ứng dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán tài chính.DOC

32 937 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ứng dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán tài chính.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ứng dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán tài chính

Trang 1

Lời Nói Đầu

Từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển từ kinh tế kế hoạchhoá sang kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng thì đểthực hiện mục tiêu “ dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằngvà văn minh” chúng ta không chỉ coi trọng việc gia tăng cácnguồn lực kinh tế bao gồm: nguồn lực lao động, nguồn lựctài chính, nguồn lực tự nhiên, mà vấn đề hết sức quantrọng còn là ở chỗ, phải đảm bảo cho nguồn lực này đợc sửdụng một cách triệt để, có hiệu quả đảm bảo tính kinh tếvà tiết kiệm Kiểm toán đã ra đời ở Việt Nam, đáp ứng vàphục vụ mục tiêu đó Tuy nhiên làm thế nào để nâng caochất lợng của kiểm toán nói chung kiểm toán độc lập nóiriêng đặc biệt là kiểm toán báo cáo tài chính vẫn là vấnđề cần đợc giải quyết trong điều kiện các văn bản pháplý, quy định mang tính nghề nghiệp cho hoạt động kiểmtoán ở Việt Nam cha đầy đủ Hiện nay Bộ Tài chính đãban hành 10 chuẩn mức áp dụng đối với kiểm toán báo cáotài chính Trong 10 chuẩn mực đó có chuẩn mực số 520 –các th mục phân tích Nhận thấy tính chất quan trọng củacác thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính,

em chọn đề tài : “ứng dụng thủ tục phân tích trongkiểm toán tài chính” Đề tài này gồm 3 phần

I vai trò vị trí của các thủ tục phân tích II nội dung các thủ tục phân tích.

III ứng dụng các thủ tục.

Em xin trân thành cảm ơn các Thạc sỹ Tô Văn Nhật đã giúpđỡ, hớng dẫn em hoàn thành đề tài này.

Sinh viên

Trang 2

Lª Ngäc HiÒn

Trang 3

I ví trí vai trò của các thủ tục phân tích trong một cuộc kiểm toán

1 Khái niệm về thủ tục phân tích

Theo định nghĩa ở văn bản thờng dẫn chuẩn mựckiểm toán quốc tế số 56 “ Các thủ tục phân tích là quátrình đánh giá các thông tin tài chính đợc thực hiện thôngqua phân tích mối quan hệ đáng tin cậy giữa các dữ liệutài chính và dữ liệu phi tài chính Nó bao hàm cả việc sosánh số liệu tổng hợp trên sổ sách với số liệu ớc tính củakiểm toán viên”.

Hội đồng chuẩn mực kiểm toán quốc tế đã đi đếnkết luận là các thủ tục phân tích rất qua trọng và nó cầnthiết phải đợc áp dụng trong tất cả các cuộc kiểm toán Đốivới một số dịch vụ tài chính khác các thủ tục phân tíchcũng đợc hội đồng yêu cầu sử dụng nh dịch vụ xem xét,đánh giá lại hệ thống báo cáo tài chính nội bộ và các báocáo tài chính ở các công ty ngoài quốc doanh nơi mà rủi rokiểm toán đợc chấp nhận ở mức trung bình hơn là mứcthấp.

Chuẩn mực kiểm toán quốc tế (IAS) 520 quy địnhchuyên gia kiểm toán phải tiến hành các thủ tục phân tíchkhi lập kế hoạch kiểm toán và khi kiểm tra lại tính hợp lýcủa toàn bộ các báo cáo tài chính Các thủ tục phân tíchcũng có thể đợc áp dụng ở các khâu khác” Đồng thờinguyên tắc 12 trong các nguên tắc chỉ đạo kiểm toánquốc tế (IGA) do Liên đoàn kế toán quốc tế (IPAC) banhành cũng nêu rõ Một cuộc kiểm toán phải đợc lập kếhoạch phù hợp để kiểm toán viên thu nhập đợc bằng chứngđầy đủ, thích hợp làm căn cứ cho các nhận xét của mình.Phơng pháp phân tích đợc coi là một dạng của phơng phápkiểm toán cơ bản nhằm thu nhập bằng chứng kiểm toán.

Trang 4

trong giai đoạn lập kế hoạch và soát xét lại toàn bộ các bớccông việc của một cuộc kiểm toán Nguyên tắc này cũng h-ớng dẫn việc sử dụng phơng pháp phân tích nh là các biệnpháp kiểm tra cơ bản.

ở Việt Nam, chuẩn mực kiểm toán số 520 – Các thủtục phân tích cũng quy định kiểm toán viên phải thựchiện các thủ tục phân tích khi lập kế hoạch kiểm toán vàgiai đoạn soát xét tổng thể báo các tài chính, thủ tụcphân tích cũng có thể thực hiện ở các giai đoạn khác Nhvậy thực hiện các thủ tục phân tích trong một cuộc kiểmtoán là yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các công ty kiểmtoán.

Các thủ tục phát triển đợc xem nh một thử nghiệm cơbản cung cấp bằng chứng về sự hợp lý của các khoản mụctrên báo cáo tài chính, các thông tin tài chính riêng biệt.

Trong giai đoạn hoàn thành kiểm toán, các thủ tụcphát triển đợc sử dụng để xem xét lại tổng quát lần cuốitoàn bộ số liệu đã đợc kiểm toán nhằm củng cố thêm chokết luận đợc đa ra, hoặc đặt ra các vấn đề cần phải tiếnhành thêm các thủ tục kiểm soát để có thể kết luận.

Kỹ thuật phân tích đợc đánh giá là một phơng phápkiểm toán có hiệu quả cao vì trong thời gian ít, chi phíthấp mà còn lại có thể cung cấp các bằng chứng về sựđồng bộ, chuẩn xác và có giá trị về các số liệu kế toán;đánh giá đợc những nét tổng thể và không bị xa vào các

Trang 5

nghệp vụ cụ thể Khi một thủ tục phân tích không làm bậtlên các giao động bất thờng thì có nghĩa là khả năng củasai số vợt quá mức cho phép là rất nhỏ Trong trờng hợp đó,thủ tục phân tích cấu thành bằng chứng thực sự để chứngminh cho sự trình bày trung thực của các số d tài khoản liênquanviệc tiến hành khảo sát chi tiết các tài khoản này giảmbớt Các thủ tục phân tích thờng không tốn kém nh cáccuộc khảo sát chi tiết Do đó hầu hết các kiểm toán viênthay thế các thủ tục kiểm tra chi tiết bằng các thủ tục phântích bất cứ khi nào có thể làm đợc.

3 Bản chất của các thủ tục phân tích.

Chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA)520, chuẩn mựckiểm toán Việt Nam số 520, nguyên tắc chỉ đạo một cuộckiểm toán (IAG) nguyên tắc 12 cơ bản thống nhất về bảnchất về bản chất của các thủ tục phân tích:

Phơng pháp phân tích bao gồm việc so sánh thông tin tàichính với thông tin tơng ứng trong những kỳ trớc.

Các kết quả dự kiến của đơn vị, chẳng hạn nh dựtoán ngân sách hoặc dự trù hay các số liệu ớc tính củachuyên gia kiểm toán, chẳng hạn nh chi phí khấu hao ớctính.

Các thông tin trong lĩnh vực hoạt động tơng tự, ví dụnh so sánh tỷ xuất doanh thu trên phải thu khách hàng củađơn vị với tỷ xuất bình quân của lĩnh vực hoạt động củacác đơn vị khác có tầm vóc tơng tự, hoạt động trong cùnglĩnh vực.

Thủ tục phân tích cũng bao gồm việc xem xét các so sánh:Giữa các yếu tố thông tin tài chính khác nhau mà tatin rằng chúng sẽ phù hợp với một mẫu dự tính thông tin căncứ trên kinh nghiệm của đơn vị

Trang 6

Giữa các thông tin tài chính tơng ứng, chẳng hạn nhmối tơng quan giữa chi phí nhân sự và sản lợng nhân sự.

Nh vậy ngoài việc sử dụng các thông tin tài chính đợcrút ra từ bảng khai tài chính ( bảng cân đối kế toán, báocáo kết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền và thuyếtminh báo cáo tài chính) kiểm toán viên còn phải nắm đợcnhững thông tin tài chính có liên quan khác nhau nữa nhcác chỉ tiêu dự kiến và các thông tin phi tài chính nh sản l-ợng nhân viên.

Các thủ tục phân tích cũng bao hàm việc so sánh cácsố liệu đã đợ phản ánh trong sổ sách này dựa trên các mốiquan hệ đang tồn tại trong thực tế, thông qua sự hiểu biếtcủa kiểm toán viên về khách thể hay khu vực kiểm toán.Các dự liệu ớc tính xây dựng từ nhiều nguồn khác nhau: Các chỉ tiêu so sánh đợc giữa các kỳ.

 Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu, thông tin tài chính với cácthông tin hoạt động hay thông tin phi tài chính có liênquan.

4 Độ tin cậy và hiệu quả của các thủ tục phân tích.

Trang 7

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam – Thủ tục phântích, độ tin cậy của các thủ tục phân tích phụ thuộc vàosự đánh giá của kiểm toán viên về sự rủi ro mà thủ tụcphân tích không phát hiện đợc Mức độ tin cậy vào kếtquả của thủ tục phân tích phụ thuộc vào các nhân tố:

Mức độ trọng yếu của các khoản mục trong mối quanhệ tổng thể giữa các thông tin tài chính Đối với nhữngkhoản mục trọng yếu không thể chỉ đơn thuần áp dụngkỹ thuật phân tích.

Các thủ tục kiểm toán khác có cùng mục tiêu kiểm toán.Độ chính xác có thể dự kiến của thủ tục phân tích.Đánh giá rủi ro kiểm soát Nếu rủi ro tiềm tàng và rủi rokiểm soát cao thì nên dựa vào kiểm tra chi tiết hơn là dựavào thủ tục phân tích.

Hiệu quả các thủ tục phân tích ảnh hởng bởi nhiều yếu tố:Độ tin cậy của các nguồn dữ liệu sử dụng để xâydựng dữ liệu ớc tính.

Khi đánh giá các nguồn dữ liệu này, kiểm toán viêncần xem xét những bằng chứng đã thu thập đợc qua cáclần kiểm toán trớc khi rủi ro kiểm soát đã đợc đánh giá, kếtquả của thử nghiệm chi tiết các số d Độ tin cậy của cácnguồn dữ liệu phụ thuộc vào:

- Dữ liệu thu thập đợc có nguồn gốc độc lập với đơnvị đợc kiểm toán.

- Nguồn dữ liệu sử dụng độc lập với cán bộ kế toán - Nguồn dữ liệu do kiểm toán viên tạo ra.

- Dữ liệu thu thập từ các nguồn khác.Tính chính xác của dữ liệu ớc tính.

Trang 8

Khi áp dụng thủ tục kiểm toán viên thờng xây dựng cácdữ liệu ớc tính, tuy nhiên tính chính xác của các dữ liệu ớctính còn tuỳ thuộc vào các yếu tố tác động, độ chi tiết củacác nguồn dữ liệu đợc sử dụng để xây dựng dữ liệu ớctính và phơng pháp xây dựng dữ liệu ớc tính từ các nguồn.

Kiểm toán viên cần phải thận trọng trong khi xem xétcác yếu tố ảnh hởng đến dữ liệu ớc tính và cần phải giảmthiểu khả năng xảy ra sai sót của các yếu tố đó Nếu dữliệu dự kiến đợc xây dựng càng chi tiết thì kiểm toán viêncàng dễ dàng hơn trong việc phát hiện sai sót Theo SAS56 thì thông thờng các dữ liệu ớc tính và phơng pháp xâydựng dữ liệu ớc tính từ các nguồn.

Kiểm toán viên cần thận trọng khi xem xét các yếu tốảnh hởng đến dữ liệu ớc tính và cần phải giảm thiểu khảnăng xảy ra sai sót của các yếu tố đó Nếu dữ liệu dự kiếnđợc xây dựng càng chi tiết thì kiểm toán viên càng dễdàng hơn trong việc phát hiện sai sót Theo SAS 56 thìthông thờng các dữ liệu ớc tính đợc xây dựng theo thángthờng chính xác và thuận tiện hơn là dữ liệu ớc tính theonăm Việc so sánh đơn vị đợc kiểm toán với các đơn vịkhác căn cứ vào một tiêu thức nh điều kiện địa lý hayđặc điểm về kinh doanh sẽ chính xác hơn là việc so sánhcác đơn vị trên một tiêu thức rộng Mức độ chi tiết còn phụthuộc vào đặc điểm của đơn vị đợc kiểm toán nh quymô và tính phức tạp của ngành nghề kinh doanh hay nguồndữ liệu sẵn có của đơn vị đợc kiểm toán Nhìn chungkhả năng xảy ra sai phạm trọng yếu sẽ tăng lên nếu nh càngtrở nên đa dạng và phức hợp hơn Xây dựng các dữ liệucàng chi tiết thì có thể làm giảm rủi ro này.

Bảo đảm sự sai lệch với dữ liệu ớc tính không phải xuấtphát từ sai sót hoặc gian lận.

Trang 9

Kiểm toán viên xem xét sự khác biệt giữa dữ liệu ớctính và dữ liệu thực tế thông qua phân tích các nguyênnhân gây ra sự khác biệt nh các thông tin, bằng chứng thuthập đợc từ các thủ tục kiểm toán khác.

Khi áp dụng các thủ tục phân tích, kiểm toán viên cầnphải bảo đảm rằng những chênh lệch đáng kể so với dữliệu ớc tính không xuất phát từ sai sót hay gian lận, do vậycần phải có sự xem xét thận trọng đối với các chênh lệchđó Ví dụ, ở mức tin cậy thấp đối với các thủ tục phântích, những hiểu biết của kiểm toán viên về đơn vị vàbằng chứng bổ xung để xác minh Ngoài ra xác minh chênhlệch dữ liệu ớc tính và dữ liệu thực tế còn phụ thuộc vàomức trọng yêú đã đợc xác định

Trang 10

II nội dung các thủ tục phân tích.

Các thủ tục phân tích mối quan hệ giữa các dữ liệunhằm đa ra bằng chứng về sai sót trọng yếu trên báo cáotài chính Thông thờng 3 loại thủ tục phân tích sau hay đợcsử dụng.

Phân tích xu hớng: Phân tích sự biến động về số dcủa một tài khoản theo thời gian.

Phân tích tỷ suất: So sánh mối quan hệ giữa các chỉtiêu trên báo cáo tài chính.

Kiểm tra tính hợp lý: Tính toán các dữ liệu phi tàichính liên quan nhằm ớc tính số d một tài khoản.

1 Phân tích xu hớng.

Phân tích xu hớng là một thủ tục phân tích phổ biếnnhất trong kiểm toán Thông qua phân tích sự biến độngvề số d một tài khoản hay khoản mục giữa các kỳ kế toántrớc, kiểm toán viên có thể đa ra dự kiến cho kỳ hiện tại.

Trong tiếp cận đối với thủ tục phân tích xu hớng thờngđề cập đến cách tiếp cận nhân quả, đòi hỏi kiểm toánviên phải đa ra một con số dự kiến cụ thể Một cách tiếpcận khác thờng đợc sử dụng là tiếp cận dự đoán Đối với xuhớng biến động của chúng ta qua các kỳ trớc đó xem liệuchúng có hợp lý không Khi áp dụng cách tiếp cận dự đoánkiểm toán viên không cần phải đa ra một con số ớc tính cụthể hơn nữa kiểm toán viên cũng giả định rằng không cóvấn đề gì tồn tại nếu số d của một tài khoản không có sựsai lệch so với xu hớng biến động Tuy nhiên vấn đề là ởchỗ một khoản mục nào đó có thể đợc phản ánh phù hợp vớixu hớng biến động nhng vẫn có sai sót trọng yếu Vì vậy,trong kiểm toán kiểm toán viên nên cân nhắc việc sử dụngcách tiếp cận nhân quả đòi hỏi nhiều công sức nên chi phíthờng cao Do đó, kiểm toán viên cần cân nhắc giữa lợi

Trang 11

ích và chi phí của cả hai cách tiếp cận để lựa chọn phơngpháp sử dụng Tuy nhiên kiểm toán viên áp dụng các thủ tụcphân tích nh là một thử nghiệm cơ bản thì theo SAS số56, các thủtục phân tích phơng pháp tiếp cận nhân quảthờng đợc khuyến khích sử dụng.

Có thể phân chia thủ tục phân tích xu hớng thành haidạng là phân tích xu hớng giản đơn và phân tích hồi quy.

1.1 Phân tích xu hớng giản đơn.

Phân tích xu hớng biến động giản đơn là xây dựngcon số ớc tính dựa trên số d tài khoản ở các kỳ trớc Ví dụmột công ty có doanh số hàng bán gia tăng bình quânhàng năm là 10% kiểm toán viên có thể giả định rằngdoanh số của năm hiện tại cũng sẽ tăng 10% Nếu doanh sốcủa năm nay sẽ tăng thấp hơn 10%, điều đó có thể giảithích bằng các nhân tố ảnh hởng đến doanh số nh: cạnhtranh gia tăng hay ảnh hởng của suy thoái kinh tế, nhng nócũng có thể ảnh cho thấy rằng doanh số bán trong năm đãkhông đợc phản ánh đầy đủ vào sổ sách ( tiêu chí đầyđủ).

1.2 Phân tích hồi quy.

Trên thực tế, doanh số bán hàng có thể bị ảnh hởngbởi có rất nhiều nhân tố khác nhau nh: điều kiện về kinhtế, thị trờng và vòng đời của sản phẩm Có rất nhiều ph-ơng pháp mà kiểm toán viên có thể sử dụng để phân tíchxu hớng biến động thông qua sự biến động của các nhântố đã biết Phân tích hồi quy là phơng pháp sử dụng phổbiến và có tính chính xác cao hơn so với phân tích giảnđơn Đây là phơng pháp thống kê để tìm ra một đờngthẳng phù hợp nhát cho phơng trình:

y = a + bx thông qua một chuỗi các điểm đã biết.

Trang 12

Trong đó: a là hằng số, b là hệ số, x là biến độc lập, y làbiến phụ thuộc.

Bằng cách sử dụng hồi quy tuyến tính, kiểm toán viêncó thể xây dựng một phơng trình toán học ( y= ax + b)mà nhờ sử dụng số liệu xác định (x) để tìm ra biến phụthuộc (y).

2 Phân tích tỷ xuất.

Đây là hình thức phân tích phổ biến thứ hai trongcác thủ tục phân tích Đó là quá trình so sánh mối quan hệgiữa các số d của các tài khoản Nếu phân tích xu hớngbiến động tập trung vào một tài khoản cụ thể và không đivào phân tích mối quan hệ về số d của các tài khoản thìphân tích tỷ xuất lại tập trung vào phân tích mối quan hệnay.

Phân tích tỷ xuất rất hiệu quả trong quá trình xácminh bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh Trong khi đó phân tích xu hớng lại tỏ ra kémhiệu quả trong việc xác minh các khoản mục trên bảng cânđối kế toán.

Các tài khoản trên báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh phản ánh doanh số của các khoản mục mà doanh sốnày nói chung là dễ dự toán hơn đối với tài khoản trên bảngcân đối kế toán bởi vì các tài khoản trên bảng cân đối kếtoán da ra giá trị tại một thời điểm, giá trị này chịu ảnh h-ởng của rất nhiều nhân tố Phân tích tỷ suất hiệu quả đốivới các tài khoản trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhbởi vì nó phản ánh sự biến động trong kết quả hoạt độngkinh doanh trong mối quan hệ với các khoản mục khác Mặcdù dự đoán xu hớng biến động của các tài khoản trên bảngcân đối kế toán khó khăn hơn phân tích tỷ suất lại là mộtthủ tục phân tích hiệu quả, vì nó phản ánh mối quan hệ

Trang 13

có thể ớc tính giữa các tài khoản trên bảng cân đối kếtoán.

2.1 Các hình thức tiếp cận trong phân tích tỷ suất.

Phân tích tỷ suất giúp cho kiểm toán viên có thể sosánh đợc hoạt động của đơn vị ở kỳ này so với kỳ trớc bởivì các tỷ suất này thờng tơng ứng đối ổn định giữa cáckỳ và các niên độ Hơn nữa phân tích tỷ suất có thể dùngđể so sánh tình hình tài chính của đơn vị với đơn vịkhác, bởi vì các mối quan hệ này thờng không có biếnđộng quá lớn Vì vậy lợi ích lớn nhất của phân tích tỷ suấtlà xác định mối quan hệ ổn định của các tỷ suất củađơn vị giữa các kỳ khác nhau và mối quan hệ tơng đồnggiữa các đơn vị trong cùng ngành.

Có hai cách tiếp cận trong phân tích tỷ suất, đó là:

2.1.1 Phân tích theo chuỗi thời gian: so sánh các tỷ suâtcủa đơn vị qua các thời kỳ khác nhau.

2.1.2 Phân tích theo ngành: so sánh tỷ suất giữa các đơnvị trong cùng ngành tại một thời điểm xác định.

2.2 Các phơng pháp phân tích tỷ suất.

Kiểm toán viên thờng sử dụng hai phơng pháp trongphân tích tỷ suất, đó là phân tích các tỷ suất tài chínhdựa trên mối quan hệ giữa các khoản mục trên báo cáo tàichính và phơng pháp phân tích theo quy mô dựa trên sốd của các tài khoản trên báo cáo đã đợc quy đổi theo tỷ lệ% rồi tiến hành so sánh.

2.2.1 Phân tích tỷ suất tài chính.

Các tỷ suất tài chính phản ánh mối quan hệ giữa cáckhoản mục trên báo cáo tài chính, nó thờng ổn định giữacác kỳ và có sự tơng đồng giữa các đơn vị trong cùngngành nên có thể áp dụng cách tiếp cận theo thời gian

Trang 14

hoặc phân tích thông qua các đơn vị ( phân tích theongành) Các nhóm tỷ suất sau thờng đợc sử dụng.

+ Tỷ suất về khả năng thanh toán: Phản ánh khả năng đápứng khoản nợ ngắn hạn của công ty.

Tỷ suất thanh toán hiện hành = Tài sản lu động +Đầu t ngắn hạn

Tỷ suất nợ = Doanh số nợ Tổng tài sản

Tỷ suất thu nhập = Thu nhập trớc lãi và thuếSo với lãi phải trả Lãi phải trả

Tỷ suất trên phản ánh tỷ lệ vốn vay dài hạn trong nguồn vốnchủ sở hữu của đơn vị.

Trang 15

Hệ số thanh toán = Lãi vay + Lợi nhuận trớc thuế

Tỷ trọng tài sản = Tài sản cố định và đầu tdài hạn

hàng tồn kho Số vòng quay của HTK

Tỷ suất vòng quay = Doanh thu bán chịu các khoản phải thu Các khoản phải thu

Tỷ suất lãi gộp = Doanh số bán hàng

Trang 16

+ Tỷ suất về doanh lợi: Phản ánh tính hiệu quả trong quảnlý, điều hành hoạt động của Công ty.

Tỷ suất lợi nhuận = Lãi gộp

trên doanh thu Doanh số thu thuần

Hiệu quả sử dụng = Thu nhập ròng + chi phíphải trả

Tỷ suất sinh lời trên = Thu nhập sau thuế – cổtức u đãi

vốn cổ phần thờng Vốn cổ phần thờng

Tỷ suất trên phản ánh hiệu quả của đầu t đối với cổ đông.Bằng cách sử dụng các tỷ suất tài chính trên kiểm toánviên có thể áp dụng cách tiếp cận theo chuỗi thời gian hoặcphân tích thông qua các đơn vị trong cùng ngành đối vớicác khoản mục trên báo cáo tài chính.

2.2.2 Phân tích theo quy mô.

Để thực hiện phântích theo quy mô các khoản mụctrên báo cáo tài chính trớc hết cần tiến hành quy đổi số dcủa các tài khoản từ dạng số tuyệt đối sang số tơng đối( tỷ lệ %) trong bảng số.

Phân tích theo quy mô của khoản mục có thể áp dụngcách tiếp cận theo chuỗi thời gian hoặc tiếp cận theongành Tuy nhiên phân tích theo chuỗi thời gian thờng đợc

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:35