1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao An Bam Sat VL 12

12 246 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 572,5 KB

Nội dung

Giáo Án Bám Sát Vật Lý 12 Cơ Bản Năm học 2010 – 2011 Bám sát 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I. Mục tiêu bài dạy: Ôn tập các định nghĩa về dđđh, liên hệ giữa dđđh và cđtđ, liên hệ giữa T, f và ω . Tính được v và a của vật dđđh. Vận dụng giải các bài tập liên quan. II. Chuẩn bị: 1.GV:các câu hỏi 1.1 đến 1.4 và bài 1.5, 1.6 và 1.7 SBT. 2.HS: Làm các bài tập đã cho. III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp 2.Hệ thống các công thức: + PTDĐ )cos( ϕω += tAx . Trong đó A, ω : dương. ϕ : âm hay dương tùy thuộc vào điều kiện ban đầu (cách chọn gốc thời gian) + Liên hệ giữa dđđh và cđtđ. + Liên hệ giữa T, f và ω : ω π 21 == f T + Vận tốc : v = x’ = )sin( ϕωω +− tA . + Gia tốc: a = v’ = xtA 22 )cos( ωϕωω −=+− + Nhận xét: * Tại VTCB (x = 0): v = A ω = max v , a = 0. * Tại vị trí biên (x = A ± ): v = 0. A 2 max a ω = + Chứng minh “công thức độc lập với thời gian”: 2 2 22 ω v xA += III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp 2.Các hoạt động Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và sự chuẩn bị bài tập của HS (10 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Cho HS nêu các bước : + Viết PTDĐ của vật dđđh? + Liên hệ giữa T, f và ω : + Viết CT vận tốc : + Viết CT Gia tốc: + Nhận xét các trường hợp đặc biệt của v và a. + Viết “công thức độc lập với thời gian”: )cos( ϕω += tAx ω π 21 == f T v = x’ = )sin( ϕωω +− tA . a = xtA 22 )cos( ωϕωω −=+− * Tại VTCB (x = 0): v = A ω = max v , a = 0. * Tại vị trí biên (x = A ± ): v = 0; A 2 max a ω = 2 2 22 ω v xA += Hoạt động 2: Xác định ϕ trong một số trường hợp đặc biệt. (15 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HD : dựa vào điều kiện ban đầu : t = 0, x = ? ta thay vào ptdđ, giải PTLG tìm ϕ . a) Tại t = 0 ta có x = A ⇒ 1cos = ϕ ⇒ ϕ = 0 Vậy tAx ω cos = b) Tại t = 0 ta có x = -A Bài toán: Một vật dđđh có pt )cos( ϕω += tAx .Xác định pha ban đầu nếu chọn gốc thời gian là lúc a) vật có ly độ cực đại dương (x = A) b) vật có ly độ cực đại âm (x = -A) c) vật qua VTCB theo chiều dương. Đỗ Hồng Sơn TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN Ngày soạn:14/08/2010 Trang 1 Giáo Án Bám Sát Vật Lý 12 Cơ Bản Năm học 2010 – 2011 - Phân tích: vật qua VTCB theo chiều dương có nghĩa gì? Gọi HS lên bảng giải PTLG tìm ϕ . ⇒ 1cos −= ϕ ⇒ ϕ = π Vậy )cos( πω += tAx c) Tại t = 0, ta có: x = 0 và v > 0 ⇒ 0cos = ϕ và ϕω sinA − > 0 ⇒ 2 π ϕ −= d) Tương tự câu c) 2 π ϕ = d) vật qua VTCB theo chiều âm. Hoạt động 3: HD giải bài 1.7 SBT. (15 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt bài toán, tìm pp giải. - Cho biết dạng của ptdđ? - Ta cần xđ các đại lượng nào? Xđ như thế nào? TT:A = 24 cm. T = 