1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số biện pháp góp phần hoàn thiện quản lý quỹ tiền lương tại Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam giai đoạn 2003-2005

17 595 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 31,67 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh một số biện pháp góp phần hoàn thiện quản quỹ tiền lơng tại Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam giai đoạn 2003-2005 I. Mục tiêu phát triển của tổng công ty xăng dầu Việt Nam giai đoạn 2003-2005 I.1. Dự báo thị trờng xăng dầu nớc ta 2003-2005 Thực hiện phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xă hội 2001-2005 đã đợc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng thông qua với mức tăng trởng GDP bình quân là 7,5%/ năm thì nhu cầu xăng dầu của nền kinh tế sẽ tiếp tục ổn định và tăng trởng. Đến nay, nhu cầu xăng dầu tăng trởng mức 7% trong 2 năm 2001,2002 và dự báo sẽ tăng trởng ở mức 9% vào các năm 2003, 2004, 2005. Theo tiến độ xây dựng nhà máy lọc dầu số 01 tại Dung Quất Quảng Ngãi thì nhà máy lọc dầu số 01 với công suất 5,7 triệu tấn sẽ bắt đầu cung cấp sản phẩm ra thị trờng vào năm 2004 và dự kiến năm 2005 sẽ hoạt động Biểu 9: Cân đối xăng dầu cả nớc giai đoạn 2003-2005 Đơn vị tính: tấn TT Năm Nhu cầu cả nớc Sản phẩm của nhà máy lọc dầu số 01 Nhập khẩu 1 2003 9.543.269 9.543.269 2 2004 10.392.353 1.788.000 8.604.353 3 2005 11.327.665 5.712.000 5.615.665 Tổng 31.263.287 7.500.000 23.763.287 (Nguồn : Phòng Đầu t Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam) Số liệu biểu trên cho ta thấy nhu cầu xăng dầu trong 03 năm tới liên tục tăng trởng, từ năm 2004, sản phẩm nhà máy lọc dầu số 01 bắt đầu tham gia thị tr- ờng sẽ có ảnh hởng một phần đến việc cân đối nhập khẩu, tuy nhiên, mức ảnh h- 1 1 Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1 Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh ởng không lớn. Theo kế hoạch, từ năm 2008, khi nhà máy lọc dầu số 02 bắt đầu cung ứng sản phẩm ra thị trờng thì việc cân đối nhập khẩu mới chịu ảnh hởng lớn. Mặc dù, nhu cầu xăng dầu giai đoạn 2003-2005 tiếp tục tăng trởng ở mức cao, đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng và đời sống nhân dân, nhng thị trờng xăng dầu Việt Nam đã bắt đầu có sự thay đổi ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Những nhân tố ảnh hởng chính đến thị trờng xăng dầu I.1.1. Nhà máy lọc dầu số 01 bắt đầu hoạt động. Nhà máy lọc dầu số 01 tại Dung Quất Quảng Ngãi đang khẩn trơng xây dựng, theo kế hoạch năm 2004 sẽ bắt đầu cung ứng sản phẩm ra thị trờng. Sự kiện quan trọng này sẽ có tác động mạnh mẽ đến thị trờng xăng dầu nớc ta trên một số mặt sau: Sự quản của Nhà nớc về nhập khẩu xăng dầu, chính sách thuế thay đổi nhằm khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tiêu thụ hết sản phẩm do Nhà máy lọc dầu cung cấp sau đó mới nhập khẩu. Nếu số đầu mối đợc trực tiếp xuất nhập khẩu xăng dầu duy trì ở mức 10 đơn vị nh hiện nay nhng với sản lợng xăng dầu nhập khẩu năm 2005 chỉ bằng 59% sản lợng xăng dầu phải nhập khẩu năm 2003(thời điểm cha có sản phẩm xăng dầu trong nớc ) thì sản lợng nhập khẩu của Tổng công ty cũng nh các doanh nghiệp khác sẽ giảm, chính sách thuế thay đổi dẫn đến giá cả sản