Tiểu luận cao học, môn kinh tế báo chí HOẠT ĐỘNG KINH tế của báo LAO ĐỘNG THỰC TRẠNG và một số GIẢI PHÁP

33 121 0
Tiểu luận cao học, môn kinh tế báo chí  HOẠT ĐỘNG KINH tế của báo LAO ĐỘNG THỰC TRẠNG và một số GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I. Phần mở đầu Trang 3 Sự cấp thiết của đổi mới. Phương pháp thực hiện. Cơ sở lý luận. Ý nghĩa của đề án. II. Các mục tiêu: Trang 4 Sứ mệnh. Tầm nhìn. Chủ thuyết. III Căn cứ thực tiễn: Trang 5 Phân tích PEST Trang 5 Phân tích môi trường ngành Micheal Porter Trang 10 Phân tích SWOT Trang 12 IV Xây dựng chiến lược Trang 16 Định vị khách hàng. Định vị hình ảnh. Các giai đoạn thực hiện Trang 16 Giải pháp, Kế hoạch triển khai Trang 19 Cơ cấu nhân sự Trang 21 Kế hoạch đầu tư 2012 – 2013 Trang 24 V . Kết luận – Kiến nghị Trang 24 Phụ lục: Cây vấn đề của Báo Lao Động Trang 27 Cây giải quyết vấn đề của Báo Lao Động Trang 28 Số liệu báo bán, doanh thu, lợi nhuận 5 năm…………………………Trang 31 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cấp thiết của đổi mới. Báo Lao Động đang suy giảm số lượng bạn đọc, uy tín với cơ quan chủ quản và trên thị trường giảm. Tinh thần làm việc của CBCNV ỳ trệ, thu nhập ở mức thấp trong làng báo. Tài chính suy giảm, nợ khó đòi kéo dài. Nếu không có sự thay đổi quyết liệt thì tờ báo có thể đứng trước nguy cơ phá sản. Hàng trăm người mất việc làm. Tổ chức Công đoàn mất đi công cụ truyền thông đã từng là niềm tự hào của giai cấp công nhân VN. 2. Phương pháp thực hiện. Báo Lao Động giao nhiệm vụ cho một nhóm làm việc gồm 3 người nghiên cứu xây dựng đề án. Nhóm làm việc do Tổng biên tập chủ trì. Tổ chức 3 lớp học – hội thảo cho các cán bộ chủ chốt, cùng bàn về chiến lược phát triển; tái cơ cấu; quản lý tài chính của báo Lao Động. Kết quả làm việc của 3 hội thảo này được đúc kết vào dự thảo đề án. Bản dự thảo tiếp tục được góp ý thêm 3 vòng: o Cán bộ chủ chốt của Báo Lao Động; o Toàn thể CBPV, CNV Báo Lao Động; o Các chuyên viên cấp ban của Tổng liên đoàn; Sau khi ghi nhận các ý kiến đóng góp và chỉnh sửa, bản đề án sẽ được bảo vệ trước lãnh đạo Tổng Liên Đoàn để phê duyệt thực hiện. Hàng năm, sẽ có đánh giá kết quả thực hiện và điều chỉnh kế hoạch cho năm sau . 3. Cơ sở lý luận của đề án. Các chỉ đạo của Đảng về đường lối báo chí; Các quy định về quản lý báo chí của Nhà nước; Các văn bản hướng dẫn quản lý của Tổng liên đoàn. 4. Ý nghĩa của đề án. Là đề án xây dựng trên cơ sở lý luận và thực tiễn của toàn thể cán bộ, phóng viên Báo Lao Động và được áp dụng ngay để đổi mới tờ báo, đem lại lợi ích cho những người thực hiện.