4s Tại t = 0: x = -A. a. Viết ptdđ. b. Tính x, v, a tại t = 0,5s. c. Xđ thời điểm đầu tiên vật qua x = - 12cm. (t = ?) π π ω 5,0 2 == T Giải a. PT dđ: )cos( ϕω += tAx Trong đó: A = 24 cm, π π ω 5,0 2 == T rad/s Tại t = 0 : x = -A. (giải tương tự bài trên) ta được : ϕ = π Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Cho HS tự giải. GV theo dõi và dò vở các HS còn lại Xác định ϕ giống bài trên Vậy ptdđ: )5,0cos(24 ππ += tx b. tại t = 0,5s, ta có pha dđ = 4 5 )( π ϕω =+ t . x = 24cos 4 5 π = -12 2 cm. v = )sin( ϕωω +− tA = - π 5,0 .24.sin 4 5 π = 6 π 2 cm/s a = x 2 ω − = -( π 5,0 ) 2 . (-12 2 ) = 41,6 cm/s 2 c. Ta có : x = -12 = )5,0cos(24 ππ + t ⇒ 2 1 )5,0cos( −=+ ππ t ⇒ t = 2/3s 3. Củng cố, dặn dò : - Xem lại các bước giải bài toán cơ học. - Nhắc nhở các sai sót HS thường gặp. - Ôn lại pp giải PTLG ở lớp 11 và hàm số lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt. Bám sát 2 + 3 CON LẮC LÒ XO I. Mục tiêu bài dạy: Đỗ Hồng Sơn TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN Ngày soạn:14/08/2010 Trang 2 Giáo Án Bám Sát Vật Lý 12 Cơ Bản Năm học 2010 – 2011 - Học sinh nắm được cách viết ptdđ của con lắc lò xo và tính các đại lượng tương ứng - Rèn luyện kĩ năng giải bài tốn về con lắc lò xo. - Biết cách tính năng lượng, vận tốc, II. Chuẩn bị: 1.GV:các câu hỏi 1.1 đến 1.4 và bài 1.6 SBT. Một số bài tập trắc nghiệm. 2.HS: Làm các bài tập đã cho. III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp 2. Bài cũ : (5 phút) + Viết cơng thức tính tần số góc, chu kỳ của con lắc lò xo. + Cơng thức tính động năng, thế năng, cơ năng của con lắc lò xo. 3. Các hoạt động. Ti ết 1 Hoạt động 1 : Hướng dẫn các câu hỏi trắc nghiệm 2.1 đến 2.5 SBT. (20 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Cho HS đọc đề, TT và đổi đơn vị các đại lượng. - Sử dụng cơng thức nào để tính T? - Tính k bằng cách nào? - Cho HS đọc đề, TT và đổi đơn vị các đại lượng. - Lưu ý: khi tính W t , W phải lưu ý đơn vị các đại lượng x(m), A(m) - Cho HS đọc đề, TT và đổi đơn vị các đại lượng. - Khi qua VTCB, ta có v = ? - Xđ ω bằng cơng thức nào ? - Cho HS đọc đề, TT và đổi đơn vị các đại lượng. HD sử dụng cơng thức độc lập với thời gian. TT: l ∆ = 2,5cm, m = 250g, g = 10m/s 2 Tính T? Sử dụng điều kiện cân bằng. TT: k = 100N/m, x = 4cm = 4.10 -2 m Tính W t ? TT: m = 0,5kg, k = 60N/m, A = 5cm. Tính tốc độ của con lắc khi nó qua VTCB. A ω = max v m k = ω TT: W = 0,9J, A = 15cm, W đ = ?, x = -5cm 2.1A HD: Ta có P = F đh ⇔ mg = k l ∆ ⇔ k = l mg ∆ Mà T = l g m k ∆ = ππ 22 2.2B HD: Thế năng : W t = 2 2 1 kx = 0,08J 2.3D 2.4A Ta có: W = 2 1 kA 2 2 2 A W k =⇔ W = W đ + W t ⇔ W đ = W – W t = 2 1 kA 2 - 2 1 2 2 A W x 2 = W(1 - 2 2 A x ) = 0,8J 2.5B. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS giải một số BT . (15 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Cho HS đọc đề, TT và đổi đơn vị các đại lượng. HS đọc đề, tóm tắt, đổi đơn vò, giải. Bài 1: Một vật dao động điều hoà có biên độ 6m, tần số 10H Z , pha ban đầu 6 π . Gốc toạ độ tại vò trí cân bằng. a) Viết biểu thức li độ, vận tốc, gia tốc của vật theo thời gian. b) Tìm giá trò cực đại của vận tốc, gia tốc Bài 2: Một vật m = 250g treo vào lò xo có độ cứng 0,1N/cm. Tính chu kỳ, tần số dđ. (cho π 2 = 10) Đỗ Hồng Sơn TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN Trang 3 Giáo Án Bám Sát Vật Lý 12 Cơ Bản Năm học 2010 – 2011 Từ CT: T = 2 k m π ⇒ k 20N/m HS đọc đề, tóm tắt, đổi đơn vò, giải. Bài 3: Một vật có khối lượng 2kg treo vào một lò xo dđđh với chu kỳ 2s. Tímh k? (cho π 2 = 10) Hoạt động 3: C ủng cố dặn dò: (5 phút) - Xem lại các bước giải bài tốn cơ học. -Cách viết ptdđ của con lắc lò xo giống như phần dđđh. Ti ết 2 Hoạt động 4 :HS giải một số BT trắc nghiệm . (25 phút) Câu 1. Một vật thực hiện dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm và tân số f = 2 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc nó đạt li độ cực đại dương. Kết quả nào sau đây là sai? A. Tần số góc ω = 4 π rad/s B. chu kì: T = 0,5 s C. Pha dao động: ϕ = + 2 π D. Phương trình x = 10cos(4 π t) cm Câu 2. Một con lắc lò xo dao động với tần số 10Hz. Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn 2 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Phương trình dao động của vật là: A. x = 2cos ( ) t.20 π (cm,s). B. x = 2cos ( ) ππ + t.20 (cm,s). C. x = 2cos       − 2 .20 π π t (cm,s). D. x = 2 cos       + 2 .20 π π t (cm,s). Câu 3. Một vật có khối lượng m = 1 kg dao động điều hồ theo phương ngang với chu kì T = 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với v o = 31,4 cm/s = 10π cm/s. Chọn t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là biểu thức nào A. x = 5cos( π t - π /2) (cm) B. x = 10cos( π t - π /2) (cm) C. x = 5cos π t (cm) D. x = 10cos( π t + π /2) (cm) Câu 4. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 80 g và lò xo có khối lượng khơng đáng kể, đầu tiên được giữ cố định. Vật dao động điều hồ theo phương thẳng đứng với tần số 4,5 Hz. Trong q trình dao động, lò xo ngắn nhất là 40 cm và dài nhất là 56 cm. Lấy g = 9,8 m/s 2 . Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, t = 0 là lúc lò xo ngắn nhất. Phương trình dao động của vật có dạng: A. x = 8cos(9 π t + π ) cm B. x = 8cos(9 π t) cm C. x = 8 2 cos(9 π t + π ) cm D. x = 8 2 cos(9 π t) cm Câu 5. Một vật dao động điều hồ với tần số góc ω=10 5 rad/s. Tại thời điểm t = 0 vật có li độ x = 2 cm và có vận tốc -20 15 cm/s. Phương trình dao động của vật là A. x = 2cos( 6/510 π − t ) cm B. x = 2cos( 3/510 π + t ) cm C. x = 22 cos( 3/2510 π − t ) cm D. x = 4cos( 3/510 π + t ) cm Đỗ Hồng Sơn TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN Trang 4 Giỏo n Bỏm Sỏt Vt Lý 12 C Bn Nm hc 2010 2011 Cõu 6. Mt vt dao ng iu ho vi chu kỡ 0,2 s. Khi vt cỏch v trớ cõn bng 2 2 cm thỡ nú cú vn tc 20 2 cm/s. Chn gc thi gian lỳc vt qua v trớ cõn bng theo chiu õm thỡ phng trỡnh ca vt l A. x = 4cos(10t + /2) m. B. x = 0,4 cos(10t + /2) cm. C. x = 4cos(10t + /2) cm. D. x = 4 cos(10t - /2) cm. Cõu 7. Con lc lũ xo gm vt m v lũ xo cng k treo thng ng. VTCB lũ xo gión mt on 10 cm. Lỳc t = 0, vt ng yờn, truyn cho nú vn tc 40 cm/s theo chiu õm qu o. Phng trỡnh dao ng ca h vt v lũ xo. A. x = 4cos(10t + ) (cm,s) B. x = 2cos(10t + /2) (cm,s). C. x = 4cos10t (cm,s).` D. x = 4cos(10t + /2) (cm,s) Cõu 8. Mt con lc lũ xo treo thng ng, vt treo cú m = 400 g, cng ca lũ xo K = 100 N/m. Ly g = 10m/s 2 , 10 2 . Kộo vt xung di VTCB 2 cm ri truyn cho vt vn tc 310 = v cm/s, hng lờn. Chn gc O VTCB, Ox hng lờn, t = 0 khi truyn vn tc. Phng trỡnh dao ng ca vt l: A. ) 3 2 5cos(4 += tx cm B. ) 3 4 5cos(4 += tx cm C. ) 3 5cos(4 += tx cm D. ) 6 5sin(2 += tx cm Cõu 9. Mt con lc lũ xo gm vt nng 200 g, lũ xo cú cng 50 N/m treo thng ng hng lờn. Ban u a vt n v trớ lũ xo nộn 2 cm ri th tay. Chn gc to v trớ cõn bng, chiu dng hng xung, gc thi gian (t = 0) l lỳc vt v trớ x = +1 cm v di chuyn theo chiu dng Ox. Phng trỡnh dao ng ca vt l: A. x = 2cos 3 .105 t cm. B. x = 2cos + 3 .105 t cm. C. x = 2 2 cos + 3 .105 t cm. D. x = 4cos + 3 .105 t cm. Cõu 10. Mt con lc lũ xo dao ng vi biờn 6 cm. Xỏc nh li ca vt khi ng nng gp 3 ln th nng A. 3 2 cm B. 3 cm C. 2 2 cm D. 2 cm Hoaùt ủoọng 5: Gv h ng dn HS gii (15) Hoaùt ủoọng 6: C ng c dn dũ (5): - Xem li cỏc bc gii bi toỏn c hc. -Cỏch vit ptd ca con lc lũ xo ging nh phn dh. -Chỳ ý khi tớnh c nng thỡ A (m) Hng Sn TRNG THPT TRN QUC TUN Trang 5 Giáo Án Bám Sát Vật Lý 12 Cơ Bản Năm học 2010 – 2011 Bám sát 4 : CON LẮC ĐƠN I. Mục tiêu bài dạy: HS tính được chu kỳ dđ của con lắc đơn, tốc độ của con lắc và viết được ptdđ của con lắc đơn. II. Chuẩn bị: 1.GV:một số BT về con lắc đơn 2.HS: Làm các bài tập đã cho. III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp 2. Bài cũ : (5 phút) + Viết công thức tính tần số góc, chu kỳ của con lắc đơn. + Công thức tính động năng, thế năng, cơ năng của con lắc đơn. 3. Các hoạt động. Hoạt động 1 : Hướng dẫn các câu hỏi trắc nghiệm 3.1 đến 3.75 SBT. (20 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung u cầu HS giải thích sự lựa chọn. Nêu CT tính chu kỳ ? Tính l bằng cách nào? -Áp dụng định luật bảo tồn cơ năng. ADCT: 2 2 4 2 π π gT l g l T =⇔= 3.1D 3.2B 3.3C 3.4B 3.5D 3.6A 3.7C Hoạt động 2 : Hướng dẫn giải bài 3.8 SBT. (15 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Gv cho HS đọc đề, tóm tắt, đổi đơn vò, nêu cách giải. - Tính T bằng cơng thức nào? - Viết ptdđ cần lưu ý cơng thức s 0 = 0 α l, trong đó 0 α phải có đơn vị là rad - Cho biết giá trị của v và a khi vật qua VTCB HS đọc đề, tóm tắt TT: l = 1,2m, g = 9,8m/s 2 , 0 α = 10 0 a.Tính T? b.viết ptdđ. c.tính v và a khi s = 0. g l T π 2 = v max = s 0 ω a = 0. Giải. a.Chu kỳ: g l T π 2 = ≈ 2,2s b.PTDĐ: )cos( 0 ϕω += tss , Trong Đó: l g = ω ≈ 2,9 Rad/S 10 0 ≈ 0,1745rad s 0 = 0 α l = 0,21m tại t = 0: s = s 0 0 =⇒ ϕ Vậy ptdđ: s = 0,21cos2,9t (m) c. v max = s 0 ≈ ω 0,61m/s. a = 0. 