1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an bam sat 12-35 tiet

84 331 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: ngày giảng: Tiết 1 Dao động điều hòa I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về dao động điều hòa. - u cầu học sinh nhắc lại: Định nghĩa d.đ.đ.h, phương trình d.đ.đ.h, chu kì, tần số, vận tốc, gia tốc và đồ thị của dao động điều hòa. 2. Kó năng Vận dụng các kiến thức đã học về dao dộng điều hào để giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: RÌn luyện thái độ lµm viƯc nghiêm túc, khoa häc, ®éc lËp nghiªn cøu, t¸c phong lµnh m¹nh vµ cã tÝnh tËp thĨ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập về dao động điều hòa, có hướng dẫn giải. 2. Học sinh: Học bài cũ và làm các bài tập được giao. III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh tổ chức (2 phút): Ổn đònh trật tự, kiểm tra só số. 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Câu hỏi: C1. Định nghĩa và viết phương trình dao động điều hồ? Cho biết tên gọi và đơn vị các đại lượng trong đó. C2. Một vật d.đ.đ.h. theo phương trình: x = Acos(ωt + φ). a) Lập cơng thức tính vận tốc và gia tốc của vật. b) Ở VT nào thì vận tốc bằng 0 ? Ở VT nào thì gia tốc bằng 0 ? c) Ở VT nào thì vận tốc có độ lớn cực đại ? Ở VT nào thì gia tốc có độ lớn cực đại ? 3. Bài tập TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 (13 phút): Làm các bài tập 7, 8, 9, 10 trong SGK trang 9 - Gọi một học sinh đứng dậy đọc đề bài các bài tập: 7, 8, 9, 10 trong SGK trang 9. - Chia lớp ra 4 nhóm làm trong 2 phút, sau đó các nhóm cử đại diện trả lời đáp án và giải thích. - Các nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận. - Giải thích: Bài 8. Khi một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc π rad/s thì hình chiếu của nó trên đường kính cũng dao động điều hòa với cùng tóc độ góc. Ta có: T = 2 2 π π ω π = = 2 s Và f = 1 1 T 2 = = 0,5 Hz Bài 9. Ta có: x = -5cos(4πt) (cm) = 5cos(4πt + π) (cm) ⇒ A = 5 cm; ϕ = π rad. Bài 7. Đáp án C. Bài 8. Đáp án A. Bài 9. Đáp án D. Bài 10. Từ phương trình, ta có: A = 2 cm; ϕ = 6 π rad; pha ở thời Bài 10. Từ phương trình, ta có: A = 2 cm; ϕ = 6 π rad; pha ở thời điểm t là (5t - 6 π ) (rad). điểm t là (5t - 6 π ) (rad). Hoaït ñoäng 2 ( 8 phuùt): Chữa bài tập 11 Gọi một học sinh đọc đề và tóm tắt, giao cho cả lớp chuẩn bị trong 7 phút, sau đó gọi một em lên chữa. Nhận nhiệm vụ, suy nghĩ làm bài. Theo bài ra thì: Hai VT biên cách nhau 36 cm. Suy ra biên độ A = 18 cm. Thời gian đi từ vị trí biên này đến vị trí biên kia là 1 2 T. Suy ra chu kì T = 2.0,25 = 0,5 s và tần số: f = 1/T = 2 Hz. Bài 11. a) 0,5 s b) 2 Hz c) 18 cm. Hoaït ñoäng 3 ( 7 phuùt). Chữa bài tập 1.9 trong SBT trang 4. Yêu cầu học sinh đọc đề và chữa bài tập. CM: Theo hình vẽ, vì sin(ωt + 2 π ) = cos[(ωt + 2 π )- 2 π ] = cosωt nên dao động của điểm Q trên trục y giống hệt dao động của điểm P trên trục x. Bài 1.9 Theo hình vẽ, vì sin(ωt + 2 π ) = cos[(ωt + 2 π )- 2 π ] = cosωt nên dao động của điểm Q trên trục y giống hệt dao động của điểm P trên trục x. 4) Củng cố luyện tập (4 phuùt) Yêu cầu học sinh trả lời và giải thích các bài tập trắc nghiệm khách quan trong sách bài tập, trang 3. 