phẩm chênh lệch so với trong nớc, ảnh hởng đến chi phí kinh doanh. - Thị trờng xăng dầu bán buôn bắt đầu có sự biến động theo hớng bất lợi đối với Tổng công ty do khi có sản phẩm trong nớc, các thành phần kinh tế khác, đặc biệt là thành phần kinh tế t nhân sẽ tham gia mạnh mẽ vào việc kinh doanh xăng dầu, nhất là ở những vùng gần Nhà máy lọc dầu, các nhà tiêu thụ có thể trực tiếp lấy sản phẩm từ Nhà máy nếu họ tính toán có lợi. I.1.2 Các đối thủ cạnh tranh trong nớc. 2 2 Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1 Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh Hiện nay, trong cả nớc đã có 10 đơn vị đợc trực tiếp xuất nhập khẩu xăng dầu để tổ chức kinh doanh ở mạng hạ nguồn, trong đó có những đơn vị chiếm thị phần lớn nh Saigon Petro chiếm 16%, Vinapco chiếm 7%. Những đơn vị này trong nhiều năm qua do có lợi thế là mới thành lập, kinh doanh ở những địa bàn thụân lợi ( đầu nguồn tại các tỉnh và thành phố lớn, không phải kinh doanh ở vùng sâu, vùng xa nh Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam ), chi phí thấp nên đã nhanh chóng tích luỹ đợc nguồn vốn, đầu t hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tơng đối đồng bộ và phát triển mạnh mạng lới phân phối. Những đối thủ cạnh tranh này trong thời gian tới sẽ tiếp tục mạnh lên và cạnh tranh quyết liệt hơn với Tổng công ty. I.1.3 Sự chuẩn bị tham gia vào thị trờng của các hãng xăng dầu nớc ngoài Theo lộ trình hội nhập, dự kiến sau 2006, Nhà nớc sẽ cho phép các hãng xăng dầu nớc ngoài tham gia vào quá trình kinh doanh xăng dầu ở mạng lới hạ nguồn. Do vậy, ngay từ năm 2004-2005, các hãng xăng dầu sẽ xúc tiến đầu t cơ sở vật chất, mạng lới kinh doanh và ảnh hởng trực tiếp đến thị trờng xăng dầu trong nớc. Theo nh dự báo về thị trờng xăng dầu trong những năm tới thì định hớng, chiến lợc phát triển của Tổng công ty cũng đặt ra những yêu cầu mới, nhằm đáp ứng kịp thời mục tiêu của Tổng công ty trong từng giai đoạn. I.2 Mục tiêu phát triển của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam giai đoạn 2003-2005 Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nớc đã xác định: Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động các Tổng công ty Nhà nớc, hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh là một trong năm giải pháp lớn nêu ra trong nghị quyết. Theo đó, khai thác, chế biến và kinh doanh bán buôn xăng dầu là ngành kinh tế đầu tiên đợc xác định cần đợc tổ chức theo mô hình Tổng công ty Nhà nớc. Dâù khí là lĩnh vực hàng đầu đợc thí điểm hình thành các tập đoàn kinh tế, do vậy, định hớng phát triển ngành dầu khí nói chung và Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam nói riêng là rất rõ ràng, đợc xác định là ngành và lĩnh vực đi tiên phong trong quá trình đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả các Tổng công ty Nhà nớc, đòi hỏi Tổng 3 3 Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1 Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh công ty cần phải thực hiện những giải pháp mạnh mẽ và đồng bộ để đa Tổng công ty phát triển theo những mục tiêu và định hớng của Đảng. Thực hiện chủ trơng, đờng lối phát triển của Đảng đối với kinh tế Nhà nớc nói chung và đối với các Tổng công ty nói