1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17

46 341 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • II. BÀI TẬP

  • Câu 1: B

  • Câu 2: A

  • Câu 3: B

  • Câu 4: B

  • Câu 5: C

  • Câu 6: D

  • - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

  • 1. Ổn định lớp:

  •  HS viết cấu hình electron nguyên tử của Cr.

  • - Ô 24, nhóm VIB, chu kì 4.

  • I. Kiến thức cần nắm

  • 1. Vị trí và cấu hình e

  •  HS nghiên cứu tính chất vật lí của Cr trong SGK theo sự hướng dẫn của GV. - Crom là kim loại màu trắng bạc, có khối lượng riêng lớn (d = 7,2g/cm3), t0nc = 18900C.

  • 2. Tính chất vật lí

  • - Là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.

  • 3. Tính chất hóa học

  •  HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi sau: Vì sao Cr lại bền vững với nước và không khí ?

  • Cr bền với nước và không khí do có lớp màng oxit rất mỏng, bền bảo vệ  mạ crom lên sắt để bảo vệ sắt và dùng Cr để chế tạo thép không gỉ.

  • b. Tác dụng với nước

  • Cr + 2HCl CrCl2 + H2

  • Cr + H2SO4 CrSO4 + H2

  •  Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 hoặc H2SO4 đặc, nguội.

  •  GV cho HS làm bài tập

  • c. Tác dụng với axit

  • II. Bài tập

  • Câu 1:C

  • Câu 2:B

  • Câu 3:D

  • Câu 4:A

  • Câu 5:A

  • Câu 6:C

  • - Chuẩn bị bài: Đồng và hợp chất của đồng.

  • - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

  • 1. Ổn định lớp:

  •  HS viết cấu hình electron nguyên tử của Cr.

  • - Ô 24, nhóm VIB, chu kì 4.

  • I. Kiến thức cần nắm

  • 1. Vị trí và cấu hình e

  • 2. Tính chất vật lí

  • 3. Tính chất hóa học

  • b. Tác dụng với nước

  •  GV cho HS làm bài tập

  • c. Tác dụng với axit

  • II. Bài tập

  • Câu 1:C

  • Câu 2:B

  • Câu 3:D

  • Câu 4:A

  • Câu 5:A

  • Câu 6:C

  • Câu 7:C

  • - Chuẩn bị bài: Kiểm tra 1 tiết lần 4 .