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phuùt) Dọc trước bài “Con lắc lò xo”. Ngày soạn: ngày giảng: Tiết 2 Dao động điều hòa I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về dao động điều hòa. - u cầu học sinh nhắc lại: Định nghĩa d.đ.đ.h, phương trình d.đ.đ.h, chu kì, tần số, vận tốc, gia tốc và đồ thị của dao động điều hòa. 2. Kó năng Vận dụng các kiến thức đã học về dao dộng điều hào để giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: RÌn luyện thái độ lµm viƯc nghiêm túc, khoa häc, ®éc lËp nghiªn cøu, t¸c phong lµnh m¹nh vµ cã tÝnh tËp thĨ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập về dao động điều hòa, có hướng dẫn giải. 2. Học sinh: Học bài cũ và làm các bài tập được giao. III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh tổ chức (2 phút): Ổn đònh trật tự, kiểm tra só số. 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Câu hỏi: C1. Định nghĩa và viết phương trình dao động điều hồ? Cho biết tên gọi và đơn vị các đại lượng trong đó. C2. Một vật d.đ.đ.h. theo phương trình: x = Acos(ωt + φ). a) Lập cơng thức tính vận tốc và gia tốc của vật. b) Ở VT nào thì vận tốc bằng 0 ? Ở VT nào thì gia tốc bằng 0 ? c) Ở VT nào thì vận tốc có độ lớn cực đại ? Ở VT nào thì gia tốc có độ lớn cực đại ? 3. Bài tập TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 (13 phút): Làm các bài tập trắc nghiệm 1. ∗ ω = 2πf = 4π. và A = 6cm ∗t = 0 : x 0 = 0, v 0 > 0 : 0 0 cos v A sin 0 = ϕ   = − ω ϕ >  ⇒ 2 sin 0 π  ϕ = ±    ϕ <  chọn φ = −π/2 ⇒ x = 6cos(4πt − π/2)cm. 2. Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 10cm với f = 5Hz. Lúc t = 0 vật qua VTCB theo chiều dương của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là :A. x = 2cos(10πt + π/2)cm. B. x = 2cos(10πt − π/2)cm. C. x = 2cos(10t − π/2)cm. D. x = 2cos(10πt + π/2)cm - Các nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận. - Giải thích: ∗ ω = 2πf =10 π. và A = MN /2 = 2cm ⇒ loại C và D. ∗t = 0 : x 0 = 0, v 0 > 0 0 cos v A sin 0 0      = ϕ = − ω ϕ > ⇒ 2 sin 0      π ϕ= ± ϕ< chọn φ = −π/2 ⇒ x = 2cos(20πt − π/2)cm. Bài 1. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 6cm và T = 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là :A. x = 6cos(2πt − 2 π )cm. B. x = 6cos(πt − 2 π )cm. C. x = 6cos(2πt + 2 π )cm. D. x = 6cos(πt + 2 π )cm. Bài 2. Chọn : B Hoaït ñoäng 2 (20 phuùt): Chữa bài tập tự luận a) A = 6 cm; T = ω π 2 = 0,5 s; f = T 1 = 2 Hz; ω = 4π rad/s; ϕ = 6 π rad. b) Khi t = 0,25 s thì x = 6cos(4π.0,25 + 6 π ) = 6cos 6 7 π = - 3 3 (cm); v = - 6.4πsin(4πt + 6 π ) = - 6.4πsin 6 7 π = 37,8 (cm/s); a = - ω 2 .x = - (4π) 2 . 3 3 = - 820,5 (cm/s 2 ). 