kiểm toán tài chính
Trang 11.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh 5
1.2.1 Mục tiêu và phương châm hoạt động của AASC 5
1.2.2 Các dịch vụ chủ yếu của AASC 5
1.2.3 Thị trường và khách hàng của công ty 8
1.2.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 8
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 10
1.3.1 Đội ngũ nhân viên của công ty 10
1.3.2 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 11
1.4 Quy trình chung kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện 14
1.5 Quy trình kiểm soát chất lượng tại AASC 18
1.6 Tổ chức hồ sơ kiểm toán 22
Chương II: Thực trạng kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toánbáo cáo tài chính do AASC thực hiện 25
2.1 Đặc điểm của các khoản nợ phải trả ảnh hưởng đến tổ chức kiểm toán trongkiểm toán báo cáo tài chính tại AASC 25
2.1.1 Khái niệm và phân loại các khoản nợ phải trả 25
2.1.2 Đặc điểm và nguyên tắc hạch toán các khoản nợ phải trả 27
2.1.3 Vai trò của kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báocáo tài chính 28
2.1.4 Mục tiêu kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáotài chính 30
2.2.Quy trình kiểm toán các khoản nợ phải trả do AASC thực hiện 31
2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán 31
1
Trang 2Chuyên đề thực tập chuyên ngành
2.2.1.1 Lập kế hoạch kiểm toỏn tổng thể 31
2.2.1.2 Chương trỡnh kiểm toỏn đối với kiểm toỏn cỏc khoản nợ phảitrả do Cụng ty AASC thực hiện 36
2.2.2 Thực hiện kiểm toỏn cỏc khoản nợ phải trả do AASC thực hiện 36
2.2.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soỏt 36
2.2.2.2 Thực hiện thử nghiệm cơ bản 37
3.1.Một số nhận xột đỏnh giỏ chung về quy trỡnh kiểm toỏn BCTC do AASCthực hiện 93
3.1.1 Nhận xột chung về của cụng ty 93
3.1.2 Nhận xột về quy trỡnh kiểm toỏn BCTC của cụng ty 95
3.1.2.1 Nhận xột về giai đoạn lập kế hoạch kiểm toỏn 95
3.1.2.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toỏn 96
3.1.2.3 Giai đoạn kết thỳc kiểm toỏn 97
3.2 Một số kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện quy trỡnh kiểm toỏn cỏc khoản nợphải trả trong kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh do Cụng ty TNHH Dịch vụ Tư vấnTài chớnh Kế toỏn và Kiểm toỏn thực hiện 97
3.2.1 Tớnh tất yếu phải hoàn thiện quy trỡnh kiểm toỏn cỏc khoản nợ phải trảtrong kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh do AASC thực hiện 97
2
Trang 3Chuyên đề thực tập chuyên ngành
3.2.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trỡnh kiểm toỏn cỏc khoản nợphải trả 98
3.2.1.2 Yờu cầu về hoàn thiện kiểm toỏn cỏc khoản nợ phải trả 98
3.2.2.Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trỡnh kiểm toỏn cỏc khoản nợphải trả trong kiểm toỏn BCTC do AASC thực hiện 99
3.2.2.1 Kiến nghị về giai đoạn lập kế hoạch kiểm toỏn 993.2.2.2 Kiến nghị về quy trỡnh thực hiện kiểm toỏn cỏc khoản nợ phải trả 104
C KẾT LUẬN 98D TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
3
Trang 4TNHH : Trách nhiệm hữu hạnUBND : Uỷ ban nhân dânXDCB : Xây dựng cơ bản
4
Trang 5Chuyên đề thực tập chuyên ngành
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của AASC trong 5 năm 2002-2006 9
Bảng 2: Một số chỉ tiờu về đội ngũ nhõn viờn của AASC trong cỏc năm 10
Bảng 3: Biểu mẫu soỏt xột 3 cấp 21
Bảng 4: Mục tiờu kiểm toỏn cỏc khoản nợ phải trả 30
Bảng 5: Danh sỏch tài liệu yờu cầu cung cấp đối với khoản phải trả nhà cungcấp và cỏc khoản vay 35
Bảng 6: Thử nghiệm kiểm soỏt đối với khoản nợ phải trả nhà cung cấp 36
Bảng 7: Trớch giấy làm việc của KTV, tỡm hiểu thụng tin về khỏch hàngABC 41
Bảng 8: Trớch giấy làm việc của KTV, tỡm hiểu thụng tin về khỏch hàngXYZ 46
Bảng 9: Trớch giấy làm việc, đỏnh giỏ hệ thống KSNB tại ABC 52
Bảng 10: Trớch giấy làm việc, đỏnh giỏ hệ thống KSNB tại XYZ 53
Bảng 11: Trớch giấy làm việc, đỏnh giỏ hệ thống KSNB tại XYZ 54
Bảng12: Trớch giấy làm việc, đỏnh giỏ hệ thống KSNB tại XYZ 55
Bảng 13: Hướng dẫn ước lượng mức trọng yếu 56
Bảng 14: Hướng dẫn ước lượng mức trọng yếu 57
Bảng 15: Ước lượng mức trọng yếu tại cụng ty XYZ 58
Bảng 16: Bảng phõn bổ mức trọng yếu cho cỏc khoản mục 59
Bảng 17: Trớch giấy làm việc, xem xột biến động số dư 62
Bảng 18:Tỉ suất về khả năng thanh toỏn của 2 khỏch hàng ABC và XYZ 63
Bảng 19: trớch giấy làm việc, chương trỡnh kiểm toỏn tại cụng ty ABC 64
Bảng 20: trớch giấy làm việc, chương trỡnh kiểm toỏn tại cụng ty ABC 67
Bảng 21: Trang tổng hợp kiểm tra chi tiết số dư ở cụng ty ABC 71
Bảng 22: Trang tổng hợp kiểm tra chi tiết số dư ở cụng ty XYZ 72
5
Trang 6Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Bảng 23: Trang giấy làm việc bước khẳng định số dư TK 331 73
Bảng 24: Thư xỏc nhận nợ gửi tới nhà cung cấp 74
Bảng 25: giấy làm việc, đối chiếu xỏc nhận cụng nợ tại XYZ 75
Bảng 26 : Kiểm tra chi tiết số phỏt sinh TK 331- Cụng ty ABC 77
Bảng 27 : Kiểm tra chi tiết số phỏt sinh TK 331- Cụng ty XYZ 77
Bảng 28 : Kiểm tra số dư ngoại tệ TK 331- Cụng ty XYZ 80
Bảng 30 : Kết luận kiểm toỏn Cụng ty ABC 82
Bảng 31 : Kết luận kiểm toỏn Cụng ty XYZ 82
Bảng 32 : Tổng hợp số liệi khoản vay ngắn hạn tại cụng ty ABC 84
Bảng 33: Tổng hợp cỏc khoản vay dài hạn đến hạn trả của XYZ 85
Bảng 34: Bảng tổng hợp cỏc khoản vay dài hạn của XYZ 86
Bảng 35: Kiểm tra hợp đồng tớn dụng khoản vay ngắn hạn Cụng ty ABC 87
Biểu đồ Biểu đồ 1: Doanh thu,lợi nhuận qua cỏc năm của AASC 10
Sơ đồSơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ mỏy quản lý của AASC 13
Sơ đồ 2: Quy trỡnh cụng việc kiểm toỏn và ỏp dụng cỏc mẫu giấy làm việc (GLV) 15
Sơ đồ 3: Sơ đồ khỏi quỏt quy trỡnh kiểm toỏn cỏc khoản nợ phải trả do AASCthực hiện 82
6
Trang 7Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ALỜI MỞ ĐẦU
Nợ phải trả là một khoản mục được đỏnh giỏ trọng yếu trờn bỏo cỏo tàichớnh của doanh nghiệp, nú cú ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thanh toỏn, tỏcđộng trực tiếp đến cỏc chỉ tiờu trờn bảng khai tài chớnh Chớnh vỡ vậy, kiểm toỏnđối với cỏc khoản nợ phải trả là một nội dung quan trọng trong quy trỡnh kiểmtoỏn bỏo cỏo tài chớnh núi chung Xuất phỏt từ vai trũ quan trọng này, kiểm toỏncỏc khoản nợ phải trả là một trong những vấn đề được đi sõu nghiờn cứu vàhoàn thiện.
Trong thời gian thực tập vừa qua tại Cụng ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tàichớnh Kế toỏn và Kiểm toỏn (AASC), em đó đi sõu tỡm hiểu thực tế hoạt động
của cụng ty đồng thời đi sõu tỡm hiểu cụng tỏc kiểm toỏn cỏc khoản nợ phải trảdo AASC thực hiện Trong quỏ trỡnh thực tập, em đó thu được nhiều kiến thứcbổ ớch, những kiến thức đú là cơ sở giỳp em hoàn thành chuyờn đề thực tập tốt
nghiệp với đề tài:”Hoàn thiện quy trỡnh kiểm toỏn cỏc khoản nợ phải trảtrong kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh do Cụng ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tàichớnh Kế toỏn và Kiểm toỏn (AASC) thực hiện”.
Chuyờn đề thực tập của em tập trung nghiờn cứu thực tiễn kiểm toỏn cỏckhoản nợ phải trả trong kiểm toỏn Bỏo cỏo tài chớnh tại AASC, đồng thời đưa ramột số nhận xột và kiến nghị gúp phần hoàn thiện quy trỡnh kiểm toỏn này.