MỤC LỤC I Phần mở đầu Trang Sự cấp thiết đổi Phương pháp thực Cơ sở lý luận Ý nghĩa đề án II Các mục tiêu: .Trang Sứ mệnh Tầm nhìn Chủ thuyết III Căn thực tiễn: Trang Phân tích PEST Trang Phân tích mơi trường ngành Micheal Porter .Trang 10 Phân tích SWOT Trang 12 IV Xây dựng chiến lược Trang 16 Định vị khách hàng Định vị hình ảnh Các giai đoạn thực Trang 16 Giải pháp, Kế hoạch triển khai Trang 19 Cơ cấu nhân Trang 21 Kế hoạch đầu tư 2012 – 2013 Trang 24 V Kết luận – Kiến nghị Trang 24 Phụ lục: Cây vấn đề Báo Lao Động Trang 27 Cây giải vấn đề Báo Lao Động Trang 28 Số liệu báo bán, doanh thu, lợi nhuận năm…………………………Trang 31 I PHẦN MỞ ĐẦU Sự cấp thiết đổi Báo Lao Động suy giảm số lượng bạn đọc, uy tín với quan chủ quản thị trường giảm Tinh thần làm việc CBCNV ỳ trệ, thu nhập mức thấp làng báo Tài suy giảm, nợ khó đòi kéo dài Nếu khơng có thay đổi liệt tờ báo đứng trước nguy phá sản Hàng trăm người việc làm Tổ chức Cơng đồn cơng cụ truyền thông niềm tự hào giai cấp công nhân VN Phương pháp thực - Báo Lao Động giao nhiệm vụ cho nhóm làm việc gồm người nghiên cứu xây dựng đề án Nhóm làm việc Tổng biên tập chủ trì - Tổ chức lớp học – hội thảo cho cán chủ chốt, bàn chiến lược phát triển; tái cấu; quản lý tài báo Lao Động Kết làm việc hội thảo đúc kết vào dự thảo đề án - Bản dự thảo tiếp tục góp ý thêm vòng: o Cán chủ chốt Báo Lao Động; o Toàn thể CBPV, CNV Báo Lao Động; o Các chuyên viên cấp ban Tổng liên đoàn; - Sau ghi nhận ý kiến đóng góp chỉnh sửa, đề án bảo vệ trước lãnh đạo Tổng Liên Đoàn để phê duyệt thực - Hàng năm, có đánh giá kết thực điều chỉnh kế hoạch cho năm sau Cơ sở lý luận đề án - Các đạo Đảng đường lối báo chí; - Các quy định quản lý báo chí Nhà nước; - Các văn hướng dẫn quản lý Tổng liên đoàn Ý nghĩa đề án Là đề án xây dựng sở lý luận thực tiễn tồn thể cán bộ, phóng viên Báo Lao Động áp dụng để đổi tờ báo, đem lại lợi ích cho người thực    II CÁC MỤC TIÊU A Tầm nhìn, sứ mệnh Tầm nhìn: Củng cố vị trí hàng đầu Báo Lao Động làng báo Việt Nam Tiến đến trở thành quan truyền thông đa phương tiện số Việt Nam vào năm 2020 Sứ mệnh: - Cung cấp thơng tin có chất lượng, luận sở tiên phong việc áp dụng công nghệ để tạo đột phá lĩnh vực truyền thơng đa phương tiện - “Vì quyền lợi người lao động Việt Nam”, thỏa mãn tối đa nhu cầu thông tin truyền thông cho người Việt Nam - Đem lại lợi ích lớn lâu dài cho cán bộ, phóng viên nhân viên Báo Lao Động Chủ thuyết: Hội tụ để phát triển Chủ thuyết trình đổi Báo Lao động dựa vào sức mạnh hội tụ kênh truyền thông, dịch vụ thông tin hướng tới người lao động Khi tạo hệ thống bước hội tụ, suất lao động cá nhân tăng lên, hiệu đơn vị tăng lên hiệu toàn hệ thống tăng gấp nhiều lần Một đầu vào, nhiều đầu ra: phóng viên gặp kiện, thay tác phẩm báo chí cho loại hình báo chí, lúc làm tin báo giấy, báo diện tử, radio, TV… lúc thông tin đánh giá môi trường lao động doanh nghiệp, thông tin nhu cầu lao động DN, cung cấp thông tin cho người LD doanh nghiệp dich vụ báo Lao Động… Như vậy, đầu tư thêm nhỏ hiệu suất phóng viên tăng lên nhiều Đa dạng hóa nguồn tin: Với hoạt động tư vấn (việc làm, sức khỏe, pháp luật…), bình chọn doanh nghiệp…, Báo Lao Động có có thêm nhiều nguồn thơng tin từ phóng viên, từ chủ doanh nghiệp, từ công nhân lao động doanh nghiệp Đa dạng hóa sản phẩm báo chí thơng qua phát hành sản phẩm kèm báo giấy báo điện tử Báo có thêm nhiều kênh truyền thơng: báo giấy, tạp chí, trang chuyên đề kẹp thêm, tin radio, ban tin TV, báo điện tử… Đa dạng hóa cách thức nhận tin: Từ hoạt động tư vấn, bình chọn, Báo có thêm nguồn thơng tin từ doanh nghiệp, từ người lao động, cách thức tiếp nhận thơng tin thơng thường từ phóng viên Đa dạng hóa nguồn thu: với việc đa dạng hóa kênh truyền tin, báo có thêm nhiều người xem, tất nhiên có nhiều nguồn thu Ngồi phát hành quảng cáo truyền thống, có nguồn thu từ dịch vụ truyền thông, dich vụ tư vấn, dịch vụ giới thiệu – đào tạo việc làm, dịch vụ đánh giá – xếp hạng - tơn vinh doanh nghiệp có môi trường lao động tốt… Mỗi dịch vụ thân phải ni số người làm đóng góp cho chi phí chung tồn báo Phần gia tăng chỗ bán gói