3. A = 2 L = 2 20 = 10 (cm) = 0,1 (m); v max = ωA = 0,6 m/s; a max = ω 2 A = 3,6 m/s 2 ; W = 2 1 mω 2 A 2 = 0,018 J. Đọc đề, tóm tắt à hoạt động nhóm giải bài tâp trong 10 phút 2 nhóm cử đại diên lên trình bày Kết luận v tb = ππ ω π π max .22 .2 .2.44 vA T A T A t s ==== = 20 cm/s. 3. Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc 6 rad/s. Tính vận tốc cực đại, gia tốc cực đại và cơ năng của vật dao động. Bài 1. 1. Phương trình dao động của một vật là x = 6cos(4πt + 6 π ) (cm), với x tính bằng cm, t tính bằng s. a) Xác định biên độ, chu kì, tần số, tần số góc và pha ban đầu của dao động. b) Xác định li độ, vận tốc và gia tốc của vật khi t = 0,25 s 2. Một vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy 3,14 π = . Tính tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động. 4) Củng cố luyện tập (4 phuùt) Yêu cầu học sinh trả lời và giải thích các bài tập trắc nghiệm khách quan trong sách bài tập, trang 3. 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phuùt) Dọc trước bài “Con lắc lò xo”. . Ngày soạn: ngày giảng: Tiết 3. Con lắc lò xo I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về Con lắc lò xo và con lắc đơn 2. Kó năng Vận dụng các kiến thức đã học về con lắc lò xo để phân loại bài tập và giải các bài tập đơn giản 3. Thái độ: RÌn luyện thái độ lµm viƯc nghiêm túc, khoa häc, ®éc lËp nghiªn cøu, t¸c phong lµnh m¹nh vµ cã tÝnh tËp thĨ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:Chuẩn bị hệ thống bài tập về con lắc lò xo, có hướng dẫn giải. 2. Học sinh:Học bài cũ và làm các bài tập được giao. III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh tổ chức (2 phút): Ổn đònh trật tự, kiểm tra só số. 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Câu hỏi: Nêu cấu tạo và hoạt động của con lắc lò xo nằm ngang. 3. Bài tập TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 (13 phút): khảo sát dao động của con lắc lò xo thẳng đứng Vẽ hình 2.2. Yêu cầu học sinh xác đònh các lực tác dụng lên vật và xác đònh vò trí cân bằng của vật. Yêu cầu học sinh viết phương trinh động lực học dưới dạng véc tơ. Yêu cầu học sinh chiếu lên trục Ox để tìm phương trình động lực học dưới dạng đại số. Yêu cầu học sinh kết luận về dao động điều hòa của cong lắc lò xo treo thẳng đứng. Xem hình vẽ. Xác đònh các lực tác dụng lên vật. Xác điònh độ dãn của lò xo ở vò trí cân bằng. Viết phương trinh động lực học dưới dạng véc tơ. Chiếu lên trục Ox để tìm phương trình động lực học dưới dạng đại số. Kết luận về dao động điều hòa của cong lắc lò xo treo thẳng đứng. 1. Khảo sát dao động của con lắc lò xo thẳng đứng về mặt động lực học a) Xác đònh vò trí cân bằng Trong quá trình dao động, vật chòu tác dụng của trọng lực → P và lực đàn hồi → dh F của lò xo. Ở vò trí cân bằng ta có: → P + → dh F = → 0 Chiếu lên trục Ox ta có: mg – k∆l 0 = 0 Với ∆l 0 là độ dãn của lò xo ở vò trí cân bằng. b) Xác đònh hợp lực tác dụng vào vật Ở vò trí có tọa độ x ta có: → P + → dh F = m → a Chiếu lên trục Ox ta có: mg – k(∆l 0 + x) = ma => -kx = ma => a = - m