Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
94,23 KB
Nội dung
MỘTSỐBIỆNPHÁPMARKETINGNHẰMĐẨYMẠNHTIÊUTHỤSẢNPHẨMCỦACÔNGTYDỆTKIMHÀNỘI I. CÔNG TÁC TIÊUTHỤSẢNPHẨM Ở CÔNGTYDỆTKIMHÀ NỘI. Qua phân tích những số liệu ở phần chương II cho thấy doanh thucủacôngty không ngừng tăng lên cùng với sự tăng trưởng củasản lượng công nghiệp. Doanh thucủacôngty qua 3 năm gần đây tăng bình quân 40%/ năm, cụ thể năm 2000 tăng ≈ 41% so với năm 1999, năm 2001 tăng 39% so với 2000. Điều này chứng tỏ về mặt lượng công tác tiêuthụsảnphẩm và phát triển kinh doanh củacôngty có những bước phát triển mạnh mẽ. Sở dĩ đạt được thành công đó là do mộtsố nguyên nhân cơ bản như sau: 1. Tăng cường công tác đầu tư công nghệ tạo ra sảnphẩm mới, phong phú đa dạng, chất lượng, mẫu mã phù hợp với yêu cầu của thị trường trong và ngoài nước. Từ năm 1991 - 1999 hàng năm côngty đầu tư trung bình 200.000 USD/1 năm để mua sắm máy móc thiết bị công nghệ hiện đại của các nước Italia, Hàn Quốc, Tiệp Khắc, Nhật . Hơn nữa việc mua sắm máy móc thiết bị đó đều có sự chọn lựa trên cơ sở xác định thế mạnhcủa các quốc gia đó và hiệu quả mua sắm. Nhờ có sự mạnh dạn đầu tư đúng hướng nên sảnphẩmcủacôngty đã từng bước chiếm lĩnh thị trường trong nước và quốc tế. Chất lượng hàng hóa đã đáp ứng được các yêu cầu của thị trường khó tính như Nhật, CHLB Đức . do vậy từ 60 - 70% hàng hóa củacôngty là để phục vụ xuất khẩu. Tuy vậy do kém linh hoạt trong việc thay đổi mẫu mã sảnphẩm và nhiều nguyên nhân khác sảnphẩmcủacôngty kém hoặc không đủ khả năng cạnh tranh với sảnphẩm đồng loại củamộtsố nước khác có truyền thống như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan . 2. Giá cả là yếu tố rất quan trọng mà bắt buộc các doanh nghiệp phải quan tâm và lựa chọn. Nếu như chọn đúng không những nó bảo đảm hiệu quả kinh tế (tối đa hóa lợi nhuận) còn góp phần mở rộng thị trường tiêuthụsản phẩm. Trong thời gian vừa qua việc định giá sảnphẩmcủacôngty luôn phải đối mặt với mộtsố vấn đề cơ bản như: + Chi phí khấu hao khá lớn bởi côngty đầu tư mua sắm máy móc thiết bị hiện đại giá cao, thời gian khấu hao lại thấp do phải đẩy nhanh đổi mới công nghệ. Mặt khác giá mua sắm công nghệ thường cao hơn mức thông thường do không có kinh nghiệm, hiểu biết hoặc có cả những yếu tố tiêu cực đã làm cho chi phí mua sắm cao. Điều này sẽ ảnh hưởng đến giá thành sảnphẩmcủacôngty trong một thời gian dài. + Do nguyên nhiên vật liệu phần lớn phải nhập khẩu đến 80%, do vậy một mặt làm cho côngty bị động và phụ thuộc vào thị trường nước ngoài, mặt khác chi phí mua sắm nguyên nhiên vật liệu cao, không ổn định làm cho côngty rất khó giá ổn định trong một thời gian dài nhất là đối với hợp đồng dài hạn. + Thường xuyên không khai thác hết công suất của thiết bị nhất là vào những năm 2001. + Chi phí tổ chức quản lý, điều hành cũng là một vấn đề nan giải. Côngty đã cố gắng sắp xếp lại sản xuất theo hướng phát huy khả năng sẵn có của cá nhân dựa trên nguyên