riêng, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam xác định mục tiêu phát triển đến năm 2005 nh sau: Tiếp tục đổi mới và phát triển Tổng công ty theo hớng trở thành hãng xăng dầu quốc gia phát triển vững mạnh và năng động. Tổng công ty lấy kinh doanh xăng dầu là ngành nghề kinh doanh chính và phát triển sang các lĩnh vực hoạt động kinh doanh khác có hiệu quả; đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu xăng dầu, các sản phẩm hoá dầu và các sản phẩm khác sang các nớc trong khu vực và thế giới; xúc tiến hoạt động đầu t ra nớc ngoài. Giữ vững thị phần xăng dầu chính ở trong nớc mức tối thiểu 50%, chi phối thị phần xăng dầu nội địa bằng chất lợng, giảm chi phí kinh doanh, đầu t lâu dài cho các hộ tiêu thụ lớn và nâng cao hiệu quả mạng lới bán hàng trực tiếp. Đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh các sản phẩm hoá dầu bao gồm dầu mỡ nhờn, nhựa đờng, hoá chất, gas cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Tham gia mạnh mẽ vào thị trờng khu vực bao gồm tái xuất khẩu xăng dầu và xuất khẩu các mặt hàng khác sang thị trờng các nớc trên thế giới. Hợp tác cùng các đối tác trong và ngoài nớc để đầu t các dự án sản xuất sản phẩm xăng dầu và sản phẩm hoá dầu. Xúc tiến hoạt động đầu t trực tiếp của Tổng công ty sang các nớc trong khu vực mà trớc hết là Lào, Campuchia .trên cơ sở mối quan hệ về kinh doanh sẵn có của Tổng công ty nhiều năm nay. II. Một số quan điểm về quản quỹ tiền lơng trong Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam. Tiền lơng là một phạm trù kinh tế thuộc về lĩnh vực quan hệ sản xuất, do đó tiền lơng hợp sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ để thúc đẩy sản xuất phát triển và ng- ợc lại nó sẽ kìm hãm sản xuất. Tiền lơng biểu hiện quan hệ xã hội nói chung giữa những ngời lao động trong các doanh nghiệp cũng nh giữa ngời lao động và các tập thể lao động. Mặt khác, ta còn thấy trong các mặt quản của doanh nghiệp, nội dung quản phức tạp, khó khăn nhất, đó là quản con ngời , mà cơ sở để phát sinh 4 4 Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1 Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh ra sự phức tạp khó khăn đó chính là vấn đề phân phối . Có thể nói rằng : Muốn cho các mặt quản đi vào nề nếp và đạt hiệu quả cao, một vấn đề quan trọng là phải có chế độ tiền lơng hợp lý, chặt chẽ, đảm bảo và công bằng, do đó, cần có những quan điểm cụ thể, rõ ràng về tiền lơng và quản tiền lơng. Thứ nhất : Tiền lơng là thu nhập chính của ngời lao động, vì vậy, tiền l- ơng là động cơ làm việc của họ. Các mức tiền lơng tăng lên không ngừng có tác dụng khuyến khích ngời lao động làm việc với tinh thần trách nhiệm, nâng cao hiệu quả lao động . Thứ hai : Tiền lơng đề cao kỷ luật lao động, vì khi ngời lao động có quan niệm là làm việc cho chính bản thân mình họ sẽ tự giác hoàn thành công việc một cách đúng giờ và đúng yêu cầu. Ngoài ra, mức tiền lơng hấp dẫn còn giúp doanh nghiệp thu hút đợc đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn và tay nghề cao. Do đó, tiền lơng là công cụ để doanh nghiệp quản công nhân lao động một cách có hiệu quả nhất. Thứ ba : Tiền lơng có mối liên quan chặt chẽ từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh. Để thuê mớn lao động, chủ doanh nghiệp phải đa ra một mức lơng cụ thể trong hợp đồng lao động dới sự thoả thuận của hai bên. Trong quá trình sản xuất, tiền lơng là động lực khuyến khích ngời lao động làm việc, là công cụ quản hữu hiệu tính kỷ luật của ngời lao động. Kết thúc quá trình sản xuất kinh doanh, tiền lơng đợc tính vào quá trình sản phẩm, góp phần quyết định lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy, tiền lơng là một trong các chi phí sản xuất kinh doanh, buộc các nhà quản phải tính toán hiệu quả các mức l- ơng chi ra để giá thành sản phẩm là thấp nhất. Do vậy, công tác quản tiền lơng không đơn thuần chỉ là việc quản quỹ lơng và công nhân lao động, quản tiền lơng có vai trò trọng yếu đối với doanh nghiệp, nó liên quan chặt chẽ đến toàn bộ quá trình sản xuất. Việc quản tiền lơng cần đợc thực hiện song song và thống nhất cùng các bộ phận quản khác để hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là tối u nhất. III. Một số giải pháp hoàn thiện quản quỹ tiền lơng trong Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam giai đoạn 2003-2005: 5 5 Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1 Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh III.1 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty trong năm 2002 III.1.1 Những thuận lợi : * Thuận lợi từ phía Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam : + Chúng ta bớc vào năm 2002 với ý chí quyết tâm lớn .Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam đã hình thành một hệ thống văn bản pháp quy tơng đối đồng bộ xác định trách nhiệm quyền hạn và sự chủ động ở mỗi cấp trong hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác.Những dự án đầu t đợc khẩn trơng hoàn thiện đ- a vào sử dụng, phát huy năng lực mới nh kho xăng dầu miền Tây, sửa chữa cầu cảng Nhà Bè, kho nhựa đờng Quy Nhơn,kho gas và hàng chục cửa hàng xăng dầu mới. + Giữ đợc uy tín và tạo đợc sự ủng hộ, giup đỡ của các cơ quan quản nhà nớc, ngân hàng, nhà cung cấp nớc ngoài và những khách hàng chủ yếu. * Thuận lợi đợc ghi nhận từ phía nhà nớc: + Nền kinh tế nớc ta tiếp tục phát triển, tốc độ phát triển kinh tế đạt 7%, nhu cầu tiêu thụ xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu cũng theo đó giá tăng tạo thị trờng cho Tổng công ty hoạt động. + Việc điều hành thuế, giá của các cơ quan chức năng nhà nớc đợc cải thiện theo hớng tích cực, linh hoạt hơn những năm trớc. Các cơ quan chức năng đã quan tâm đến thực trạng bất ổn của thị trờng xăng dầu, bớc đầu đã triển khai các biện pháp ngăn chặn, xử buôn bán xăng dầu bất hợp pháp ở phía Nam III.2. Những khó khăn ảnh hởng đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty. III.2.1. Những khó khăn mang tính khách quan + Giá xăng dầu nhập khẩu tăng cao, đặc biệt mặt hàng mazut tăng 10, 6% so với 2001 do những biến động chính trị vùng Trung Đông,Venezuela.Trong khi đó giá bán vẫn do nhà nớc quản theo cơ chế giá trần ở mức thấp dẫn đến 50% thời kỳ kinh doanh trong năm các mặt hàng lỗ chi phí hoặc lỗ giá vốn. 6 6 Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1 Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh + Điều hành giá - thuế của Chính phủ có tích cực hơn so với năm 2001, nh- ng chủ trơng tận thu ngân sách đã làm hạn chế đáng kể khả năng bù trừ lỗ lãi giữa các kỳ giá nhập khẩu có biến động tăng giảm. + Tình trạng gian lận thơng mại gia tăng, tình hình thẩm lậu xăng dầu không đợc ngăn chặn, vi phạm các quy định nhà nớc về kinh doanh xăng dầu có điều kiện không đợc xử . tạo ra môi trờng kinh doanh xăng dầu thiếu lành mạnh, gây thiệt hại cho nhà nớc và tác động đến hiệu quả của doanh nghiệp kinh doanh chuẩn mực nh Petrolimex + Tổng công ty vẫn tiếp tục phải kinh doanh trong môi trờng không bình đẳng, mặt hàng càng lỗ càng phải cung cấp nhiều. Khi kinh doanh có lãi thì bị cạnh tranh gay gắt. + Giá nhập khẩu hàng hoá tăng cao, nhu cầu vốn kinh doanh lớn, tỷ giá biến động mạnh .dẫn đến tình trạng thiếu hụt vốn, chi phí lãi vay ngân hàng tăng làm gia tăng những khó khăn vốn có. III.2.2. Những khó khăn từ nội tại Tổng công ty : + Liên tiếp những năm qua, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam kinh doanh xăng dầu không có tích luỹ hoặc có nhng không đáng kể, gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện các mục tiêu đầu t phát triển. Các quỹ xí nghiệp hạn hẹp, t t- ởng cán bộ công nhân viên có phần thiếu hứng khởi. Xuất hiện trở lại t tởng trong chờ, bao cấp, kinh doanh chạy theo hớng lo lơng thay vì sự sáng tạo cần có trong cạnh tranh của cơ chế thị trờng để hớng tới hiệu quả cho sự phát triển lâu dài và bền vững. + Nhận thức trình độ cán bộ, điều kiện kinh doanh giữa các đơn vị cha đợc đồng đều, dẫn đến sự phối hợp trong những mục tiêu chung còn nhiều bất cập, sự cạnh tranh nội bộ làm hạn chế sức mạnh của hệ thống, khả năng đánh giá thị tr- ờng, dự báo ở mọi cấp còn hạn chế lúng túng. + Những nỗ lực của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam trong việc đầu t hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật an toàn cho môi trờng, đảm bảo chất lợng hàng hoá .với mức chi phí đáng kể nhng tạo ra lợi thế so sánh cho kinh doanh, bởi tâm ngời tiêu dùng vẫn quan tâm đến tiêu thức giá rẻ. 7 7 Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1 Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh Nh đã phân tích ở chơng II, tiền lơng có vai trò trọng yếu và có mối quan hệ chặt chẽ với toàn bộ quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Để giải quyết những khó khăn còn tồn tại trong nhiều năm qua về mọi mặt trong quá trình sản xuất kinh doanh nói chung và vấn đề tiền lơng nói riêng Tổng công ty cần có các giải pháp đồng bộ, trong đó, những vấn đề về tiền lơng là cơ sở chính cho việc đa ra các quyết định. Từ những khó khăn và thuận lợi của Tổng công ty trong năm 2002 vừa qua, trớc mắt thị trờng xăng dầu thế giới năm 2003 sẽ tiếp tục diễn biến khó l- ờng với nhiều biến động về chính trị kinh tế, đặc biệt là cuộc chiến tranh Iraq trong tháng 3 năm 2003 đã gây ảnh hởng không nhỏ đến thị trờng dầu mỏ thế giới. Theo đó, giá xăng dầu nhập khẩu nhiều khả năng sẽ biến động lớn ảnh hởng trực tiếp đến các ngành công nghiệp của Việt Nam. Cơ chế quản vĩ mô của nhà nớc về kinh doanh xăng dầu năm 2003 cha thay đổi. Do vậy, hiệu quả (lợi nhuận) kinh doanh xăng dầu năm 2003 không thể xác định đợc, việc gắn tiền lơng với hiệu quả(lợi nhuận ) sẽ khó thực hiện đợc, nên cần tiếp tục nghiên cứu đổi mới công tác giao kế hoạch tiền lơng năm 2003 đối với các đơn vị