Nội dung

Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17

Trường THPT Phan Chu Trinh Ngày soạn: Ngày dạy: Giáo án bám sát Hóa học 12 Tuần: 20+21 Tiết theo KHDH: 01+02 BÀI TẬP VỀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học giải tập Năng lực hình thành: - Năng lực hợp tác - Năng lực tính toán - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học II Trọng tâm: Bài tập : ĂN MÒN VÀ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI III Chuẩn bị: GV: Giáo án HS: xem lại dạng tập “ăn mòn điều chế kim loại” IV.Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ: - Định nghĩa ăn mòn kim loại,ăn mòn hóa học,ăn mòn điện hóa Nêu điều kiện ăn mòn điện hóa, chế ăn mòn điện hóa - Nêu phương pháp điều chế kim loại 3/ Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung HOẠTĐỘNG1: I KIẾN THỨC CẦN NHỚ -Định nghĩa ăn mòn kim loại,ăn 1.Ăn mòn hoá học mòn hóa học,ăn mòn điện hóa -Nêu điều kiện ăn mòn điện Ăn mòn điện hoá hóa -Cơ chế ăn mòn điện hóa? GV Phương pháp điều chế kim khắc sâu kiến thức cho HS loại GV nhấn mạnh phương pháp điều chế kim loại II BÀI TẬP ĂN MÒN KIM LOẠI: HOẠT ĐỘNG 2: tập ăm mòn Câu So sánh ăn mòn hóa học *giống nhau: trình oxi ăn mòn điện hóa hóa-khử kim loại bị ăn mòn *khác nhau: Ăn mòn hóa Ăn mòn học điện hóa Giáo viên: Nay Thoen Trường THPT Phan Chu Trinh -e di chuyển từ cực âm → cực dương tạo nên -không cần dòng điện dd chất -có dd chất điện li điện li -tốc độ ăn -tốc độ ăn mòn chậm mòn nhanh Câu 2: Vỏ tàu thép nối với kẽm Zn có tính khử >Fe nên Zn bị ăn mòn trước Giáo án bám sát Hóa học 12 -e chuyển trực tiếp đến chất Câu 4: a) Fe+ H2SO4 → FeSO2 + H2 (1) ⇒ Fe bị ăn mòn hoá học,tốc độ ăn mòn chậm b) (1) có Fe + CuSO4 → FeSO4+ Cu (2) ⇒ tạo pin Fe-Cu → có thêm ăn mòn điện hóa ⇒ bọt khí nhiều,tốc độ ăn mòn nhanh Câu 5: B vật B Zn có tính khử >Fe nên Zn bị ăn mòn điện hóa,Fe bảo vệ Câu 6: Toán hỗn hợp HS tự giải mZn=2,6g ⇒ %Zn= 28,89% %Cu=71,11% Câu 7: Cu → Cu(NO3)2 x x Ag → AgNO3 Giáo viên: Nay Thoen Trong trường hợp sau,trường hợp vỏ tàu bảo vệ? -Vỏ tàu thép nối với kẽm -Vỏ tàu thép nối với đồng Câu Một kim loại M bị ăn mòn diện hóa nối với Fe.M A.Zn B.Cu C.Ni D.Pb Câu 5/95:Cho Fe vào: a)dd H2SO4 loãng b)dd H2SO4 loãng có thêm vài giọt dd CuSO4 Nêu tượng xảy ra,giải thích? Câu Vật A Fe tráng thiếc,vật B Fe tráng Zn.Nếu có vết trầy sâu vào lớp Fe bên vật,vật bảo vệ tốt hơn? A.vật A B.vật B C.Cả vật bảo vệ D.Cả vật bị ăn mòn Câu Ngâm 9g hợp kim Cu-Zn dd HCl dư → 896 ml khí (đkc).Tính % khối lượng riêng hợp kim Hòa tan hoàn toàn 3g hợp kim CuAg dd HNO3đặc → 7,34g hỗn hợp muối Tính % khối lượng kim loại Câu Trường THPT Phan Chu Trinh y y 64 x + 108 y =  x = 0, 03    188 x + 170 y = 7,34 ⇒  y = 0,01 Giáo án bám sát Hóa học 12 I BÀI TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI: Câu Trình bày cách để điều chế -CatừCaCO3 - Cu từ CuSO4 %Cu= 64%; %Ag= 36% HOẠT ĐỘNG 3: tập điều chế kim loại Câu Từ Câu1: Cu(OH)2,MgO,FeS2,Al2O3 chọn a)CaCO3+2HCl → phương pháp thích hợp để điều CaCl2+CO2+H2O chế kim loại tương ứng cô cạn dd → CaCl2 dpnc → Ca+ Cl2 CaCl2  Câu Để khử hoàn toàn 30g b)Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, hoặc: Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6 lit dpdd → 2CuSO4+2H2O  CO (đktc).Khối lượng chất rắn thu 2Cu+O2+H2SO4 sau phản ứng Câu2: A 28g B 26g C 24g *Cu(OH)2→ CuO → Cu D 22g Câu Cu(OH)2→ ddCuCl2 → Cu Điện phân (điện cực trơ) dd muối *MgO → dd MgCl2→ MgCl2→ Mg sunfat kim loại hóa tri II với *FeS2→ Fe2O3→ Fe dòng điện A.Sau 1930s điện dpnc → Al *Al2O3  phân,thấy khối lượng catot tăng HS viết pthh xảy 1,92g a) Viết pthh phản ứng xảy Giáo viên hướng dẫn học sinh điện cực pt điệnphân viết phương trình áp dụng b)tìm tên kim loại công thức Faraday dpdd → a) 2MSO4+2H2O  2M+O2+H2SO4 m= AIt nF ⇒ A= b) M Cu VI.Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cộng Cấp độ cao Tên chủ đề Giáo viên: Nay Thoen Trường THPT Phan Chu Trinh Ăn mòn kim loại - Nêu khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá - Biết điện cực (catot, anot) phản ứng cực - Nêu điều kiện xảy ăn mòn kim loại - Phân biệt ăn mòn hoá học ăn mòn điện hoá Lí giải nguyên tắc phương pháp chống ăn mòn kim loại Giáo án bám sát Hóa học 12 - Phát số tượng ăn mòn kim loại thực tiễn sử dụng kiến thức hóa học để giải thích - Vận dụng kiến thức ăn mòn hoá học ăn mòn điện hoá để giải thích số tượng thực tế liên quan đến ăn mòn kim loại, đồng thời sử dụng, bảo quản hợp lí số đồ dùng kim loại hợp kim VII Câu hỏi tập củng cố, dặn dò: Câu hỏi tập củng cố: Câu 1: Biết ion Pb2+ dung dịch oxi hóa Sn Khi nhúng hai kim loại Pb Sn nối với dây dẫn điện vào dung dịch chất điện li A Pb Sn bị ăn mòn điện hoá B Pb Sn không bị ăn mòn điện hoá C có Pb bị ăn mòn điện hoá D có Sn bị ăn mòn điện hoá Câu 2: Cho cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với : Fe Pb; Fe Zn; Fe Sn; Fe Ni Khi nhúng cặp kim loại vào dung dịch axit, số cặp kim loại Fe bị phá hủy trước A B C D Câu 3: Khi để lâu không khí ẩm vật sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, xảy trình: A Sn bị ăn mòn điện hóa B Fe bị ăn mòn điện hóa C Fe bị ăn mòn hóa học D Sn bị ăn mòn hóa học Câu 4: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm nước) kim loại A Cu B Zn C Sn D Pb Câu 5: Có dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2 Nhúng vào dung dịch Fe nguyên chất Số trường hợp xuất ăn mòn điện hoá A B C D Câu 6: Cho hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li hợp kim mà Fe bị ăn mòn trước là: A I, II III B I, II IV C I, III IV D II, III IV Câu 7: Có vật sắt mạ kim loại khác Nếu vật bị sây sát sâu đến lớp sắt, vật bị gỉ chậm nhất? A Sắt tráng kẽm B Sắt tráng thiếc C Sắt tráng niken D Sắt tráng đồng Giáo viên: Nay Thoen Trường THPT Phan Chu Trinh Giáo án bám sát Hóa học 12 Câu 8: Điều kiện để xảy ăn mòn điện hoá gì? A Các điện cực phải tiếp xúc với nối với dây dẫn B Các điện cực phải nhúng dung dịch điện li C Các điện cực phải khác chất D Cả ba điều kiện Câu 9: Một chìa khoá làm hợp kim Cu - Fe bị rơi xuống đáy giếng Sau thời gian chìa khoá sẽ: A Bị ăn mòn hoá học B Bị ăn mòn điện hoá C Khôn bị ăn mòn D Ăn mòn điện hoá hoá học tuỳ theo lượng Cu-Fe có chìa khoá Câu 10: Cho 10 gam hỗn hợp kim loại Mg Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu 3,733 lit H2(đkc) Thành phần % Mg hỗn hợp là: A 50% B 35% C 20% D 40% Câu 11: Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư Thể tích khí hidro (đktc) giải phóng sau phản ứng A 2,24 lit B 4,48 lit C 6,72 lit D 67,2 lit Câu 12: Cho 4,05 gam Al tan hết dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đkc) Giá trị V A 2,52 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 1,26 lít Câu 13: Hỗn hợp X gồm Fe Cu, Cu chiếm 43,24% khối