dich vụ - truyền thơng – báo chí hiệu cao nhiều so với bán lẻ Và sức mạnh chiến lược hội tụ Slogan: “Bản lĩnh, Trí Tuệ, Phát triển” - Bản lĩnh: Kiên định có kiến nhằm đảm bảo tính “chiến đấu” bảo vệ lợi ích người lao động - Trí tuệ: Thể cách nhìn nhận giải vấn đề cách sâu sắc, có tính khoa học thực tiễn cao, định hướng dư luận cách hiệu - Phát triển: Khơng ngừng tự hồn thiện, thích nghi với thay đổi bên ngồi bên trong, đóng góp vào phát triển chung xã hội B Các mục tiêu cụ thể Mục tiêu phi tài chính: - Đảm bảo tơn mục đích Cơ quan ngơn luận Tổng LĐLĐ Việt Nam, tiếng nói CNVC-LĐ Việt Nam - Đạt vị trí quan truyền thơng số Việt nam sở nâng cao uy tín, doanh thu, thị phần báo giấy tăng trưởng đột biến Báo điện tử, thể loại truyền thông công nghệ - Ứng dụng hiệu công nghệ để khai thác dịch vụ nội dung bao gồm báo mạng, lưu trữ, tra cứu thông tin thu từ dịch vụ khác - Năng suất lao động cao với đội ngũ phóng viên, biên tập viên giỏi, thạo nghề, đa phương tiện, đa mục đích Mục tiêu tài chính: - Xây dựng phát triển lực tài thơng qua việc vận hành sản phẩm, dịch vụ mới, hội tụ đem lại nguồn thu; đảm bảo cân đối dòng tiền báo giấy, báo mạng sản phẩm nội dung, dịch vụ khác - Doanh thu đạt 140 tỉ đồng/năm vào 2014, tiếp tục tăng trung bình 10%/năm giai đoạn 2015 – 2020 - Lợi nhuận: Lợi nhuận tăng trung bình 10%/năm - Thu nhập CBNV: Tới 2015, thu nhập CBNV đạt trung bình 20 triệu đồng/tháng    III CĂN CỨ THỤC TIỄN A – Phân tích PEST Mơi trường trị, pháp luật, quốc tế (P) - Theo tổ chức BMI (Business Monitor International Ltd) đánh giá, mức độ rủi ro trị ngắn hạn Việt Nam thấp Trong năm tới, Việt Nam đạt ổn định cao khả xảy xáo trộn lớn - Nhà nước ưu tiên xây dựng hệ thống pháp luật Luật đơn vị thống nhất, luật đầu tư chung, luật tín dụng, luật chứng khốn, luật xây dựng, luật đất đai, luật nhà ở, luật đấu thầu, nghị định… đời với quy định pháp luật ngày thông thống Hệ thống luật pháp hồn thiện theo chuẩn mực quốc tế thời kỳ hậu WTO, tạo hành lang thơng thống, minh bạch Kinh tế (Economics) - Năm 2011 năm khó khăn bối cảnh kinh tế giới nhiều bất ổn khủng hoảng nợ công khu vực châu Âu, phục hồi chậm chạp kinh tế Mỹ thị trường việc làm Mỹ chưa có dấu hiệu bứt phá Trong đó, kinh tế Việt Nam dần bộc lộ dấu hiệu bất ổn cần phải giải cấu kinh tế không bền vững, hiệu đầu tư thấp, khả cạnh tranh yếu… số vấn đề bật trước mắt cần phải giải lạm phát tăng cao, hàng loạt doanh nghiệp đóng cửa phá sản không tiêu thụ sản phẩm, thiếu vốn sách thắt chặt tiền tệ ngân hàng nhà nước… Vì năm 2012, Chính phủ phải cân đối mục tiêu tăng trưởng ổn định để đảm bảo tăng trưởng kinh tế kéo theo cải thiện mức độ phúc lợi người dân Những thay đổi trọng tâm sách ảnh hưởng nhiều đến động thái sách nhà nước (chính sách tài khóa, tiền tệ thực theo hướng thắt chặt hơn) đến lượt nó, sách ảnh hưởng đến mơi trường kinh doanh doanh nghiệp - khách hàng phát hành, quảng cáo Báo Lao Động - Những giải pháp điều tiết kinh tế không tránh khỏi khó khăn lớn cho hoạt động tất doanh nghiệp, hệ lụy làm suy giảm ngân sách doanh nghiệp truyền thông quảng cáo - Những năm vừa qua xem giai đoạn gặt hái nhiều thành công Việt Nam việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Vốn thực khu vực FDI năm 2011 đạt 11 tỷ USD, mức thực năm 2010 đóng góp 25,9% tổng vốn đầu tư tồn xã hội - Theo đánh giá tổ chức quốc tế, Việt Nam địa hấp dẫn đầu tư nhà đầu tư giới Điều tra triển vọng đầu tư giới (WIPS) 2010 - 2012 Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD) cho thấy, Việt Nam thăng hạng bậc, đứng thứ ASEAN mức độ hấp dẫn FDI 10 kinh tế hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt nhà đầu tư Nhật Bản kinh tế phát triển châu Á Kết điều tra trực tuyến Thời báo kinh doanh Nikkei - Nhật Bản với 346 nhà đầu tư Nhật Bản cho biết, 70% nhà đầu tư chọn Việt Nam điểm đến tương lai Trong Ấn Độ Thái Lan đứng thứ thứ với 40% gần 40% số phiếu ủng hộ Môi trường văn hóa xã hội (Sociocultural) - Việt Nam, nước có 58 triệu người độ tuổi lao động thực tế (từ 15 đến 60 tuổi), thời kỳ “dân số vàng”: bình qn hai người lao động ni người phụ thuộc Trong