k x = - ω 2 x Vậy con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa với với tần số góc ω = m k . Hợp lực tác dụng vào vật là lực kéo về, có độ lớn tỉ lệ với li độ: F = -kx. Hoạt động 2 (20hút): Chữa bài tập tự luận Yêu cầu học sinh lập và giải hệ phương trình để tìm chiều dài ban đầu và độ cứng của lò xo. Yêu cầu học sinh tính tần số góc và chu kì của dao động. Yêu cầu học sinh chọn trục tọa độ, gốc thời gian. Yêu cầu học sinh tìm biên độ, pha ban đầu và viết phương trình dao động. Yêu cầu học sinh tính vận tốc của vật tại vò trí có li độ x = 1cm. Yêu cầu học sinh tính cơ năng của vật dao động. Yêu cầu học sinh tính vận tốc cực đại. Yêu cầu học sinh tính thế năng và động năng tại vò trí có li độ x = 2cm. Yêu cầu học sinh tính vận tốc của vật tại vò trí có li độ x = 2cm. Yêu cầu học sinh tính động năng, thế năng và xác đònh vò trí của vật khi nó có vận tốc v = 0,1m/s. Lập và giải hệ phương trình để tìm chiều dài ban đầu và độ cứng của lò xo. Tính tần số góc và chu kì của dao động. Chọn trục tọa độ, gốc thời gian. Tìm biên độ, pha ban đầu và viết phương trình dao động. Tính vận tốc của vật tại vò trí có li độ x = 1cm. Tính cơ năng của vật dao động. Tính vận tốc cực đại. Tính thế năng và động năng tại vò trí có li độ x = 2cm. Tính vận tốc của vật tại vò trí có li độ x = 2cm. Tính động năng, thế năng và xác đònh vò trí của vật khi nó có vận tốc v = 0,1m/s. Bài 1. a) Ta có: m 1 g = k(l 1 – l 0 ) (m 1 + m 2 )g = 2m 1 g = k(l 2 – l 0 ) => l 2 – l 0 = 2(l 1 – l 0 ) => l 0 = 2l 1 – l 2 = 64 – 34 = 30 (cm) k = 3,032,0 8,9.15,0 01 1 − = − ll gm = 73,5 (N/m) b) ω = 15,0 5,73 1 = m k = 22,1 (rad/s) T = 1,22 14,3.22 = ω π = 0,28 (s) Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng, chiều dương từ trên xuống, gốc O tại vò trí cân bằng, ta có: Khi t = 0 thì x 0 = 2cm và v 0 = 0 Do đó: A = 2cm và ϕ = 0. Vậy phương trình dao động của vật là: x = cos22,1t (cm) c) Ta có: v = ± ω 22 xA − = 22 121,22 −± = 38 (cm/s) Bài 2 1. W = 2 1 kA 2 = 2 1 20.0,03 2 = 9.10 -3 (J) v max = 5,0 10.9.22 3− = m W = 0,19 (m/s) 2. a) W t = 2 1 kx 2 = 2 1 20.0,02 2 = 4.10 -3 (J) W đ = W – W t = 9.10 -3 – 4.10 -3 = 5.10 - 3 (J) b) v = ± 5,0 10.5.2 2 3− ±= m W d = 0,14 (m/s) 3. W đ = 2 1 mv 2 = 2 1 0,5.0,1 2 = 2,5.10 -3 (J) W t = W – W đ = 9.10 -3 – 2,5.10 -3 = 6,5.10 - 3 (J) x = ± 20 10.5,6.2 2 3− ±= k W t = ± 2,5.10 -2 (m) = ± 2,5 (cm) 4) Củng cố luyện tập (4 phút) u cầu học sinh trả lời và giải thích các bài tập trắc nghiệm khách quan trong sách bài tập 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) Đọc lại bài con lắc đơn và con lắc lò xo . Ngày soạn: ngày giảng: Tiết 4. Con lắc lò xo và con lắc đơn I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về Con lắc lò xo và con lắc đơn 2. Kó năng Vận dụng các kiến thức đã học về con lắc lò xo, con lắc đơn để phân loại bài tập và giải các bài tập đơn giản 3. Thái độ: RÌn luyện thái độ lµm viƯc nghiêm túc, khoa häc, ®éc lËp nghiªn cøu, t¸c phong lµnh m¹nh vµ cã tÝnh tËp thĨ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:Chuẩn bị hệ thống bài tập về con lắc lò xo, có hướng dẫn giải. 2. Học sinh:Học bài cũ và làm các bài tập được giao. III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh tổ chức (2 phút): Ổn đònh trật tự, kiểm tra só số. 