4.Củng cố, dặn dò (5 phút) -Trường hợp đề u cầu tính vận tốc của vật ta thường dùng ĐLBT cơ năng để giải. nếu tính lực căng dây thì phải dùng ĐL II NT - Về nhà giải bài 3.9 SBT Đỗ Hồng Sơn TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN Ngày soạn:14/08/2010 Trang 6 Giáo Án Bám Sát Vật Lý 12 Cơ Bản Năm học 2010 – 2011 Ngày soạn : 15/09/2010 Bám sát 5 : TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG CÙNG TẦN SỐ I.Mục tiêu bài dạy: Ôn tập PP giản đồ Fre – nen. Rèn luyện kỹ năng tính toán xác định A và ϕ của dđ tổng hợp. II. Chuẩn bị: 1.GV:Các bài tập mẫu cơ bản. 2.HS: Làm các bài tập đã cho: 5.1 đến 5.5 SBT trang 9 III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp 2.Các hoạt động Hoạt động 1: Hệ thống các công thức ( 20’) + Cho hai dđđh cùng phương cùng tần số có pt )cos( 11 ϕω += tAx và )cos( 22 ϕω += tAx . DĐ tổng hợp có pt: )cos( ϕω += tAx . Trong đó A, ϕ : được xác định theo công thức: )cos(2 1221 2 2 2 1 2 ϕϕ −++= AAAAA 2211 2211 coscos sinsin tan ϕϕ ϕϕ ϕ AA AA + + = + Các trường hợp đặc biệt: - Nếu các dđ thành phần cùng pha: πϕ n2 =∆ thì A = A 1 + A 2 - Nếu các dđ thành phần ngược pha: πϕ )12( +=∆ n thì A = 21 AA − - Nếu các dđ thành phần vuông pha: π π ϕ n2 2 +±=∆ thì 2 2 2 1 AAA += - Nếu 21 AA = thì 2 21 ϕϕ ϕ + = Chú ý: ααπ tan)tan( −=− Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng tính toán để xác định A và ϕ của dđ tổng hợp. ( 20’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Cho HS đứng tại chỗ nhắc lại - Nhắc lại công thức xác định A và ϕ của dđ tổng hợp? - Cho biết giá trị của:A 1 , A 2 , 1 ϕ và 2 ϕ - Gọi HS lên bảng giải - Hướng dẫn Hs giải cách khác nhanh hơn: + Nhận xét gì về độ lệch pha giữa hai dđ: + Công thức xác định A trường hợp này? + Có thể dùng giản đồ để tính ϕ - Hướng dẫn như bài 1 )cos(2 1221 2 2 2 1 2 ϕϕ −++= AAAAA 2211 2211 coscos sinsin tan ϕϕ ϕϕ ϕ AA AA + + = Chú ý trường hợp tan ϕ < 0 2 12 π ϕϕϕ =−=∆ : hai dđ vuông pha 2 2 2 1 AAA += = 5 cm HS lên bảng tự giải. ĐS : A = 7,1 cm ϕ = π /2 rad Bài 1 Cho hai dđđh cùng phương cùng tần số có pt: ) 2 4cos(4 1 π π += tx (cm) )4cos(3 2 ππ += tx (cm) Xác định A và ϕ của dđ tổng hợp Giải Biên độ )cos(2 1221 2 2 2 1 2 ϕϕ −++= AAAAA = 4 2 + 3 3 + 2.4.3cos 2 π = 25 ⇒ A = 5 cm Pha ban đầu: 2211 2211 coscos sinsin tan ϕϕ ϕϕ ϕ AA AA + + = π π π π cos3 2 cos4 sin3 2 sin4 + + = - 4/3 ⇒ ϕ = 0,7 π rad Bài 2: Tương tự bài 1 ) 42 cos(5 1 ππ += tx (cm) ) 4 3 2 cos(5 2 ππ += tx (cm) Đỗ Hồng Sơn TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN Trang 7 Giáo Án Bám Sát Vật Lý 12 Cơ Bản Năm học 2010 – 2011 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Bài 3 - Tính ϕ lưu ý trường hợp 21 AA = - Tính A dùng CT tổng quát * Có thể dùng CT sau: 21 AA = ⇒ A = 2A 1 cos 2 12 ϕϕ − Bài 2 - Nhận xét gì về dạng pt 2 dđ thành phần? - Đưa về dạng tổng quát bằng cách nào? - Giải bình thường, chú ý 21 AA = và 2 12 π ϕϕϕ =−=∆ 2 21 ϕϕ ϕ + = Chưa cùng dạng tổng quát sin α = cos( α - 2 π ) Bài 3: Cho hai dđđh cùng phương cùng tần số có pt: ) 62 5 cos(3 1 ππ += tx (cm) ) 32 5 cos(3 2 ππ += tx (cm) Xác định A và ϕ của dđ tổng hợp ĐS: A ≈ 5,8 cm, ϕ = π /4 rad Bài 4 Cho hai dđđh cùng phương cùng chu kỳ có pt: tx 2 5 sin6 1 π = (cm) tx 2 5 cos 2 π = (cm) Tìm pt của dđ tổng hợp ĐS: A ≈ 8,5 cm, ϕ = - π /4 rad 4. Củng cố dặn dò( 5’) - Nhắc nhở các sai sót HS thường gặp. - Lưu ý cho HS các trường hợp đặc biệt - Về nhà: 5.4 SBT Ngày soạn : 15/09/2010 Bám sát 6 : SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ. GIAO THOA SÓNG. Đỗ Hồng Sơn TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN Trang 8 Giáo Án Bám Sát Vật Lý 12 Cơ Bản Năm học 2010 – 2011 I. Mục tiêu bài dạy: - Biết vận dụng những kiến thức đã học về sóng cơ và sự giao thoa sóng để trả lời các câu hỏi và giải các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan. - Viết được phương trình sóng tại một điểm bất kì trên phương truyền sóng. - Viết được phương trình dao động tổng hợp tại một diểm do sóng từ hai nguồn đồng bộ truyền tới. - Giải được bài tốn tìm bước sóng khi biết số gợn sóng giữa hai nguồn hoặc ngược lại. II. Chuẩn bị: 1.GV:Các bài tập mẫu cơ bản. 2.HS: Làm các bài tập đã cho III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp 2.Các hoạt động Tiết 1 Hoạt động 1 .Hệ thống các cơng thức: (10 phút) : + Liên hệ giữa bước sóng, vận tốc, chu kì và tần số sóng: λ = vT = f v . + Phương trình sóng tại điểm M cách nguồn O một khoảng OM = x: u M = Acos2 π ( T t + λ x ). + Phương trình dao động tổng hợp tại nơi cách 2 nguồn đồng bộ những khoảng d 1 và d 2 : u M = 2Acos λ π )( 12 dd − cos2 π ( T t - λ 2 )( 21 dd + ) + Điều kiện để có giao thoa ổn định trên mặt nước có 2 nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S 2 : S 1 S 2 = (2k + 1) 2 λ . + Khoảng vân giao thoa (khoảng cách giữa hai cực đại hoặc hai cực tiểu liên tiếp trên S 1 S 2 ): i = 2 λ . + Số cực đại (gợn sóng) giữa hai nguồn S 1 và S 2 là: λ 21 2 SS . Hoạt động 2. Giải các câu hỏi trắc nghiệm. (10 phút) : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung u cầu hs giải thích tại sao chọn D. u cầu hs giải thích tại sao chọn D. u cầu hs giải thích tại sao chọn D. u cầu hs giải thích tại sao chọn A. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 5 trang 45: D Câu 6 trang 45: D Câu 8.1: D Câu 8.2: A Hoạt động 2: Giải các bài tập tự luận. (20 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Giới thiệu khái niệm gợn sóng, nút sóng. Yêu cầu h/s tính khoảng vân. Yêu cầu h/s tính bước sóng. Yêu cầu h/s tính tốc độ. Ghi nhận các khái niệm. Tính khoảng vân. Tính bước sóng. Tính tốc độ truyền sóng. Bài 8 trang 45 Trên S 1 S 2 có 12 nút sóng (kể cả hai nút tại S 1 và S 2 ) nên có 11 khoảng vân, do đó ta có: Khoảng vân i = 11 11 11 = d = 1(cm) Mà i = 2 λ => λ = 2i = 2.1 = 2cm. Tốc độ truyền sóng: v = λf = 2.26 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Đỗ Hồng Sơn TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN Trang 9 Giáo Án Bám Sát Vật Lý 12 Cơ Bản Năm học 2010 – 2011 sóng. Yêu cầu h/s tính bước sóng Yêu cầu h/s tính khoảng vân. Hướng dẫn để học sinh tìm ra số cực đại giữa S 1 và S 2 . Hướng dẫn học sinh lập luận để tìm số gợn sóng hình hypebol. Tính bước sóng. Tính khoảng vân. Tìm số cực đại giữa S 1 và S 2 . Tìm số gợn sóng hình hypebol. = 52(cm/s) Bước sóng: λ = 20 2,1 = f v = 0,06(m) = 6(cm) Khoảng vân: i = 2 6 2 = λ = 3(cm). Giữa S 1 và S 2 có 3 18 21 = i SS = 6 khoảng vân mà tại S 1 và S 2 là 2 nút sóng, do đó trong khoảng S 1 S 2 sẽ có 5 cực đại (gợn sóng). Trừ gợn sóng nằm trên đường trung trực của S 1 S 2 là đường thẳng, còn lại sẽ có 4 gợn sóng hình hypebol 4.C ủng cố, dặn dò : (5 phút) : - Về nhà làm các bài tập 7.8; 8.4 đến 8.7 SBT - Nhắc nhở các sai sót HS thường gặp. - Lưu ý cho HS các trường hợp đặc biệt Ngày soạn : 15/09/2010 Bám sát 7 : BÀI TẬP. I. Mục tiêu bài dạy: Đỗ Hồng Sơn TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN Trang 10 [...]... soạn : 15/09/2010 Bám sát 8 : GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ SĨNG, GIAO THOA SĨNG, SĨNG DỪNG I Mục tiêu bài dạy: Đỗ Hồng Sơn Trang 11 TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN Giáo Án Bám Sát Vật Lý 12 Cơ Bản Năm học 2010 – 2011 - Biết vận dụng những kiến thức đã học về sóng cơ và sự giao thoa sóng để trả lời các câu hỏi và giải các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan - Biết vận dụng những kiến thức đã học về sóng dừng để trả...Giáo Án Bám Sát Vật Lý 12 Cơ Bản Năm học 2010 – 2011 - Biết vận dụng những kiến thức đã học về sóng cơ và sự giao thoa sóng để trả lời các câu hỏi và giải các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan - Viết được phương trình sóng tại một điểm bất kì trên phương truyền sóng - Viết được phương trình dao động tổng hợp... nghiệm và tự luận có liên quan II Chuẩn bị: 1.GV:Các bài tập mẫu cơ bản 2.HS: Làm các bài tập đã cho Các hoạt động Hoạt động 1.Học sinh giải bài tập đã cho A Trắc nghiệm Câu 1: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong mơi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo cơng thức A λ = v f B λ = v / f C λ = 2v f D λ = 2v / f Câu 2:Sóng