lượng Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay Giá trị V A 1,12 lít B 3,36 lít C 2,24 lít D 4,48 lít Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al Mg vào dung dịch HCl thu 1,68 lít H (đkc) Phần % khối lượng Al hỗn hợp A 60% B 40% C 30% D 80% Câu 15: Hoà tan m gam Fe dung dịch HCl dư, sau phản ứng kết thúc thu 4,48 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị m (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5) A 2,8 B 1,4 C 5,6 D 11,2 2.Dặn dò: - Xem lại nội dung kiến thức học - Nắm kỹ phương pháp điều chế kim loại - Toán hỗn hợp =====//====//=====//=====//===== Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 22 Tiết 03 LUYỆN TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM I Mục tiêu: - Củng cố khắc sâu kiến thức : T/c hóa học, điều chế kim loại kiềm hợp chất chúng - Rèn kỹ viết ptpu, nhận biết , giải loại tập kim loại kiềm h/chất Phát triển lực: Giáo viên: Nay Thoen Trường THPT Phan Chu Trinh Giáo án bám sát Hóa học 12 - Năng lực tính toán - Năng lực hợp tác II Phương pháp: Hỏi đáp – thảo luận – đàm thoại – diễn giảng III Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập 2.Học sinh: ôn lại kiến thức kim loại kiềm hợp chất VI Tổ chức hoạt động: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức bản: - YC hs nêu vị trí, cấu tạo ng.tử khả Nhóm IA, ns1 , M → M+ + 1e hoạt động hóa học KLK ( Trong h/c KLK có số OXH +1) - Xác định cấu hình nguyên tử ion: 3s , [Ar]4s1, [Ne], 3s23p6 ng.tử, ion M+ Na, K, Na+, K+ nào? -HS Viết ptpu - Na, K t/dụng với chất sau: Cl2, O2, dd HCl, H2O, dd CuSO4, -HS Viết ptpu - Hợp chất NaOH, NaHCO3, Na2CO3 có t/c hóa học gì? -HS viết ptpu điện phân nóng chảy - Từ dd NaCl, dd NaOH làm đ/chế - dùng nước, quì tím, AgNO3, nước Na - Nhận biết:Na, NaOH, NaCl, Na2O Hoạt động 2: Bài tập Bài1)Hòa tan 78 g K vào 724 g H2O nồng độ % dd =? 1) Viết ptpu - Tính mKOH theo p/ư - Tính m dd = mK + m H2O – mH2 Bài 2) Điện phân muối clorua kim loại - C% = mKOH/m dd kiềm nóng chảy thu 0,448 lít khí(đkc) 2) Viết ptpu anot 0,92 g catot Tìm kim loại? - Từ V khí → n khí → n kim loại ( theo p/ư) Bài 3) Cho 50 g CaCO3 t/d với dd HCl thu - Tìm M = m/n → kim loại Na V lít CO2 Sục toàn CO2 vào dd có chứa 30g NaOH Tính lượng muối thu được? - 3)Viết ptpu CaCO3 + HCl → - Tính V CO2( nCO2) - Lập tỷ số n NaOH/nCO2 → p/ư - Với 1< n NaOH/nCO2 < → có p/ư tạo muối từ lập hệ pt tính Hoạt động 3: Phát phiểu học tập số mol muối → khối lượng GV chia nhóm để học sinh làm tập sau nhóm báo cáo Học sinh làm tập theo nhóm Giáo viên: Nay Thoen Trường THPT Phan Chu Trinh Giáo án bám sát Hóa học 12 Phiếu học tập : Câu 1: Đặc điểm sau không đặc điểm chung cho kim loại nhóm IA ? A Số electron lớp nguyên tử B Số oxi hoá nguyên tố hợp chất C Cấu tạo mạng tinh thể đơn chất D Bán kính nguyên tử Câu 2: Nguyên tố có lượng ion hoá nhỏ A Li B Na C K D Cs Câu 3: Cho 6,2g hỗn hợp kim loại kiềm tác dụng hết với nước thấy có 2,24 lít H2 (đktc) bay Cô cạn dung dịch khối lượng chất rắn khan thu : A 9,4g B 9,5g C 9,6g D 9,7g Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 5,2g hai kim loại kiềm chu kì liên tiếp vào nước thu 2,24 lít H2 (đktc) Hai kim loại A Li Na B Na K C K Rb D Rb Cs Câu 5: Nồng độ phần trăm dung dịch thu cho 39g kim loại K vào 362g nước A 12% B 13% C 14% D 15% Câu 6: Cấu hình electron lớp nguyên tử kim loại kiềm A ns1 B ns2 C ns2np1 D (n-1)dxnsy + + Câu 7: Cation M có cấu hình electron lớp 2s 2p M cation sau ? A Ag+ B Cu+ C Na+ D K+ Câu 8: Nguyên tử kim loại trong nhóm IA khác A số electron lớp nguyên tử B cấu hình electron nguyên tử C số oxi hoá nguyên tử hợp chất D kiểu mạng tinh thể đơn chất Câu 9: Câu sau mô tả biến đổi tính chất kim loại kiềm theo chiều điện tính hạt nhân tăng dần ? A Bán kính nguyên tử giảm dần B Nhiệt độ nóng chảy tăng dần C Năng lượng ion hoá I1 nguyên tử giảm dần D Khối lượng riêng đơn chất giảm dần Câu 10: 1,24g Na2O tác dụng với nước, 100ml dung dịch Nồng độ mol chất dung dịch A 0,04M B 0,02M C 0,4M D 0,2M Câu 11: Số electron lớp nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA A B C D Câu 12: Công thức chung oxit kim loại thuộc nhóm IA A R2O3 B RO2 C R2O D RO Câu 13: Cấu hình electron nguyên tử Na (Z =11) A 1s22s2 2p6 3s2 B 1s22s2 2p6 C 1s22s2 2p6 3s1 D 1s22s2 2p6 3s23p1 Giáo viên: Nay Thoen Trường THPT Phan Chu Trinh Giáo án bám sát Hóa học 12 Câu 14: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri A nước B rượu etylic C dầu hỏa D phenol lỏng Câu 15: Những nguyên tố nhóm IA bảng tuần hoàn xếp từ xuống theo thứ tự tăng dần A điện tích hạt nhân nguyên tử B khối lượng riêng C nhiệt độ sôi D số oxi hoá Câu 16: Cho 17g hỗn hợp X gồm kim loại kiềm đứng nhóm IA tác dụng với nước thu 6,72 lít H2 ( đktc) dung dịch Y Hỗn hợp X gồm A Li Na B Na K C K Rb D Br Cs V.Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề - Nêu được: - Giải thích + Đặc điểm cấu kim loại kiềm Kim loại tạo nguyên tử, mềm, khối lượng kiềm hợp cấu tạo đơn chất riêng nhỏ, nhiệt độ chất quan kim loại kiềm nóng chảy thấp trọng kim + Tính chất vật - Giải thích loại kiềm lý, tính chất hóa kim loại kiềm có học; tính khử mạnh + Viết lại số kim loại PTHH minh (phản ứng với H2O, họa cho tính axit, phi kim) chất hóa học - Viết PTHH KLK chứng minh tính học SGK; chất hóa học + Phương pháp kim loại kiềm điều chế ứng - Lựa chọn hóa chất, dụng dụng cụ đề xuất thí KLK; nghiệm chứng minh + Hiện tượng thí tính chất kim loại nghiệm liên kiềm hợp chất quan đến kim - Nhận biết kim loại kiềm hợp loại kiềm chất SGK; VI Câu hỏi tập củng cố, dặn dò: Câu hỏi tập củng cố: Cấp độ thấp Cấp độ cao - Viết phương trình hóa học liên quan đến kim loại để giải thích tượng thí nghiệm - Tính toán lượng chất toán liên quan đến kim loại kiềm hợp chất kim loại kiềm - Tìm công thức hóa học kim loại hợp chất kim loại kiềm dựa vào số liệu thực nghiệm - Giải thích cách sử dụng bảo quản kim loại kiềm - Giải thích ứng dụng số hợp chất kim loại kiềm (xút, sô đa…) đời sống - Giải thích tập tính toán liên quan đến kim loại kiềm hợp hợp chất kim loại kiềm Câu 1: Số electron lớp nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là: A B C D Giáo viên: Nay Thoen Trường THPT Phan Chu Trinh Giáo án bám sát Hóa học 12 Câu 2: Công thức chung oxit kim loại thuộc nhóm IA là: A R2O3 B RO2 C R2O D RO Câu 3: Cấu hình electron nguyên tử Na (Z =11) là: A 1s22s2 2p6 3s2 B 1s22s2 2p6 C 1s22s2 2p6 3s1 D 1s22s2 2p6 3s23p1 Câu 4: Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa là: A KNO3 B FeCl3 C BaCl2 D K2SO4 Câu 5: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là: A NaCl B Na2SO4 C NaOH D NaNO3 Câu 6: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch A KCl B KOH C NaNO3 D CaCl2 Câu 7: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 