thành viên nhằm tạo ra động lực đối với các đơn vị trong cả điều kiện kinh doanh bình thờng và kinh doanh bất thờng. Tổng công ty cần đổi mới công tác giao kế hoạch tiền lơng đối với các đơn vị thành viên nhằm hạn chế việc phân phối bình quân, tăng thêm động lực khuyến khích các đơn vị thực hiện có hiệu quả các mục tiêu kinh doanh của Tổng công ty trong năm 2003. Trong điều kiện kinh doanh bình thờng, tiền lơng phải là động lực khuyến khích các đơn vị tăng sản lợng bán trực tiếp(đặc biệt là sản lợng bán lẻ trực tiếp) và tăng hiệu quả kinh doanh bằng việc tăng giá bán để tăng lãi gộp bán hàng. Đồng thời, trích từ quỹ tiền lơng dự phòng của Tổng công ty ở mức thoả đáng để thởng đối với các đơn vị có mức lợi nhuận vợt lợi nhuận kế hoạch. Trong điều kiện kinh doanh bất thờng sẽ có biện pháp giảm trừ quỹ tiền lơng thực hiện khi quyết toán đối với những đơn vị có sản l ợng bán buôn vợt kế hoạch(tính theo tiến độ bình thờng trong các chu kỳ bất th- ờng), coi đây là biện pháp kinh tế nhằm duy trì việc thực hiện nghiêm túc chỉ đạo kinh doanh của Tổng công ty trong những chu kỳ kinh doanh bất 8 8 Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1 Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh thờng để đảm bảo hiệu quả kinh doanh của đơn vị và toàn Tổng công ty. III.3. Một số giải pháp cụ thể Từ những tồn tại trong cơ chế quản tiền lơng tại Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam cùng những khó khăn trớc mắt của năm 2002. Xin mạnh dạn đa ra một số giải pháp nh sau: Thứ nhất: Thay đổi trong việc phân chia quỹ tiền lơng kế hoạch Nhà nớc giao. - Quy định hiện hành: + Quỹ tiên lơng dự phòng: 10% + Quỹ tiền lơng VP Tổng công ty và Trung tâm Tin học và Tự động hoá: 3% + Quỹ tiền lơng giao cho các Đơn vị thành viên: 87% - Giải pháp: Tăng tỷ trọng tối đa cho quỹ tiền lơng giao cho các đơn vị thành viên trên cơ sở xác định quỹ tiền lơng dự phòng hợp lý. + Quỹ tiên lơng dự phòng: 7% + Quỹ tiền lơng VP Tổng công ty và Trung tâm Tin học và Tự động hoá: 3% + Quỹ tiền lơng giao cho các Đơn vị thành viên: 90% Việc phân chia kế hoạch quỹ tiền lơng Nhà nớc giao nh quy định hiện hành, tiền lơng cha đảm bảo vai trò là động lực khuyến khích ngời lao động làm việc. Quỹ tiền lơng dự phòng theo quy định hiện hành là 10%, với tỷ trọng này thì quỹ tiền lơng giao cho các đơn vị là 87%, tiền lơng ngời lao động đợc hởng cha tơng ứng với sức lao động bỏ ra. Vì thế, nên giảm xuống còn 7% để tăng quỹ tiền lơng giao cho các đơn vị là 90%, nh vậy ngời lao động thoả mãn với mức lơng mình nhận đợc, họ có niềm tin và động lực trong công việc. Trên cơ sở giảm quỹ tiền l- ơng dự phòng, tăng quỹ tiền lơng giao đối với các đơn vị làm tăng đơn giá tiền l- ơng tơng ứng để trực tiếp khuyến khích các đơn vị Thứ hai: Xác định lại quỹ tiền lơng cơ bản và cơ cấu quỹ tiền lơng giao kế hoạch. - Quy định hiện hành + Quỹ tiền long cơ bản: chiếm khoảng gần 40% Vcbi = (Hvi + Hpci) * TLmin * Lđbi * 12 + Vvtnbi 9 9 Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1 Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh + Quỹ tiền lơng bán nội bộ: chiếm khoảng 8% + Quỹ tiền lơng theo doanh thu: chiếm khoảng 37% + Quỹ tiền lơng theo lãi gộp: chiếm khoảng 15% Khi thực hiện mức lơng tối