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Câu hỏi: Nêu cấu tạo và hoạt động của con lắc lò xo thẳng đứng 3. Bài tập TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 (33 phút): Làm các bài tập b) T¹i VTCB lß xo d·n ∆l = 4cm + ë thêi ®iĨm t = 0, lß xo bÞ d·n ∆l = 4 + 2 = 6 (cm) + ë thêi ®iĨm t = 0 , vËt ®i lªn v<0, tíi vÞ trÝ lß xo bÞ d·n 2cm lÇn ®Çu tiªn th× v<0. VËy lóc ®ã x = -2 (cm) Ta cã: -2 = 4sin (5πt + 6 5 π ) ⇔ sin(5πt + 6 5 π ) Chép đề bài Phân tích và tóm tắt đề bài Nêu các đại lượng đã cho cần tìm nêu cơng thức áp dụng trong bài Tiến hành hoạt động nhóm sau khi đã được giáo viên nêu hướng dẫn làm bài và nêu các chú ý khi làm bài tập 2 nhóm lên trình bày cùng lúc trên bảng Bµi 1: Mét lß xo ®ỵc treo th¼ng ®øng, ®Çu trªn cđa lß xo ®ỵc gi÷ chun ®éng ®Çu díi theo vËt nỈng cã khèi lỵng m = 100g, lß xo cã ®é cøng k = 25 N/m. KÐo vËt rêi khái VTCB theo ph¬ng th¼ng ®øng híng xng mét ®o¹n 2cm, trun cho nã vËn tèc 310 . π (cm/s) theo ph- ¬ng th¼ng ®øng híng lªn. Chän gãc tg lµ lóc th¶ vËt, gèc to¹ ®é lµ VTCB, c d¬ng híng xng. a. ViÕt PTD§. b. X¸c ®Þnh thêi ®iĨm vËt ®i qua vÞ trÝ mµ lß xo gi·n 2 cm lÇn thø nhÊt. k∆l = mg⇒ ∆l = 0,04 25 0,1.10 k mg == (m + ω = π=== 5105 1,0 25 m k (Rad/s) + m dao ®éng ®iỊu ho¸ víi ph¬ng tr×nh x = Asin (ωt + ϕ)T¹i thêi ®iĨm t = 0 x = 2 cm > 0 v = 10π 3 (cm/s) <0 Ta cã hƯ 2 = ASin ϕ →Sin ϕ >0 -10π 3 = 5π.Acosϕ →cosϕ <0 ∆ l l 0 0(VT CB)) x - ∆l • • • = 2 1 5t+ 6 5 = 6 7 t = 15 1 (s)( Có thể giải bằng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều) 1 - Tính vận tốc TB Một dđđh có thể coi là hình chiếu của chuyển động tròn đều của 1 chất điểm nh hình vẽ. Khoảng thời gian vật đi từ x = 4 đến x = 2 (cm) bằng khoảng thời gian vật chuyển động tròn đều theo cung M 1 M 2 t = 3 = a với = 2,0 50 = m k = 5 (Rad/s) -> t = 15 1 5 1 . 3 = (s) V TB = )(30 scm t S = Chộp bi gii vo v sau khi giỏo viờn cho nhn xột v kt lun 2 - Theo câu 1, M có li độ x 0 = a = 4 cm thì lúc đó lò xo có chiều dài lớn nhất + Ngay sau va chạm, hệ (M + m 0 ) có vận tốc v ĐLBT động lợng: (M + m 0 ) v = m 0 .v o (1) + Sau v/c hệ dđđh với biên độ A' = 4 2 cm và tần số góc ' = 05,02,0 50 0 + = + mM k = 10 2 (Rad/s) Lại có v = 2 0 2'' )( xA = 40 2 (m/s) Từ(1)|v 0 |= 05,0 240).5,02,0( )( 0 + = + m vmM = 200 2 (cm/s) Chia 2 vế tg = 3 1 = 6 5 (Rad) A = 4(cm) Vậy PTDĐ: x = 4sin (5t + 6 5 ) (cm) Cho 1 hệ dao động nh hình vẽ, khối lợng lò xo hông đáng kể. k = 50N/m, M = 200g, có thể trợt không ma sát trên mặt phẳng ngang. 1) Kéo m ra khỏi VTCB 1 đoạn a = 4cm rồi buông nhẹ. Tính V TB của M sau khi nó đi qũang đờng 2cm . 