sản phẩm phản ứng nhiệt phân là: A NaOH, CO2, H2 B Na2O, CO2, H2O C Na2CO3, CO2, H2O D NaOH, CO2, H2O Câu 8: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri A nước B rượu etylic C dầu hỏa D phenol lỏng Câu 10: Trong công nghiệp, natri hiđroxit sản xuất phương pháp A điện phân dung dịch NaCl, màng ngăn điện cực B điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực C điện phân dung dịch NaNO3 , ngăn điện cực D điện phân NaCl nóng chảy Câu 11: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thể tích khí CO2 thoát (ở đktc) A 0,672 lít B 0,224 lít C 0,336 lít D 0,448 lít Câu 22: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M 100 ml dung dịch HCl 1M Giá trị V là: A 400 B 200 C 100 D 300 Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa gam NaOH, thu dung dịch X Khối lượng muối tan có dung dịch X (Cho C = 12, O = 16, Na = 23) A 10,6 gam B 5,3 gam C 21,2 gam D 15,9 gam 2.Dặn dò: Chuẩn bị kim loại kiềm thổ hợp chất =====//======//=======//======//===== Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 23 + 24 Tiết 04+05 LUYỆN TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ I Mục tiêu: - Củng cố khắc sâu kiến thức : T/c hóa học, điều chế kim loại kiềm thổ hợp chất chúng - Nước cứng cách làm mềm nước cứng - Rèn kỹ viết ptpu, nhận biết , giải loại tập kim loại kiềm thổ h/chất Phát triển lực -Năng lực tính toán -Năng lực hợp tác II Phương pháp: Hỏi đáp – thảo luận – đàm thoại – diễn giảng Giáo viên: Nay Thoen Trường THPT Phan Chu Trinh Giáo án bám sát Hóa học 12 III.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, nội dung tập 2.Học sinh: ôn lại kiến thức kim loại kiềm thổ hợp chất canxi VI Tổ chức hoạt động: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức Nhóm IIA, ns2 , M → M2+ + 2e bản: ( Trong h/c KLK có số OXH - YC hs nêu vị trí, cấu tạo ng.tử khả +2) hoạt động hóa học KLK - Xác định cấu hình nguyên tử ion: Na, Mg, Mg2+, Ca2+ 3s1, 3s2, [Ar]4s2, [Ne], 3s23p6 ng.tử, ion M2 nào? -HS Viết ptpu - Mg, Ca t/dụng với chất sau: Cl2, O2, dd HCl, H2O, dd CuSO4, -HS Viết ptpu - Hợp chất CaO, Ca(HCO3)2, CaCO3, Ca(OH)2 Có t/c hóa học gì? - Từ dd CaCl2, dd Ca(OH)2, CaCO3 làm -HS viết ptpu điện phân nóng chảy đ/chế Ca Muối halogen - dùng nước, quì tím, CO2, Na2CO3, - Nhận biết:Ca, Ca(OH)2, CaCl2, CaO nước Hoạt động 2: Bài tập Bài 1)Cho 14,2 g hh CaCO3 MgCO3 t/d hết với dd HCl thu 3,36 lít khí CO2 (đkc) Tính % klg muối hh ban đầu? Bài 2) Cho 10g KL IIA t/ hết với dd HCl tạo 27,75 g muối clorua Tìm kim loại Hd hs viết ptp/ư, từ tính theo ptp/ư Bài 3)Cho 28 g CaO vào H2O dư thu dd A Sục 16,8 lít CO2 (đkc) vào dd A a) Tính khối lg kết tủa b) Khi đun nóng thu thêm Giáo viên: Nay Thoen 1)Viết ptp/ư Lập hệ pt toán theo số mol giải 100x + 84y = 14,2 x+ y = 0,15 2) Viết ptp/ư M +2HCl → MCl2 + H2 M M+71 10 27,75 → Lập tỷ số M Có thể giải theo pp tăng giảm klg 3) a) Ptp/ư CaO + H2O → Ca(OH)2 0,5 mol 0,5 mol Lập tỷ số mol CO2/Ca(OH)2 10 Trường THPT Phan Chu Trinh 16 g Giáo án bám sát Hóa học 12 Sau giáo dục toàn diện sau học IV Câu hỏi kiểm tra đánh lực học sinh: Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: NỘI DUNG SẮT VÀ HỢP CHẤT HỢP KIM CỦA SẮT THÔNG HIỂU - Tính chất hóa học -Vị trí, cấu hình electron lớp đơn chất Fe Fe, ion Fe2+, ion Fe3+ - Những tính - Phương pháp điều chế số hợp chất hóa học chất Fe(II) Fe(III) hợp chất - Ứng dụng hợp chất Fe(II) Fe(II) Fe(III) Fe(III) NHẬN BIẾT - Thành phần nguyên tố gang thép - Phân loại tính chất ứng dụng gang thép - Nguyên liệu nguyên tắc sản xuất gang thép - Một số phương pháp luyện gang thép VẬN DỤNG - Xác định tên kim loại, tính % khối lượng Fe hỗn hợp kim loại, tính khối lượng sản phẩm VẬN DỤNG CAO - Bài tập hỗn hợp Fe oxit sắt - Bài tập hiệu suất phản ứng, tính % khối lượng Fe quặng Câu hỏi tập củng cố (5’): Mức độ biết Câu 1: Cấu hình electron sau ion Fe2+? A [Ar]3d6 B [Ar]3d5 C [Ar]3d4 D [Ar]3d3 2 6 Câu 2: Nguyên tử Fe có cấu hình electron: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s Vậy nguyên tố Fe thuộc họ nào? A họ s B họ p C họ d D họ f Mức độ hiểu → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Câu 3: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3  Các hệ số a, b, c, d, e số nguyên, đơn giản Thì tổng (a+b) A B C D Mức độ vận dụng Giáo viên: Nay Thoen 32 Trường THPT Phan Chu Trinh Giáo án bám sát Hóa học 12 Câu 4: Cho 0,1mol FeO tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa HNO3 dư Cô cạn dung dịch thu gam muối khan? A 24,2g B 18g C 8g D 16g Dặn dò nhà (2): chuẩn bị Crom hợp chất làm tập sgk ********************************* Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 30 Tiết theo CTGDNT: 30 BÁM SÁT: BÀI TẬP SẮT VÀ HỢP CHẤT I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố hệ thống hoá vị trí, đặc điểm cấu tạo nguyên tử sắt tính chất hoá học Fe - Thiết lập mối quan hệ đơn chất hợp chất, hợp chất với nguyên tố dựa vào tính chất hoá học chúng Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ viết phương trình hoá học, đặc biệt phản ứng oxihoá – khử - Vận dụng kiến thức để giải tập có liên quan đến tính chất hoá học đơn chất hợp chất Fe Thái độ: - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác nhóm, có kế hoạch - Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tư học sinh Trọng tâm − Đặc điểm cấu tạo nguyên tử sắt phản ứng minh họa tính khử sắt Giáo viên: Nay Thoen 33 Trường THPT Phan Chu Trinh Định hướng phát triển lực - Năng lực chung STT Năng lực Năng lực giải vấn đề Năng lực sử dụng ngôn ngữ Giáo án bám sát Hóa học 12 Các kỹ - Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học, lực tính toán: + Hiểu nguyên tắc sản xuất gang thép, tư , phát tình có vấn đề, phân tích, giải vấn đề kết luận tính chất sắt hợp chất + Biết vận dụng phương pháp làm định luật hóa học để giải tập hóa học liên quan - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học : đọc tên , viết công thức hợp chất vô cơ, viết phương trình hóa học phản ứng hóa học sắt - Phiếu học tập - Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Năng lực phẩm chất Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông Năng lực tính toán Năng lực quan sát 10 Năng lực xác định mối quan hệ Năng lực xử lí thông tin 11 Năng lực tư Giáo viên: Nay Thoen - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống: biết tính , ứng dụng sắt, hợp kim sắt, cách sử dụng hợp lí đồ dùng hợp kim sắt, tránh tượng ăn mòn điện hóa đò vật đó, phương pháp sản xuất gang, thép , khu công nghiệp gang thép, nơi có nhiều quặng sắt nước ta - Phẩm chất: yêu quê hương đất nước, có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên,tự lực, có tinh thần vượt khó, có niềm say mê, nghiên cứu tìm hiểu kiến thức khoa học, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên, loại vật liệu sắt, gang, thép có ý thức tìm tòi sáng tạo tận dụng nguyên liệu sẵn có - Hợp tác, phân công nhiệm vụ nhóm - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông( tìm thông tin tính chất, ứng dụng hợp kim sắt, trình sản xuất gang, thép công nghiệp) - Biết vận dụng phương pháp làm định luật hóa học để giải tập hóa học liên quan - Năng lực thực hành hóa học: làm thí nghiệm, quan sát tượng giải thích tượng xảy tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất sắt làm thí nghiệm thực hành - Đặc điểm cấu tạo – tính chất hóa học - Giải thích cách khoa học tượng: Là kim loại có tính khử trung bình, hợp chất Fe2+ có tính khử, hợp chất sắt Fe3+ có tính oxi hóa - Biết so sánh tính chất kim loại , từ biết khả hoạt động mạnh kim loại sắt, dự đoán tính chất 34 Trường THPT Phan Chu Trinh Giáo án bám sát Hóa học 12 chúng từ tính chất chung kim loại, hiểu phương pháp điều chế kim loại sắt - Tìm tên kim loại, tính khối lượng kim loại phản ứng, khối lượng sản phẩm tạo thành… - Biết vận dụng phương pháp làm định luật hóa học để giải tập hóa học liên quan II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: - Dãy điện hóa kim loại: K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Hg2+ Au3+ Ag+ - Bảng hệ thống tuần hoàn - Phiếu học tập: Câu 1: Cho phương trình hoá học: 8aAl + 3bFe3O4→ 9cFe + 4dAl2O3(a, b, c, d số nguyên, tối giản) Tổng hệ số a, b, c, d là: A 25 B 24 C 27 D 26 Câu 2: Sắt tan dung dịch sau đây? A FeCl2 B FeCl3 C MgCl2 D AlCl3 Câu 3: Hợp chất sau sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A FeO B Fe2O3 C Fe(OH)3 D Fe(NO3)3 Câu 4: Cho bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu 560 ml chất khí (ở đktc) Nếu cho lượng gấp đôi bột sắt nói tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thu m gam chất rắn Giá trị m là: A 1,4 gam B 4,2 gam C 2,3 gam D 3,2 gam Câu 5: Hỗn hợp X gồm Cu Fe, Cu chiếm 43,24% khối lượng Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) Giá trị V là: A 1,12 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 3,36 lít Câu 6: Nhúng sắt vào dung dịch CuSO4, sau thời gian lấy sắt rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam Khối lượng Cu bám vào sắt là: A 9,3 gam B 9,4 gam C 9,5 gam D 9,6 gam Học sinh: - Chuẩn bị trước đến lớp - Ôn tập kĩ vấn đề có liên quan đến nội dung luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: Làm tập theo phiếu học tập Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động I KIẾN THỨC CẦN NHỚ : (SGK)  GV đặt hệ thống câu hỏi: Vị trí tính chất hóa học sắt.(5Phút) - HS tự kiểm tra kết đánh giá kết Giáo viên: Nay Thoen 35 Trường THPT Phan Chu Trinh Giáo án bám sát Hóa học 12 hướng dẫn GV - GV tổng kết nhấn mạnh kiến thức cần nhớ sau: - Sắt kim loại chuyển tiếp điển hình - Sắt có hai số oxi hoá: Fe( +2 , +3 ) - Là kim loại có tính khử trung bình, hợp chất Fe2+ có tính khử, hợp chất sắt Fe3+ có tính oxi hóa - Kim loại hợp kim Fe có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất − Đặc điểm cấu hình electron sắt: có 2e lớp [Ar]3d64s2 + Fe thuộc nhóm VIIIB nguyên tố d + Nguyên tử Fe dễ nhường 2e → Fe+2, nhường thêm 1e → Fe+3 để phân lớp 3d trở thành bán bão hòa + Trong hợp chất, nguyên tố sắt thường có số oxi hóa +2 +3 − Các phản ứng đặc trưng sắt: tính khử trung bình *với chất oxi hóa yếu: Fe → Fe2+ + 2e *với chất oxi hóa mạnh: Fe → Fe3+ + 3e + Tác dụng với phi kim: * S oxi hóa Fe → Fe2+ * O2 oxi hóa Fe → Fe2+ Fe3+ * Cl2 oxi hóa Fe → Fe3+ + Tác dụng với axit: * HCl H2SO4 loãng oxi hóa Fe → Fe2+ * HNO3 dư, H2SO4 đặc nóng, dư oxi hóa Fe → Fe3+ Fe thụ động với axit HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội + Tác dụng với dung dịch muối: Fe bị oxi hóa → Fe2+ + Tác dụng với nước: nhiệt độ thường, Fe không khử H2O nhiệt độ cao, Fe khử H2O → H2 Fe3O4 FeO Hoạt động  GV chuẩn bị phiếu học tập  GV chia lớp thành nhóm hoàn tập theo phiếu học tập Nhóm 1,2,3,4 làm đề theo phiếu học tập Từng nhóm thảo luận, trao đổi đại diện nhóm lên bảng ghi đáp án nhóm mình.(30 phút) Đại diện số nhóm giải cụ thể tập định lượng.(5 phút) Giáo viên: Nay Thoen II BÀI TẬP Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: B Câu 5: C Câu 6: D 36 Trường THPT Phan Chu Trinh Giáo án bám sát Hóa học 12  GV bổ sung, sửa chữa chổ chưa xác tập định tính định lượng HS IV Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nội Loại câu (Mô tả yêu cầu (Mô\ tả yêu (Mô tả yêu cầu cần (Mô tả yêu cầu dung hỏi/bài tập cần đạt) cầu cần đạt) đạt) cần đạt) Câu hỏi/bài - Vị trí , cấu - Tính chất hoá - Tính chất hoá học - Tính chất hoá học tập định hình electron học sắt: sắt: tính khử trung sắt: tính khử tính lớp cùng, tính khử trung bình (tác dụng với oxi, trung bình (tác tính chất vật lí bình (tác dụng lưu huỳnh, clo, nước, dụng với oxi, lưu sắt với oxi, lưu dung dịch axit, dung huỳnh, clo, nước, - Tính chất hoá huỳnh, clo, dịch muối) dung dịch axit, học sắt: tính nước, dung − Đặc điểm cấu tạo dung dịch muối) khử trung bình dịch axit, dung nguyên tử sắt − Đặc điểm cấu tạo Sắt (tác dụng với dịch muối) phản ứng minh họa nguyên tử sắt hợp oxi, lưu huỳnh, - Sắt tự tính khử sắt phản ứng minh chất clo, nước, dung nhiên (các oxit họa tính khử dịch axit, dung sắt, FeCO3, sắt dịch muối) FeS2) - Sắt tự nhiên - Sắt tự Kết luận (các oxit sắt, nhiên (các oxit tính chất FeCO3, FeS2) sắt, FeCO3, hóa học FeS2) sắt Câu hỏi/bài tập định lượng - Tính % khối lượng sắt hỗn hợp phản ứng Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm - Tính % khối lượng sắt hỗn hợp phản ứng Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm - Tính % khối lượng sắt hỗn hợp phản ứng Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm - Tính % khối lượng sắt hỗn hợp phản ứng Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm Bài tập thực hành/thí nghiệm/ gắn với tượng thực tiễn - Quan sát tượng giải thích cách nhận biết ion Fe3+ dung dịch - Quan sát mô hình, thí nghiệm, rút nhận xét : Các phản ứng đặc trưng sắt − Giải thích tượng hóa học liên quan đến sắt hợp chất − Phát số tượng thực tiễn sử dụng kiến thức hóa học để giải thích Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo mức mô tả Câu 1: Cho phương trình hoá học: 8aAl + 3bFe3O4→ 9cFe + 4dAl2O3(a, b, c, d số nguyên, tối giản) Tổng hệ số a, b, c, d là: A 25 B 24 C 27 D 26 Giáo viên: Nay Thoen 37 Trường THPT Phan Chu Trinh Giáo án bám sát Hóa học 12 Câu 2: Sắt tan dung dịch sau đây? A FeCl2 B FeCl3 C MgCl2 D AlCl3 Câu 3: Hợp chất sau sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A FeO B Fe2O3 C Fe(OH)3 D Fe(NO3)3 Câu 4: Cho bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu 560 ml chất khí (ở đktc) Nếu cho lượng gấp đôi bột sắt nói tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thu m gam chất rắn Giá trị m là: A 1,4 gam B 4,2 gam C 2,3 gam D 3,2 gam Câu 5: Hỗn hợp X gồm Cu Fe, Cu chiếm 43,24% khối lượng Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) Giá trị V là: A 1,12 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 3,36 lít Câu 6: Nhúng sắt vào dung dịch CuSO4, sau thời gian lấy sắt rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam Khối lượng Cu bám vào sắt là: A 9,3 gam B 9,4 gam C 9,5 gam D 9,6 gam Củng cố: Làm tập theo mức mô tả Dặn dò: - Hoàn thành tập vào - Học cũ chuẩn bị phần: CĐ: Crom hợp chất (tt) Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 31 Tiết theo CTGDNT: 31 BÀI TẬP CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố: - Vị trí, cấu hình electron hoá trị, tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng riêng) crom, số oxi hoá; tính chất hoá học crom tính khử (phản ứng với oxi, clo, lưu huỳnh, dung dịch axit) Kĩ - Dự đoán kết luận tính chất crom số hợp chất - Viết PTHH thể tính chất crom - Tính thể tích nồng độ dung dịch Crom tham gia phản ứng 3.Thái độ: - Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tư học sinh Trọng tâm - Đặc điểm cấu tạo nguyên tử crom phản ứng đặc trưng crom Định hướng phát triển lực - Năng lực chung STT Năng lực Các kỹ Năng lực giải vấn đề + Hiểu nguyên tắc sản xuất gang thép, tư , phát Giáo viên: Nay Thoen 38 Trường THPT Phan Chu Trinh Giáo án bám sát Hóa học 12 tình có vấn đề, phân tích, giải vấn đề kết luận tính chất crom hợp chất + Biết vận dụng phương pháp làm định luật hóa học để giải tập hóa học liên quan Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học : đọc tên , viết công thức hợp chất crom hợp chất, viết phương trình hóa học phản ứng hóa học sắt - Phiếu học tập - Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Năng lực hợp tác Năng lực tính toán Năng lực tư - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống: biết tính , ứng dụng crom chất, cách sử dụng hợp lí đồ dùng hợp kim crom - Hợp tác, phân công nhiệm vụ nhóm - Biết vận dụng phương pháp làm định luật hóa học để giải tập hóa học liên quan - Biết vận dụng phương pháp làm định luật hóa học để giải tập hóa học liên quan II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị giáo viên - Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học Chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị trước đến lớp III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Trong trình tiếp thu Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động I Kiến thức cần nắm  GV dùng bảng tuần hoàn yêu cầu HS xác Vị trí cấu hình e định vị trí Cr bảng tuần hoàn  HS viết cấu hình electron nguyên tử Cr - Ô 24, nhóm VIB, chu kì - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1 Tính chất vật lí  HS nghiên cứu tính chất vật lí Cr SGK theo hướng dẫn GV - Crom kim loại màu trắng bạc, có khối lượng riêng lớn (d = 7,2g/cm3), t0nc = 18900C - Là kim loại cứng nhất, rạch thuỷ tinh Giáo viên: Nay Thoen 39 Trường THPT Phan Chu Trinh Giáo án bám sát Hóa học 12 Hoạt động Tính chất hóa học  GV giới thiệu tính khử kim loại Cr so với Fe mức oxi hoá hay gặp crom - Là kim loại có tính khử mạnh sắt - Trong hợp chất crom có số oxi hoá từ +1 → +6 (hay gặp +2, +3 +6) a Tác dụng với phi kim  HS viết PTHH phản ứng kim loại Cr với phi kim O2, Cl2, S t0 4Cr + 3O t 2Cr + 3Cl t 2Cr + 3S 2Cr2O3 2CrCl3 Cr2S3 b Tác dụng với nước  HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi sau: Vì Cr lại bền vững với nước không khí ? Cr bền với nước không khí có lớp màng oxit mỏng, bền bảo vệ  mạ crom lên sắt để bảo vệ sắt dùng Cr để chế tạo thép không gỉ c Tác dụng với axit  HS viết PTHH phản ứng kim loại Cr với axit HCl H2SO4 loãng Cr + 2HCl → CrCl2 + H2↑ Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2↑  Cr không tác dụng với dung dịch HNO H2SO4 đặc, nguội  GV cho HS làm tập Câu 1: Cấu hình electron ion Cr3+ là: A [Ar]3d5 B [Ar]3d4 C [Ar]3d D [Ar]3d2 Câu 2: Các số oxi hoá đặc trưng crom là: A +2; +4, +6 B +2, +3, +6 C +1, +2, +4, +6 D +3, +4, +6 Câu 3: Cặp kim loại sau bền không khí nước có màng oxit bảo vệ? A Fe Al B Fe Cr C Mn Cr D Al Cr Câu 4: Khi so sánh điều kiện Cr kim loại có tính khử mạnh A Fe B K C Na D Ca Câu 5: Trong câu sau, câu A Crom kim loại có tính khử mạnh sắt B Crom kim loại nên tạo oxit bazơ C Trong tự nhiên, crom có dạng đơn chất Giáo viên: Nay Thoen II Bài tập Câu 1:C Câu 2:B Câu 3:D Câu 4:A Câu 5:A Câu 6:C 40 Trường THPT Phan Chu Trinh Giáo án bám sát Hóa học 12 D Phương pháp điều chế crom điện phân Cr2O3 Câu 6: Cho 13,5 gam hỗn hợp kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không khí), thu dung dịch X 7,84 lít khí H2 (ở đktc) Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không khí) m gam muối khan Giá trị m là: A 42,6 B 45,5 C 48,8 D 47,1 IV Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập Giáo viên: Nay Thoen 41 Trường THPT Phan Chu Trinh Giáo án bám sát Hóa học 12 Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo mức mô tả Câu 1: Cấu hình electron ion Cr3+ là: A [Ar]3d5 B [Ar]3d4 C [Ar]3d3 D [Ar]3d2 Câu 2: Các số oxi hoá đặc trưng crom là: A +2; +4, +6 B +2, +3, +6 C +1, +2, +4, +6 D +3, +4, +6 Câu 3: Cặp kim loại sau bền không khí nước có màng oxit bảo vệ? A Fe Al B Fe Cr C Mn Cr D Al Cr Câu 4: Khi so sánh điều kiện Cr kim loại có tính khử mạnh A Fe B K C Na D Ca Câu 5: Trong câu sau, câu A Crom kim loại có tính khử mạnh sắt B Crom kim loại nên tạo oxit bazơ C Trong tự nhiên, crom có dạng đơn chất D Phương pháp điều chế crom điện phân Cr2O3 Câu 6: Cho 13,5 gam hỗn hợp kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không khí), thu dung dịch X 7,84 lít khí H2 (ở đktc) Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không khí) m gam muối khan Giá trị m là: A 42,6 B 45,5 C 48,8 D 47,1 Củng cố: Dặn dò - Học cũ àm tập - Chuẩn bị bài: Đồng hợp chất đồng Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 32 Tiết theo CTGDNT: 32 BÀI TẬP CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố: - Vị trí, cấu hình electron hoá trị, tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng riêng) crom, số oxi hoá; tính chất hoá học crom tính khử (phản ứng với oxi, clo, lưu huỳnh, dung dịch axit) Kĩ - Dự đoán kết luận tính chất crom số hợp chất - Viết PTHH thể tính chất crom - Tính thể tích nồng độ dung dịch Crom tham gia phản ứng 3.Thái độ: - Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tư học sinh Trọng tâm Giáo viên: Nay Thoen 42 Trường THPT Phan Chu Trinh Giáo án bám sát Hóa học 12 - Đặc điểm cấu tạo nguyên tử crom phản ứng đặc trưng crom Định hướng phát triển lực - Năng lực chung STT Năng lực Các kỹ Năng lực giải vấn đề + Hiểu nguyên tắc sản xuất gang thép, tư , phát tình