MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiCùng với bước chuyển biến mạnh mẽ của sự nghiệp đổi mới đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, trong những năm qua hệ thông báo chí trong cả nước đang ngày càng phát triển về số lượng và chất lượng, góp phần xây dựng, củng cố đường lối của Đảng, phát triển kinh tế đất nước và hoàn thiện hơn trong lĩnh vực văn hoá xã hội. Với vai trò là vũ khí tư tưởng sắc bén của Đảng và Nhà nước, báo chí cách mạng Việt Nam luôn gắn bó, đồng hành với sự nghiệp của Đảng và dân tộc; là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Nghị quyết Trung ương 5, khóa X (Nghị quyết 16) nhấn mạnh: “Báo chí là tiếng nói của Đảng, Nhà nước, của tổ chức chính trị xã hội và là diễn đàn của nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng, sự quản lý của Nhà nước và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật; phải bảo đảm tính tư tưởng, tính chân thật, tính nhân dân, tính chiến đấu và tính đa dạng của hoạt động báo chí”. Các cơ quan báo chí nước ta thường xuyên, liên tục phản ánh các hoạt động xã hội, những vấn đề bức xúc đang nảy sinh, tâm tư, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân, báo chí đã cung cấp “nguyên liệu đầu vào” cho các nhà hoạch định chính sách.Khi nền kinh tế càng phát triển thì báo chí nước ta cũng không ngừng đổi mới, năng động và sáng tạo hơn trong tác nghiệp. Báo chí nước ta đang ngày càng bám sát đời sống xã hội, thông tin nhanh chóng các tin tức sự kiện, đường lối chính sách của Đảng và Chính Phủ tới quần chúng, góp phần củng cố, xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Báo chí đang ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn những nhân tố tích cực và nhiều điển hình tiên tiến trong sản xuất và chiến đấu, góp phần đưa kinh tế đất nước phát triển cùng với sự phát triển chung của thế giới. Báo chí là cầu nối quan trọng giữa doanh nghiệp và nhà quản lý, hoạch định chính sách giúp nhà nước điều chỉnh những chủ trương, đường lối cho phù hợp với thực tiễn. Báo chí còn tham gia một cách dũng cảm trên mặt trận đấu tranh tham nhũng, chống tiêu cực và tệ nạn xã hội. Với số lượng báo ngày càng tăng và chất lượng báo ngày càng tốt đã tạo niềm tin và tạo thành một nhu cầu cần thiết cho nhân dân.Chính vì vậy, tác giả đac chọn đề tài “Vai trò truyền thông của báo chí trong hoạch định chính sách ở Việt Nam” làm tiểu luận kết thúc môn hệ thống chính trị và quy trình chính sách.
TIỂU LUẬN MƠN: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ QUY TRÌNH CHÍNH SÁCH Đề tài VAI TRỊ TRUYỀN THƠNG CỦA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI CƠNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH Ở VIỆT NAM MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nhiên cứu liên quan đến đề tài 3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu 4.2.Phạm vi nghiên cứu 5.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1.Cơ sở lý luận 5.2.Phương pháp nghiên cứu 6.Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TRUYỀN THÔNG CỦA BÁO CHÍ TRONG HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH 1.1.Một số khái niệm liên quan 1.1.1.Định nghĩa, khái niệm báo chí 1.1.2.Khái niệm truyền thơng 1.1.3.Khái niệm truyền thơng sách 1.1.4.Khái niệm hoạch định sách 1.2.Vị trí, quy trình hoạch định sách 1.2.1 Vị trí hoạch định sách 1.2.2.Quy trình hoạch định sách 1.3 Những bất cập q trình hoạch định sách – ngun nhân 12 1.3.1.Những bất cập q trình hoạch định sách 12 1.4.Nội dung, phương tiện phương thức truyền thơng hoạch định sách 15 1.4.1 Nội dung truyền thơng hoạch định sách 15 1.4.2 Phương tiện truyền thơng hoạch định sách 15 1.4.3 Phương thức truyền thơng hoạch định sách 16 CHƯƠNG II: VAI TRỊ TRUYỀN THƠNG CỦA BÁO CHÍ TRONG HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH Ở VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP 17 2.1 Vai trị truyền thơng báo chí hoạch định sách Việt nam 17 2.2 Một số vấn đề đặt báo chí tham gia hoạch định sách 20 2.3 Giải pháp nâng cao vai trị truyền thơng báo chí hoach định sách việt Nam 28 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Cùng với bước chuyển biến mạnh mẽ nghiệp đổi đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, năm qua hệ thông báo chí nước ngày phát triển số lượng chất lượng, góp phần xây dựng, củng cố đường lối Đảng, phát triển kinh tế đất nước hoàn thiện lĩnh vực văn hố xã hội Với vai trị vũ khí tư tưởng sắc bén Đảng Nhà nước, báo chí cách mạng Việt Nam ln gắn bó, đồng hành với nghiệp Đảng dân tộc; cầu nối Đảng, Nhà nước với nhân dân Nghị Trung ương 5, khóa X (Nghị 16) nhấn mạnh: “Báo chí tiếng nói Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội diễn đàn nhân dân, đặt lãnh đạo trực tiếp Đảng, quản lý Nhà nước hoạt động khn khổ pháp luật; phải bảo đảm tính tư tưởng, tính chân thật, tính nhân dân, tính chiến đấu tính đa dạng hoạt động báo chí” Các quan báo chí nước ta thường xuyên, liên tục phản ánh hoạt động xã hội, vấn đề xúc nảy sinh, tâm tư, nguyện vọng tầng lớp nhân dân, báo chí cung cấp “nguyên liệu đầu vào” cho nhà hoạch định sách Khi kinh tế phát triển báo chí nước ta khơng ngừng đổi mới, động sáng tạo tác nghiệp Báo chí nước ta ngày bám sát đời sống xã hội, thơng tin nhanh chóng tin tức kiện, đường lối sách Đảng Chính Phủ tới quần chúng, góp phần củng cố, xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Báo chí ngày phát triển hồn thiện nhân tố tích cực nhiều điển hình tiên tiến sản xuất chiến đấu, góp phần đưa kinh tế đất nước phát triển với phát triển chung giới Báo chí cầu nối quan trọng doanh nghiệp nhà quản lý, hoạch định sách giúp nhà nước điều chỉnh chủ trương, đường lối cho phù hợp với thực tiễn Báo chí cịn tham gia cách dũng cảm mặt trận đấu tranh tham nhũng, chống tiêu cực tệ nạn xã hội Với số lượng báo ngày tăng chất lượng báo ngày tốt tạo niềm tin tạo thành nhu cầu cần thiết cho nhân dân Chính vậy, tác giả đac chọn đề tài “Vai trị truyền thơng báo chí hoạch định sách Việt Nam” làm tiểu luận kết thúc mơn hệ thống trị quy trình sách 2.Tình hình nhiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài nghiên cứu, có số cơng trình cơng bố Sau cơng trình điển hình: “Hoạch định sách” Lưu Thúy Hồng, Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí tuyên truyền, 2016 “ Vai trị báo chí định hướng dư luận” TS Đỗ Chí Nghĩa, NXN Chính trị quốc gia – Sự thật, 2012 “Vai trị báo chí cơng tác bảo đảm an tồn trật tự an tồn giao thông đường thủy nội địa”, Hà Thị Hồng Vân, Học viện Báo chí Và tuyên truyền, 2005 “ Vận động sách Việt Nam – vướng mắc giải pháp tháo gỡ”, Vũ Xuân Tiền, 2008 “Phát huy vai trị báo chí cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng giai đoạn nay”, TS Phạm Thị Hoa, Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương ( 2021) “Một số vấn đề đặt vai trị báo chí cơng tác hoạch định sách Đảng nay”, Th.S Lưu Văn Thắng, Tạp chí Lý luận trị truyền thơng(2021) Tuy có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến hoạch định sách, vai trị báo chí có đề tài làm rõ vai trị truyền thơng báo chí hoạch định sách Việt Nam nay, tác giả chọn đề tài để nghiên cứu làm rõ 3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu - Đề tài góp phần làm sáng tỏ sở lý luận truyền thông báo chí hoạch định sách, khảo sát làm rõ vai trị truyền thơng báo chí hoạch định sách Việt Nam Từ đó, đề số giải pháp nâng cao vai trò truyền thơng báo chí hoạch định Việt Nam 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, đề tài tập trung thực nhiệm vụ sau: - Phân tích làm rõ vấn đề lý luận vai trị truyền thơng báo chí hoạch định sách - Làm rõ vai trị truyền thơng báo chí hoạch định sách Việt Nam - Đề xuất số phương hướng, giải pháp nâng cao vai trị truyền thơng báo chí hoạch định sách Việt Nam 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài vai trị truyền thơng báo chí hoạch định sách Việt Nam 4.2.Phạm vi nghiên cứu -Đề tài nghiên cứu khảo sát qua trang tạp chí lý luận trị vai trị báo chí hoạch định sách Từ đó, làm rõ u cầu đặt với vai trị truyền thơng báo chí hoạch định sách Việt Nam 5.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1.Cơ sở lý luận - Đề tài dựa sở pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, sách Đảng, Nhà nước vấn đề hoạch định sách - Quan điểm Đảng vai trị truyền thơng báo chí hoạch định sách để làm cứ, dựa lý luận báo chí cách mạng Việt Nam, sở lý luận báo chí truyền thơng để phân tích, đánh giá số khía cạnh công tác tuyên truyền - Kế thừa hệ thống quan điểm lý luận, kết nghiên cứu khoa học tác giả trước thuộc lĩnh vực báo chí, lĩnh vực hoạch định sách 5.2.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đề tài sử dụng phương pháp luận Mác- Lênin, cụ thể phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để có nhìn nhận khách quan, tồn diện vai trị báo chí hoạch định sách Việt Nam - Phương pháp riêng: Để thực mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp logic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, so sánh, nghiên cứu tài liệu phương pháp logic – lịch sử phân tích – tổng hợp kết hợp với nghiên cứu tài liệu để tiếp cận lịch sử hình thành phát triển báo chí hoạch định sách, thao tác tư vai trị báo chí hoạch định sách 6.Kết cấu đề tài Ngồi mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài cịn có chương, tiết Chương I: Cơ sở lý luận truyền thơng báo chí hoạch định sách Chương II: Vai trị truyền thơng báo chí hoạch định sách Việt Nam – Một số vấn đề đặt giải pháp NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TRUYỀN THÔNG CỦA BÁO CHÍ TRONG HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH 1.1.Một số khái niệm liên quan 1.1.1.Định nghĩa, khái niệm báo chí Báo chí loại hình truyền thơng phổ biến Ảnh hưởng với đời sống xã hội rộng lớn sâu sắc Thậm chí, khả điều kiện thụ hưởng sản phẩm báo chí coi số quan trọng để đánh giá tính chất văn minh xã hội đại Lịch sử phát triển báo chí gia tăng tiện ích q trình thu thập, xử lý tiếp nhận thông tin dành cho số đơng xã hội Tính chất cơng khai, rộng rãi nhanh chóng khiến báo chí trở thành nguồn lượng có sức mạnh độc tơn Việc bày tỏ quan điểm, kiến báo, hoạch định sách khiến báo chí