2) Giả sử M đang dao động nh câu trên thì có 1 vật m 0 = 50g bắn vào M theo phơng ngang với vận tốc o v . Giả thiết va chạm là không đàn hồi và xảy ra tại thời điểm lò xo có độ dài lớn nhất. Tìm độ lớn o v , biết rằng sau khi va chạm m 0 gắn chặt vào M và cùng dao động điều hoà với A ' = 4 2 cm 4) Cng c luyn tp (4 phuựt) Yờu cu hc sinh tr li v gii thớch cỏc bi tp trc nghim khỏch quan trong sỏch bi tp 5) Hng dn hc sinh t hc nh (1 phuựt) M 1 + 2 4 M 2 M k o v m 0 Đọc lại bài con lắc đơn . Ngày soạn: ngày giảng: Tiết 5. Con lắc đơn I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về con lắc đơn 2. Kó năng Vận dụng các kiến thức đã học về con lắc đơn để phân loại bài tập và giải các bài tập đơn giản 3. Thái độ: RÌn luyện thái độ lµm viƯc nghiêm túc, khoa häc, ®éc lËp nghiªn cøu, t¸c phong lµnh m¹nh vµ cã tÝnh tËp thĨ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:Chuẩn bị hệ thống bài tập về con lắc đơn, có hướng dẫn giải. 2. Học sinh:Học bài cũ và làm các bài tập được giao. III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh tổ chức (2 phút): Ổn đònh trật tự, kiểm tra só số. 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Câu hỏi: Nêu cấu tạo và hoạt động của con lắc đơn. Nêu các cơng thức đã học của con lắc đơn 3. Bài tập TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 (33 phút): Làm các bài tập Yêu cầu học sinh viết biểu thức đònh luật bảo toàn cơ năng cho con lắc. Yêu cầu học sinh suy ra và thay số để tính vận tốc của vật ở vò trí cân bằng (v max ). Yêu cầu học sinh tính lực căng của dây ở vò trí cân bằng. Yêu cầu học sinh viết biểu thức đònh luật bảo toàn cơ năng cho con lắc. Yêu cầu học sinh suy ra và thay số để tính vận tốc của vật ở vò trí có li độ góc α. Yêu cầu học sinh tính lực Viết biểu thức đònh luật bảo toàn cơ năng cho con lắc. Suy ra và thay số để tính vận tốc của vật ở vò trí cân bằng (v max ). Tính lực căng của dây ở vò trí cân bằng. Viết biểu thức đònh luật bảo toàn cơ năng cho con lắc. Suy ra và thay số để tính vận tốc của vật ở vò trí có li độ góc α. Tính lực căng của dây ở vò trí II. Bài tập ví dụ 1. a) Chọn mốc thế năng ở vò trí cân bằng. Theo đònh luật bảo toàn cơ năng ta có: W = 2 1 mv 2 max = mgl(1 - cosα 0 ) => v max = 0 cos1(2 α −gl = ) 2 3 1(1.8,9.2 − = 2,63 (m/s) T – mg = l mv 2 => T = mg + l mv 2 = 0,05.9,8 + 1 63,2.05,0 2 = 0,62 (N) b) Tại vò trí có li độ góc α ta có: mgl(1 - cosα 0 ) = 2 1 mv 2 + mgl(1 - cosα) => 2 1 mv 2 = mgl(cosα - cosα 0 ) => v = 0 cos(cos2 αα −gl = )866,0985,0(1.8,9.2 − = 1,5 (m/s) căng của dây ở vò trí li độ góc α. Yêu cầu học sinh tính chu kì dao động của con lắc. Hai con l¾c ®¬n chiỊu dµi l 1 , l 2 (l 1 >l 2 ) vµ cã chu k× dao ®éng t¬ng øng lµ T 1 ; T 2 , t¹i n¬i cã gia tèc träng trêng g = 9,8m/s 2 . BiÕt r»ng, còng t¹i n¬i ®ã, con l¾c cã chiỊu dµi l 1 + l 2 , chu k× dao ®éng 1,8s vµ con l¾c ®¬n cã chiỊu dµi l 1 - l 2 cã chu k× dao ®éng 0,9 (s). TÝnh T 1 , T 2 , l 1 , l 2 . Giáo viên hướng dẫn cách là Tính T 1 T 2 Tính chu kỳ con lắc sau khi đã ghép