Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X:

Một phần của tài liệu giao an bam sat 12-35 tiet (Trang 77 - 82)

Nội dung Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Tia X

Định nghĩa - Bức xạ điện từ khụng nhỡn thấy, cú bước súng lớn hơn bước súng của ỏnh sỏng đỏ.

- Bức xạ điện từ khụng nhỡn thấy, cú bước súng ngắn hơn bước súng của ỏnh sỏng tớm.

- Súng điện từ cú bước súng ngắn từ 10 -12 – 10 -8 m.

Nguồn phỏt

Mọi vật nung núng đều phỏt ra tia hồng ngoại. Cỏc vật cú nhiệt độ trờn 20000C. Ống catốt cú nắp thờm đối õm cực. Tớnh chất, tỏc dụng - Tỏc dụng nổi bật là tỏc dụng nhiệt. - Tỏc dụng lờn kớnh ảnh hồng ngoại.

- Cú thể biến điệu súng điện từ cao tần.

- Cú thể gõy ra hiện tượng quang điện cho một số chất bỏn dẫn.

- Tỏc dụng mạnh lờn kớnh ảnh, làm iụn húa chất khớ. - Kớch thớch phỏt quang nhiều chất.

- Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh, nhưng cú thể truyền qua được thạch anh. - Cú tỏc dụng sinh lớ: huỷ diệt tế bào, diệt khuẩn, nấm mốc…

- Cú thể gõy ra hiện tượng quang điện. - Cú khả năng đõm xuyờn mạnh. (Tớnh chất đỏng chỳ ý nhất.) - Tỏc dụng mạnh lờn phim ảnh, làm iụn húa khụng khớ. - Cú tỏc dụng làm phỏt quang nhiều chẩt. - Cú tỏc dụng gõy ra hiện tượng quang điện ở hầu hết kim loại.

- Cú tỏc dụng sinh lớ mạnh: hủy diệt tế bào, diệt vi khuẩn… - Sấy khụ, sưởi ấm. - Sử dụng trong bộ điều khiển từ xa. - Chụp ảnh hồng ngoại. - Khử trựng, diệt khuẩn. - Chữa bệnh cũi xương. - Tỡm vết nứt trờn bề mặt kim loại.

- Y học: Chụp chiếu điện, chữa ung thư.

- Cụng nghiệp: dũ tỡm khuyết tật trong sản phẩm

Ứng dụng - Trong qũn sự ứng dụng làm ống nhũm hồng ngoại, quay phim ban đờm…

đỳc.

- Khoa học: nghiờn cứu cấu trỳc tinh thể.

- Giao thụng: kiểm tra hành lớ của hành khỏch.

Mục tiờu: vận dụng lý thuyết vào bài tõp

Phương phỏp: thuyết trỡnh, phỏt vấn, hoạt động nhúm

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Sau 15 phỳt làm bài của hs giỏo viờn hướng dẫn giải và cụng bố đỏp ỏn

hoạt động nhúm 2 bàn làm bài tập

Điền đỏp ỏn đỳng vào phiếu học tập

Cõu 1.Hiệu điện thế trờn hai bản của tụ điện trong mạch dao động tự do LC biến thiờn điều hồ với tần số gúc:

A. LC 1 = ω C. LC 2 = ω B. LC 2 1 = ω D. LC 2 1 π = ω

Cõu 2. Chọn cõu đỳng nhất khi so sỏnh dao động điện từ và dao động cơ học.

A. Cả hai cú cựng bản chất vật lý và được mụ tả bằng những phương trỡnh toỏn học giống nhau.. B. Cả hai đều là súng ngang và được mụ tả bằng những phương trỡnh toỏn học giống nhau.

C. Cả hai cú bản chất vật lý khỏc nhau và được mụ tả bằng những phương trỡnh toỏn học giống nhau.. D. Cả hai đều là súng ngang và cú bản chất vật lý khỏc nhau .

Cõu 3. Trong mạch dao động LC cú sự biến thiờn qua lại tuần hồn giữa:

A. điện tớch và dũng điện. B. điện trường và từ trường.

C. hiệu điện thế và cường độ điện trường. D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

Cõu 4. Mạch dao động LC lý tưởng cú điện tớch dao động với tần số f. Năng lượng điện trường trong mạch biến

thiờn điều hũa với tần số:

A. bằng f C. bằng f/2 B. bằng 4f D. bằng 2f

Cõu 5. Trong mạch dao động LC lý tưởng thỡ năng lượng nào bảo tồn?:

A. Năng lượng điện trường C. Năng lượng điện từ B. Năng lượng từ trường D. Năng lượng cảm ứng

Cõu 6. Chọn cõu sai về năng lượng của mạch dao động LC lý tưởng

A. Năng lượng của mạch gồm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường. B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiờn tuần hồn

C. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường được bảo tồn .