Chuyờn đề của em với nội dung gồm ba phần chớnh:
Chương I: Tổng quan về Cụng ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chớnh Kế
toỏn và Kiểm toỏn (AASC)
Chương II: Thực trạng kiểm toỏn cỏc khoản nợ phải trả trong kiểm toỏnbỏo cỏo tài chớnh do AASC thực hiện
Chương 3 : Một số nhận xột và kiến nghị nhằm hoàn thiện cụng tỏc kiểmtoỏn cỏc khoản nợ phải trả trong kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh do AASC thực hiện
7
Trang 8Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Đối tượng trực tiếp của chuyờn đề là quy trỡnh kiểm toỏn cỏc khoản nợ
phải trả trong kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh do AASC thực hiện Trong phạm vichuyờn đề, em chỉ tập trung vào cỏc khoản mục chớnh sau: phải trả nhà cungcấp, vay ngắn hạn, vay dài hạn.
Trong suốt quỏ trỡnh hoàn thành chuyờn đề này, em đó nhận được sựhướng dẫn tận tỡnh của cụ giỏo ThS.Bựi Minh Hải cựng sự giỳp đỡ tận tỡnh củacỏc anh chị kiểm toỏn viờn trong Phũng Kiểm toỏn 1, Cụng ty TNHH Dịch vụ tưvấn Tài chớnh Kế toỏn và Kiểm toỏn (AASC).
Do trỡnh độ hiểu biết và kinh nghiệm thực tiễn của bản thõn cũn hạn chếnờn chuyờn đề của em cũn nhiều thiếu sút Em rất mong nhận được sự đúng gúpý kiến của cỏc thầy cụ, cỏc anh chị kiểm toỏn viờn để chuyờn đề của em hoànthiện hơn.
Em xin chõn thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 08 thỏng 04 năm 2008
Sinh viờnNguyễn Thị Phương Giang
8
Trang 9Nhìn lại quá trình hoạt động và phát triển, công ty đã trải qua các giai đoạnvới tên gọi khác nhau Dưới đây em xin tóm tắt lại các giai đoạn phát triển củacông ty.
Giai đoạn 1: 03/05/1991 - 14/9/1993: công ty có tên gọi là Công ty Dịchvụ Kế toán (ASC)
Trong những năm đầu chuyển đổi cơ chế kinh tế từ tập trung quan liêu baocấp sang nền kinh tế thị trường, nền kinh tế nước ta có sự chuyển biến sâu sắc.Trước những đòi hỏi đặt ra của nền kinh tế, ngày 13 tháng 05 năm 1991, theogiấy phép số 957/PPLT của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính đã ký quyếtđịnh thành lập hai công ty kiểm toán: Công ty Kiểm toán Việt Nam với tên giao
dịch là VACO theo Quyết định số 165-TC/QĐ/TCCB và Công ty Dịch vụ Kếtoán với tên giao dịch là ASC (Accounting Service Company) theo Quyết định
số 164-TC/Q Đ/TCCB Ngày 14 tháng 9 năm 1991, Công ty Dịch vụ Kế toánchính thức đi vào hoạt động, với lĩnh vực chủ yếu là kế toán, có vai trò giúp cácdoanh nghiệp lập và ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chính.
9
Trang 10vụ Kế toán triển khai thêm dịch vụ kiểm toán và đổi tên thành Công ty Dịch vụTư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán với tên giao dịch là AASC (Auditing
and Accounting Financial Consultancy Service Company)
Trong suốt thời gian hoạt động, đứng trước nhu cầu về các dịch vụ kế toán,kiểm toán, tư vấn cũng ngày càng gia tăng, công ty đã không ngừng mở rộngphạm vi hoạt động trên nhiều địa bàn các tỉnh thành phố Năm 1992, thành lậpchi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh, đến năm 1995 chi nhánh này tách khỏiAASC thành lập Công ty Kiểm toán Sài Gòn (AFC) Năm 1995, thành lập haichi nhánh tại Thanh Hoá và Hải Phòng Đến ngày 30/05/2007 chi nhánh ThanhHoá tách ra thành Công ty TNHH Tài chính Kế toán và Kiểm toán Việt Nam(VNAAFC) Năm 1997, thành lập hai chi nhánh ở Quảng Ninh và Vũng Tàu.Ngày 13/03/1997, tái lập văn phòng tại thành phố Hồ Chí Minh.
Trong suốt quá trình hoạt động, với sự nỗ lực phấn đấu của tập thể lãnh đạovà cán bộ công nhân viên, tháng 4 năm 2005, AASC đã chính thức trở thành Hộiviên Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA).
Tháng 7 năm 2005, AASC chính thức gia nhập Tổ chức Kế toán và Kiểmtoán quốc tế INPACT và trở thành đại diện của INPACT quốc tế tại Việt Nam.Tháng 11 năm 2005 AASC đã liên doanh với Hãng tư vấn Anh Bannock và Vănphòng Kiểm toán nhà nước Vương Quốc Anh thực hiện dự án hỗ trợ, nâng caonăng lực cho kiểm toán Nhà nước Việt Nam để hội nhập kiểm toán, kế toán vớicác nước trong khu vực, các nước thuộc liên minh Châu Âu (EU).
10
Trang 111.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh
1.2.1 Mục tiêu và phương châm hoạt động của AASC
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán và tư vấn tàichính- kế toán, mục tiêu hoạt động của AASC là nhằm cung cấp các dịch vụchuyên ngành và các thông tin đáng tin cậy; giúp khách hàng đưa ra các quyếtđịnh quản lý, tài chính và kinh tế một cách hiệu quả đồng thời hỗ trợ khách hànggiải quyết tốt và kịp thời các vấn đề phát sinh mà ít có một tổ chức dịch vụchuyên ngành nào có thể thực hiện được.
Với đặc thù hoạt động trong lĩnh vực tài chính, AASC hoạt động vớiphương châm độc lập, trung thực, khách quan và bảo mật; tuân thủ các quy địnhcủa Nhà nước Việt Nam, các Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam do Nhà nước banhành cũng như Chuẩn mực kiểm toán quốc tế được chấp nhận chung; đặt lợi íchhợp pháp của khách hàng lên hàng đầu.
1.2.2 Các dịch vụ chủ yếu của AASC
Với bề dày hoạt động, sự am hiểu sâu sắc và kinh nghiệm thực tiễn trongquản lý tài chính, kế toán, kiểm toán, thuế AASC hiện là một trong những côngty kiểm toán hàng đầu Việt Nam AASC đã và đang cung cấp cho các khách
hàng các dịch vụ chủ yếu gồm: Kiểm toán; Kế toán; Tư vấn tài chính và quảntrịkinh doanh; Công nghệ thông tin; Đào tạo và hỗ trợ tuyển dụng; Tư vấn thuế.
11
Trang 12Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Dịch vụ kiểm toỏn
Dịch vụ kiểm toỏn là một trong cỏc hoạt động truyền thống của AASC Quahơn 10 năm hoạt động dịch vụ này đó được hoàn thiện và phỏt triển về phạm vivà chất lượng, đỏp ứng mọi yờu cầu ngày càng cao của khỏch hàng và tiến trỡnhhội nhập quốc tế Cỏc loại hỡnh dịch vụ kiểm toỏn do AASC cung cấp bao gồm:kiểm toỏn Bỏo cỏo tài chớnh thường niờn; kiểm toỏn hoạt động của cỏc dự ỏn;kiểm toỏn Bỏo cỏo quyết toỏn vốn đầu tư cỏc cụng trỡnh xõy dựng cơ bản; kiểmtoỏn xỏc định vốn, giỏ trị doanh nghiệp; kiểm toỏn tuõn thủ luật định; kiểm toỏncỏc doanh nghiệp tham gia niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn; kiểm toỏn tỷlệ nội địa hoỏ; kiểm toỏn Doanh nghiệp nhà nước phục vụ cụng tỏc cổ phần vàgiỏm định cỏc tài liệu kế toỏn.
Dịch vụ kế toỏn
AASC đó và đang cung cấp cho khỏch hàng nhiều dịch vụ kế toỏn như: mởvà ghi sổ kế toỏn, lập cỏc bỏo cỏo tài chớnh định kỳ; xõy dựng cỏc mụ hỡnh tổchức bộ mỏy kế toỏn; trợ giỳp việc chuyển đổi hệ thống kế toỏn và bỏo cỏo tàichớnh, phự hợp với cỏc yờu cầu của khỏch hàng và dảm bảo tuõn thủ cỏc quyđịnh của nhà nước Việt Nam và cỏc nguyờn tắc kế toỏn quốc tế được chấp nhận;hướng dẫn cho khỏch hàng trong việc ỏp dụng cỏc chế độ kế toỏn tài chớnh và tưvấn; trợ giỳp trong việc lựa chọn đăng ký chế độ kế toỏn phự hợp với yờu cầuquản lý của doanh nghiệp.
Dịch vụ tư vấn tài chớnh và quản trị kinh doanh
Cỏc chuyờn gia tư vấn của AASC với bề dày kinh nghiệm trong cụng tỏctư vấn quản trị tài chớnh giỳp khỏch hàng đạt được những mong muốn khi thamgia kinh doanh, đầu tư Dịch vụ tư vấn của AASC rất đa dạng, bao gồm: tư vấnsoạn thảo phương ỏn đầu tư; tư vấn đăng kớ kinh doanh và thành lập doanhnghiệp mới; tư vấn kiểm kờ thẩm định giỏ trị tài sản; tư vấn quyết toỏn vốn đầutư; tư vấn tiến hành cổ phần hoỏ, niờm yết chứng khoỏn, sỏp nhập hay giải thểdoanh nghiệp; tư vấn tuõn thủ cỏc quy định phỏp luật, chớnh sỏch tài chớnh Cỏc
12
Trang 13Chuyên đề thực tập chuyên ngành
dịch vụ tư vấn tài chớnh và quản trị kinh doanh của AASC giỳp khỏch hàng phụcvụ đắc lực cho hoạt động quản lý doanh nghiệp của mỡnh.