phát biểu Hà Nội nhân ngày Dân số Thế giới 2010, bà Urmila Singh, Phó trưởng Đại diện Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) đánh giá: “Với thay đổi cấu dân số, Việt Nam bước vào “thời kỳ cấu dân số vàng” Trong thời kỳ này, người độ tuổi phụ thuộc (dưới 15 tuổi 60 tuổi) có hai người độ tuổi lao động (từ 15-60 tuổi) Thời kỳ đặc biệt xảy lần lịch sử phát triển quốc gia nào” Rõ ràng Việt Nam có hội “vàng” sử dụng lực lượng lao động trẻ dồi giai đoạn tăng trưởng kinh tế 2010-2020 Nhưng ngược lại bất lợi kinh tế Việt Nam không hấp thụ hết lực lượng lao động có tác dụng tiêu cực cho xã hội tỷ lệ thất nghiệp gia tăng - Tuổi thọ bình qn người Việt Nam có bước tiến rõ rệt tăng lên đến 73,1 tuổi dự kiến đạt 75 tuổi vào năm 2020 - Thu nhập người tiêu dùng giai đoạn 2002-2009 Môi trường khoa học công nghệ (Tenological) - Xét tổng thể, công nghệ Việt Nam đánh giá tụt hậu xa so với mặt công nghệ chung giới Hoạt động đầu tư cho nghiên cứu giải pháp công nghệ chưa quan tâm trọng mức; Nguồn nhân lực Việt Nam chưa đủ khả nắm bắt, sử dụng vận hành thành thục dây chuyền có hàm lượng cơng nghệ cao; đồng thời việc chưa đáp ứng mặt chất lượng lực lượng lao động làm chậm trình chuyển giao công nghệ nghiên cứu phát triển giải pháp công nghệ - Tuy nhiên, lĩnh vực thông tin truyền thông, đầu tư hưởng chế quản lý ưu đãi gần 20 năm qua nên nói, tiếp thu, áp dụng gần ngang tầm giới Mức độ sử dụng internet công nghệ viễn thông Việt nam thuộc loại cao khu vực, cao Thái Lan, Trung Quốc Điều tạo thuận lợi phát triển báo mạng báo phát hành điện thoại B – Phân tích Mơi trường ngành lực lượng cạnh tranh Micheal Porter So sánh lực Báo Lao Động với đối thủ Năng lực cốt lỗi Các đối thủ Báo Lao Động Tuổi trẻ Thanh Niên Người LĐ Tiền Phong Công nghệ chất lượng sản phẩm Công nghệ lạc hậu, nội dung báo không đặc sắc, chưa tập trung vào đối tượng khách hàng cụ thể Công nghệ Công nghệ đại, sản phẩm đại nhất, phong phú sản phẩm hướng tới số phong phú đông hướng tới số đông độc giả Công nghệ khá, nội dung thiết thực, hướng vào độc giả địa bàn HCM Công nghệ thấp, nhiều sản phẩm phong phú, nội dung hướng độc giả phía Bắc Dịch vụ Chưa có Làm tốt dịch vụ Mức độ trung khách chăm sóc khách chăm sóc khách bình hàng hàng cách hàng, xử lý hệ thống phản hồi bạn đọc hiệu Chăm sóc Mức độ trung khách hàng bình tốt, đến tận gia đình Thương Có truyền Thương hiệu hiệu thống tốt 30 năm thương hiệu 83 năm Thương hiệu Thương hiệu xuống biết đến năm nhiều phía qua Bắc Văn hố Khơng có doanh sắc văn hóa nghiệp doanh nghiệp, thiếu lòng tin vào đồng nghiệp, vào tương lai Có lãnh đạo mới, kỳ vọng đổi Nhân lực chất lượng cao Thương hiệu tiếng khoảng 10 năm Thu hút Thu hút Quản lý nhân Mới có lãnh người tài, PV tựngười tài, chuyênđạo mới, hy hào người quan nghiệp vọng đổi Tuổi Trẻ, chế PV nhiệtlâu ngày Thu độ đãi ngộ cao tình, u cơng khơng có cải nhập trung làng việc, đãi ngộ tiến, mơi bình báo cao trường nặng nề, th nhập trung bình Thiếu Nhiều nhân Thu hút Nhân trung Nhân trung nhân xuất giỏi nhiều người bình bình sắc nội dung giỏi quản lý Nghiên cứu phát triển mức thấp Có Đầu tư vào báo Đầu tư vào hệ Bắt đầu làm Ít đầu tư cho nghiên cứu mạng truyền thống quản lý tòa soạn tích nghiên cứu khơng hình đa phương hợp áp dụng tiện Tài Thực lực tài Tiềm lực tài suy giảm mạnh Quỹ bất động Tập trung tài sản phong phú sản phía Nam: bất động sản, khu nghỉ dưỡng Tài Tài mạnh, bắt đầu trung bình tích lũy vào bất động sản Lãnh đạo quản lý Có thay đổi Lãnh đạo cao người đứng yếu đầu, chiều chuyên môn hướng tốt Lãnh đạo giỏi TBT nhiều Mới thay chuyên môn, kinh nghiệm TBT, chiều nhiệt tình hướng chưa rõ ràng Tài trung bình C Phân tích SWOT Phân tích yếu tố bên bên tác động đến hội kinh doanh Báo Lao Động Điểm mạnh – Điểm yếu Nhân tố bên Quản lý Điểm mạnh Điểm yếu - Lãnh đạo cấp cao có - Thiếu gắn kết gắn kết tâm đưa Báo Lao lãnh đạo phận; đoàn Động phát triển kết nội thời gian dài - Có kinh nghiệm ứng dụng - Chính sách thu nhập khơng hợp lý, cơng nghệ khơng khuyến khích động lực làm việc cán phóng viên có lực 10 chức Xây dựng phần mềm quản lý điều