D. Năng lượng của cuộn cảm và của tụ điện biến thiờn cựng tần số với biến thiờn của điện tớch trong mạch.

Cõu7: Trờn màn sỏt hiện tượng giao thoa với hai khe Young S1 và S2,để tại A là một võn sỏng thỡ : A. S2A – S1 A = (2k + 1 )λ . C. S2A – S1 A = (2k + 1 )λ/2

B. S2A – S1 A = kλ D. S2A – S1 A = k λ/2

Thực hiện giao thoa ỏnh sỏnh bằng hai khe Young cỏch nhau đoạn a, hai khe cỏh màn quan sỏt đoạn D. Xột điểm A trờn nàm cỏch võn sỏng trung tõm đoạn x, cỏch hai nguồn kết hợp đoạn d1 và d2.

1. A là võn sỏng khi : A. D x a d d1− 2 = . ; x = kλ a D B. D x a d d 2 . 2 1− = . x = a D kλ C. D x a d d1− 2 = . ; x = a D k 2 λ D. a xD d d1− 2 = ; x = (2k + 1) a D 2 λ

2. Khoảng võn giao thoa cú biểu thức nào ? A. i = a D kλ B. i = a D 2 λ C. i = a D λ D. i = λ aD

Cõu8: Chiếu một tia sỏng qua lăng kớnh. Tia sỏng sẽ tỏch ra thành chựm tia cĩ cỏc màu khỏc nhau. Hiện tượng này

gọi là hiện tượng:

a. Giao thoa ỏnh sỏng. b. Tỏn sắc ỏnh sỏng. b. Khỳc xạ ỏnh sỏng. d. Nhiễu xạ ỏnh sỏng

Cõu 9: Chiết suất của một mơi trường trong suốt đối với cỏc ỏnh sỏng đơn sắc khỏc nhau là đại lượng:

b. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ỏnh sỏng đỏ và nhỏ nhất đối với ỏnh sỏng tớm. c. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ỏnh sỏng tớm và nhỏ nhất đối với ỏnh sỏng đỏ. d. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ỏnh sỏng lục và nhỏ đối với cỏc ỏnh sỏng khỏc.

Cõu 10: Hiện tượng quang học nào sử dụng trong mỏy phõn tớch quang phổ:

a. Hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng. b. Hiện tượng giao thoa ỏnh sỏng. b. Hiện tượng phản xạ ỏnh sỏng. c. Hiện tượng tỏn sắc ỏnh sỏng.

4) Củng cố luyện tập (2 phỳt)

Về ụn tập chia dạng bài tập, dạng bài tập thường gặp vào trong quyển ghi nhớ

5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phỳt)

ngày giảng: Tiết 35. ễn tậpI. MỤC TIấU I. MỤC TIấU

1. Kiến thức:

- Củng cố và khắc sõu thờm kiến thức đĩ học trong kỳ 22. Kĩ năng 2. Kĩ năng

-Vận dụng cỏc kiến thức để giải cỏc bài tập trắc nghiệm

3. Thỏi độ: Rốn luyện thỏi độ làm việc nghiờm tỳc, khoa học, độc lập nghiờn cứu, tỏc phong lành mạnh và cú tớnh

tập thể.

II. CHUẨN BỊ

1. Giỏo viờn:Chuẩn bị hệ thống bài tập, cú hướng dẫn giải.2. Học sinh:Học bài cũ và làm cỏc bài tập được giao. 2. Học sinh:Học bài cũ và làm cỏc bài tập được giao.

III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trỡnh, phỏt vấn, hoạt động nhúmIV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức (2 phỳt): Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.2. Kiểm tra bài cũ (phỳt) khụng kiểm tra 2. Kiểm tra bài cũ (phỳt) khụng kiểm tra

3. Bài mới

Hoạt động 1(20 phỳt): túm tắt kiến thức

Mục tiờu: tổng hợp được cỏc lý thuyết cơ bản trong kỳ 2(chương 6, 7, 8) Phương phỏp: thuyết trỡnh, phỏt vấn, hoạt động nhúm

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC

ghi túm tắt lý thuyết cơ bản lờn bảng

hoạt động nhúm túm tắt cỏc lý thuyết cơ bản trong kỳ 2 trong 10 phỳt

Chương 6. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG. I. Hiện tượng quang điện ngồi:

1. Hiện tượng quang điện ngồi: Hiện tượng ỏnh sỏng làm bật cỏc ờlectron ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện ngồi. Cỏc ờlectron bị bật ra gọi là cỏc ờlectron quang điện.

2. Định luật quang điện: Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ỏnh sỏng kớch thớch chiếu vào kim loại cú bước súng nhỏ hơn hoặc bằng bước súng λ0, λ0gọi là giới hạn quang điện của kim loại đú. λ λ≤ 0.

3. Thuyết lượng tử ỏnh sỏng:

a. Giả thuyết lượng tử: Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyờn tử (phõn tử) hấp thụ hay phỏt xạ cú giỏ trị hồn tồn xỏc định gọi là lượng tử năng lượng. Kớ hiệu là ε:

ε =h f. ( f là tần số ỏnh sỏng bị hấp thụ hay phỏt xạ; h = 6,625.10 -34J.s gọi là hằng số Plăng).

b. Thuyết lượng tử ỏnh sỏng (Thuyết phụtụn):

- Chựm sỏng là chựm cỏc phụtụn (cỏc lượng tử ỏnh sỏng). Mỗi phụtụn cú năng lượng xỏc định ε =h f. . Cường độ chựm sỏng tỉ lệ với sụ phụtụn trong 1s.

- Nguyờn tử, phõn tử, ờlectron…phỏt xạ hay hấp thụ ỏnh sỏng cũng cú nghĩa là chỳng phỏt xạ hay hấp thụ phụtụn.

- Cỏc phụtụn bay dọc theo tia sỏng với tốc độ c =3.10 8 m/s trong chõn khụng.

4. Giới hạn quang điện: 0 hc

A

λ = (A là cụng thoỏt).

II. Hiện tượng quang điện trong:

1. Hiện tượng quang điện trong: là hiện tượng tạo thành cỏc ờlectron dẫn và lỗ trống trong bỏn dẫn do tỏc dụng của ỏnh sỏng cú bước súng thớch hợp.

2. Hiện tượng quang dẫn: hiện tượng giảm điện trở suất tức tăng độ dẫn điện của bỏn dẫn khi cú ỏnh sỏng thớch hợp chiếu vào.

III. Mẫu nguyờn tử Bohr: 1. Tiờn đề của Bohr:

* Tiờn đề về trạng thỏi dừng: Nguyờn tử chỉ tồn tại trong một số trạng thỏi cú năng lượng xỏc định En gọi là trạng thỏi dừng. Khi ở trạng thỏi dừng, nguyờn tử khụng bức xạ năng lượng.

+ Khi nguyờn tử chuyển từ trạng thỏi dừng cú năng lượng En sang trạng thỏi dừng cú năng lượng Em nhỏ hơn thỡ nguyờn tử phỏt ra 1 phụtụn cú năng lượng đỳng bằng hiệu: En - Em.

En – Em =h.f.

+ Ngược lại, nếu nguyờn tử đang ở trạng thỏi dừng cú năng lượng Em mà hấp thụ một phụtụn cú năng lượng hf đỳng bằng En – Em thỡ nú chuyển lờn trạng thỏi dừng cú năng lượng En lớn hơn.

2. Hệ quả: Trong cỏc trạng thỏi dừng của nguyờn tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhõn theo những quỹ đạo cú bỏn kớnh hồn tồn xỏc định gọi là cỏc quỹ đạo dừng, tỉ lệ với bỡnh phương số nguyờn liờn tiếp rn = n2r0 với r0 = 5,3.10 -11m: bỏn kớnhBohr.

Bỏn kớnh: r0 ; 4r0 ; 9r0 ; 16r0; 25r0; 36r0….. Tờn quỹ đạo: K ; L ; M ; N ; O ; P …… IV. Sự phỏt quang:

- Sự phỏt quang là hiện tượng một số chất khi hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đú thỡ cú khả năng phỏt ra những bức xạ điện từ trong miền ỏnh sỏng nhỡn thấy.

* Đặc điểm của sự phỏt quang:

+ Mỗi chất phỏt quang cú một quang phổ đặc trưng cho nú.

+ Sau khi ngừng kớch thớch, sự phỏt quang của một số chất cũn tiếp tục kộo dài thờm một khoảng thời gian gọi là thời gian phỏt quang rồi mới tắt hẳn.

* Định nghĩa về hiện tượng phỏt quang: Hiện tượng phỏt quang là hiện tượng một số chất cú khả năng hăp thụ ỏnh sỏng kớch thớch cú bước súng này để phỏt ra ỏnh sỏng kớch thớch cú bước súng khỏc.

* Cú hai loại phỏt quang:

+ Huỳnh quang: là sự phỏt quang cú thời gian phỏt quang ngắn dưới 10 -8s. Do cỏc chất lỏng hoặc khớ phỏt ra khi nhận được ỏnh sỏng kớch thớch thớch hợp.

+ Lõn quang: là sự phỏt quang cú thời gian phỏt quang dài khoảng 10 -8s trở lờn. Do cỏc chất rắn khi nhận được ỏnh sỏng kớch thớch thớch hợp.

* Đặc điểm huỳnh quang là bước súng của ỏnh sỏng huỳnh quang λhq luụn lớn hơn bước súng của ỏnh sỏng

kớch thớch λkt. λ >hq λkt

Chương 7. HẠT NHÂN NGUYấN TỬ

Một phần của tài liệu giao an bam sat 12-35 tiet (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w