công tác đảm bảo trật tự văn minh đô thị địa bàn quận" Ban Tuyên giáo Quận ủy đề nghị UBMTTQ, phịng, ban, ngành, đồn thể trị, chi, đảng thuộc quận triển khai số nội dung công việc sau: Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quán triệt Chỉ thị số 08-CT/TU ngày 26/5/2016 Thành ủy Hà Nội "Tăng cường lãnh đạo, đạo thực công tác đảm bảo trật tự văn minh đô thị địa bàn Thủ đô", nhằm nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên nhân dân thực tốt công tác đảm bảo trật tự văn minh đô thị; trọng tâm tiếp tục chấn chỉnh lại kỷ cương, trật tự xây dựng; đảm bảo an tồn giao thơng, giữ gìn mỹ quan thị vệ sinh môi trường; xây dựng nếp sống văn minh thị, góp phần xây dựng Thủ Quận ngày văn minh, đại, "Sáng - Xanh - Sạch - Đẹp" Cụ thể hóa nội dung trọng tâm Kế hoạch số 143/KH-UBND ngày 27/7/2016 UBND Thành phố "Thực Chỉ thị số 08-CT/TU ngày 26/5/2016 Thành ủy Hà Nội tăng cường lãnh đạo, đạo thực công tác đảm bảo trật tự văn minh đô thị địa bàn Thủ đơ" vào chương trình cơng tác đơn vị gắn với việc thực Nghị Đại hội Đảng 15 Thành phố lần thứ XVI, Nghị Đại hội Đảng Quận lần thứ III Chương trình cơng tác Thành ủy khóa XVI, Chương trình cơng tác Quận ủy khóa III; chủ động phối hợp với lực lượng chức triển khai giải pháp nhằm tạo chuyển biến thật rõ nét công tác đảm bảo trật tự văn minh đô thị địa bàn, sở phát huy kết đạt được, nhanh chóng khắc phục tồn tại, hạn chế cơng tác Hai là, UBMTTQ đồn thể trị - xã hội đẩy mạnh tuyên truyền, vận động cán bộ, đảng viên, hội viên tầng lớp nhân dân chấp hành nghiêm quy định Nhà nước, Thành phố Quận quản lý đô thị, gắn với triển khai tốt phong trào như: xây dựng đời sống văn hóa sở; "Người tốt Việc tốt"; trì nếp cơng tác vệ sinh tuyến đường, tuyến phố; xây dựng mơ hình tuyến phố tự quản "Sáng - Xanh - Sạch - Đẹp"; "Văn hóa giao thơng" Phát huy vai trò giám sát cộng đồng, quan chức địa phương việc thực quy định pháp luật, Thành phố Quận Ba là, Đề nghị UBND Quận đạo Phòng VH&TT Quận, Trung tâm Văn hóa, Trung tâm Thể dục thể thao quận tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, cổ động trực quan tuyên truyền công tác đảm bảo trật tự văn minh đô thị, khu trung tâm, nơi giáp ranh quận, huyện, tuyến phố chính, nhà ga, bến xe,… Bốn là, Phòng Giáo dục & Đào tạo quận đạo trường học sở giáo dục tổ chức tuyên truyền, nâng cao hiệu học khóa cơng tác đảm bảo trật tự văn minh đô thị cho học sinh; quản lý chặt chẽ học sinh chấp hành trật tự an tồn giao thơng, văn minh thị; xây dựng phương án phối hợp với lực lượng chức năng, quyền địa phương nhằm giải tình trạng ùn tắc giao thơng vi phạm trật tự đô thị khu vực nhà trường Năm là, Đảng ủy phường đạo Đài truyền mở chuyên mục, tăng cường biên soạn tin, phản ánh kết triển khai công tác đảm bảo trật tự 16 văn minh đô thị địa phương, đơn vị; kịp thời phát nhân rộng mơ hình, tập thể, cá nhân tiêu biểu thực trật tự văn minh đô thị địa bàn; phê phán nơi chưa thực tốt đạo Thành phố, Quận công tác Tóm lại, cơng tác quản lý lĩnh vực thị có đạt số kết quả, cịn khơng hạn chế Quản lý thị Hà Nội trình đổi đạt nhiều kết quan trọng từ quản lý quy hoạch, quản lý xây dựng kiến trúc, quản lý đất đai, dân cư, nhà quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị Đặc điểm bật quản lý vận dụng bước nguyên tắc thị trường để tổ chức phát triển loại dịch vụ tư vấn quy hoạch, thiết kế xây dựng, quản lý đất đai; thu hút tham gia người dân q trình hoạch định sách đô thị, vận hành hạ tầng kỹ thuật đô thị; cải cách thủ tục hành liên quan đến lập đồ án cấp giấy phép cho công trình xây dựng, hành nghề kiến trúc; tăng cường đầu tư cho phát triển hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc cảnh quan, mở rộng quỹ nhà Kết phản ánh diện mạo Thủ đô sau 20 năm đổi Mặc dù vậy, kết so với u cầu địi hỏi cịn khoảng cách, chưa phân định quản lý hành với quản lý chuyên ngành kỹ thuật, nhiều mặt cịn quan niệm giản đơn, chí có tiêu cực, nên chất lượng quản lý thấp, tác động đến chất lượng quy hoạch, tiến độ chất lượng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, phát triển quỹ nhà ở, rối loạn thị trường bất động sản, ô nhiễm môi trường sinh thái, dân số đô thị tăng nhanh không kèm với cải thiện chất lượng Tất hạn chế có nguyên nhân từ quản lý đô thị thực tiễn hối thúc phải đổi phương thức quản lý đô thị Hà Nội nhằm xây dựng Thủ đô văn minh, giàu đẹp, đại phát triển bền vững 17 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HÀNH CHÍNH VÀ VẬN ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ Ở HÀ NỘI 3.1 Xây dựng hoàn thiện văn hướng dẫn thi hành luật, phù hợp với đặc thù quản lý xây dựng phát triển đô thị Thủ đô theo hướng văn minh đại Trong năm 2013, 2014, với hội nhập chung nước với kinh tế giới, Quốc hội ban hành hàng loạt luật mới, điều chỉnh có tác động trực tiếp đến công tác quản lý xây dựng phát triển đô thị, Luật Xây dựng 2014, Luật Nhà 2014, Luật Đất đai 2013, Luật Đấu thầu 2014, Luật Kinh doanh Bất động sản 2014, Luật Môi trường, Luật Cạnh tranh, Luật Đầu tư nhiều luật khác có liên quan Triển khai thực luật trên, sở nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành, UBND Thành phố Hà Nội đạo Sở Xây dựng sở ngành liên quan hoàn thiện ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực ngành, để thực tốt công tác quản lý xây dựng phát triển đô thị phù hợp với thực tế đặc thù thủ đô Hà Nội 3.2 Vận động tuyên truyền, nâng cao nhận thức, nâng cao trình độ cán bộ, người dân thực công tác quản lý xây dựng phát triển đô thị - Tập trung công tác lãnh đạo, đạo kết hợp tăng cường công tác tuyên truyền, toàn cấp, ngành vào tham gia xây dựng nếp sống văn minh đô thị - Tăng cường tuyên truyền góp phần nâng cao nhận thức cho cấp, ngành, thấy cần thiết, quan trọng công tác quy hoạch, đầu tư xây dựng quản lý đô thị nhằm huy động thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân 18 tham gia đầu tư xây dựng, giám sát hoạt động xây dựng nâng cao ý thức chấp hành pháp luật - Tạo gắn kết, phối hợp, vào tồn hệ thống trị: Các sở, ban ngành, quận, huyện đơn vị để đẩy mạnh cơng tác triển khai dự án có tính nhạy cảm, phức tạp, dự án khó khăn cơng tác GPMB tái định cư nhiều, đảm bảo tiến độ, chất lượng yêu cầu - Kiện toàn máy, tăng cường lực đội ngũ cán công chức, viên chức;Quản lý, đẩy mạnh công tác cải cách hành kết hợp ứng dựng cơng nghệ thơng tin công tác quản lý đô thị 3.3 Các giải pháp kết hợp Đẩy mạnh đầu tư xây dựng, phát triển đô thị, huy động sử dụng hiệu nguồn lực Kkhuyến khích tiến tới áp dụng cơng nghệ cao xây dựng quản lý xây dựng, phát triển thị Từng bước xây dựng hồn thiện hành lang pháp lý công cụ để thực việc quản lý xây dựng phát triển đô thị theo hướng văn minh đại- quản lý xây dựng phát triển đô thị theo quy hoạch.Tiếp tục tham mưu cấp có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật xây dựng cho phù hợp với tình hình thực tiễn Tiếp thu ý kiến phản ánh nhân dân quan thơng báo chí, khuyến khích người dân tham gia vào trình xử lý vi phạm trật tự xây dựng, kịp thời thông tin kết xử lý vi phạm trật tự xây dựng đến quần chúng nhân dân 19 20 KẾT LUẬN Như quản lý thị Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng, việc áp dụng phương pháp hành phương pháp vận động tuyên truyền vào việc quản lý phương pháp chủ đạo mang lại hiệu cao phổ biến Tuy nhiên việc sử dụng hai phương pháp chưa thực hiệu quả, nhiều thủ tục hành cịn rườm rà, cứng nhắc, chồng chéo , thiếu linh hoạt, chưa đáp ứng thay đổi thực tiễn phát triển thị Bên cạnh phương pháp vận động tuyên truyền chưa trọng thực sâu rộng; lực cán quản lý lãnh đạo cịn nhiều yếu Vì thời gian tới, quan quản lý đô thị cần phải nâng cao hiệu lãnh đạo quản lý thơng qua bổ sung sủa đổi văn bản, định hành cho phù hợp với thực tế tình hình thị, đồng thời đẩy mạnh công tác vận động tuyên truyền đến người dân, hộ dân cư Có vậy, Thủ Hà Nội nói riêng thị nước ta trở thành đô thị văn minh , đại, bắt kịp xu phát triển toàn cầu 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.TS Nguyễn Vũ Tiến , Lý thuyết chung quản lý xã hội, Khoa Nhà nước Pháp luật, NXB Giáo dục, 2010 TS.KTS Lê Trọng Bình , Pháp luật quản lý đô thị, 2009 GS TS Nguyễn Quang Ngọc, Nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức quản lý nhà nước đặc thù đô thị trực thuộc Trung ương nước ta, Đề tài khoa học cấp Nhà nước mã số KX02-03/06-10 Chuyên đề 3: Thực trạng sách đất thị, Ts Phạm Sỹ Liêm Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 Số 108/1998/QĐ-TTg ngày 20/6/1998 Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 Số 108/1998/QĐ-TTg ngày 20/6/1998 Võ Kim Cương, Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2004 Trang thơng tin điện tử tạp chí dân chủ pháp luật - Bộ Tư pháp, Quản lý nhà nước việc sử dụng đất đô thị hướng hoàn thiện 22 ... TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HÀNH CHÍNH VÀ VẬN ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ Ở HÀ NỘI 2.1 Thực trạng sử dụng phương pháp hành quản lý đô thị Hà Nội Quản lý phát triển đô thị vấn đề chiến... chọn đề tài “ Vấn đề sử dụng phương pháp hành vận động tuyên truyền quản lý đô thị Hà Nội? ?? làm đề tài tiểu luận Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP HÀNH CHÍNH VÀ VẬN ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN TRONG QUẢN LÝ... theo pháp luật Quản lý thị bao gồm quản lý hành thị quản lý nghiệp vụ trôn lĩnh vực thị -Quản lý hành có tác dụng trì, điều khiển hoạt động lĩnh vực thuộc địa bốn đô thị, Cơ quan quản lý hành

Ngày đăng: 24/03/2022, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w