dây T 3 T 4 Giải hê pt ta có được giá trị cần tìm Kết luận li độ góc α. Tính chu kì dao động của con lắc. Chép đề và phân tích đề bài Ghi nhớ cách giải Hoạt động nhóm giải bài tốn Lên bảng trình bày kết quả Chép bài giải vào vở T = mg + l mv 2 = 0,05.9,8 + 1 5,1.05,0 2 = 0,6 (N) 2. T = 2π g l = 2.3,14 8,9 1 = 2 (s) + Con l¾c chiỊu dµi l 1 cã chu k× T 1 = g l .2 1 π → l 1 = g. 4 T 2 2 1 π (1) + Co l¾c chiỊu dµi l 2 cã chu k× T 2 = g l .2 2 π → l 1 = g. 4 T 2 2 2 π (2) + Con l¾c chiỊu dµi l 1 + l 2 cã chu k× T 3 = 2Π. g ll 21 + →l 1 +l 2 = 81,0 4 10.)8,0( 4 g.)T( 2 2 2 2' = π = π (m)= 81 cm + Con l¾c cã chiỊu dµi l 1 - l 2 cã chu k× T ' = 2Π. g ll 21 − →l 1 -l 2 = 2025,0 4 10.)9,0( 4 g.)T( 2 2 2 2' = π = π (m) = 20,25 cm (4) Tõ (3) (4) l 1 = 0,51 (m) = 51cm l 2 = 0,3 (m) = 3cm Thay vµo (1) (2) T 1 = 2Π 42,1 10 51,0 = (s) Suy ra T 2 = 2Π 1,1 10 3,0 = (s) 4) Củng cố luyện tập (4 phút) u cầu học sinh trả lời và giải thích các bài tập trắc nghiệm khách quan trong sách bài tập 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) Đọc lại tổng hợp 2 dao động điều hòa [...]... ra đáp án *Cho Hs trình bày từng câu * Hs giải thích Hoạt động 2 (20 phút): Chữa bài tập tự luận  Bài tập 4 trang 66 Tóm tắt U = 220V P = 100W a R=? b I=? Câu 7 trang66: C Câu 8 trang 66: A Câu 9 trang 66: D Câu 10 trang 66: C Câu 7 trang 74: Câu 8 trang 74: B Câu 9 trang 74: A Bài tập 4 trang 66 U 2 2202 a R = = = 484Ω P 100 c A=? Bài Tập Thêm Bài 1: Cho mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần... phút): Chữa bài tập tự luận NỘI DUNG KIẾN THỨC Câu 1 trang 53: C Câu 2 trang 53: D Câu 3 trang 54: C Câu 4 trang 54: A Câu 5 trang 54: D Câu 6 trang 54: C Câu 7 trang 54: B II Bài 1 Yêu cầu học sinh giải thích Giải thích hiện tượng a) Sóng do âm thoa tạo ra truyền vào hiện tượng trong ống, gặp pit- tông là vật cản cố đònh sẽ phản xạ trở lại Nếu sóng tới giao thoa với nhau tạo ra sóng dừng mà ngay tại miệng... câu * Hs giải thích Hoạt động 2 (20 phút): Chữa bài tập tự luận BT4/79 -Cho học sinh đọc đề Tóm Tắt Câu 11 trang 80: D Câu 12 trang 80: D Câu 2 trang 85: C Câu 3 trang 85: B Câu 4 trang 85: A Câu 5 trang 85A BT4/79 -Biểu thức cường độ i có dạng : -Bài t an cho những dữ kiện gì? -Tóm tắt bài t an R = 20 Ω 1 F C= 2000π i = I 0 cos(ωt + ϕi ) -Dung kháng : 1 1 Zc = = 1 =20 Ω cω 100π 2000π -Tổng trở u =... sin( −600 ) π tanϕ= = tan(0 0 A1 cos 0 + A2 cos(−60 ) 6 ); Vậy: π x=127 3 cos(20πt - ) (mm) 6 2 2 2 A = A1 + A2 + 2 A1 A2 cos(−300 ) = 7,9 cm; A1 sin 600 + A2 sin(300 ) tanϕ = = A1 cos 600 + A2 cos(300 ) tan(410); 41π Vậy: x = 7,9cos(5πt + ) (cm) 180 2 3 A = A12 + A2 + 2 A1 A2 cos 900 = 5 cm; v = ωA = 50 cm/s 4 A2 = A2 + A12 − 2 AA1 cos(ϕ − ϕ1 ) = 5 cm; A sin ϕ − A1 sin ϕ1 2π tanϕ2 = = tan ; A cos ϕ... định vị trí của điểm có cực đại giao thoa, cực tiểu giao thoa, điều kiện có giao thoa sóng 3 Bài tập Tiết 8 Giao thoa sóng, sóng dừng TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 2 (33 