thiểu 290.000 đồng. Tỷ trọng quỹ tiền lơng cơ bản còn tăng hơn nhiều làm giảm tỷ trọng quỹ tiền lơng theo doanh thu và hiệu quả. - Giải pháp: Thay đổi các thông sốquan điểm xác định quỹ tiền lơng cơ bản: + Đối với quỹ tiền lơng cơ bản: Chiếm tỷ lệ khoảng 10%. Quỹ tiền lơng cơ bản chỉ tính để đảm bảo thực hiện các quy định của Nhà nớc đối với ngời lao động bao gồm: . Tiền lơng ngời lao động phải đóng BHXH: 5% lơng cơ bản . Tiền lơng ngời lao động phải đóng BHYT: 1% lơng cơ bản . Tiền lơng ngời lao động phải đóng đoàn phí công đoàn: 1% lơng cơ bản . Tiền lơng trả cho ngày nghỉ hàng năm, ngày nghỉ lễ, tết đợc hởng lơng ( 18 ngày nghỉ hàng năm + 8 ngày nghỉ lễ, tết + 4 ngày hội họp, học tập, nghỉ việc riêng có lơng ) : 13% lơng cơ bản. Theo quy định hiện hành, mục đích của quỹ tiền lơng cơ bản là đảm bảo mức tiền lơng cho CBCNV nh làm việc trong khu vực hành chính sự nghiệp, quỹ tiền lơng còn lại mới giao theo các chỉ tiêu kinh doanh. Tuy nhiên, quỹ tiền lơng cơ bản đang đợc áp dụng chiếm tới 38,6% quỹ tiền lơng giao kế hoạch là quá nhiều, quỹ tiền lơng cơ bản chỉ tính để đảm bảo thực hiện các quy định của Nhà n- ớc đối với ngời lao động. Giải pháp làm giảm quỹ tiền lơng cơ bản từ 40% xuống khoảng 10%, phần chênh lệch 30% đa vào quỹ tiền lơng giao theo chỉ tiêu doanh thu và chỉ tiêu lãi gộp.Giữ nguyên quỹ tiền lơng bán nội bộ khoảng 8%, tăng quỹ tiền lơng giao theo các chỉ tiêu kinh doanh từ 53,4% lên 82% tổng quỹ tiền lơng giao kế hoạchnhằm tăng thêm mức đơn giá tiền lơng theo chỉ tiêu doanh thu, lãi gộp để khuyến khích các đơn vị. Thứ ba: Phân chia quỹ tiền lơng kinh doanh. Nên giảm quỹ tiền lơng giao theo chỉ tiêu doanh thu, tăng quỹ tiền lơng giao theo chỉ tiêu lãi gộp trên tổng quỹ 10 10 Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1 Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1 [...]... Khoa Quản trị kinh doanh kết luận T rên đây là toàn bộ nội dung của khoá luận tốt nghiệp với đề tài "Hoàn thiện quảntiền lơng tại Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam" Nghiên cứu và đa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản tiền lơng không chỉ nhằm mục đích trớc mắt mà còn góp phần chuẩn bị cho việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu lâu dài, duy trì sự phát triển bền vững của Tổng công ty trong... cố một số kiến thức, luận đợc học Trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình thực tế tại Tổng công ty Xăng dầu Việt nam, khoá luận đã nêu lên những u điểm và hạn chế, đồng thời mạnh dạn đa ra một số ý kiến, giải pháp cho những khó khăn còn tồn tại để việc quản tiền lơng của Tổng công ty ngày một tốt hơn, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp Rất mong sự góp ý của thầy cô và cán bộ công. .. Khi nhà nớc thực hiện chủ trơng cho phép các công ty kinh doanh xăng dầu nớc ngoài tự do tràn vào thị trờng Việt Nam Tổng công ty cần có sự chuẩn bị kỹ lỡng để đối phó với tình hình này Mặc dù các công ty nớc ngoài muốn xâm nhập vào thị trờng xăng dầu Việt Nam, do tính đặc thù của mặt hàng, cần có sẵn kho cảng, hệ thống cung ứng bán lẻ Nhng, một số hãng xăng dầu mạnh về tài chính, có chiến lợc kinh doanh... của mình, một trong những phơng án đó là nâng cao năng suất lao động, sắp xếp lại các đơn vị của Tổng công ty để bớt dàn trải, giảm nhẹ bộ máy quản vì hiện nay còn rất nhiều đơn vị trực thuộc Tổng công ty khiến cho bộ máy cồng kềnh Thay đổi cơ chế quản nội bộ, Tổng công ty không chỉ giao quỹ tiền lơng theo chỉ tiêu doanh thu mà tăng tỷ trọng giao theo lãi gộp, tiến tới giao phần lớn quỹ tiền lơng... năm, phơng pháp tính toán đơn giá tiền lơng theo chỉ tiêu hiệu quả nh quy định tại Quy định quản tiền lơng đối với các công ty kinh doanh xăng dầu hiện hành Thực hiện quyết toán quỹ tiền lơng luỹ thoái theo chỉ tiêu doanh thu + Hoàn thành chỉ tiêu 110% trở xuống đợc quyết toán 100% đơn giá tiền lơng + Hoàn thành chỉ tiêu từ trên 110% đến 120% thì đợc quyết toán 30% đơn giá tiền lơng đối với phần vợt... năng cạnh tranh Tổng công ty hoạt động không chỉ vì hiệu quả kinh doanh mà còn phục vụ các mục tiêu kinh tế xã hội, cung ứng xăng dầu ở những vùng sâu vùng xa, chi phí vận tải cao nên phải lấy gần bù xa Từ 1/7/ 2003, Nhà nớc không quy định giá trần cho mặt hàng xăng dầu( tìm cách khác để hỗ trợ chứ không bằng giá cả ), các công ty kinh doanh xăng dầu đi vào cạnh tranh thực sự Tổng công ty cần có những... giá tiền lơng bán buôn theo chỉ tiêu doanh thu của đơn vị + Hệ số 2 : là trừ đi một lần đơn vị đã quyết toán và phạt một lần do đơn vị bán vợt sản lợng kế hoạch trong chu kỳ kinh doanh bất thờng làm ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của đơn vị và Tổng công ty Phòng kinh doanh Tổng công ty tính toán, xác nhận rồi giao cho Phòng lao động tiền lơng và Phòng tài chính kế toán kiểm soát việc giảm trừ quỹ tiền. .. nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh tiền lơng giao kế hoạch Với sự thay đổi này, mức đơn giá tiền lơng theo chỉ tiêu lãi gộp tăng lên sẽ có tác dụng khuyến khích các đơn vị tăng lãi gộp để tăng hiệu quả kinh doanh Phân chia quỹ tiền lơng kế hoạch theo cơ cấu sau + Quỹ tiền lơng cơ bản: chiếm khoảng 10% + Quỹ tiền lơng bán nội bộ: chiếm khoảng 8% + Quỹ tiền lơng theo doanh thu: chiếm khoảng 50% + Quỹ tiền lơng... tiến tới giao phần lớn quỹ tiền lơng theo chỉ tiêu lợi nhuận để tiền lơng gắn với lợi nhuận thực tế của doanh nghiệp Đối với việc cổ phần hoá, sau khi giữ lại một số đơn vị không cổ phần Tổng công ty cần giữ cổ phần chi phối với các đơn vị còn lại 15 Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh Tổng công ty cần phát triển hoạt động kinh doanh sang các ngành nghề, dịch... thực hiện vợt mức lợi nhuận kế hoạch giao Bổ sung những nội dung này nhằm góp phần thực hiện quy chế quản lao động Tổng công ty đã ban hành, khuyến khích các đơn vị tăng năng suất lao động, phạt những đơn vị do không chấp hành quy chế quản lao động của Tổng công ty làm giảm năng suất lao động Ngoài ra, khi giao đơn giá tiền lơng theo chỉ tiêu doanh thu và lãi gộp cha khuyến khích các đơn vị có . Khoa Quản trị kinh doanh Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh một số biện pháp góp phần hoàn thiện quản lý quỹ tiền lơng tại Tổng công ty Xăng dầu. " ;Hoàn thiện quản lý tiền lơng tại Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam& quot;. Nghiên cứu và đa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lơng

Ngày đăng: 04/10/2013, 05:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w