có vấn đề, phân tích, giải vấn đề kết luận tính chất crom hợp chất + Biết vận dụng phương pháp làm định luật hóa học để giải tập hóa học liên quan Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học : đọc tên , viết công thức hợp chất crom hợp chất, viết phương trình hóa học phản ứng hóa học sắt - Phiếu học tập - Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân Năng lực hợp tác Năng lực tính toán - Hợp tác, phân công nhiệm vụ nhóm - Biết vận dụng phương pháp làm định luật hóa học để giải tập hóa học liên quan II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị giáo viên - Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học Chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị trước đến lớp III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Trong trình tiếp thu Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động I Kiến thức cần nắm  GV dùng bảng tuần hoàn yêu cầu HS xác Vị trí cấu hình e định vị trí Cr bảng tuần hoàn  HS viết cấu hình electron nguyên tử Cr - Ô 24, nhóm VIB, chu kì - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1  GV HS hệ thống lại kiến thức học Tính chất vật lí Tính chất hóa học a Tác dụng với phi kim b Tác dụng với nước Giáo viên: Nay Thoen 43 Trường THPT Phan Chu Trinh Hoạt động  GV cho HS làm tập Câu 1: Cấu hình electron ion Cr2+là: A [Ar]3d5 B [Ar]3d4 C [Ar]3d3 D [Ar]3d2 Câu 2: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 môi trường NaOH Sản phẩm thu là: A Na2Cr2O7, NaCl, H2O B Na2CrO4, NaClO3, H2O C Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O D Na2CrO4, NaCl, H2O Câu 3: Khi so sánh điều kiện Cr kim loại có tính khử mạnh A Fe B K C Na D Ca Câu 4: Ứng dụng không hợp lí crom là? Crom kim loại cứng dùng cắt thủy tinh Crom làm hợp kim cứng chịu nhiệt hơn, nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt Crom kim loại nhẹ, nên sử dụng tạo hợp kim dùng ngành hàng không Điều kiện thường, crom tạo lớp màng oxit mịn, bền nên dùng để mạ bảo vệ thép Câu 5: Một oxit nguyên tố R có tính chất sau - Tính oxi hóa mạnh - Tan nước tạo thành hốn hợp dung dịch H2RO4 H2R2O7 - Tan dung dịch kiềm tạo anion RO42- có màu vàng Oxit A SO3 B CrO3 C Cr2O3 D Mn2O7 Câu 6: Trong câu sau, câu A Crom kim loại có tính khử mạnh sắt B Crom kim loại nên tạo oxit bazơ C Trong tự nhiên, crom có dạng đơn chất D Phương pháp điều chế crom điện phân Cr2O3 Câu 7: Cho 27 gam hỗn hợp kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không khí), thu dung dịch X 15,68 lít khí H2 (ở đktc) Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không khí) m gam muối khan Giá trị m là: A 42,6 B 45,5 C 48,8 D 47,1 Giáo viên: Nay Thoen Giáo án bám sát Hóa học 12 c Tác dụng với axit II Bài tập Câu 1:C Câu 2:B Câu 3:D Câu 4:A Câu 5:A Câu 6:C Câu 7:C 44 Trường THPT Phan Chu Trinh Giáo án bám sát Hóa học 12 IV Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập Loại câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nội hỏi/bài (Mô tả yêu cầu cần (Mô\ tả yêu cầu (Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu cầu dung tập đạt) cần đạt) cần đạt) cần đạt) Câu - Vị trí, cấu hình − Đặc điểm cấu - Vị trí, cấu hình - Vị trí, cấu hình hỏi/bài tập electron hoá trị, tính tạo nguyên tử electron hoá trị, electron hoá trị, định tính chất vật lí (độ cứng, crom phản tính chất vật lí tính chất vật lí (độ màu, khối lượng ứng đặc trưng (độ cứng, màu, cứng, màu, khối riêng) crom, số crom khối lượng riêng) lượng riêng) oxi hoá; tính chất − Các phản ứng crom, số oxi crom, số oxi hoá; hoá học crom đặc trưng hoá; tính chất hoá tính chất hoá học tính khử (phản ứng crom: tính khử học crom crom tính Crom với oxi, clo, lưu tính khử (phản khử (phản ứng hợp huỳnh, dung dịch ứng với oxi, clo, với oxi, clo, lưu chất axit) lưu huỳnh, dung huỳnh, dung dịch dịch axit) axit) Câu hỏi/bài tập định lượng - Tính % khối lượng Crom hỗn hợp phản ứng Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm - Tính % khối lượng Crom hỗn hợp phản ứng Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm - Tính % khối lượng Crom hỗn hợp phản ứng Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm - Tính % khối lượng Crom hỗn hợp phản ứng Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm Bài tập thực hành/thí nghiệm/ gắn với tượng thực tiễn - Quan sát tượng giải thích cách nhận biết ion crom dung dịch - Quan sát mô hình, thí nghiệm, rút nhận xét : Các phản ứng đặc trưng scrom − Giải thích tượng hóa học liên quan đến crom hợp chất − Phát số tượng thực tiễn sử dụng kiến thức hóa học để giải thích Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo mức mô tả Câu 1: Cấu hình electron ion Cr2+là: A [Ar]3d5 B [Ar]3d4 C [Ar]3d3 D [Ar]3d2 Câu 2: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 môi trường NaOH Sản phẩm thu là: A Na2Cr2O7, NaCl, H2O B Na2CrO4, NaClO3, H2O C Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O D Na2CrO4, NaCl, H2O Câu 3: Khi so sánh điều kiện Cr kim loại có tính khử mạnh A Fe B K C Na D Ca Câu 4: Ứng dụng không hợp lí crom là? A Crom kim loại cứng dùng cắt thủy tinh B Crom làm hợp kim cứng chịu nhiệt hơn, nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt C Crom kim loại nhẹ, nên sử dụng tạo hợp kim dùng ngành hàng không Giáo viên: Nay Thoen 45 Trường THPT Phan Chu Trinh Giáo án bám sát Hóa học 12 D Điều kiện thường, crom tạo lớp màng oxit mịn, bền nên dùng để mạ bảo vệ thép Câu 5: Một oxit nguyên tố R có tính chất sau - Tính oxi hóa mạnh - Tan nước tạo thành hốn hợp dung dịch H2RO4 H2R2O7 - Tan dung dịch kiềm tạo anion RO42- có màu vàng Oxit A SO3 B CrO3 C Cr2O3 D Mn2O7 Câu 6: Trong câu sau, câu A Crom kim loại có tính khử mạnh sắt B Crom kim loại nên tạo oxit bazơ C Trong tự nhiên, crom có dạng đơn chất D Phương pháp điều chế crom điện phân Cr2O3 Câu 7: Cho 27 gam hỗn hợp kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không khí), thu dung dịch X 15,68 lít khí H2 (ở đktc) Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không khí) m gam muối khan Giá trị m là: A 42,6 B 45,5 C 48,8 D 47,1 Củng cố: Dặn dò - Học cũ hoàn thành tập vào - Chuẩn bị bài: Kiểm tra tiết lần Giáo viên: Nay Thoen 46 ... sây sát sâu đến lớp sắt, vật bị gỉ chậm nhất? A Sắt tráng kẽm B Sắt tráng thiếc C Sắt tráng niken D Sắt tráng đồng Giáo viên: Nay Thoen Trường THPT Phan Chu Trinh Giáo án bám sát Hóa học 12 Câu... thảo luận – đàm thoại – diễn giảng Giáo viên: Nay Thoen Trường THPT Phan Chu Trinh Giáo án bám sát Hóa học 12 III.Chuẩn bị: 1 .Giáo viên: Giáo án, nội dung tập 2 .Học sinh: ơn lại kiến thức kim loại... phiểu học tập số mol muối → khối lượng GV chia nhóm để học sinh làm tập sau nhóm báo cáo Học sinh làm tập theo nhóm Giáo viên: Nay Thoen Trường THPT Phan Chu Trinh Giáo án bám sát Hóa học 12 Phiếu