phút): Chữa bài tập tự luận Chép đề bài lên bảng Hoạt động nhóm: chia lớp thành 3 tổ mỗi tổ 2 nhóm và tổ 1 làm bài 1 tổ 2 làm bài 2 tổ 3 làm bài 3 thời 2π 1 T = = 4 s; λ = vT = gian hoạt động nhóm là 15 phút ω... tại A và B) là N’ = N + 1 = 5 (nút) ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều Làm nhanh hai bài tập 4,5(10) hòa với tần số 40 Hz Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s Tìm số nút sóng và bụng sóng λ 4 = 5 cm  λ = 10 cm = 0,1 m; trên dây, kể cả A và B 2 4 Trong hiện tượng giao thoa sóng 1 trên mặt nước với hai... bài tập tự luận - BT7/80 -Cho học sinh đọc đề -Bài t an cho những dữ kiện gì? -Tóm tắt bài t an -Biểu thức cường độ i có dạng như thế nào? Tóm Tắt -Mạch R nối tiếp với L u = 80cos100 π t(V) R=40 Ω UL=40V có dạng i = I 0 cos(ωt + ϕi ) BT7/80 a Xác định ZL 2 2 U 2 = UR +UL 2 ⇒ U R = U 2 − U L = 40V U R 40 = = 1A R 40 U Z L = L = 40Ω I b Biểu thức i - Đ an mạch R, L thì i trễ pha so với umột góc ϕ Ta có... hao phí trên và tụ điện có điện dung đường dây là −4 A 6050W B 5500W 10 C 2420W D C= F Biểu thức điện π 1653W áp tức thời giữa hai điểm A Câu 1 Chọn C Hướng dẫn: Xét đoạn và N là: mạch AN ta có Z = 100 5Ω và I = AN u AN = 200sin100πt (V) 0,63A Cơng suất tiêu thụ của dòng Trong đoạn mạch trên chỉ có R tiêu thụ điện trong đoạn mạch là điện năng dưới dạng nhiệt năng Nên A 100W B 50W cơng suất tiêu thụ... thức về tổng hợp sự truyền sóng, giao thoa sóng, sóng dừng 2 Kó năng Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập đơn giản 3 Thái độ: RÌn luyện thái độ lµm viƯc nghiêm túc, khoa häc, ®éc lËp nghiªn cøu, t¸c phong lµnh m¹nh vµ cã tÝnh tËp thĨ II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:Chuẩn bị hệ thống bài tập về con lắc đơn, có hướng dẫn giải 2 Học sinh:Học bài cũ và làm các bài tập được giao III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình,... dừng trên dây, các đặc trưng vật lý, sinh lý của âm 3 Bài tập Tiết 9 Giao thoa sóng, sóng dừng TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1(33 phút): Chữa bài tập tự luận Chép đề bài lên bảng Hoạt động nhóm: chia lớp thành 3 tổ mỗi tổ 2 nhóm và tổ 1 làm bài 1 λ l 1 l = 6  λ = = 80 cm tổ 2 làm bài 2 tổ 3 làm bài 3 thời 2 3 gian hoạt động nhóm là 15 phút = 0,4 m; v = λf = 40 m/s; sau đó báo . thích Câu 7 trang66: C Câu 8 trang 66: A Câu 9 trang 66: D Câu 10 trang 66: C Câu 7 trang 74: Câu 8 trang 74: B Câu 9 trang 74: A Hoạt động 2 (20 phút): Chữa bài tập tự luận  Bài tập 4 trang 66 Tóm. thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 1 trang 53: C Câu 2 trang 53: D Câu 3 trang 54: C Câu 4 trang 54: A Câu 5 trang 54: D Câu 6 trang 54: C Câu 7 trang 54: B Hoạt động 2 (20 phút): Chữa bài. trợt không ma sát trên mặt phẳng ngang. 1) Kéo m ra khỏi VTCB 1 đoạn a = 4cm rồi buông nhẹ. Tính V TB của M sau khi nó đi qũang đờng 2cm . 2) Giả sử M đang dao động nh câu trên thì có 1 vật

Ngày đăng: 20/10/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w