cơ học lan truyền trong mơi trường đàn... tổng hợp tại nơi cách 2 (d − d1 ) t (d + d 2 ) nguồn đồng bộ những khoảng d1 và d2? uM = 2Acos π 2 cos2 π ( - 1 ) T λ 2λ - Điều kiện để có giao thoa ổn đònh trên mặt λ λ nước có 2 nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2? S1S2 = (2k + 1) i = 2 2 - CT tính khoảng vân giao thoa? Số cực đại (gợn sóng) giữa hai nguồn S1 và S2 là - Số cực đại (gợn sóng) giữa hai nguồn S1 và S2? 2 S1 S 2 λ Hoạt động 2 Giải các... ) cm Tần số của λ t x − ) mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng Câu 6: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos 2π ( 0,1 50 giây Chu kì của sóng là A T = 0,1 s B T = 50 s C T = 8 s D T = 1 s t x − ) mm,trong đó x tính bằng cm, t tính bằng 0,1 50 B λ = 50cm C λ = 8mm D λ = 1m Câu 7: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u= 8cos 2π ( giây Bước sóng là: A λ = 0,1m Câu 8: Một sóng truyền... A v = 400 cm/s B v = 16 m/s C v = 6,25 m/s D v = 400 m/s Câu 9: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 5cos π ( t x − ) mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng 0,1 2 giây Vị trí của phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3m ở thời điểm t = 2s là A uM = 0 mm B uM = 5 mm C uM = 5 cm D uM = 2,5 cm Câu 10: Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 320m/s, bước sóng 3,2m Chu kì của sóng đó là A T = 0,01 s... bụng sóng Tính vận tốc truyền sóng trên dây Nếu vận tốc truyền sóng v = 40cm/s và trên dây có sóng dừng với 12 bụng sóng thì chu kỳ của sóng bằng bao nhiêu? Bài 5: Một sợi dây AB =20 cm, có đầu B gắn chặt và đầu A gắn vào một nhánh âm thoa có tần số rung f = 10 Hz Khi âm thoa dao động, ta quan sát thấy trên AB có sóng dừng với 4 bụng sóng, B là một nút sóng, A ngay sát một nút sóng Hãy xác định: a... dừng với 4 bụng sóng, B là một nút sóng, A ngay sát một nút sóng Hãy xác định: a Bước sóng truyền trên dây b Vận tốc truyền sóng trên dây Hoạt động2.Giáo viên hướng dẫn giải và củng cố Đỗ Hồng Sơn Trang 12 TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN ... lần thì bước sóng A Tăng 4 lần B Tăng 2 lần C Khơng đổi D Giảm 2 lần Câu 3: Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A Năng lượng sóng B Tần số dao động C Mơi trường truyền sóng D Bước sóng Câu 4: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhơ lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là A v = 1m/s B v = 2m/s C v = 4m/s D v = 8m/s Câu . dẫn như bài 1 )cos(2 122 1 2 2 2 1 2 ϕϕ −++= AAAAA 2211 2211 coscos sinsin tan ϕϕ ϕϕ ϕ AA AA + + = Chú ý trường hợp tan ϕ < 0 2 12 π ϕϕϕ =−=∆ : hai dđ. πϕ )12( +=∆ n thì A = 21 AA − - Nếu các dđ thành phần vuông pha: π π ϕ n2 2 +±=∆ thì 2 2 2 1 AAA += - Nếu 21 AA = thì 2 21 ϕϕ ϕ + = Chú ý: ααπ tan)tan(

Ngày đăng: 04/10/2013, 09:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w