hành hoạt động TS Văn phòng Xây dựng tiêu chí đánh giá lực làm việc CBPV Tổ chức Sắp xếp lại tiền lương thu nhập TBT Thành lập, vận hành trình Tái cấu trúc Báo TBT IT, VP 1.6.2012 KHTC, 1.6.2012 VP, IT Tổ chức, KHTC, 1.4.2012 Trợ lý TBT Các ban, 1.6.2012 đơn vị 1.10.2012 1.8.2012 31.7.2012 1.6.2013 Năm thứ hai – 2013 - Quý 1/2013: Yêu cầu phóng viên phải nộp thêm sản phẩm radio video Bắt đầu triển khai hoạt động tư vấn pháp luật, dịch vụ việc làm cho người lao động xếp loại doanh nghiệp - Quý 2/2013: Ra mắt tin truyền hình Báo điện tử, thời lượng 15 phút/ ngày tin radio 30 phút/ngày - Quý 3/2013: Chính thức khai trương Trung tâm Dịch vụ Việc làm miền - Quý 4/2013: Tổ chức Lễ cơng bố 100 doanh nghiệp có mơi trường lao động tốt Việt Nam C - Cơ cấu nhân Tình hình nhân tại: - Lãnh đạo Báo: người (Tổng Biên tập Phó Tổng Biên tập) - Ủy viên Ban Biên tập: người (kiêm nhiệm trưởng ban) - Trưởng ban, Trưởng Cơ quan thường trú, Văn phòng đại diện: 14 người - Phó trưởng ban, CQTT, VPĐD: 19 người - Trưởng, phó phòng thuộc Ban: người - Phóng viên, Biên tập viên: 84 người - Chuyên viên, kỹ thuật viên: 103 người 19 Sơ đồ tổ chức tại: 20 Tình trạng, trình độ nhân Vụ trưởng tương đương Vụ Phó Trưởng phòng tương đương tương đương Phó phòng tương đương - Dưới 35 tuổi 0 - Từ 35 đến 40 tuổi 0 10 - Từ 41 đến 50 tuổi 3 10 - Trên 50 tuổi 1 - Tuổi bình quân 48,3 48,3 44 38,5 - Nữ 0 10 - Dân tộc thiểu số 0 - Đại học, cao đẳng 26 - Thạc sỹ 0 - Sơ cấp 0 26 - Cao cấp, cử nhân 4 Phân bổ/Chỉ tiêu 1- Cơ cấu độ tuổi, nữ, dân tộc: 2- Trình độ chun mơn, nghiệp vụ: 3- Trình độ lý luận trị: (Số liệu tính đến tháng 9.2011) 21 Nhân giai đoạn 2012 – 2014 2.1 Tổng số nhân giai đoạn 2012 – 2015: - Ban Biên tập: người, có lãnh đạo Báo (Tổng Biên tập Phó Tổng Biên tập) Sẽ bổ sung thêm Phó TBT phụ trách trị kinh tế phi báo chí nhu cầu phát triển, dự kiến 2013 - Các Ủy viên BBT phụ trách mảng công việc (01 phụ trách báo in, 01 báo điện tử, 01 Kinh tế phi báo chí, 01 kinh tế báo chí, 01 trị sự, 01 phụ trách khu vực TP.HCM) - Trưởng ban, Trưởng CQTT, VPĐD: 21 người (bao gồm uỷ viên BBT kiêm nhiệm) - Phó trưởng ban, CQTT, VPĐD: 17 người - Trưởng, phó phòng trực thuộc ban: 15 người - Tập thể phóng viên, biên tập viên, chuyên viên, kỹ thuật viên: từ 270 – 300 người, khối nội dung tuyển 20- 30 nhân sự, chủ yếu đào tạo lại; khối công nghệ, dịch vụ kinh doanh tăng thêm nhiều từ 30 – 50 nhân Có thể thêm 20-30 CTV bán hàng hưởng thu nhập theo tỉ lệ doanh số, số khơng hạn chế khơng phải hợp đồng dài hạn đóng bảo hiểm - Nhân chia làm khối chính: - Nội dung: Báo in, báo điện tử; giai đoạn sau có thêm báo hình (các ban chun mơn) - Kinh tế:  Kinh tế báo chí (Phát hành, Quảng cáo, PR, Truyền thông…)  Kinh tế Phi báo chí (Bất động sản, Trung tâm dịch vụ tư vấn, hoạt động xã hội…) - Trị sự: Văn phòng - CNTT, Ban Tổ chức, KHTC, R&D 22 2.2 Sơ đồ tổ chức giai đoạn 2012 – 2014 23 2.3 Mơ hình chuyển dịch thơng tin Tòa soạn tích hợp D - Kế hoạch tài 2012 – 2014 Kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh 2012 – 2014 (Đơn vị tính: 1000 đồng) CHỈ TIÊU DOANH THU TỪ HOẠT ĐỘNG KD CHÍNH Doanh thu bán Báo Lao Động Doanh thu bán quảng cáo Doanh thu từ ấn phẩm khoán Doanh thu từ cac hoạt động truyền thông, su kien Doanh thu từ báo điện tử GIÁ VỐN Giá vốn Báo Lao Động Giá vốn quảng cáo Giá vốn từ ấn phẩm khoán Giá vốn từ hoạt động truyền thông Giá vốn từ báo điện tử 24 NĂM 2012 NĂM 2013 NĂM 2014 126,409,000 116,500,000 126,700,000 68,677,100 52,756,900 2,775,000 56,700,000 45,000,000 7,000,000 56,700,000 45,000,000 10,000,000 1,300,000 5,000,000 10,000,000 900,000 125,316,563 68,288,000 51,726,063 2,497,500 1,105,000 1,700,000 2,800,000 111,996,000 56,246,000 43,650,000 6,300,000 3,000,000 2,800,000 5,000,000 120,096,000 56,246,000 43,650,000 9,200,000 3,000,000 3,000,000 LÃI (LỖ) TỪ HOẠT SXKD CHÍNH Lãi (lỗ) từ báo giấy Báo Lao Động Lãi (lỗ) từ kinh doanh quảng cáo Lãi (lỗ) từ ấn phẩm khoán Lãi (lỗ) từ hoạt động truyền thông Lãi (lỗ) từ báo điện tử DOANH THU KHÁC Doanh thu từ hoạt động tài Doanh thu từ hoạt động khai thác bất động sản Doanh thu từ hoạt động đầu tư Doanh thu theo đơn đặt hàng NN 1,092,437 389,100 1,030,837 277,500 195,000 (800,000) 4,566,000 1,080,000 3,486,000 3,486 ,000 CHI PHÍ KHÁC Chi phí từ hoạt động tài Chi phí từ hoạt động khai thác bất động sản Chi phí từ hoạt động đầu tư Chi phí theo đơn đặt hàng NN LỢI NHUẬN KHÁC Lãi (lỗ) từ hoạt động tài Lãi (lỗ) từ khai thác bất động sản Lãi (lỗ) từ hoạt động đầu tư 4,504,000 454,000 1,350,000 700,000 2,000,000 4,000,000 2,000,,000 - 6,604,000 454,000 1,350,000 800,000 2,000,000 2,000,000 13,120,000 11,120,000 2,000,000 2,000,000 2,000,000 3,120,000 1,120,000 TỔNG LÃI (LỖ) TOÀN CƠ QUAN 25 3,486,000 1,080,000 1,080,000 - 2,000,000 2,000,000 2,000,000 - 2,000,000 10,000,000 10,000,000 - 2,172,437 7,504,000 16,604,000 Chú giải: Mục tiêu doanh thu phát hành báo năm 2013, 2014 có phần suy giảm kinh tế Việt nam chun gia nhận định tiếp tục nhiều khó khăn phần kinh tế toàn cầu chưa khởi sắc phần thân nội kinh tế Việt Nam có nhiều vấn đề cần giải Thêm sang năm 2013 Công ty phát hành báo chí Trưng Ương khơng bao cấp hạch toán kinh doanh theo chế thị trường nên làm gia tăng đáng kể chi phí phát hành báo hậu làm giảm lượng phát hành địa phương ngồi bán kinh 100km tính từ Hà Nội TP Hồ Chí Minh Với khả suy giảm lượng phát hành báo giấy ảnh hưởng đến việc suy giảm doanh thu quảng cáo Để khắc phục tình trạng suy giảm doanh thu phát hành, quảng cáo Ban lãnh đạo Báo Lao Động dự kiến đẩy mạnh ấn phẩm khoán tâm đặt trọng tâm chiến lược năm 2013 vào phát triển sản phẩm báo điện tử tăng doanh thu từ mảng hoạt động để bù đắp vào phần thiếu hụt doanh thu từ sản phẩm truyền thống đẩy mạnh công tác tổ chức kiện truyền thông tham gia liên kết để tạo sản phẩm Lãi lỗ từ hoạt động kinh doanh hiểu phần lại sau lấy doanh thu trừ khoản chi phí giấy, cơng in, phát hành phí, hoa hồng quảng cáo, lương, phụ cấp trách nhiệm, nhuận bút, khấu hao, tiền thuê nhà chi phí khác Năm 2014 Tập trung khai thác nguồn thu, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, đặc biệt lĩnh vực bất động sản, sớm đưa vào khai thác sử dụng Khối quản lý đầu tư xây dựng bản: Có chức chịu trách nhiệm quản lý, điều hành, giám sát việc thực thi sách, quy trình kế hoạch hàng năm liên quan đến lĩnh vực đầu tư xây dựng bản, kinh doanh, quản lý khai thác bất động sản phạm vi chức nhiệm vụ giao bao gồm: công tác xây dựng bản; công tác quản lý thực dự án đầu tư xây dựng cơng trình; công tác quản lý, khai thác kinh doanh bất động sản 26 Kế hoạch đầu tư 2012 - 2013 TT Diện tích đất Mơ tả Diện tích XD Hoạt động đầu tư I Thành tiền 331,808,628,000 Văn phòng trụ sở Hà Nội 7,067 9,000 141,900,000,000 Văn phòng trụ sở CQTT 1,016 10,560 181,908,628,000 Tồn soạn điện tử 3,000,000,000 VPMT đổi đất lấy trụ sở 5,000,000,000 Nguồn tiền II 281,908,628,000 Xin Tổng liên đoàn cấp 100,000,000,000 Bán trụ sở 51 Hàng Bồ Bán trụ sở Tây Sơn Đối tác ứng vốn 181,908,628,000 Tiền mặt thu III Cân đối hoạt động đầu tư (49,900,000,000) Chú giải: Trong năm 2013 2014 năm trọng điểm hoạt đầu đầu tư Báo Lao Động đẩy mạnh tiến độ đầu tư xây dựng trụ sở văn phòng Báo Lao Động TP Hồ Chí Minh Hà Nội với tâm đến cuối năm 2014 đưa vào vận hành khai thác để bổ sung nguồn thu đáng kể cho Báo Lao Động Hoạt động đầu tư tạo dòng tiền đáng kể tăng sức mạnh tài báo để giúp cho Báo Lao Động mạnh dạn phát triển sản phẩm mang tính chiến lược lâu dài cho giai đoạn 2015 – 2020 Để thực chiến lược đầu tư Báo Lao Động mong Lãnh Đạo Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam ủng hộ việc cho Báo Lao Động vay số tiền 100 tỷ để xây dựng trụ sở Báo Hà Nội phê duyệt cho phương án liên doanh liên kết với đối tác đáp ứng điều kiện Báo TP Hồ Chí Minh Nguồn tiền trả nợ nguồn thu từ bán lý trụ sở Báo Lao Động Hàng Bồ, Tây sơn với nguồn khấu hao tài sản cố định lợi nhuận cho thuê văn phòng tòa nhà Trụ sở Báo Lao Động Hà Nội TP Hồ Chí Minh thời gian 10 năm 27 Ngoài cần có đồn kết trí cao nội Lãnh đạo, cán bộ, phóng viên, nhân viên Báo ủng hộ chủ trương đầu tư để tạo tiền đề cho phát triển giai đoạn 2015 – 2020    28 V KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ I -Kết luận: Chủ thuyết trình đổi Báo Lao động dựa vào sức mạnh hội tụ kênh truyền thông, dịch vụ thông tin hướng tới người lao động Khi tạo hệ thống bước hội tụ, suất lao động cá nhân tăng lên, hiệu đơn vị tăng lên hiệu toàn hệ thống tăng gấp nhiều lần Bởi nguồn tài nguyên sử dụng nhiều lần lần sử dụng đem lại lợi ích cho người làm tài nguyên cho toàn hệ thống Thực trạng Báo thừa nhiều lao động, lại không nhiều lao động giỏi, tận tâm với công việc Muốn giảm trực tiếp số lượng người chọn số nhân chuyên nghiệp không dễ dàng Vì phải bước xây dựng phận mới, sản phẩm quy hoạch chiến lược hội tụ để tuyển người tài giảm sức ép người làm Đây trình tái cấu báo Trước đây, báo tập trung phần lớn nhân lực, tài lực cho việc làm nội dung, bán báo bán quảng cáo để tự nhiên phát triển (mơ hình gần giống báo bao cấp) Nay, cần đầu tư mạnh để khối kinh doanh dich vụ hình thành hoạt động theo định hướng thị trường; đầu tư cho công nghệ để đón đầu phát triển Như vậy, cấu mơ hình báo thay đổi nhiều, giống doanh nghiệp đơn vị nghiệp, quan tun truyền chủ trương sách Tình trạng tài báo không tốt, vốn bị nằm khoản nợ khó đòi lớn, nên cần áp dụng chế khoán sản phẩm cho người làm, để huy động vốn CBPV, CNV Cũng cần có hỗ trợ tài quan chủ quản cho dự án xây dựng nằm ngồi khả báo nay, để lâu có khả bị thu hồi II – Kiến nghị - Kính đề nghị Đồn Chủ tịch TLĐ ban TLĐ Góp ý, phê duyệt, ủng hộ giám sát việc thực chiến lược Báo lao Động 29 - Kính đề nghị Đồn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt nam cho sửa đổi, bổ sung Quy định 341 chức năng, nhiệm vụ Báo Lao Động theo hướng cho phép Tổng Biên tập Báo quyền chủ động việc xếp phòng ban nội báo, chủ động định đến cấp Ủy viên Ban Biên tập; Phê duyệt phương án nhân cấp Phó TBT Báo - Kính đề nghị Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn đầu tư cho Báo dự án xây dựng tòa soạn đa phương tiện Báo, tổng giá trị chừng tỷ VND, phần tăng thêm báo Lao Động huy động từ vốn tự có - Kính đề nghị TLĐ Chấp thuận chủ trương cho báo thực khoán sản phẩm người lao động báo, hợp tác liên doanh với đơn vị báo làm sản phẩm - Kính đề nghị TLĐ thống chủ trương hỗ trợ phần kinh phí để Báo Lao Động xây dựng dự án thực kênh truyền hình Lao Động, triển khai vào năm 2015 TỔNG BIÊN TẬP Trần Duy Phương 30 PHỤ LỤC 1: Cây vấn đề Báo Lao Động Lợi nhuận THẤP Chi phí quản lý CAO Số lượng phát hành, doanh thu quảng cáo TĂNG Sản phẩm CHƯA đặc sắc, THIẾU đa dạng Nhân nhiều so với nhu cầu Lãnh đạo trung tâm thiếu kinh nghiệm, không chuyên nghiệp Nghiên cứu phát triển thấp Thiếu hệ thống quản lý hiệu sử dụng công nghệ đại Nhân viên thiếu kỹ bán hàng Cơ chế khuyến khích SP chưa có Kỹ làm việc yếu Khơng có sở liệu khách hàng, công nghệ quản lý thủ công Thiếu hạt nhân tay nghề cao, mạnh dạn đưa SP Chi phí khơng đồng hành với doanh thu Thiếu sách đạ, quản lý, giao tiêu, đánh giá 31 Phụ lục 2: Cây giải vấn đề Báo Lao Động Lợi nhuận CAO Chi phí quản lý THẤP Số lượng phát hành, doanh thu quảng cáo TĂNG Sản phẩm ĐẶC SẮC, ĐA DẠNG Cắt giảm, thuyên chuyển nhân viên Đầu tư vào mua lãnh đạo bán hàng chuyên nghiệp Đầu tư nghiên cứu sản phẩm phụ Đầu tư hệ thống quản lý hiên đại Đào tạo kỹ tổ chức bán hàng Xây dựng chế khuyến khích phát triển SP Đào tạo kỹ làm việc nhân viên Xây dựng sở liệu khách hàng CRM Khuyến khích động viên hạt nhân XD SP Lập kế hoạch, kiểm sốt chi phí theo doanh thu Xây dựng sách đại lý, quy trình quản lý, giao tiêu 32 Phụ lục 3: Số liệu báo bán, doanh thu, lợi nhuận năm 2007 - 2011 33 ... dựng hình ảnh Báo Chính luận Đổi mới” - Về lâu dài, hệ thống báo Lao Động thông tin từ người lao động người lao động, hay nói: của người lao động – cho người lao động – người lao động 13 C Các... Nội dung: Báo in, báo điện tử; giai đoạn sau có thêm báo hình (các ban chuyên môn) - Kinh tế:  Kinh tế báo chí (Phát hành, Quảng cáo, PR, Truyền thơng…)  Kinh tế Phi báo chí (Bất động sản,... triển lâu dài Báo Lao Động - Củng cố phát triển hoạt động xã hội Nâng cao tầm ảnh hưởng Quỹ Tấm Lòng Vàng Lao Động thực chương trình Vinh Quang Việt Nam phiên - Mở rộng quan hệ Báo Lao Động với quan