Ngày đăng: 13/09/2017, 07:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

VI.Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức. - Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17
Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức (Trang 3)
Câu 6: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử kim loại kiềm là - Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17
u 6: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử kim loại kiềm là (Trang 7)
Câu 15: Những nguyên tố nhĩm IA của bảng tuần hồn được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng dần của  - Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17
u 15: Những nguyên tố nhĩm IA của bảng tuần hồn được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng dần của (Trang 8)
- Xác định cấu hình nguyên tử và ion: 3s1, 3s2, [Ar]4s2, [Ne], 3s23p6 là của  ng.tử, ion M2 nào? - Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17
c định cấu hình nguyên tử và ion: 3s1, 3s2, [Ar]4s2, [Ne], 3s23p6 là của ng.tử, ion M2 nào? (Trang 10)
V.Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức: - Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17
Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức: (Trang 12)
Câu2: Trong bảng tuần hồn, Mg là kim loại thuộc nhĩm: - Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17
u2 Trong bảng tuần hồn, Mg là kim loại thuộc nhĩm: (Trang 13)
V.Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức: - Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17
Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức: (Trang 15)
-Nêu được cấu hình electron   của   kim   loại kiềm thổ. - Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17
u được cấu hình electron của kim loại kiềm thổ (Trang 15)
HOẠTĐỘNG CỦA GV HOẠTĐỘNG CỦA HS Năng lực hình - Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17
ng lực hình (Trang 18)
IV.Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức: - Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17
Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức: (Trang 19)
IV.Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức: - Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17
Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức: (Trang 23)
HS NỘI DUNG HÌNH THÀNH NĂNG LỰC Hoạt động 1: - Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17
o ạt động 1: (Trang 26)
-Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng của Fe - Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17
tr í, cấu hình electron lớp ngồi cùng của Fe (Trang 27)
IV. Câu hỏi kiểm tra đánh năng lực của học sinh:      1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức: - Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17
u hỏi kiểm tra đánh năng lực của học sinh: 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức: (Trang 27)
hình thành Nội dung 1 (15’): - Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17
hình th ành Nội dung 1 (15’): (Trang 31)
-Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng của Fe, ion Fe2+, ion Fe3+ - Phương pháp điều chế một số hợp chất Fe(II) và Fe(III). - Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17
tr í, cấu hình electron lớp ngồi cùng của Fe, ion Fe2+, ion Fe3+ - Phương pháp điều chế một số hợp chất Fe(II) và Fe(III) (Trang 32)
IV.Bảng mơ tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong bài Nội - Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17
Bảng m ơ tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong bài Nội (Trang 37)
- Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học. - Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17
Bảng tu ần hồn các nguyên tố hố học (Trang 39)
Câu1: Cấu hình electron của ion Cr3+ là: A. [Ar]3d5B. [Ar]3d4 - Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17
u1 Cấu hình electron của ion Cr3+ là: A. [Ar]3d5B. [Ar]3d4 (Trang 40)
IV.Bảng mơ tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong bài - Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17
Bảng m ơ tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong bài (Trang 41)
- Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học. - Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17
Bảng tu ần hồn các nguyên tố hố học (Trang 43)
Câu1: Cấu hình electron của ion Cr2+là: A. [Ar]3d5B. [Ar]3d4 - Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17
u1 Cấu hình electron của ion Cr2+là: A. [Ar]3d5B. [Ar]3d4 (Trang 44)
IV.Bảng mơ tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong bài Nội dungLoại câuhỏi/bài tậpNhận biết(Mơ tả yêu cầu cần - Giáo án bám sát hoá học 12 mới nhất16 17
Bảng m ơ tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong bài Nội dungLoại câuhỏi/bài tậpNhận biết(Mơ tả yêu cầu cần (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w