Dịch vụ cụng nghệ thụng tin
Cỏc tiến bộ trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin đó tạo ra nhiều cơ hội mới
cho việc nõng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, gia tăng sản lượng, thị phầnvà lợi nhuận của cỏc doanh nghiệp Đội ngũ chuyờn gia cụng nghệ thụng tin củaAASC sẽ tư vấn cho khỏch lựa chọn và ỏp dụng những giải phỏp khả thi và hữuhiệu nhất Một số sản phẩm phần mềm của AASC hiện đang được cỏc khỏchhàng tớn nhiệm và sử dụng nhiều như: phần mềm Kế toỏn quản trị doanhnghiệp; phần mềm Kế toỏn hành chớnh sự nghiệp; phần mềm Kế toỏn chủ đầutư; phần mềm Kế toỏn dự ỏn; phần mềm Kế toỏn bỏn hàng siờu thị; phần mềmquản lý lương và bảo hiểm xó hội; phần mềm quản lý nhõn sự.
Dịch vụ đào tạo và hỗ trợ tuyển dụng
Dịch vụ hỗ trợ tuyển dụng: dịch vụ của AASC hỗ trợ cho khỏch hàng tỡmkiếm và tuyển dụng cỏc ứng cử viờn cú năng lực và thớch hợp nhất, dựa trờnnhững hiểu biết cụ thể về vị trớ cần tuyển dụng, cũng như cỏc yờu cầu về hoạtđộng, quản lý chung của khỏch hàng
Dịch vụ đào tạo: đào tạo nhõn viờn là một chiến lược nhằm nõng cao kỹnăng và chuyờn mụn cho nguồn nhõn lực của doanh nghiệp AASC sử dụng mộtđội ngũ chuyờn gia cú nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực giảng dạy để xõy dựngcỏc chương trỡnh đào tạo và tiến hành huấn luyện một cỏch hiệu quả nhất
Dịch vụ tư vấn thuế
Dịch vụ tư vấn thuế của AASC luụn mang lại hiệu quả cao cho khỏchhàng Cỏc giải phỏp về thuế mà AASC cung cấp cho khỏch hàng sẽ đảm bảo cỏcloại thuế mà doanh nghiệp hay cỏ nhõn phải nộp sẽ phự hợp với thực tế và tuõnthủ cỏc chớnh sỏch thuế hiện hành Dịch vụ tư vấn thuế của AASC bao gồm: Lậpkế hoạch thuế; đăng ký, tớnh toỏn và kờ khai thuế phải nộp với cơ quan thuế; ràsoỏt đỏnh giỏ việc vận hành cỏc sắc lệnh, chớnh sỏch thuế hiện hành của ViệtNam…
13
Trang 14Chuyên đề thực tập chuyên ngành
1.2.3 Thị trường và khỏch hàng của cụng ty
Trải qua 16 năm phỏt triển, đến nay thị trường kiểm toỏn nước ta đó cú hơn143 cụng ty kiểm toỏn đang hoạt động, trong đú cú cả cỏc cụng ty kiểm toỏntrong nước và quốc tế Trong đú AASC là một doanh nghiệp cú bề dày hoạtđộng, cú phạm vi và quy mụ hoạt động rộng khắp, chiếm lĩnh thị phần khỏ lớncủa thị trường kiểm toỏn Việt Nam
Trải qua hơn 16 năm hoạt động, AASC đó cú khoảng 1500 khỏch hàngtrong đú cú khoảng 500 khỏch hàng thường trong nhiều lĩnh vực trờn địa bànkhắp cả nước Khỏch hàng của cụng ty là cỏc Tổng cụng ty lớn của cỏc bộ,ngành như: Tổng cụng ty Hàng khụng Việt Nam, Tổng cụng ty Than Việt Nam,Cụng ty Lương thực miền Nam, Tổng cụng ty Dệt may Việt Nam, Cụng trỡnhthuỷ điện Hoà Bỡnh, Cụng trỡnh thuỷ điện Trị An, Thuỷ điện sụng Hinh, Tổngcục Hải quan, Ngõn hàng Nhà nước…UBND cỏc thành phố như Hà Nội, thànhphố Hồ Chớ Minh, cỏc tỉnh Lạng Sơn, Phỳ Thọ, Bắc Ninh Ngoài ra, AASC cũnthực hiện kiểm toỏn cho nhiều dự ỏn lớn cú sử dụng vốn vay của cỏc tổ chứcquốc tế như: Ngõn hàng thế giới (WB), Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á (ADB), vàlà một trong số ớt cỏc cụng ty kiểm toỏn ở Việt Nam được WB và ADB phờduyệt đủ tiờu chuẩn kiểm toỏn cỏc dự ỏn do cỏc tổ chức này tài trợ.
1.2.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong suốt 16 năm hoạt động vừa qua, với quan điểm vỡ lợi ớch cao nhấtcủa khỏch hàng, mục tiờu hoạt động xuyờn suốt là cung cấp cỏc dịch vụ chuyờnngành và cỏc thụng tin đỏng tin cậy nhằm giỳp cỏc khỏch hàng ra cỏc quyết địnhquản lý, tài chớnh và kinh tế cú hiệu quả…Mặc dự trong những năm gần đõy,cựng với sự hội nhập của Việt Nam với thế giới, thị trường dịch vụ tư vấn tàichớnh kế toỏn và kiểm toỏn càng trở nờn sụi động hơn, AASC đứng trước khúkhăn của sự cạnh tranh với nhiều cụng ty kiểm toỏn trong và ngoài nước Nhưngvới sự nỗ lực cố gắng của tập thể lónh đạo và cỏn bộ nhõn viờn, cụng ty đó vượtqua cỏc khú khăn và đạt được sự tớn nhiệm của khỏch hàng, ngày càng phỏt triển
14
Trang 15Chuyên đề thực tập chuyên ngành
và lớn mạnh Doanh thu, lợi nhuận qua cỏc năm khụng ngừng tăng lờn, theo đúsố nộp ngõn sỏch nhà nước, thu nhập bỡnh quõn đầu người mỗi năm cũng tăngtheo Dưới đõy là bảng số liệu kết quả kinh doanh của AASC trong giai đoạn2002-2006.
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của AASC trong 5 năm 2006
( Nguồn do Cụng ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chớnh Kế toỏn và Kiểm toỏn cung cấp)
Qua bảng số liệu về kết quả kinh doanh của cụng ty trong 5 năm qua tathấy doanh thu của cụng ty tăng dần qua cỏc năm Năm 2003 so với năm 2002,doanh thu tăng 1.822 triệu đồng (9,4%), năm 2004 so với năm 2003 tăng 4.798triệu đồng (22,66%) Năm 2005 so với năm 2004 doanh thu tăng 6.302 triệuđồng (24,26%), lợi nhuận tăng 57 triệu đồng Năm 2006 so với năm 2005, doanhthu tăng 8.731 triệu đồng (27,05%), lợi nhuận tăng 779 triệu đồng Như vậy kếtquả kinh doanh của cụng ty tăng trưởng qua cỏc năm Đõy là một kết quả đỏngmừng, thể hiện sự phỏt triển khụng ngừng của cụng ty Để thấy rừ hơn sự tăngtrưởng trong kết quả kinh doanh của cụng ty ta cú thể nhỡn trờn biểu đồ sau:
Biểu đồ 1: Doanh thu, lợi nhuận qua cỏc năm của AASC
Đơn vị: tỷ đồng
Doanh thuLợi nhuận
15
Trang 16Chuyên đề thực tập chuyên ngành
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý của cụng ty
1.3.1 Đội ngũ nhõn viờn của cụng ty
Hiện nay đội ngũ chuyờn gia của AASC bao gồm 140 cỏn bộ, kiểm toỏnviờn được đào tạo đại học và trờn đại học cỏc chuyờn ngành tài chớnh-ngõnhàng-kế toỏn và kiểm toỏn ở trong nước và ở nước ngoài Trong đú: 39 KTVđược cấp chứng chỉ kiểm toỏn viờn cấp nhà nước, 12 Thạc sĩ, cỏn bộ đang theohọc cao học và ACCA, và nhiều cộng tỏc viờn bao gồm cỏc Giỏo sư, Tiến sỹ,chuyờn gia đầu ngành với kinh nghiệm và chuyờn mụn dầy dạn.
Với đội ngũ cỏc cỏn bộ, chuyờn gia giàu kinh nghiệm này, AASC đó vàđang cung cấp cho khỏch hàng những dịch vụ với chất lượng cao, giỳp khỏchhàng nõng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, củng cố cỏc lợi thế cạnh tranh,xứng đỏng là một trong những cụng ty kiểm toỏn hàng đầu ở Việt Nam.
Trong suốt thời gian hoạt động vừa qua, đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờncủa cụng ty khụng ngừng tăng lờn theo cựng quỏ trỡnh mở rộng phạm vi và quymụ hoạt động của cụng ty.
Bảng 2: Một số chỉ tiờu về đội ngũ nhõn viờn của AASC qua cỏc năm
Nhận thức rừ vai trũ của nhõn tố con người, ban lónh đạo cụng ty luụn đặcbiệt quan tõm đến việc đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ tay nghề của độingũ cụng nhõn viờn Hàng năm, bộ phận phụ trỏch đào tạo tiến hành kiểm tra,sỏt hạch và tổ chức cỏc kỳ thi nhằm đỏnh giỏ và nõng cao tay nghề của từngnhõn viờn Cỏc trợ lý kiểm toỏn khi thi đỗ kỳ thi kiểm toỏn viờn Nhà nước sẽ
16
Trang 17Chuyên đề thực tập chuyên ngành
được nõng bậc lờn thành KTV cấp 1 Cỏc trợ lý kiểm toỏn trong cụng ty đượcphõn chia thành 3 cấp bậc:
- Trợ lý kiểm toỏn cấp 1: là những trợ lý kiểm toỏn mới vào nghề
- Trợ lý kiểm toỏn cấp 2: là những trợ lý kiểm toỏn đó cú dưới 3 năm kinhnghiệm
- Trợ lý kiểm toỏn cấp 3: là những trợ lý kiểm toỏn đó cú trờn 3 năm kinhnghiệm, cú khả năng lập cỏc Bỏo cỏo tổng hợp để trỡnh cấp trờn phờ duyệt.
Cỏc kiểm toỏn viờn trong AASC cũng được phõn chia thành 3 cấp: KTVcấp 1, 2 ,3 tương ứng với trỡnh độ chuyờn mụn và kinh nghiệm làm việc.
1.3.2 Tổ chức bộ mỏy quản lý của cụng ty
Do đặc điểm ngành nghề mang tớnh chất đặc trưng nờn bộ mỏy tổ chức củacụng ty được tổ chức theo mụ hỡnh chức năng Về cơ cấu, bộ mỏy tổ chức củacụng ty bao gồm:
- Ban lónh đạo gồm: 1 Tổng Giỏm đốc, 4 Phú Tổng Giỏm đốc - Cỏc phũng chức năng gồm: Phũng Tổng hợp
- Cỏc phũng nghiệp vụ gồm: Phũng Kiểm toỏn 1(Phũng Tư vấn và Kiểmtoỏn), Phũng Kiểm toỏn 2 (Phũng Kiểm toỏn Thương mại - Dịch vụ), PhũngKiểm toỏn 3 (Phũng Kiểm toỏn Sản xuất vật chất), Phũng Kiểm toỏn 5 (Phũngkiểm toỏn dự ỏn), Phũng Dịch vụ đầu tư nước ngoài, Phũng Kiểm toỏn xõy dựngcơ bản.
Ban lónh đạo: cú nhiệm vụ xõy dựng đường lối, chiến lược kinh doanhcũng như điều hành hoạt động chung của toàn cụng ty nhằm đảm bảo đạt đượccỏc kế hoạch đó đề ra.
Phũng Kiểm toỏn thương mại dịch vụ: đõy là một trong cỏc phũng nghiệpvụ của cụng ty Phũng này chịu trỏch nhiệm cung cấp cỏc dịch vụ tư vấn tàichớnh kế toỏn, kiểm toỏn liờn quan đến cỏc hoạt động thương mại, dịch vụ như:kiểm toỏn bưu điện, ngõn hàng, bảo hiểm…Ngoài ra phũng cũn cung cấp cỏcdịch vụ khỏc để hỗ trợ cho cỏc phũng ban khỏc trong cụng ty.
17
Trang 18Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Phũng Kiểm toỏn sản xuất vật chất: đõy là phũng nghiệp vụ cú trỏch nhiệmcung cấp cỏc dịch vụ kiểm toỏn, tư vấn tài chớnh kế toỏn cho cỏc doanh nghiệphoạt động trong lĩnh vực sản xuất, cụ thể là cung cấp cỏc dịch vụ như tư vấn,kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh, xỏc định giỏ trị doanh nghiệp cổ phần hoỏ.
Phũng Kiểm toỏn dự ỏn: cung cấp cỏc dịch vụ liờn quan tới cỏc dự ỏn củacỏc tổ chức chớnh phủ và phi chớnh phủ, đõy là một phũng nghiệp vụ cú đúnggúp đỏng kể vào doanh thu hoạt động của toàn cụng ty.
Phũng Tư vấn và kiểm toỏn: cú chức năng thực hiện tư vấn cho khỏchhàng về cỏc vấn đề tài chớnh kế toỏn, kiểm toỏn, thẩm định giỏ trị tài sản doanhnghiệp…Bờn cạnh đú phũng cũng phối hợp và hỗ trợ cho cỏc phũng ban khỏctrong việc cung cấp cỏc dịch vụ cho khỏch hàng.
Phũng Kiểm toỏn xõy dựng cơ bản: chịu trỏch nhiệm thực hiện kiểm toỏncỏc bỏo cỏo quyết toỏn vốn đầu tư xõy dựng cơ bản hoặc cỏc hạng mục cụngtrỡnh hoàn thành, được thực hiện bởi đội ngũ kiểm toỏn viờn và kỹ thuật viờncú trỡnh độ chuyờn mụn cao, giàu kinh nghiệm.
Phũng Dịch vụ đầu tư nước ngoài: cú chức năng thực hiện kiểm toỏn cỏcdoanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.
Phũng Tổng hợp: cú nhiệm vụ tổ chức nhõn sự, bảo vệ tài sản, quản lý vàcung cấp tài liệu, hỗ trợ ban giỏm đốc quản lý, điều hành, theo dừi hạch toỏncỏc nghiệp vụ phỏt sinh, cung cấp cỏc Bỏo cỏo tài chớnh, đào tạo sỏt hạch nhõnviờn hàng năm, hỗ trợ cỏc phũng ban khỏc trong quỏ trỡnh hoạt động…
Dưới đõy là sơ đồ khỏi quỏt bộ mỏy tổ chức của AASC:
18
Trang 19Chuyên đề thực tập chuyên ngành
15
Trang 20Chuyên đề thực tập chuyên ngành
1.4 Quy trỡnh chung kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh do AASC thực hiện
Quy trỡnh kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh tại AASC được xõy dựng trờn cơsở đỳc kết từ thực tiễn cụng việc kiểm toỏn và sự học hỏi, tiếp thu kinhnghiệm của cỏc cụng ty kiểm toỏn khỏc cả trong và ngoài nước Quy trỡnh nàyđược xõy dựng và ỏp dụng một cỏch thống nhất trong cỏc cuộc kiểm toỏn doAASC thực hiện, đũi hỏi cỏc kiểm toỏn viờn ỏp dụng nhưng khụng cứng nhắcmà yờu cầu xử lý linh hoạt phự hợp với thực tế từng khỏch hàng mà đơn vịkiểm toỏn để cú những thay đổi cho phự hợp.
Khỏch hàng của AASC rất đa dạng, hoạt động trờn nhiều lĩnh vực ngànhnghề khỏc nhau, do đú trong mỗi cuộc kiểm toỏn đều cú những nột đặc thựriờng biệt Tuy nhiờn, mọi cuộc kiểm toỏn do AASC thực hiện đều tuõn thủtheo quy trỡnh kiểm toỏn chung của cụng ty trải qua cỏc bước sau:
Khảo sỏt, đỏnh giỏ khỏch hàng Thoả thuận, cung cấp dịch vụ Lập kế hoạch kiểm toỏn Thực hiện kiểm toỏn Kết thỳc kiểm toỏn
Trong mỗi cuộc kiểm toỏn, cỏc KTV khi thực hiện kiểm toỏn đều tuõnthủ theo quy trỡnh chung của cụng ty, và trong mỗi bước thực hiện, cỏc KTVtiến hành ghi chộp trờn cỏc giấy làm việc theo đỳng mẫu quy định của cụngty
Dưới đõy là sơ đồ quy trỡnh chung kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh doAASC thực hiện, kốm theo đú là cỏc việc ỏp dụng cỏc mẫu giấy làm việc theoquy định.
14
Trang 21Sơ đồ 2: Quy trình công việc kiểm toán và áp dụng các mẫu giấy làm việc (GLV)
Khi tuyểnnhân viênmới, cuốihàng năm
Khảo sát,đánh giákhách hàng
tiềm năng
Thoả thuậncung cấp
dịch vụ
Lập kếhoạch
Thực hiệnkiểm toán
Ký cam kết của nhân viên về đạo đức nghề nghiệp(nhân viên mới) Thông báo danh sách khách hàng cần đảm bảo tính độc lập
Profile nhân viên(cho mục đích KSCL và đào tạo)Danh sách khách
hàng phải áp dụng tính độc lập(hàng năm)
Thông báo của nhân viên về các khách hàng không thể đảm bảo tính độc lập (hàng năm)
Mẫu cam kết của nhân viên (một lần)
Thu thập thông tin sơ bộ về khách hàng(lĩnh vực hoạt động, loại hình, hình thức sở hữu, tổ chức bộ máy quản lý…) Đánh giá khả năng chấp nhận khách hàng
Mẫu GLV về khảo sát và đánh giá KH tiềm năng
Bảng câu hỏi đánh giá tính độc lập của Công ty kiểm toán
Yêu cầu về các thông tin, tài liệu cần cung cấp để đưa ra đề xuất kiểm toán và ước tính phí dịch vụ
Sơ bộ
Quyết định chấp nhận
Mẫu bảng kê các tài liệu quan trọng cần chuẩn bị cho cuộc kiểm toán
Chi tiết
Đánh giá hệ kế toán
Đánh giá hệ thống KSNB bao
gồm cả KSNB trong kế toán
Bảng câu hỏi về tính độc lập của KTV
KH chiến lượcCâu hỏi đánh giá
hệ thống kế toán, thuế(chính sách kế toán áp dụng, chu trình)
Câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB(thiết kế phù hợp)
Lập KH( KH chiến lược, KH tổng thể, chương trình kiểm toán)
KH tổng thể (chi tiết thêm phần khoanh vùng rủi ro chỉ dẫn cụ thể cho CTKT)
Xác định và phân bổ mức
trọng yếuChương trình
kiểm toán(bổ sung cơ sở dẫn liệu)
Mẫu GLV kiểm tra thực hiện các thủ tục kiểm soát
Chi
tíchThực hiện
chương trình kiểm toán
Kiểm tra chi tiết
Mẫu các bảng biểu, chỉ tiêu phân tích Khoanh
vùng rủi ro
Mẫu trang kết luận về từng mục tiêu kiểm toán có đạt được hay khôngBảng câu hỏi áp dụng
chuẩn mực kiểm toán ( sử dụng cho bộ phận KSCL)
Ý kiến kiểm toán
Mẫu báo cáo kiểm toán và BCTC cùng các chỉ dẫn
Hướng dẫn về vẽ sơ đồ mô tả và ghi các thuyết minh
Mẫu soát xét của
u
Trang 22Kết thúckiểm toán
Trang 23Bước 1: Khảo sát đánh giá khách hàng
Khách hàng của AASC rất đa dạng và phong phú, hoạt động trên nhiềulĩnh vực, ngành nghề khác nhau, đó có thể là khách hàng thường niên, cũng cóthể là khách hàng kiểm toán năm đầu Hàng năm, đối với các khách hàng mới,AASC tiến hành gửi thư chào hàng đến các công ty, trong đó AASC tự giớithiệu về công ty, các loại hình dịch vụ cung cấp…
Để xem xét có kiểm toán đối với các khách hàng cũ hoặc chấp nhậnkiểm toán khách hàng mới hay không, AASC tiến hành khảo sát sơ bộ vềkhách hàng
Đây là bước công việc đầu tiên trong quy trình kiểm toán, trong bướccông việc này, KTV tiến hành thu thập các thông tin sơ bộ về khách hàngnhư: nhu cầu của khách hàng về dịch vụ cung cấp (bao gồm mục đích kiểmtoán và yêu cầu đối với dịch vụ cung cấp); các thông tin chung về doanhnghiệp như loại hình doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức, lĩnh vực hoạt động, hìnhthức sở hữu, công nghệ sản xuất, thông tin về hệ thống kế toán của kháchhàng, thái độ của ban lãnh đạo với hệ thống KSNB, sự tồn tại của các thủ tụckiểm soát…
Trong bước công việc này, AASC cũng tiến hành đánh giá tính độc lậpcủa công ty kiểm toán đối với khách hàng thông qua Bảng câu hỏi đánh giátính độc lập của công ty kiểm toán, nhằm đảm bảo tính độc lập khách quancủa kết quả kiểm toán.
Thông qua kết quả thu được từ bước khảo sát và đánh giá khách hàng,AASC đưa ra quyết định chấp nhận kiểm toán hay không, đồng thời đưa racác ước tính phí dịch vụ cho cuộc kiểm toán sẽ thực hiện.
Bước 2: Thoả thuận cung cấp dịch vụ
Sau khi quyết định chấp nhận kiểm toán cho khách hàng, AASC tiến hànhký kết hợp đồng kiểm toán Hợp đồng kiểm toán được ký kết dựa trên sự thoảthuận bình đẳng giữa các bên, trong đó phải nêu rõ quyền lợi và trách nhiệmpháp lý của mỗi bên đồng thời trong giai đoạn này phải xác định được giá phí
Trang 24của dịch vụ mà công ty cung cấp cho khách hàng Sau khi ký kết hợp đồng,thời bố trí nhân sự thực hiện cuộc kiểm toán và gửi cho công ty khách hàngbảng kê các tài liệu cần chuẩn bị cho cuộc kiểm toán Để đảm bảo cuộc kiểmtoán diễn ra độc lập khách quan, AASC lập bảng câu hỏi về tính độc lập củaKTV nhằm lựa chọn đội ngũ nhân viên cho phù hợp (Phụ lục 1)
Bước 3: Lập kế hoạch kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán là khâu đặc biệt quan trọng trong quy trình kiểmtoán, có vai trò chi phối tới chất lượng và hiệu quả của toàn bộ cuộc kiểmtoán Trong bước này, từ các thông tin thu thập được về khách hàng, AASCtiến hành lập kế hoạch chiến lược (với các khách hàng có quy mô lớn, tínhchất phức tạp, địa bàn rộng hoặc kiểm toán BCTC nhiều năm) (Phụ lục 2),tiếp đó là kế hoạch kiểm toán tổng thể, chương trình kiểm toán chi tiết.
Bước 4: Thực hiện kiểm toán
Đây là giai đoạn các KTV thực hiện các chương trình kiểm toán đã đượcthiết kế chi tiết ở giai đoạn trước Trong bước công việc này, KTV sẽ tiếnhành các thử nghiệm kiểm soát, các thủ tục phân tích và các thủ tục kiểm trachi tiết.
Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát: Mục đích của việc thực hiệncác thử nghiệm kiểm soát nhằm đánh giá ban đầu về mức độ tin cậy của hệthống KSNB, về việc tuân thủ các chế độ, chuẩn mực kế toán cũng như cácquy định khác có liên quan, KTV tiến hành xem xét hệ thống kế toán, phântích môi trường kiểm soát chung, các thủ tục kiểm soát mà khách hàng đangáp dụng.
Sau khi thu thập được thông tin và có những đánh giá về độ tin cậy củahệ thống KSNB, KTV sẽ xác định được các thủ tục kiểm toán cần thực hiện,xem xét nên tăng cường hay giảm thiểu các trắc nghiệm đạt yêu cầu trong quátrình kiểm toán Kết quả làm việc khi tiến hành các thử nghiệm kiểm soátđược ghi chép lại trên Giấy làm việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát.
Trang 25 Thực hiện các thủ tục phân tích: Việc áp dụng các thủ tục phân tíchgiúp KTV xác định được nội dung, phạm vi của các thủ tục kiểm toán kháccần thực hiện, đồng thời kiểm tra tính hợp lý chung của các số liệu trong khâusoát xét cuối cùng trước khi phát hành Báo cáo kiểm toán Đây là công việcđược thực hiện phổ biến trong bất cứ cuộc kiểm toán nào Tương ứng vớicông việc này, KTV sẽ ghi chép các kết quả đạt được trên các bảng biểu, chỉtiêu phân tích.
Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ phát sinh, kiểm tra chi tiết các số dư:KTV sẽ tiến hành chọn mẫu để kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ phát sinh Việcchọn mẫu phải đảm bảo thu thập được các bằng chứng kiểm toán đầy đủ vàhợp lý, đồng thời mẫu chọn phải mang tính đại diện cho tổng thể Việc kiểmtra chi tiết các số dư được thực hiện đối với những khoản mục trên Bảng cânđối kế toán Công việc được KTV thực hiện sẽ được ghi chép trên giấy làmviệc thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ hay số dư.
Bước 5: Kết thúc kiểm toán
Giai đoạn này gồm hai công việc: soát xét lại công việc kiểm toán đãthực hiện và phát hành báo cáo kiểm toán
Tương ứng với công việc soát xét lại công việc kiểm toán, bộ phận kiểmsoát chất lượng của AASC tiến hành đánh giá lại kết quả kiểm toán và ghichép lại trên Mẫu bảng soát xét của KTV, Trưởng phòng, Ban Giám đốc;Bảng câu hỏi áp dụng chuẩn mực kiểm toán.
Kết thúc quy trình kiểm toán là việc phát hành các báo cáo kiểm toán,các báo cáo này cùng những tài liệu liên quan được lưu trong hồ sơ kiểm toánvà lưu trữ, bảo quản tại các phòng nghiệp vụ.
1.5 Quy trình kiểm soát chất lượng tại AASC
Đối với bất kỳ công ty kiểm toán nào, chất lượng các dịch vụ cung cấplà vấn đề sống còn, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của toàn công ty.Nhận thức rõ vai trò đặc biệt quan trọng của vấn đề kiểm soát chất lượng,
Trang 26trong suốt quá trình hoạt động của mình AASC luôn đặc biệt chú trọng tớivấn đề kiểm soát chất lượng nhắm kiểm tra xem cuộc kiểm toán có tuân thủtheo đúng chuẩn mực kiểm toán hay không, có nhận dạng được các sai phạmtrong báo cáo của khách hàng không, có đưa ra được các kết luận kiểm toánphù hợp không… và hướng tới mục tiêu cuối cùng là đảm bảo chất lượngcông việc kiểm toán đã thực hiện.
Quy trình kiểm soát chất lượng tại AASC được thực hiện theo 3 cấp baogồm: soát xét của KTV chính, Ban Kiểm soát, Ban Giám đốc.
Kiểm toán viên chính: KTV chính tổng hợp tất cả các tài liệu do cáctrợ lý kiểm toán thu thập, dựa vào xét đoán nghề nghiệp và kinh nghiệm đểđưa ra những ý kiến điều chỉnh cuối cùng về báo cáo tài chính của kháchhàng Ý kiến của KTV sẽ được trình lên ban kiểm soát để phê duyệt.
Ban Kiểm soát: có trách nhiệm thẩm tra lại xem ý kiến điều chỉnh màKTV đưa ra có chính xác và hợp lý hay không Ban Kiểm soát phải gồmnhững thành viên có trình độ và năng lực chuyên môn, có khả năng nhận diệnnhững sai phạm mà KTV chính không phát hiện ra Ý kiến của ban kiểm soátsẽ được trình bày lên Ban Giám đốc thẩm định và phê duyệt.
Ban Giám đốc: đây là cấp soát xét cuối cùng trong quy trình kiểm soáttại AASC Sau khi Ban Giám đốc kiểm tra lại kết quả kiểm toán, công ty sẽphát hành báo cáo kiểm toán gửi cho khách hàng.
Quy trình kiểm soát chất lượng của AASC được thực hiện dựa trên cácbước cơ bản sau:
Thứ nhất, chọn mẫu kiểm soát giấy làm việc trong một hồ sơ: việc chọn
mẫu kiểm tra đảm bảo có sự đại diện giấy làm việc các trợ lý tham gia kiểmtoán của hồ sơ được chọn Đối với khách hàng có Báo cáo kiểm toán chấpnhận toàn phần thì chọn mẫu giấy làm việc theo phương pháp ngẫu nhiên Đốivới khách hàng có Báo cáo kiểm toán ngoại trừ thì ưu tiên chọn mẫu theo cácvấn đề ngoại trừ trên báo cáo.
Trang 27Thứ hai, tiến hành công việc kiểm soát: mỗi hồ sơ kiểm toán và từng
phần giấy làm việc được hai người soát xét.
Thứ ba, kết thúc soát xét: trao đổi với kiểm toán viên trưởng nhóm
những vấn đề còn chưa rõ và yêu cầu kiểm toán viên giải trình và ký xác nhậnvào giấy làm việc kiểm soát Sau đó lập Bản ghi nhớ kết quả kiểm soát chotừng Phòng/Chi nhánh thông qua Lãnh đạo Phòng/Chi nhánh Quá trình nàysoát xét này được phản ánh trong hồ sơ kiểm toán của công ty, nó được coi làmột giấy làm việc và làm cơ sở quan trọng đảm bảo chất lượng của cuộc kiểmtoán đã thực hiện.
Dưới đây là mẫu soát xét của ba cấp để kiểm soát chất lượng dịch vụkiểm toán cung cấp:
Trang 28SO T XÉT C A TRÁT XÉT CỦA TRƯỞNG/PHÓ PHÒNG, BAN GIÁM ĐỐCỦA TRƯỞNG/PHÓ PHÒNG, BAN GIÁM ĐỐCƯỞNG/PHÓ PHÒNG, BAN GIÁM ĐỐCNG/PHÓ PHÒNG, BAN GI M ÁT XÉT CỦA TRƯỞNG/PHÓ PHÒNG, BAN GIÁM ĐỐCĐỐCC Ref:
IKết quả kiểm toán năm trướcIICác sai sót phát hiện năm nay1Lập báo cáo tài chính
3Hàng tồn kho
4Tài sản lưu động khác5Tài sản cố định6Các khoản phải thu7Các khoản phải trả8Công nợ nội bộ9Chi phíIIIKết luận chung
Bảng 3: Biểu mẫu soát xét ba cấp
Trang 291.6 Tổ chức hồ sơ kiểm toán
AASC có một bộ phận chuyên trách có chức năng thiết kế các mẫugiấy tờ làm việc phục vụ cho công việc của các nhân viên trong công ty Trêncơ sở nghiên cứu hoạt động thực tế, bộ phận này đã thiết kế ra các mẫu giấytờ làm việc rất khoa học và phù hợp với thực tế hoạt động, góp phần tăngcường hiệu quả công việc, hỗ trợ các nhân viên hoàn thành công việc với thờigian và công sức bỏ ra ít nhất Trong mỗi giai đoạn của cuộc kiểm toán đều cócác mẫu giấy tờ làm việc được thiết kế sẵn, điều này giúp KTV giảm thiểuthời gian ghi chép bằng tay, tránh bỏ sót những bước công việc cần thực hiện.
Bên cạnh đó hồ sơ kiểm toán của các khách hàng cũng được lưu trữ rấtkhoa học Hồ sơ kiểm toán của các khách hàng hiện được lưu trữ tại cácphòng nghiệp vụ đã tiến hành kiểm toán với khách hàng đó Hồ sơ kiểm toánbao gồm hồ sơ kiểm toán chung và hồ sơ kiểm toán năm Trong mỗi hồ sơkiểm toán, việc sắp xếp bố trí các tài liệu được thực hiện theo đúng mẫu quyđịnh của công ty, đảm bảo tính khoa học, thuận tiện cho việc tra cứu và soátxét.
Hồ sơ kiểm toán chung: chứa đựng các thông tin chung về khách hàng
liên quan tới hai hay nhiều cuộc kiểm toán trong nhiều năm tài chính của mộtkhách hàng Hồ sơ kiểm toán chung giúp KTV có cái nhìn xuyên suốt vềkhách hàng kể từ khi bắt đầu cung cấp dịch vụ đến năm kiểm toán hiện thời.Các tài liệu trong hồ sơ kiểm toán chung được đánh ký hiệu tham chiếu là TTvà chi tiết theo các nội dung sau:
- TTI: Các thông tin chung: Thông tin cơ bản về khách hàng (TTI.1);
Sơ đồ tổ chức chung (TTI.2); Ban lãnh đạo (TTI.3); Quá trình phát triển(TTI.4); Các đối tác thường xuyên (TTI.5); Các khoản đầu tư ra bên ngoài(TTI.6)
- TTII: Các tài liệu pháp luật: Điều lệ công ty (TTII.1); Giấy phép
thành lập, đăng ký kinh doanh (TTII.2); Hợp đồng liên doanh (TTII.3); Biên
Trang 30bản họp Đại hội đồng, hội đồng quản trị, ban lãnh đạo (TTII.4); Theo dõi thayđổi ngành nghề kinh doanh (TTII.5); Theo dõi vốn kinh doanh và thay đổivốn kinh doanh (TTII.6)
- TTIII: Các tài liệu về thuế: Quyết toán thuế hàng năm (TTIII.1); Biên
bản kiểm tra thuế (TTIII.2); Các văn bản liên quan đến các yếu tố và đặc điểmriêng của doanh nghiệp trong tính thuế (TTIII.3)
- TTIV: Các tài liệu nhân sự: Thoả ước lao động tập thể, hợp đồng lao
động (TTIV.1); Các quy trình về quản lý và sử dụng quỹ lương (TTIV.2);Tóm tắt các quy định trong điều lệ, biên bản đại hội công nhân viên chức, hộiđồng quản trị liên quan đến nhân sự (TTIV.3); Biên bản các cuộc kiểm tra vềnhân sự trong doanh nghiệp (TTIV.4)
- TTV: Các tài liệu kế toán: Chế độ, chính sách kế toán áp dụng trong
doanh nghiệp (TTV.1); Báo cáo kiểm toán, báo cáo tài chính các năm(TTV.2); Thư quản lý các năm (TTV.3); Tổng hợp kết quả kiểm toán các năm(TTV.4); Bản nhận xét sau kiểm toán các năm (TTV.5); Những vấn đề cầnlưu ý cho cuộc kiểm toán năm sau (TTV.6)
- TTVI: Các tài liệu về hợp đồng: Hợp đồng kiểm toán (TTVI.1); Hợpđồng thuê mướn dịch vụ (TTVI.2); Hợp đồng bảo hiểm (TTVI.3); Hợp đồngtín dụng (TTVI.4); Các hợp đồng khác (TTVI.5)
- TTVII: Các thủ tục: Tài sản cố định (TTVII.1); Kho (vật tư, hàng hoá)
(TTVII.2); Bán hàng (TTVII.3); Mua hàng (TTVII.4); Ngân quỹ (TTVII.5);Nhân sự (TTVII.6); Tính giá thành (TTVII.7)
Hồ sơ kiểm toán năm: hồ sơ kiểm toán chứa đựng các thông tin về
khách hàng liên quan tới cuộc kiểm toán một năm tài chính Hồ sơ kiểm toánnăm bao gồm các vấn đề kiểm toán và các phần hành kiểm toán.
Các vấn đề kiểm toán: các vấn đề kiểm toán được đánh tham chiếu
bằng các số La mã như sau: Báo cáo kiểm toán, thư quản lý (I); Tổng kếtcông việc kiểm toán của niên độ (II); Các sự kiện phát sinh sau khi phát hành
Trang 31báo cáo kiểm toán năm trước (III); Những vấn đề chưa rõ, cần được giảiquyết (IV); Các sự kiện phát sinh sau niên độ kế toán của năm được kiểmtoán (V); Những vấn đề cần lưu ý cho cuộc kiểm toán năm sau (VI); Các bảngiải trình của doanh nghiệp (VII); Kế hoạch kiểm toán (VIII); Các biên bảnhọp với khách hàng (IX); Các biên bản họp HĐQT (X); Các tài liệu khác (XI)
Các phần hành kiểm toán: các phần hành kiểm toán được đánh
tham chiếu bằng các chữ cái in hoa như sau: Báo cáo tài chính của kháchhàng (A); Tóm tắt hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng (B); Tiền (C);Các khoản đầu tư tài chính (D); Các khoản phải thu (E); Hàng tồn kho (FA);chi phí sản xuất, tính giá thành, SPDD (FB); Tài sản ngắn hạn khác (G); Bấtđộng sản đầu tư (H); Tài sản cố định (I); chi phí xây dựng cơ bản dở dang (J);Tài sản dài hạn khác (K); Công nợ nội bộ (L); Lương và các khoản theolương (M); Các khoản nợ phải trả khác (N); Các loại thuế (O); Các khoảnvay/nợ (P); Nguồn vốn, quỹ và lợi nhuận chưa phân phối (Q); Doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ (R).
Đối với các phần hành kiểm toán, việc sắp xếp thứ tự tài liệu tuân thủtheo trình tự sau: trang tổng hợp luôn ở vị trí đầu tiên, tiếp đó là trang kếtluận, sau nữa là các chương trình kiểm toán và các giấy tờ làm việc khác môtả chi tiết các bước công việc mà KTV đã thực hiện cùng kết quả thu được,cuối cùng là các tài liệu thu thập được từ phía khách hàng Trên các giấy tờlàm việc đều có tham chiếu, giúp KTV dễ dàng trong việc soát xét, kiểm tralại các công việc đã thực hiện.
Hiện nay, công tác kiểm toán tại AASC đã thực hiện một phần trênmáy tính nên đem lại hiệu quả cao hơn Tuy nhiên, công ty chưa xây dựngđược một phần mềm chuyên dụng do đó chưa giảm nhẹ được khối lượng côngviệc cần thực hiện.
Trang 322.1.1 Khái niệm và phân loại các khoản nợ phải trả
Bất kỳ một doanh nghiệp hay tổ chức kinh tế muốn tiến hành hoạt độngsản xuất kinh doanh cũng đòi hỏi cần phải có một lượng vốn nhất định.Lượng vốn đó có thể biểu hiện dưới dạng vật chất hay phi vật chất và đượchình thành từ nhiều nguồn khác nhau: nguồn tự có của bản thân doanh nghiệphay nguồn huy động từ bên ngoài Xét theo nguồn hình thành, toàn bộ số vốncủa doanh nghiệp được hình thành từ hai nguồn: vốn chủ sở hữu và nợ phảitrả Nợ phải trả chính là số vốn doanh nghiệp đi vay, đi chiếm dụng của cácđơn vị, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp khác, do vậy doanh nghiệp phải cótrách nhiệm hoàn trả.
Theo Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS), Chuẩn mực số
01-Chuẩn mực chung nêu rõ: “Nợ phải trả xác định nghĩa vụ hiện tại củadoanh nghiệp khi doanh nghiệp nhận về một tài sản tham gia một cam kếthoặc phát sinh các nghĩa vụ pháp lý” Như vậy nợ phải trả phát sinh từ các
giao dịch và sự kiện đã qua, như mua hàng chưa trả tiền, sử dụng dịch vụchưa thanh toán, vay nợ, cam kết bảo hành hàng hoá, cam kết nghĩa vụ hợpđồng, phải trả nhân viên, thuế phải nộp, phải trả khác Các khoản nợ phải trảnày có thể thanh toán bằng nhiều cách khác nhau như: trả bằng tiền, trả bằngtài sản khác, cung cấp dịch vụ, thay thế nghĩa vụ này bằng nghĩa vụ khác,chuyển đổi nghĩa vụ nợ phải trả thành vốn chủ sở hữu.
Trang 33Nợ phải trả của doanh nghiệp được phân chia thành nợ ngắn hạn và nợdài hạn
Nợ ngắn hạn (Mã số 310): theo VAS số 21-Trình bày báo cáo tài
chính “ Một khoản nợ phải trả được xếp vào loại nợ ngắn hạn, khi khoản nợnày:
a, Được dự kiến thanh toán trong một chu kỳ kinh doanh bình thườngcủa doanh nghiệp; hoặc
b, Được thanh toán trong vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế toánnăm”.
Nợ ngắn hạn bao gồm các khoản:- Vay và nợ ngắn hạn (Mã số 311)
- Các khoản phải trả người bán (Mã số 312)- Người mua trả tiền trước (Mã số 313)
- Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (Mã số 314)- Phải trả công nhân viên (Mã số 315)
- Chi phí phải trả (Mã số 316)- Phải trả nội bộ (Mã số 317)
- Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng (Mã số 318)- Các khoản phải trả, phải nộp khác (Mã số 319)
- Dự phòng phải trả ngắn hạn (Mã số 3200
Nợ dài hạn (Mã số 330): Theo VAS số 21-Trình bày báo cáo tài chính
“Tất cả các khoản nợ phải trả khác ngoài nợ phải trả ngắn hạn được xếp vàoloại nợ phải trả dài hạn”
Nợ dài hạn bao gồm các khoản sau:
- Phải trả dài hạn người bán (Mã số 331)- Phải trả dài hạn nội bộ (Mã số 332)- Phải trả dài hạn khác (Mã số 333)- Vay và nợ dài hạn (Mã số 334)
Trang 34- Thuế thu nhập hoãn lại phải trả (Mã số 335)- Dự phòng trợ cấp mất việc làm (Mã số 336)- Dự phòng phải trả dài hạn (Mã số 337)
Các khoản nợ phải trả có mối quan hệ mật thiết trong việc hình thànhcác chỉ tiêu thuộc phần Tài sản trên Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp.Nợ ngắn hạn thường phát sinh trong quá trình hình thành số dư của các khoảnmục thuộc phần Tài sản ngắn hạn, còn Nợ dài hạn thường phát sinh gắn liềnvới các khoản mục Tài sản cố định và đầu tư dài hạn Mối quan hệ mật thiếtnày có ý nghĩa rất lớn đối với công tác kiểm toán Công việc kiểm toán nhằmkhẳng định tính trung thực, hợp lý và hợp pháp của các thông tin trình bàytrên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp (BCĐKT là một báo cáo quantrọng) Do vậy, dựa trên mối quan hệ giữa các khoản nợ phải trả và các khoảnmục thuộc phần Tài sản trên BCĐKT, KTV có thể liên kết các dữ liệu thuthập được để đưa ra kết luận nhanh chóng và hợp lý Đặc biệt, điều này giúpKTV tiết kiệm được khá nhiều thời gian và chi phí, đẩy nhanh tiến độ côngviệc, nâng cao hiệu quả làm việc của KTV.
2.1.2 Đặc điểm và nguyên tắc hạch toán các khoản nợ phải trả
Như đã xem xét ở trên, các khoản nợ phải trả rất đa dạng và phong phú.Các khoản nợ phải trả có tính chất khác nhau, phạm vi và thời hạn huy độngcũng khác nhau Hơn nữa, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, các khoản nợ phải trả luôn luôn biến động với quy mô và chiềuhướng khác nhau Do đó, doanh nghiệp cần có biện pháp quản lý chặt chẽ cáckhoản nợ phải trả này, đảm bảo luôn theo dõi và sử dụng một cách hiệu quảnguồn vốn huy động được, khi hạch toán các khoản nợ phải trả cần tôn trọngmột số nguyên tắc kế toán như:
- Phải theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải trả theo từng đối tượng.- Phải thường xuyên đối chiếu, kiểm tra định kỳ hoặc cuối tháng cáckhoản nợ phải trả đặc biệt đối với các khoản nợ phát sinh lớn, bất thường.
Trang 35- Phân loại các khoản nợ phải trả theo thời hạn thanh toán để có kếhoạch thanh toán cụ thể, tránh tình trạng khủng hoảng trong các kế hoạch tàichính của doanh nghiệp.
- Đối với các khoản nợ phải trả có gốc ngoại tệ thì ngoài việc theo dõibằng đồng Việt Nam theo tỷ giá quy đổi còn phải theo dõi theo nguyên tệ.
- Không được phép bù trừ công nợ giữa các đối tượng khác nhau, chỉđược phép bù trừ dư Nợ và dư Có của cùng một đối tượng.
2.1.3.Vai trò của kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toánbáo cáo tài chính
Các khoản nợ phải trả là một yếu tố cấu thành nguồn vốn của doanhnghiệp, góp phần tài trợ cho các tài sản mà doanh nghiệp đang có Trên Báocáo tài chính của doanh nghiệp, nợ phải trả được đánh giá là một khoản mụctrọng yếu vì nó phản ánh cơ cấu vốn của doanh nghiệp và ảnh hưởng trực tiếpđến khả năng thanh toán của doanh nghiệp đó.
Cơ cấu vốn của doanh nghiệp được thể hiện qua tỷ lệ nợ phải trả trêntổng nguồn vốn Một doanh nghiệp có tỷ lệ Nợ phải trả trên Tổng Nguồn vốncao thể hiện khả năng tự tài trợ yếu, số vốn huy động được chủ yếu dựa vàobên ngoài, tuy nhiên nếu tỷ lệ này quá thấp cũng không hẳn là dấu hiệu tốt,doanh nghiệp có thể bị đánh giá là khả năng huy động hay chiếm dụng vốnchưa tốt.
Bên cạnh đó nợ phải trả cũng là một chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởngtrực tiếp đến các hệ số phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp Xuấtphát từ chính vai trò của các khoản nợ phải trả, doanh nghiệp cần phải có biệnpháp quản lý và theo dõi một cách chặt chẽ Việc quản lý tốt các khoản nợphải trả giúp doanh nghiệp duy trì được một cơ cấu vốn hợp lý, đảm bảo sựcân bằng về tài chính và khả năng thanh toán các khoản nợ
Thêm vào đó, nợ phải trả có liên quan đến nhiều tài khoản khác nhưhàng hoá, chi phí thu mua, …và khi tiến hành kiểm toán cần có sự liên kết
Trang 36giữa các khoản mục này với nhau Vì vậy, kiểm toán các khoản nợ phải trả cóvai trò rất quan trọng, là một bộ phận không thể tách rời trong kiểm toán tàichính.
Nợ phải có có vai trò quan trọng và ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC vàcác khoản mục khác liên quan, do đó khi kiểm toán KTV cần chú ý tới nhữngkhả năng sai phạm thường xảy ra đối với khoản mục này Sai phạm chủ yếuthường gặp là các khoản nợ phải trả bị khai thiếu hoặc không được ghi chépmột cách đầy đủ Việc khai thiếu các khoản nợ phải trả làm cho tình hình tàichính của doanh nghiệp tốt hơn thực tế, khả năng thanh toán tốt hơn, khảnăng tự tài trợ của doanh nghiệp cao hơn Việc khai báo chi phí không đầy đủlàm cho lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên giả tạo, điều này làm tăng rủi rođối với những người sử dụng thông tin trên các BCTC của doanh nghiệp Vìvậy khi tiến hành kiểm toán các khoản nợ phải trả, KTV cần phải chú ý tớimục tiêu đầy đủ.
Tuy nhiên, việc khai thiếu nợ phải trả là một trong những loại sai phạmkhó phát hiện Thủ tục kiểm toán nhằm phát hiện ra các khoản nợ phải trảkhông đươc ghi chép không đồng nhất với thủ tục phát hiện sự khai khống tàisản Tài sản khai khống chủ yếu dựa trên việc ghi chép không đúng trên sổsách kế toán, như ghi chép các nghiệp vụ không có thực Các sai phạm này cóthể phát hiện được thông qua việc kiểm tra từng nghiệp vụ, kiểm tra từng sốdư chi tiết có liên quan đến số dư tài khoản Còn việc khai thiếu nợ phải trảthường là việc bỏ sót nghiệp vụ phát sinh, thường khó phát hiện hơn so vớiviệc ghi chép các nghiệp vụ không có thực Mặt khác, nếu phát hiện sai phạm,đơn vị có thể giải thích bằng việc vô tình bỏ sót, vì vậy đây là một trongnhững loại sai phạm khó phát hiện nhất khi tiến hành kiểm toán.
Trang 372.1.4 Mục tiêu kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báocáo tài chính
Cũng như tất cả các hoạt động khác của con người, kiểm toán cũng cómột hệ thống các mục tiêu riêng của mình để phấn đấu và đạt tới, đó là đíchđến, đồng thời cũng là những hướng dẫn để tiến hành hoạt động kiểm toán.
Về mục tiêu cơ bản của kiểm toán, Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán
Việt Nam (VSA) số 200-Mục tiêu kiểm toán có quy định rõ:” Mục tiêu củakiểm toán Báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toán viên và công ty kiểm toánđưa ra ý kiến xác nhận rằng Báo cáo tài chính có được lập trên cơ sở chuẩnmực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), có tuân thủ luậtpháp liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọngyếu hay không?
Mục tiêu kiểm toán Báo cáo tài chính còn giúp cho đơn vị được kiểmtoán thấy rõ có những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chấtlượng thông tin của đơn vị”.
Mục tiêu đối với kiểm toán các khoản nợ phải trả được trình bày trongbảng dưới đây:
Bảng 4: Mục tiêu kiểm toán các khoản nợ phải trả
Tính hợp lýchung
Các khoản nợ phải trả tại ngày lập BCTC được xác địnhđúng Đảm bảo không có sai sót trọng yếu phát sinh có liênquan tới việc phản ánh số liệu trên BCTC
Tính có thật Các khoản nợ phải trả được ghi trên sổ sách kế toán là thựcsự xảy ra.
Tính trọn vẹn
Các khoản nợ phải trả phản ánh trên BCTC của đơn vị đãđầy đủ Không có một khoản nợ phải trả nào đã xảy ra màkhông được ghi vào các BCTC.
Tính giáCác khoản nợ phải trả có gốc ngoại tệ được chuyển đổithành đồng Việt Nam (VNĐ) theo đúng giá trị quy đổi là giáhạch toán hay giá thực tế tại ngày phát sinh nghiệp vụ và
Trang 38theo đúng giá trị nguyên tệ.Tính chính xác
cơ học
Các khoản nợ phải trả được cộng dồn cũng như chuyển sổsang trang trong việc tính toán là chính xác
Phân loại vàtrình bày
Các khoản nợ phải trả có được phân loại cho từng đối tượnghay không? Việc ghi chép sổ sách kế toán đối với các khoảnnợ phải trả và lãi vay có đúng với các chuẩn mực và chế độkế toán hiện hành không?
Quyền và nghĩavụ
Đơn vị có nghĩa vụ phải thanh toán các khoản nợ phải trảđược trình bày trên BCTC.
2.2 Quy trình kiểm toán khoản nợ phải trả do AASC thực hiện
Như đã nghiên cứu ở phần trên, các khoản nợ phải trả rất đa dạng vớithời hạn và quy mô khác nhau, được đánh giá có ảnh hưởng trọng yếu đếnBCTC của doanh nghiệp Trong phạm vi chuyên đề này, em xin đi sâu tìm
hiểu Kiểm toán các khoản phải trả nhà cung cấp và các khoản vay Quy
trình kiểm toán các khoản nợ phải trả này trải qua 3 giai đoạn cơ bản: lập kếhoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán.
2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán
2.2.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể
Sau khi kí kết hợp đồng kiểm toán với khách hàng, AASC tiến hànhphân công công việc cho kiểm toán viên Nhóm kiểm toán là những người cókinh nghiệm, hiểu biết về ngành nghề kinh doanh của khách hàng và đối vớikhách hàng cũ không nhất thiết phải do nhóm kiểm toán năm trước thực hiện.Để cuộc kiểm toán diễn ra độc lập, khách quan và tránh những mâu thuẫn vềmặt pháp lý khi cuộc kiểm toán diễn ra, trước mỗi cuộc kiểm toán, AASCthường lập bảng câu hỏi về tính độc lập của KTV để lựa chọn được KTVthích hợp cho cuộc kiểm toán.
Sau khi lựa chọn được nhóm kiểm toán, trưởng nhóm kiểm toán tiếnhành gửi một bản yêu cầu công ty khách hàng cung cấp những tài liệu liênquan phục vụ cho cuộc kiểm toán Đối với kiểm toán khoản phải trả nhà cung
Trang 39cấp và các khoản vay, ngoài các tài liệu chung cần cung cấp, KTV yêu cầucung cấp như sau:
Bảng 5: Danh sách tài liệu yêu cầu cung cấp đối với khoản phải trả nhàcung cấp và các khoản vay.
CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾTOÁN VÀ KIỂM TOÁN
Auditing and Accounting Financial Consultancy Service Company
THÀNH VIÊN INPACT QUỐC TẾ
Tên khách
Niên độ kế toán: 01/01 - 31/12/2007 Ngày thực hiện: 28/02/2008DANH SÁCH TÀI LIỆU ĐỀ NGHỊ CUNG CẤP
STTNỘI DUNGCó/Khôngcung cấpNgườicung cấpNgày
1Các khoản công nợ phải trả
- Chi tiết các khoản phải phải trả người bán theo từng đối
tượng, nội dung và tuổi nợ (nêu rõ có bất kỳ vấn đề gì liên
quan đến khả năng có khoản nợ phải trả nào không phảitrả)
- Biên bản đối chiếu công nợ tại thời điểm kết thúc niên độ- Gửi thư xác nhận số dư phải thu theo mẫu của Công tykiểm toán (kèm theo).
2Các khoản vay
- Chi tiết các khoản vay (cả ngắn hạn và dài hạn) theo từnghợp đồng/khế ước nhận nợ tài thời điểm kết thúc niên độbao gồm: tên đơn vị cho vay (công ty/ngân hàng), số tiềnvay gốc, thời hạn, lãi suất, ngày nhận nợ, mục đích vay, cáckhoản vay đến hạn.
- Các Hợp đồng tín dụng và khế ước nhận nợ ngắn hạn phátsinh trong năm Các hợp đồng tín dụng trung dài hạn liênquan đến năm kiểm toán.
- Các hợp đồng thuê tài chính.
- Lịch trả nợ của các khoản vay, thuê tài chính
- Thư xác nhạn số dư các khoản vay tại thời điểm kết thúcniên độ
- Bảng tính lãi vay cả năm
Thu thập thông tin cơ sở
- Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng: bao gồm các thôngtin như tên công ty, trụ sở chính, mã số thuế, giấy phép kinh doanh, lĩnh vực
Trang 40hoạt động, địa bàn hoạt động, vốn, thông tin về bộ máy quản lý, đặc điểmkinh doanh của công ty, tình hình sản xuất kinh doanh.
Tìm hiểu về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của kháchhàng:
+ Tìm hiểu về hệ thống kế toán: AASC tiến hành yêu cầu kế toán cung
cấp các tài liệu về chính sách kế toán, hệ thống tài khoản và sơ đồ hạch toáncủa đơn vị theo quy định của Bộ Tài chính, đồng thời, KTV tiến hành xem xétquá trình tiến hành thực tế tại phòng kế toán để đánh giá xem việc hạch toánnày có tuân thủ các quy định đã ban hành hay không.
+ Đánh giá về hệ thống KSNB của khách hàng: Để thu thập thông tin và
đánh giá về hệ thống KSNB của khách hàng AASC lập ra các bảng câu hỏi đểghi chép lại các thông tin, làm cơ sở cho những kết luận của mình Đây là mộtcách làm việc rất khoa học, giảm bớt được thời gian ghi chép, tạo ra cách làmviệc thống nhất theo đúng quy trình đã được xác lập của công ty.
Đánh giá rủi ro kiểm toán
Sau khi thu thập thông tin về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với cáckhoản vay, KTV tiến hành đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đốivới khoản phải trả nhà cung cấp và các khoản vay, từ đó đánh giá hiệu quảcủa hệ thống kiểm soát nội bộ.
Trên cơ sở những kết luận về độ tin cậy của các thủ tục kiểm soát nội bộđối với các khoản nợ phải trả, KTV sẽ quyết định tới quy mô của mẫu chọnđể tiến hành kiểm tra chi tiết.
Xác định mức độ trọng yếu
Việc xác định mức trọng yếu giúp KTV có thể tính được mức độ sai sótcó thể chấp nhận được và phạm vi kiểm toán cần tập trung Việc xác địnhmức trọng yếu cho từng khoản mục đòi hỏi KTV phải có óc xét đoán nghềnghiệp cũng như trình độ chuyên môn vững chắc