vượt xa khả phương tiện truyền tin thơng thường Nó thực vũ khí có sức cơng phá lớn, thực thứ quyền lực; quyền lực trí tuệ, nhận thức, khả thức tỉnh lý trí, cổ vũ dư luận Sức mạnh phương tiện truyền thông lan tỏa nhanh nhất, rộng khắp thời đại thông tin tri thức sức mạnh trực tiếp thúc đẩy phát triển xã hội, tạo nguồn lực hội cho cá nhân phát triển Báo chí gì? Theo quan niệm từ trước đến nay, báo chí phương tiện truyền thơng đại chúng, truyền tải thơng tin thời có tính định kỳ đến với đông đảo công chúng Đặc điểm bật báo chí tính cơng khai lan tỏa nhanh chóng, rộng khắp Có thể đưa định nghĩa báo chí sau: Báo chí phương tiện truyền thông đại chúng quan thẩm quyền cấp phép hoạt động, có nhiệm vụ chuyển tải thông tin nhanh nhất, mẻ đến cho đơng đảo cơng chúng, nhằm tích cực hóa đời sống thực tiễn 1.1.2.Khái niệm truyền thông Truyền thông q trình liên tục trao đổi chia sẻ thơng tin, tình cảm, kỹ hệ thống ký hiệu, quy ước nhằm tạo liên kết lẫn để dẫn tới thay đổi hành vi nhận thức Truyền thông kiểu tương tác xã hội có hai tác nhân tương tác lẫn nhau, chia sẻ qui tắc tín hiệu chung Ở dạng đơn giản, thông tin truyền từ người gửi tới người nhận Ở dạng phức tạp hơn, thông tin trao đổi liên kết người gửi người nhận Truyền thơng có gốc từ tiếng Latinh “communicare”, nghĩa biến thành thơng thường, chia sẻ, truyền tải Truyền thông thường mô tả việc truyền ý nghĩ, thông tin, ý tưởng, ý kiến kiến thức từ người/một nhóm người sang người/hoặc nhóm người khác lời nói, hình ảnh, văn tín hiệu Về thực chất, q trình trao đổi, tương tác thơng tin với vấn đề đời sống cá nhân/nhóm/xã hội, từ tăng vốn hiểu biết chung, hình thành thay đổi nhận thức, thái độ, chuyển đổi hành vi cá nhân/nhóm/xã hội Bản thân sách cơng phức tạp từ hệ thống đến tham gia chủ thể sách Do đó, cần làm rõ mối quan hệ truyền thơng sách cơng 1.1.3.Khái niệm truyền thơng sách Có thể tạm định nghĩa sau: “Truyền thơng sách q trình chia sẻ, tương tác xã hội để thơng tin sách từ chủ thể hoạch định, xây dựng, thực đánh giá sách đến chủ thể sách khác nhằm tăng cường hiểu biết, nhận thức thay đổi hành vi chủ thể sách để đạt mục tiêu sách” Từ đó, xem xét biến số nội dung truyền thông, phương tiện truyền thông, phương pháp truyền thông, tần suất truyền thơng, yếu tố q trình truyền thơng ảnh hưởng đến khâu chu trình sách 1.1.4.Khái niệm hoạch định sách Chính sách công định hướng, giải pháp nhà nước để giải vấn đề thực tiễn nhằm đạt mục tiêu định Hoạch định sách giai đoạn quy trình sách mà kết q trình sách đời với cấu trúc bao gồm mục tiêu, định hướng, điều kiện, giải pháp lộ trình thực Với vai trò, vị đời sống xã hội nhà nước, sách cơng theo đuổi lợi ích chung có tác động to lớn đến cộng đồng, quốc gia Đối với quản trị nhà nước, sách cơng công cụ để nhà nước tác động vào kinh tế - xã hội, cộng đồng dân cư; định hướng, điều chỉnh hoạt động nhằm đạt mục tiêu nhà nước Chính sách cơng thể rõ quan điểm, định hướng nhà nước (khuyến khích, hỗ trợ hay cấm đốn, cản trở) hành vi nào, nhằm đạt (mục tiêu sách) làm (giải pháp sách) Đối với đời sống kinh tế xã hội, cộng đồng, sách cơng tốt tạo tác động tích cực phát triển kinh tế xã hội, người Tuy nhiên, hoạch định sách gắn với chịu tác động môi trường kinh tế, xã hội, văn hóa, quốc tế Trong kinh tế thị trường, sách cơng hoạch định để khắc phục thất bại thị trường nhằm bảo đảm công hiệu quả, tạo điều kiện cho phát