Ngày đăng: 11/06/2020, 01:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Phần mở đầu Trang 3

  • Sự cấp thiết của đổi mới. Phương pháp thực hiện. Cơ sở lý luận. Ý nghĩa của đề án.

  • III Căn cứ thực tiễn: Trang 5

  • Phân tích PEST Trang 5

  • Phân tích môi trường ngành Micheal Porter Trang 10

  • Phân tích SWOT Trang 12

  • I. PHẦN MỞ ĐẦU

  •   

  • II. CÁC MỤC TIÊU

    • A. Tầm nhìn, sứ mệnh.

      • 1. Tầm nhìn:

      • 2. Sứ mệnh:

      • 3. Chủ thuyết: Hội tụ để phát triển

      • 4. Slogan: “Bản lĩnh, Trí Tuệ, Phát triển”

      • B. Các mục tiêu cụ thể

        • 1. Mục tiêu phi tài chính:

        • Đảm bảo tôn chỉ mục đích là Cơ quan ngôn luận của Tổng LĐLĐ Việt Nam, tiếng nói của CNVC-LĐ Việt Nam.

        • Đạt vị trí là cơ quan truyền thông số 1 Việt nam trên cơ sở nâng cao uy tín, doanh thu, thị phần báo giấy và sự tăng trưởng đột biến của Báo điện tử, cùng các thể loại truyền thông công nghệ mới.

        • Ứng dụng hiệu quả công nghệ mới để khai thác dịch vụ nội dung bao gồm báo mạng, lưu trữ, tra cứu và các thông tin thu được từ các dịch vụ khác.

        • Năng suất lao động cao với đội ngũ phóng viên, biên tập viên giỏi, thạo nghề, đa phương tiện, đa mục đích.

          • 2. Mục tiêu tài chính:

          • III. CĂN CỨ THỤC TIỄN

            • A – Phân tích PEST

              • 1. Môi trường chính trị, pháp luật, quốc tế (P)

              • 2. Kinh tế (Economics)

              • 3. Môi trường văn hóa xã hội (Sociocultural)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan