Áp dụng biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn gà thương phẩm nuôi tại trại gà công ty emivest – xã ngọc lương huyện yên thủy tỉnh hòa bình

58 34 0
Áp dụng biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên đàn gà thương phẩm nuôi tại trại gà công ty emivest – xã ngọc lương   huyện yên thủy   tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG MINH DƯƠNG Tên chun đề: ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNGTRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN GÀ THƯƠNG PHẨM NI TẠI TRẠI GÀCÔNG TY EMIVEST – XÃ NGỌC LƯƠNG, HUYỆN YÊN THỦY, TỈNH HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên – năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG MINH DƯƠNG Tên chuyên đề: ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNGTRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN GÀ THƯƠNG PHẨM NUÔI TẠI TRẠI GÀCÔNG TY EMIVEST – XÃ NGỌC LƯƠNG, HUYỆN N THỦY, TỈNH HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo:Chính qui Chuyên ngành: Thú y Lớp: TY-K45-N03 Khoa:Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn: TS Cù Thị Thúy Nga Thái Nguyên – năm 2017 i LỜI NÓI ĐẦU Để trở thành cử nhân thú y tương lai, ngồi việc trang bị cho lượng kiến thức lý thuyết, sinh viên phải trải qua giai đoạn tiếp cận với thực tế sản xuất Chính vậy, thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng tất sinh viên trường Đại học nói chung sinh viên trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Đây thời gian cần thiết để sinh viên củng cố áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế, thực phương châm “học đôi với hành” Thực tập tốt nghiệp trình giúp cho sinh viên rèn luyện tác phong khoa học đắn, tạo lập tư sáng tạo để trở thành kỹ sư có trình độ lực làm việc, góp phần vào việc xây dựng phát triển nông thôn nói riêng đất nước nói chung Xuất phát từ thực tế chăn ni, trí Nhà trường Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, phân công giáo viên hướng dẫn, tiến hành đề tài: “Áp dụng biện pháp chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh đàn gà thương phẩm ni Trại gà Công ty Emivest – xã Ngọc Lương, huyện n Thủy, tỉnh Hòa Bình” Được giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn TS Cù Thị Thúy Nga, với nỗ lực thân, hồn thành khóa luận Do thời gian kiến thức có hạn, bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp q báu thầy giáo, giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận tơi hoàn chỉnh ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thời gian thực tập Trại gà Công ty Emivest – xã Ngọc Lương, huyện n Thủy, tỉnh Hòa Bình, tơi nhận giúp đỡ quý báu thầy giáo, cô giáo Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn ni Thú y tồn thể thầy giáo Khoa tận tình giảng dạy, dìu dắt tơi hồn thành tốt chương trình học, tạo cho tơi có lòng tin vững bước sống công tác sau Nhân dịp này, xin chân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn ni Thú y tồn thể thầy giáo, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun tận tình dạy bảo tơi tồn khóa học Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn TS Cù Thị Thúy Nga quan tâm, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện giúp tơi suốt q trình thực tập hồn thành khóa luận Qua đây, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân thường xuyên tạo điều kiện giúp đỡ, giành tình cảm động viên vơ q báu cho suốt thời gian học tập nghiên cứu q trình hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin kính chúc thầy giáo, giáo mạnh khỏe, hạnh phúc, thành công công tác, đạt nhiều kết tốt giảng dạy nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng… năm 2017 Sinh viên Đặng Minh Dương iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Sơ đồ theo dõi 24 Bảng 3.2 Quy trình chăm sóc, ni dưỡng gà thương phẩm 27 Bảng 3.3 Yêu cầu nhiệt độ 28 Bảng 3.4 Yêu cầu quạt 29 Bảng 4.1 Tình hình chăn nuôi trại năm 2016 tháng 2017 30 Bảng 4.2 Kết thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn gà trại 31 Bảng 4.3 Kết việc thực vệ sinh, sát trùng trại 32 Bảng 4.4 Kết phòng bệnh cho đàn gà trại 33 Bảng 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn gà trại 33 Bảng 4.6 Tỷ lệ nuôi sống chuồng nuôi qua tuần tuổi 35 Bảng 4.7 Sinh trưởng tích lũy, sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối đàn gà qua tuần tuổi 36 Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng lượng đàn đàn gà trại 37 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CRD : Hội chứng viêm phổi TĂ : Thức ăn TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn v MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI NĨI ĐẦU i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Điều kiện khí hậu 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trại 2.1.4 Cơ sở vật chất trại 2.1.5 Thuận lợi khó khăn trại 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu trong, nước có liên quan đến nội dung chuyên đề 2.2.1 Đặc điểm sinh học gia cầm 2.2.2 Khả chuyển hóa thức ăn gia cầm 2.2.3 Cơ sở khoa học sinh trưởng cho thịt gia cầm 2.2.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 20 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 vi 3.3 Nội dung thực 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 24 3.4.1 Phương pháp theo dõi 24 3.4.2 Các tiêu 25 3.4.3 Quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn gà trại 26 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 29 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Kết đánh giá tình hình chăn ni trại gà thương phẩm nuôi Trại gà Công ty Emivest 30 4.2 Kết thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn gà trại 30 4.3 Kết việc thực vệ sinh, sát trùng trại 31 4.4 Kết phòng bệnh cho đàn gà trại 32 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn gà trại 33 4.6 Kết tỷ lệ nuôi sống 34 4.7 Sinh trưởng tích tuỹ, sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối đàn gà trại 36 4.8 Tiêu tốn thức ăn 37 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước nông nghiệp với 80% dân số sống nông thôn Thu nhập họ từ ngành trồng trọt chăn ni Trong đó, ngành chăn ni gia cầm ưu tiên phát triển hàng đầu khả đáp ứng nhanh nhu cầu thịt, trứng Ngồi ra, chăn ni gia cầm đóng góp phần khơng nhỏ việc phát triển công nghiệp nước ta công nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến thức ăn gia súc Tập qn chăn ni gia cầm gắn bó với nhân dân ta từ lâu đời Ở nông thôn, từ đồng đến miền núi, gia đình có ni vài Trước đây, chăn ni gia cầm thường theo phương thức quảng canh tận dụng Những năm gần đây, xu hướng phát triển ngành chăn ni nói chung theo đường thâm canh cơng nghiệp hóa, chăn ni tập trung Nhiều gia đình chăn nuôi với số lượng lên đến hàng vạn Đặc biệt chăn nuôi gà công nghiệp khắc phục nhiều đặc điểm gà ta tốc độ sinh trưởng khả sinh sản Để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, nước ta nhập nhiều giống gà giống chuyên dụng hướng trứng, hướng thịt có giá trị cao với dòng ơng, bà, bố, mẹ nhằm thay đổi cấu đàn giống gia cầm, nâng cao suất, hạ giá thành sản phẩm, bước đầu đạt kết tốt Hiện nay, bên cạnh giống gà hướng thịt, giống gà hướng trứng ngày quan tâm trọng đầu tư phát triển Một giống gà sinh sản có suất cao, chất lượng trứng tốt, thích nghi với điều kiện khí hậu Việt Nam giống gà Broiler Chăn nuôi gà hướng trứng theo đường thâm canh cơng nghiệp hóa, chăn nuôi tập trung nước ta trở thành nghề phát triểnkhá nhanh Với thuận lợi có giống gà chuyên dụng, tiến ngành chăn nuôi gia cầm đòi hỏi phải có quy trình chăm sóc, ni dưỡng hợp lý Vấn đề đặt phải tìm phương thức nuôi phù hợp mà đảm bảo khả sản xuất giống Trên sở này, tiến hành đề tài: “Áp dụng biện pháp chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh đàn gà thương phẩm nuôi Trại gà Công ty Emivest – xã Ngọc Lương, huyện n Thủy, tỉnh Hòa Bình” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn gà thương phẩm sở - Thực quy trình phòng, trị bệnh cho đàn gà thương phẩm - Rèn luyện tay nghề, nâng cao hiểu biết kinh nghiệm thực tế - Góp phần giúp sở nâng cao suất, chất lượng chăn nuôi - Đánh giá tình hình chăn ni sở 1.2.2 Yêu cầu - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn gà thương phẩm - Áp dụng quy trình phòng, trị bệnh cho đàn gà thương phẩm - Thực tốt yêu cầu, quy định sở - Chăm chỉ, học hỏi để cao kỹ thuật, tay nghề cá nhân 36 4.7 Sinh trưởng tích tuỹ, sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối đàn gà trại Sinh trưởng tích lũy sinh trưởng tuyệt đối tiêu quan trọng phản ánh tình trạng sinh trưởng, phát triển đàn gà qua tuần tuổi Từ ta đánh giá cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, chọn giống chăn ni Sinh trưởng tích lũy sinh trưởng tuyệt đối gà qua tuần tuổi thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Sinh trưởng tích lũy, sinh trưởng tuyệt đốivà sinh trưởng tương đối đàn gà qua tuần tuổi (Trọng lượng ngày tuổi 40g/con) Sinh trưởng Tuần Sinh trưởng Sinh trưởng tương đối tuổi tích lũy (g/con) 0-1 210,1 tuyệt đối (g/con/ngày) 24,3 1-2 520,2 44,3 310,1 2-3 1090 81,4 569,8 3-4 1750,1 94,3 660,1 4-5 2520,1 110 770 5-6 3269,8 107,1 749,7 (g/con/tuần) 170,1 Kết theo dõi sinh trưởng tích lũy, sinh trưởng tuyệt đối tương đối đàn gà qua tuần tuổi bảng 4.7 cho thấy:sinh trưởng tuyệt đối đàn gà tăng qua tuần, giảm xuống tuần cuôi gần đến giới hạn sinh trưởng giống Từ bảng 4.5 ta thấy đàn gà sinh trưởng phát triển ổn định, có tăng trọng tốt, phù hợp với thời gian Điều khẳng định làm tốt cơng tác chọn giống, chăm sóc ni dưỡng 37 4.8 Tiêu tốn thức ăn Trong chăn nuôi, thức ăn chiếm 70% - 80% giá thành sản phẩm, tiêu quan trọng đánh giá hiệu sản xuất Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng lượng đàn đàn gà trại Tuần Tăng khối lượng tuổi tuần (kg) TĂ/tuần (kg) Số gà FRC 1684,8 1900 9905 1,13 3024,1 3725 9752 1,23 5510 7275 9670 1,32 6344,2 9400 9611 1,48 7355,8 12450 9553 1,69 7127,4 12475 9507 1,75 Tổng 31046,3 47225 - 1,52 Khả sử dụng hệ số chuyển hoá thức ăn gia cầm phụ thuộc nhiều vào giống, điều kiện môi trường, phương pháp nuôi dưỡng chất lượng thức ăn Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày cho ta biết tình trạng sức khoẻ đàn gà, chất lượng thức ăn trình độ ni dưỡng, khơng ảnh hưởng đến sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm Số lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày có liên quan đến mức lượng protein phần Theo Vũ Duy Giảng cộng (1997) [3], hàm lượng protein khác thức ăn có ảnh hưởng đến lượng thu nhận thức ăn gia cầm, từ ảnh hưởng đến sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm 38 Ngoài ra, lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày chịu chi phối yếu tố khác như: Khí hậu, nhiệt độ, mơi trường, tình trạng sức khoẻ Qua theo dõi ghi chép lượng thức ăn hàng tuần đàn gà thí nghiệm, chúng tơi tính tốn lượng tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng kết trình bày bảng 4.8 Kết bảng 4.8 cho thấy: Tiêu tốn thức ăn dao động khoảng 1,13 kg đến 1,75 kg Tiêu tốn thức ăn tuần thứ 1,75 kg/1 kg tăng trọng tiêu tốn thức ăn cho toàn lứa gà đạt 1,52 kg/ kg tăng trọng Từ kết thấy gà Broiler có thời gian sinh trưởng ngắn tiêu tốn thức ăn giống gà nhập nội khác 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập tốt nghiệp trại gà thương phẩm Công ty Emivest – xã Ngọc Lương, huyện n Thủy, tỉnh Hòa Bình, chúng tơi có số kết luận sau:  Về hiệu chăn ni trại  Trại có hiệu chăn nuôi tốt, sản lượng ổn định  Tỷ lệ sống lứa gà đạt khoảng 95,36% cao  Sinh trưởng tích lũy đàn gà trại đạt 3269,8 g/con tuần tuổi  Sinh trưởng tuyệt đối đàn gà trại đạt từ 24,3 – 110 g/con/ngày Sinh trưởng tuyệt đối cao vào tuần tuổi (đạt 110g/con/ngày)  Đàn gà trại mắc bệnh chủ yếu như: cầu trùng, CRD, nấm diều Trong đó, tỷ lệ gà bị bệnh cầu trùng cao nhất, với 426 phát mắc bệnh, chữa khỏi 325 con, tỷ lệ điều trị thành công đạt 76,29%  Về công tác thú y  Quy trình phòng bệnh cho đàn gà trang trại thực nghiêm ngặt, với giám sát chặt chẽ kỹ thuật viên công ty chăn ni Emivest.Quy trình phòng bệnh vắc xin trại thực nghiêm túc, đầy đủ kỹ thuật Tỷ lệ phòng vắc xin cho đàn gà đạt 100%  Công tác vệ sinh chuồng trại thực định kỳ, đầy đủ Đảm bảo vệ sinh phòng bệnh cho trại 40 5.2 Đề nghị - Trại cần thực tốt công tác vệ sinh sát trùng xuất, nhập trại - Thực chuẩn bị tốt phương tiện, dụng cụ làm việc - Thực xử lý chất thải q trình ni tớt Đảm bảo, không gây ô nhiễm môi trường xung quanh 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Brandsch H Biilchel H (1978), “Cơ sở nhân giống di truyền giống gia cầm”, Người dịch: Nguyễn Chí Bảo, Nxb khoa học kỹ thuật, trang 129-158 Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, Lê Thị Ân, Hồ Xuân Tùng, Phạm Bích Hường (2001), Nghiên cứu đặc điểm sinh học tính sản xuất giống gà Lương Phượng hoa dòng M1, M2 ni trại thực nghiệm Liên Ninh, Báo cáo khoa học năm 2001, phần nghiên cứu giống gia cầm, Viện Chăn nuôi Quốc gia, Hà Nội tháng 08/2002 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1997), Dinh Dưỡng thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Hải, Lê Thị Hoa, Nguyễn Xuân Khoái, Nguyễn Văn Tuấn(1999) “Chế biến số sản phẩm từ thịt gà công nghiệp thịt gà khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1998-1999 Ác nhằm nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1998-1999 Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, trang 43 - 49, 174 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà Broiler đạt suất cao, Nxb Nông nghiệp Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2003), Chăn nuôi gà công nghiệp gà lông màu thả vườn, Nxb Nghệ An, trang 20-22 Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu số tính trạng suất dòng chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi điều kiện Việt Nam, Luận án PTS, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, trang 8-12 42 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), “Nghiên cứu yêu cầu protein thức ăn hỗn hợp nuôi tách trống mái giống gà HV85 từ 1-63 ngày tuổi’’, Thông tin gia cầm (số 13), trang 17-29 10 Lê Hồng Mận, Nguyễn Duy Nhị, Ngô Giản Luyện, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Thành Đồng (1996), “Chọn lọc nhân 10 đời dòng gà thịt chủng Plymouth Rock”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm (1896 - 1996), Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, trang 85-90 11 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp 12 Nguyễn Thị Thuý Mỵ (1997), Khảo sát so sánh khả sản xuất gà Broiler 49 ngày tuổi thuộc giống AA, Avian, BE 88 nuôi vụ hè Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ KHNN, Trường ĐH Nông Lâm, ĐH Thái Nguyên, trang 104, 107 13.Neumeister H (1978), “Sự hóa gà”, Cơ sở sinh học nhân giống ni dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nxb KH KT - Hà Nội 14 Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng phẩm chất thịt giống gà Ác Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, Hà Nội 15 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Đào Thị Bích Loan, Đỗ thị Sợi, Lê Tiến Dũng, Phạm Thị Minh Thu, Vũ Quang Ninh, Lê Xuân Sơn (2007), Nghiên cứu số tổ hợp lai gà Sasso, Kabir gà LV, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học - cơng nghệ chăn ni gia cầm an tồn thực phẩm môi trường, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 43 16.Hoàng Toàn Thắng (1996), Nghiên cứu xác định mức lượng protein thích hợp thức ăn hỗn hợp cho gà Broiler nuôi chung nuôi tách trống mái theo mùa vụ Bắc Thái, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, trang 60-70 17 Nguyễn Văn Thiện (2008), Giáo trình phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 18.Nguyễn Văn Thiện, Trần Đình Miên (1995), Chọn giống nhân giống vật ni, Giáo trình cao học nơng nghiệp, Nxb Nơng Nghiệp - Hà Nội 19 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN-2.40-77, 1977) 20 Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Trung, Đặng Ngọc Dư (1999), “Nghiên cứu khả sản xuất giống gà thịt lông màu Kabir nuôi Việt Nam”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Phần chăn nuôi gia cầm 1998-1999 21 Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 22 Trần Thanh Vân, Đồn Xn Trúc, Nguyễn Thị Hải (2007), “Một số tiêu thành phần thân thịt chất lượng thịt gà Sasso Việt Nam ni Thái Ngun”, Tạp chí khoa học kĩ thuật chăn nuôi (số 296), trang 4-6 23 Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Nguyễn Thị Khanh, Vũ Thị Thảo (1994), “Kết nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất gà Tam Hồng 882”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT gia cầm động vật nhập 1998-1999, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội 24 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Thị Mười, Nguyễn Hương Liên, Đào Thị Bích Loan (2001), Kết nghiên cứu khả sản xuất dòng gà Kabir ơng bà nhập nội nuôi Trung tâm nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương - Viện Chăn 44 nuôi, Báo cáo khoa học năm 2001, phần nghiên cứu giống gia cầm, Viện Chăn nuôi Quốc gia, Hà Nội tháng 08/2002 25 Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Lê Thu Hiền, Nguyễn Quý Khiêm, Phùng Đức Tiến (2002), Kết nghiên cứu khả sản xuất gà Lương Phượng hoa Trung Quốc, Báo cáo khoa học năm 2001, phần nghiên cứu giống gia cầm, Viện Chăn nuôi Quốc gia, Hà Nội tháng 06/2002 II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 26 Chambers J R (1990), Genetic of growth and meat production in chicken in poultry breeding and genetics, R D Cawforded Elsevier Amsterdam- Holland, pp 23-30; 599; 627-628 27 Godfrey E F and Joap R.G (1952), Evidence of breed and sex differences in the weight of chickens hatched from eggs similar weight, Poultry Science, pp 31 28 Hayer J F and Mc Carthy J C (1970), The effect of selection at different ages 29 Herbert G J., Walt J A and Cerniglia A B (1983), The effect of constant ambient temperature and ratio the performance of Suxes 30 Jull F A (1972), “Different triae sex growth curves in breed Plymouth Rock chicken”, Science agri., pp 58-65 31 North M O., Bell B D (1990), Commercial chicken production manual, (Fourth edition) van nostrand Reinhold, New York 30 Ricard F H (1988), Influence of stocking density on growth rate and carcass characteristics of floor reared meat type domestic chicken, Annales de Zootechnie 37, pp 87-98 31 Sonaiya E B (1990), Toward sustainable poultry production in Africa, Paper presented at the FAO expert consultation on strategies for sustainable animal agriculture in developing countries, Rome, Italy PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình 1: Đàn gà 14 ngày tuổi Hình 2: Đàn gà 14 ngày tuổi Hình 3: Mổ khám gà chết Hình 4: Phổi gà mổ khám nghi mắc CRD Hình 5: Mổ khám khí quản gà Hình 6: Mổ khám gan gà HÌnh 7: mổ khám gà chết Hình 8: Đàn gà 01 ngày tuổi Hình 9: Làm vaccine cho gà 01 ngày tuổi Hình 10: Đàn gà 01 ngày tuổi Hình 11: Lò than sưởi Hình 12: Đàn gà 08 ngày tuổi ... dẫn, tiến hành đề tài: Áp dụng biện pháp chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh đàn gà thương phẩm nuôi Trại gà Công ty Emivest – xã Ngọc Lương, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình Được giúp đỡ tận tình... này, tiến hành đề tài: Áp dụng biện pháp chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh đàn gà thương phẩm nuôi Trại gà Công ty Emivest – xã Ngọc Lương, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình 1.2 Mục tiêu u cầu... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG MINH DƯƠNG Tên chun đề: ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNGTRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN GÀ THƯƠNG PHẨM NI TẠI TRẠI GÀCÔNG TY EMIVEST – XÃ NGỌC

Ngày đăng: 08/06/2020, 19:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan