Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
24,72 KB
Nội dung
mộtsốbiệnphápgópphầnnângcaokhảnăngthắngthầucủacôngtyTEMATCO phơng hớng cơ bản củacôngty trong tham gia đấu thầu : Nh đã trình bày trong các chơng trớc, việc nângcaokhảnăngthắngthầucủa các doanh nghiệp xây dựng nói chung cũng nh côngtyTEMATCO là hết sức quan trọng và cần thiết, nó ảnh hởng đến hiệu quả củacông tác đấu thầu cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh chung củacông ty. Xét về năng lực ,đội ngũ lao động,trang thiết bị,vốn,kinh nghiệm quản lý còn có những hạn chế nhất định do đó côngty chỉ nên chọn hớng đấu thầu các công trình vùa và nhỏ ,trớc hết là các côngtrình trong ngành nông nghiệp phát triển nông thôn và các côngtrình của tổng côngty chè.Cùng với phơng hớng đó tranh thủ lựa chọn đấu thầu các công trình san lấp la nơi côngty có nhiều khảnăng đồng thời xây dựng chiến lợc phát triển công ty. 1. Biệnpháp 1: Tăng cờngcông tác nghiên cứu thị trờng xây dựng chiến lợc tranh thầu phù hợp. 1.1 Nội dung: Việc tăng cờngcông tác nghiên cứu thị trờng có vai trò to lớn đối với côngty cả về mặt lý luận và thực tiễn. Nó có ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng của hồ sơ dự thầu và khảnăng tìm kiếm các công trình cần đấu thầu, mở rộng thị trờng củacông ty. Vì vậy, trong thời gian tới côngty nên chú trọng đếu công tác này. Khi tiến hành điều tra nghiên cứu thị trờng, côngty cần chú ý thông tin về những vấn đề sau đây: * Ngời tiêu thụ và đối thủ cạnh tranh: + Nghiên cứu nhu cầu đầu t xây dựng của mọi khu vực (Nhà nớc các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, dân c và nớc ngoài). + Nghiên cứu tình hình các chủ đầu t cụ thể, đặc biệt chú ý tới các dự án sắp tiến hành. + Nghiên cứu chủng loại các công trình kèm theo các loại vật t và kết cấu xây dựng đợc tiến hành trong tơng lai. + Nắm bắt các thông tin mời thầu từ phía các chủ đầu t. + Nghiên cứu thị hiếu của các chủ đầu t và khảnăng cạnh tranh của các đối thủ tham gia đấu thầu xây dựng. 1 * Nguồn vốn đầu t: Các nguồn vốn đầu t xây dựng (ngân sách, vốn ODA, FDI, ., các nguồn vốn vay trung hạn, dài hạn với lãi suất vay, . * T liệu sản xuất: Tình hình nguồn nguyên liệu xây dựng, giá cả và xác định khảnăng mua sắm hay tự sản xuất, tình hình nguồn máy móc thiết bị xây dựng và dự kiến khảnăng mua sắm hay đi thuê, nghiên cứu sử dụng nguồn t liệu sản xuất sẵn có tại địa ph- ơng; nghiên cứu khảnăng liên kết với các lực lợng xây dựng tại chỗ. * Nguồn lao động: khảnăng thuê các loại công nhân, chi phí thuê nhân công, khảnăng tận dụng lực lợng lao động có tính chất thời vụ cho các công việc không quan trọng, khảnăng liên kết với các lực lợng lao động tại chỗ. Trên cơ sở những thông tin về thị trờng đã thu thập đợc, côngty nên tiến hành xây dựng và lựa chọn chiến lợc tranh thầu phù hợp. Đây còn là mộtcông việc hết sức mới mẻ đối với côngty và có tác dụng rất lớn đối với việc tăng khảnăngthắngthầucủacông ty. Vì thế, trong quá trình thực hiện công tác đấu thầu, côngty cần coi công việc xây dựng và lựa chọn chiến lợc tranh thầu là việc làm cần thiết. Trong quá trình tham gia đấu thầucôngty có thể sử dụng các chiến lợc sau: - Chiến lợc công nghệ và tổ chức xây dựng. Nếu thức hiện theo chiến lợc này thì côngty có khảnăng giành thắng lợi với độ tin cậy cao. Thực chất của chiến lợc này là khi lập hồ sơ dự thầu, côngty phải dốc toàn lực vào việc thiết kế tổ chức xây dựng hợp lý trên cơ sở sử dụng có hiệu quả các công nghệ hiện có hoặc đi thuê. Việc côngty đa ra mộtcông nghệ thi công độc đáo so với đối thủ cạnh tranh và đáp ứng tốt nhất các yêu cầu đặt ra của chủ đầu t sẽ làm tăng khảnăngthắngthầucủacôngty lên nhiều hơn. * Chiến lợc liên kết. Theo chiến lợc này côngty có thể liên doanh để tranh thầu và liên doanh để thi côngcông trình. Trong thời gian tới côngty nên nghiên cứu cụ thể và trình lên tổng côngty việc liên doanh liên kết với mộtsố đơn vị trực thuộc tổng côngty nh côngty xây dựng 18, côngty lắp máy và điện nớc (LICOGI 19) nhằm nângcaonăng lực thi côngcông trình lớn đòi hỏi thi công từ A-Z. -Nghiên cứu thay đổi mẫu mã thiết kế công trình. Việc thực hiện chiến lợc này chỉ đợc thực hiện trên cơ sở sự chấp nhận của chủ đầu t và khảnăngcủacôngty trong việc thay đổi thiết kế một cách hợp lý hơn và đem lại lợi ích lớn hơn cho chủ đầu t. Với việc áp dụng chiến lợc này, côngty 2 có thể sẽ đợcc hủ đầu t giành cho việc thực hiện công trình với 1 sự kiểm tra nhất định của các cơ quan thiết kế và t vấn có uy tín. 1.2. Tác dụng của việc áp dụng của giải pháp: Qua việc điều tra nghiên cứu thị trờng, côngty có thể biết đợc tình hình cạnh tranh trên thị trờng kinh doanh xây dựng, biết đợc những công trình cần đấu thầu, tình hình của thị trờng vật liệu xây dựng, máy móc thi công và lao động, . 2. Giải pháp 2: Xác định giá bỏ thầu hợp lý. 2.1. Nội dung của giải pháp: Nếu giá bỏ thầu thấp thì chủ đầu t sẽ giảm đợc chi phí xây dựng nên nhà thầu dễ có khảnăng trúng thầu hơn và ngợc lại nếu giá bỏ thầucao thì khảnăng trúng thầu sẽ thấp hơn.Nhng quan trọng hơn cả vẫn là giá bỏ thầu hợp lý. - Trớc hết côngty cần trang bị cho phòng kinh tế kế hoạch những công cụ, phơng tiện hiện đại nhất để cán bộ tính giá ở đây có thể tính toán, đơn giá ca máy, giá nguyên vật liệu tại các địa phơng mà công trình sẽ đợc thi công, máy vi tính, máy in, điện thoại, - Về phơng pháp tính giá: Về mặt nguyên tắc, phơng pháp tính giá bỏ thầucủacôngty hiện nay là chính xác, nó đợc xác định dựa vào các định mức kinh tế kỹ thuật và đơn giá ca máy hiện hành nh đã nêu trong chơng 2, cụ thể là: - Chi phí TT T j + Chi phí vật liệu: VL j = Q j x D VL + VL fj (1) + Chi phí nhân công trực tiếp: NC j = Q j x D ncj (2) + Chi phí máy thi công: M j = Q j x D m x K (3) - Chi phí chung: C j - Lãi dự kiến: L j = T j + C j + R - Thuế VAT: Th j - giá dự thầu = T j + C j + L j + Th j Tuy nhiên trong công thức tính toán giá bỏ thầu theo phơng pháp này củacôngty vẫn còn có những hạn chế nhất định nh: Thứ nhất Côngty dùng chi phí chung (C j ) cha nói đến chi phí quản lý doanh nghiệp do đó phơng pháp đề nghị tách chi phí chung ra làm : 3 - chi phí sản xuất chung (cpsxc) - chi phí quản lý doang nghiệp(cpqldn) trên cơ sở định mức các hao phí ,chi phí mới lập đợc dự án chi phí sản xuất và giao chỉ tiêu cho các đơn vị,do đó phỉa tính đủ chi phí sản xuất sau đó tính CPQLDN vậy công thức tính giá dự thầu là giá dự thầu G J = T j + C j + L j + Th j + CPQLDN - Thứ hai, trong việc tính chi phí nhân công trực tiếp, côngty cha tính đến yếu tố bậc thợ. Điều đó có nghĩa là côngty đã quy các loại bậc thợ cho các công việc là nh nhau. Đây là một điều bất hợp lý trong việc tính toán chi phí nhân công trực tiếp. Vì vậy trong thời gian tới côngty cần tính toán chi tiết hơn cho từng loại bậc thợ theo công thức sau: NC j = Q j x D NCj Trong đó: D NCj là đơn giá mộtcôngcủa bậc thợ trong đơn giá xây dựng cơ bản của Nhà nớc. Với cách tính giá dự thầu nói trên, côngty có khảnăng đa ra giá thành xây lắp công trình một cách hợp lý hơn. Trên cơ sở đó côngty có thể đa ra giá thầu có khảnăng cạnh tranh hơn so với giá bỏ thầu theo cách tính cũ. - Về việc đa ra mức giá bỏ thầu. Đây là một bớc công việc quan trọng trong hoạt động đấu thầucủacông ty. Nó ảnh hởng không nhỏ đến kết quả cuối cùng. Việc côngty đa ra mức giá bỏ thầu nào để bảo đảm đợc tính cạnh tranh cần căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng công trình nh: địa điểm, thời gian, yêu cầu kinh tế, kỹ thuật. Theo tôi côngty có thể áp dụng một trong 4 chính sách về giá sau để vừa đảm bảo thắngthầu vừa hiệu quả cho công ty. + xây dựng nhiều phơng án giá - Trên cơ sở là các định mức kinh tế kỹ thuật của nhà nớc ,còn lại là chi phí quản lý củacôngty => cố gắng tiết kiệm các chi phí bằng cách tiết kiệm các chi phí quản lý lợi nhuận vừa phải nh nhà nớc quy định - Đặt định mức tiêu hao vật t và nhân công phù hợp với điều kiện củacôngty nh- ng nhỏ hơn định mức cua nhà nớc ,trên cơ sở định mức này xây dựnh giá thành kế hoạch củacông trình đối với mỗi công trình cụ thể sau đó giao chỉ tiêu kế hoạch cho từng bộ phận đồng thời giao luôn các chỉ tiêu tiết kiệm và áp dụng cơ chế đạt 4 chỉ tiêu thì thởng còn nếu vợt quá thì bị phạt - Kết hợp cả hai phơng án trên :xây dựng phơng án giá theo định mức của nhà nớc sau đó giao chỉ tiêu kế hoạch cho từng bộ phận đồng thời giao luôn các chỉ tiêu tiết kiệm + Chính sách linh hoạt theo giá thị trờng. Để áp dụng đợc chính sách này côngty cần căn cứ vào tình hình thị trờng xây dựng để đa ra giá bỏ thầu hợp lý. Chẳng hạn khi nhu cầu đầu t của xã hội thấp, cầu về đầu t xây dựng thấp thì côngty cần phải đa ra giá dự thầu thấp mới có khảnăng đảm bảo thắngthầu và ngợc lại. 2.2. Tác dụng của việc áp dụng giải pháp. - Việc áp dụng biệnpháp này giúp côngty có thể đa ra một mức giá bỏ thầu hợp lý, linh hoạt trong việc lựa chọn mức giá bỏ thầu sát với giá xét thầucủa chủ đầu t. - Hoàn thiện công tác tính giá củacông ty, gópphần tăng khảnăngthắngthầu cho côngty khi tham gia đấu thầu xây dựng các công trình. - Côngty có thể cạnh tranh đợc với các đối thủ cạnh tranh khác bằng giá dự thầucủa mình. - Gópphần vào quá trình phát triển và tăng trởng củacông ty. 2.3. Điều kiện áp dụng giải pháp: - Cần phải cử cán bộ có kinh nghiệm, trình độ đi khảo sát thực tế nhằm xem xét lại các thông tin mà bên mời thầu đã cung cấp, nhất là xem xét lại bản vẽ kỹ thuật đã hợp lý, chính xác cha so với điều kiện cụ thể tại chân công trình, xem xét lại giá và điều kiện cung cấp nguyên vật liệu, sự thuận lợi của điều kiện giao thông, . - Các cán bộ lập giá phải luôn đợc đào tạo kiến thức mới nhất về giá xây dựng và sự quản lý của Nhà nớc. Đồng thời đội ngũ này cần phải tính toán một cách chính xác, trung thực với điều kiện thực tế, không ngừng tự tích luỹ kinh nghiệm trong công tác lập giá dự thầu. - Giải pháp này cần phải đợc thực hiện một cách liên tục và triệt để. 3. Giải pháp 3: Nângcaonăng lực về xe máy thi côngcủacôngty trên cơ sở sử dụng hợp lý năng lực hiện có kết hợp với đầu t mới một cách có trọng điểm. 5 3.1.Nội dung của giả pháp Do những khó khăn về tài chính hiện nay cũng nh những đòi hỏi về mặt hiệu quả kinh tế nên côngty không thể đầu t mới hàng loạt những thiết bị và xe máy thi công mà cần phải kết hợp giữa sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn năng lực hiện có với đầu t mới một cách có trọng điểm. * Sử dụng hợp lý năng lực hiện có: Hiện nay côngty cần tiến hành đánh giá lại giá trị còn lại, phân chia số thiết bị xe máy thi công dựa vào tình trạng thiết bị và giá trị còn lại của máy móc, điều này gây khó khăn trong việc quản lý nguồn lực này. Vì vậy côngty cần phân loại thành 2 nhóm sau: - Nhóm 1: những thiết bị và xe máy thi công còn có khảnăng phục hồi và cải tiến nâng cấp. Đây là những thiết bị xe máy thi công có giá trị còn lại vào khoảng 40%-70%. Đối với nhóm này cần phải có kế hoạch cụ thể để sửa chữa và nâng cấp, phát động phong trào cải tiến kỹ thuật trong phạm vi nội bộ côngty nhằm khôi phục và nângcao giá trị sử dụng của khối lợng thiết bị và xe máy thi công thuộc nhóm này. Giải pháp áp dụng có thể là tiến hành thay thế từng bộ phận đặc điệt là những bộ phận cung cấp động lực. - Nhóm 2: những thiết bị và xe máy thi công còn lại quá cũ và lạc hậu, giá trị sử dụng còn lại dới 40%. Trong thời gian tới côngty cần đề xuất với Tổng côngty về việc thanh lý số thiết bị và xe máy thi công cũ này nhằm đầu t mới cho số thiết bị máy thi công . Chú ý: tỷ lệ % giá trị còn lại của thiết bị và xe máy thi công đa ra ở đây chỉ mang tính gợi ý, dựa vào ý kiến chủ quan, côngty cần tiến hành nghiên cứu cụ thể để xác định tỷ lệ này. * Đầu t mới thiết bị và xe máy thi côngmột cách có trọng điểm. Việc đầu t mới là hết sức cần thiết, giúp côngty có thể áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nângcaokhảnăng cạnh tranh với các đối thủ khác. Tuy nhiên vấn đề khó khăn chính trong việc này vẫn là vấn đề vốn đầu t. Vì vậy, côngty nên chọn đầu t mới mộtsố thiết bị và xe máy thi công thực sự cần thiết nh: - Máy trộn bê tông công suất 600 lít - 1 chiếc. - Máy khoan cọc nhồi công suất 65 mét và 35 m - 2 chiếc. - Cần cẩu trọng tải 45-60 tấn - 2 chiếc. - Búa rung - 1 chiếc. 6 - Máy bơm bê tông 1 chiếc -Máy phát điện - 1 chiếc Tuy nhiên, vấn đề quan trọng khi tiến hành áp dụng biệnpháp này là cần phải có phơng pháp đánh giá hiệu quả cụ thể của việc đầu t mới. Trên cơ sở đó, côngty mới có thể đa ra quyết định đầu t mới một cách hợp lý, phù hợp với yêu cầu thi công thực tế và hiệu quả kinh tế kỹ thuật. 3.2. Điều kiện áp dụng biện pháp: - Cần phải lập kế hoạch cụ thể về việc phân nhóm máy móc thiết bị thành 2 nhóm nh đã nêu, xây dựng kế hoạch sửa chữa, thanh lý máy móc thiết bị. - Cử cán bộ có năng lực và kinh nghiệm trong việc mua sắm thiết bị máy móc đi tìm hiểu giá cả, chất lợng, . của những thiết bị máy móc cần mua sau đó báo cáo với công ty. - Côngty cần phải xem xét các yếu tố tài chính nh vốn tự có ,vốn đi vay kết hợp sử dụng quỹ đầu t phát triển và tài trợ từ Tổng côngty để mua sắm máy móc thiết bị. 3.3.Giải quyết nguồn vốn để đầu t - Trớc hết côngty tận dụng hết nguồn khấu hao tài sản cố định hiện có - Lấy từ quỹ đầu t phát triển và sử dụng ở mức cầnthiết - Nguồn vốn tự có củacôngty bao gồm : nguồn khấu hao và tài trợ của tông côngty - Tiến hành thanh lý vật t tồn kho và máy móc thiết bị đã quá lạc hậu, sử dụng không hiệu quả.Thu đợc mộtsố tiền nhất định từ việc thanh lý máy móc thiết bị để đầu t chở lại trong tài sản cố định (trang thiết bị,máy thi công ) - Nhanh chóng ban hành quy chế vay vốn trong nội bộ côngty với một mức lãi suất thích hợp nhằm khuyến khích ngời cho vay và đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh.Tập trung thực hiện triệt để tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh đặc biệt là chi phí quản lý chung. - Thu hồi các khoản khách hàng nợ của các công trình đã bàn giao cha thanh toán để có vốn đầu t - Tích cực xây dựng mối quan hệ bền vững, tốt đẹp với các tổ chức tài chính để có khảnăng vay vốn và đợc nhận bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh hợp đồng một cách thuận tiện. Xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt với các nhà cung ứng nguyên vật liệu để có thể tranh thủ đợc nguồn vốn của họ nhờ vào việc trả chậm 7 - Lập kế hoạch dự án đầu t để vay vốn dài hạn ngân hàng nếu các nguồn trên cha đủ đầu t. 4. Biệnpháp 4: Lập kế hoạch tiến độ thi công hợp lý. Tiến độ thi côngcông trình bao gồm tổng tiến độ thi công và tiến độ thi công từng giai đoạn. Tổng tiến độ thi công là tổng số thời gian xây dựng công trình, nó xác định thời hạn cuối cùng của quá trình xây dựng công trình, đây cũng là thời hạn bắt đầu đa công trình vào sử dụng. Nh vậy, tiến độ thi công là căn cứ rất cơ bản để tổ chức thi công xây dựng công trình. Thực hiện đúng tiến độ thi công sẽ đạt đợc hiệu quả kinh tế xã hội cao cho cả nhà thầu lẫn chủ đầu t. Trong thực tiễn, khi xem xét đánh giá các nhà thầu, chủ đầu t cũng rất quan tâm đến tiến độ thi côngcông trình của nhà thầu. Nếu nh nhà thầu nào đa ra đợc tiến độ thi công hợp lý, phù hợp với các yêu cầu đa ra của chủ đầu t thì khảnăngthắngthầucủa nhà thầu đó sẽ cao và ngợc lại. kết luận Hiện nay, đấu thầu nói chung và đấu thầu xây lắp nói riêng vẫn còn là hoạt động mới mẻ ở nớc ta Việc áp dụng phơng thức này trong lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản cần phải có thời gian để thích ứng và hoàn thiện mới có thể đem lại những lợi 8 ích to lớn đối với cả Nhà nớc, chủ đầu t và các doanh nghiệp xây dựng. Tuy nhiên, do vai trò to lớn của hoạt động đấu thầu xây dựng đối với quá trình sản xuất kinh doanh cũng nh sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nên việc nângcaokhảnăngthắngthầucủa các doanh nghiệp xây dựng có một ý nghĩa thực tiễn quan trọng. Sau khi đã đa ra những vấn đề lý luận cơ bản nhất có liên quan đến hoạt động đấu thầu và mộtsố xem xét, đánh giá tình hình thực hiện hoạt động đấu thầucủacông ty, bài viết này đã nêu đợc mộtsố giải pháp đối với côngty và kiến nghị với Nhà nớc nhằm nângcaokhảnăngthắngthầucủacông ty, từ đó gópphầnnângcao hiệu quả của quá trình quá trình sản xuất kinh doanh củacông ty.Đây là kết quả nghiên cứu gắn liền với thực tiễn đầu tiên của em. Vì vậy, em tha thiết đề nghị côngty xem xét và ghi nhận những ý kiến đóng gópcủa mình. Và hơn hết, em mong muốn rằng: với những nỗ lực và khảnăngcủa chính mình, côngty sẽ không ngừng nângcao vị thế của mình trên thị trờng xây dựng và khẳng định đợc vai trò chủ đạo củamột doanh nghiệp Nhà nớc, gópphần tích cực trong quá trình phát triển chung của đất nớc. 9 Tài liệu tham khảo 1. Quy chế đấu thầu (Ban hành kèm theo Nghị định 43/CP ngày 16/07/96 của Chính phủ). 2. Điều lệ quản lý đầu t và xây dựng cơ bản (Ban hành kèm theo Nghị định 42/CP ngày 16/07/96 của Chính phủ). 3. Quy chế đấu thầu (Ban hành kèm theo Nghị định 88/CP ngày 01/9/1999 của Chính phủ). 4. Điều lệ quản lý đầu t xây dựng cơ bản (Ban hành kèm theo Nghị định 52/CP của Chính phủ). 5. Định mức dự toán XDCB ban hành kèm theo Quyết định số 1242/1998/QĐ-BXD-25/11/1998 của Bộ trởng Bộ xây dựng. 6. Giáo trình Kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng - GS-TS Nguyễn Văn Chọn - NXB Khoa học kỹ thuật - 1996. 7. Định mức kỹ thuật và công tác dự toán xây dựng - Nguyễn Tài Cảnh, Đặng Nghiêm Chính - NXB Giao thông vận tải 1998. 8. Giáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp . 9. Thời báo kinh tế. 10. Tạp chí xây dựng. 11. Giáo trình chiến l ợc kinh doanh Đại học QL&KDHN 12. Giáo trình khoa học quản lý Đại học QL&KDHN 13. Giáo trình tài chính doanh nghiệp Đại học QL&KDHN 10 . một số biện pháp góp phần nâng cao khả năng thắng thầu của công ty TEMATCO phơng hớng cơ bản của công ty trong tham gia đấu thầu : Nh đã trình. Nhà nớc nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của công ty, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Đây là kết