tắc đúng người, đúng việc, như do cơ chế quản lý (là côngty nhà nước) nên không thể làm triệt để được. Mặt khác bộ máy hành chính tuy được tinh giảm nhưng vẫn còn cồng kềnh, không có hiệu quả, thừa người không biết việc lại thiếu người giỏi. Chính vì vậy làm tăng các chi phí quản lý cũng như bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh tốt do không mạnh dạn chớp thời cơ, không có khả năng tổ chức kinh doanh tốt với thị trường nước ngoài, nhất là những thị trường xa, nhiều rủi ro và khó tính. Những yếu tố trên là những cản trở đối với chính sách giá cả hàng hóa củacôngty hiện nay, nhất là trong tình trạng khủng hoảng kinh tế. 3. Xúc tiến bán hàng là công việc liên quan trực tiếp đến tiêuthụsản phẩm, đôi khi có ý nghĩa quyết định đối với công tác tiêuthụsảnphẩmcủa doanh nghiệp. Trong thời gian vừa qua cho thấy côngty đã quan tâm đến các hoạt động khuếch trương, quảng cáo, lựa chọn các biệnpháp yểm trợ bán hàng bằng cách tăng chi phí cho các hoạt động này lên mức chi phí khoảng 1% giá thành sản phẩm. Tuy vậy hoạt động này còn hết sức mới mẻ đối với côngty việc lựa chọn các phương tiện khuếch trương, quảng cáo chủ yếu thông qua tạp chí, panô áp phích, biếu tặng, chào hàng trực tiếp, hoặc qua trung gian tiếp thị . Do vậy còn nhiều hạn chế đến hiệu quả của hoạt động xúc tiến bán hàng, nhất là khách hàng nước ngoài. 4. Phân phối sảnphẩm là việc lựa chọn chu trình và kênh phân phối nhằm đưa sản xuất đến tay người tiêu dùng. Thiết lập kênh phân phối đòi hỏi không ít thời gian và tiền bạc củacông ty, nhiều khi không thể vượt qua do quá nhiều trở ngại về hành chính về kinh tế nhất là với hoạt động xuất khẩu hàng hóa. Trong thời gian qua việc phân phối sảnphẩm xuất khẩu côngty thường thông qua côngty liên doanh Inter System. Nhưng sau 10 năm liên doanh (tức là sau năm 2002) thì côngty phải tự thực hiện chính sách phân phối của riêng mình. 5. Thị trường và dự báo nhu cầu sảnphẩmcủa doanh nghiệp là hoạt động bước đầu vô cùng quan trọng nhằm xác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh củacông ty. Mở rộng thị trường là hoạt động không thể thiếu được, đảm bảo sự an toàn, thành công và thế lực củacông ty. Mặt hàng củacôngty chủ yếu để cho xuất khẩu, do vậy thị trường ngoại vô cùng quan trọng đối với công ty. Nhưng do những sự bất cập về kinh tế, chuyên môn nên côngty chưa có điều kiện nghiên cứu một cách thường xuyên thị trường nước ngoài phù hợp của mình mà chủ yếu thông qua các hợp đồng kinh tế tiến hành tổ chức sản xuất, tiêuthụsản phẩm. Vấn đề này đã tạo ra những bấp bênh, bị động trong sản xuất kinh doanh, có khi nhu cầu từ nước ngoài tăng côngty phải tổ chức làm liên tục 3 ca để có hàng kịp thời với hợp đồng quy định, có khi nhu cầu giảm (hợp đồng giảm) sản xuất đình trệ, công nhân nghỉ việc. Qua đây cho thấy vấn đề thị trường và nghiên cứu thị trường củacôngty còn chưa chú trọng và tổ chức nghiên cứu một cách có hệ thống. Đây là nhược điểm chung không những củacôngty mà còn của rất nhiều côngtycủa Việt Nam. Do thiếu tổ chức nghiên cứu thị trường sảnphẩmcôngty không có cơ sở xác định được nhu cầu tiềm năng đối với sảnphẩmcủacông ty, mà chủ yếu dựa trên kinh nghiệm, dựa trên hợp đồng kinh tế, đơn hàng . Nhu cầu về sảnphẩm không xác định một cách đầy đủ khó lập kế hoạch sảnphẩm kinh doanh củacôngtymột cách chính xác, như vậy ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động quản trị sản xuất kinh doanh. Việc côngty chỉ giao dịch với 3 thị trường: Nhật, Lào và CHLB Đức là những sai lầm lớn trong chiến lược thị trường nhằm giảm bớt rủi ro về thị trường. Qua 3 thị trường này cho thấy thị trường Nhật chiếm trên 70% kim ngạch xuất khẩu, thị trường Lào không đáng kể, còn xuất khẩu sang thị trường CHLB Đức từ 2001 không còn nữa. Việc chỉ trông chờ vào thị trường Nhật là quá mạo hiểm. 6. Tổ chức tiêuthụsảnphẩm là hoạt động vô cùng quan trọng, nó ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh củacông ty. Do vậy tổ chức tiêuthụsảnphẩm phải được coi là hoạt động sống còn củacông ty. Nhưng trong thời gian qua côngty chưa có những lỗ lực để cải tiến công tác này. Công tác tiêuthụsảnphẩm hiện là một trong hoạt động yếu và cần chấn chỉnh. + Công tác đàm phán giao dịch luôn ở trong thế bị động, bị khách hàng ép giá, đặt quá nhiều điều kiện ảnh hưởng đến quyền lợi củacông ty. Vì chỉ giao dịch với số ít khách hàng hoặc thông qua trung gian do vậy côngty không tạo được cơ chế cạnh tranh giữa người mua do vậy nói chung những mong muốn thông qua giao dịch ít thành công. Điều này gây ra một tâm lý thiếu tự tin, thiếu thế lực và kém hiệu quả trong đàm phán tiêuthụsản phẩm. + Vận chuyển và giao hàng. Côngty thường chọn điều kiện giao hàng: FOB cảng Hải Phòng. Điều này cũng cho thấy sự yếu kém trong nghiệp vụ kinh doanh nhất là nghiệp vụ xuất nhập khẩu, tức là côngty đã bỏ nhỡ điều kiện để tăng hiệu quả kinh doanh bằng cách thuê tàu, mức bảo hiểm rẻ nếu như bán hàng theo giá CIF. Vì chi phí vận chuyển và bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu thường chiếm 10% giá CIF, nếu bán hàng theo giá CIF tức là ta có thể chủ động hơn trong kinh doanh: như giao hàng, thuê tàu, mua bảo hiểm. Chúng ta có thể lựa chọn thuê tàu và mua bảo hiểm, kinh nghiệm cho thấy lợi nhuận thu về có thể tăng hơn bán theo giá FOB từ 2 - 3%. + Dự trữ hợp lý sảnphẩm hàng hóa là cơ sở đảm bảo đáp ứng cho các hợp đồng, đơn hàng, nhu cầu bất thường của khách hàng. Trong thời gian vừa qua công tác dự trữ sảnphẩmcủacôngty chưa làm tốt luôn để xảy ra tình trạng lúc thì không có hàng hóa cho các hợp đồng giao hàng ngay của khách hàng, lúc thì ứ đọng tồn kho quá lớn gây ra nhiều chi phí tốn kém phải bảo quản, đọng vốn, tăng chi phí cơ hội . từ đó làm giảm lợi nhuận củacông ty. Tóm lại: Công tác tiêuthụsảnphẩm là một trong những hoạt động quan trọng bậc nhất của quản trị doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị trường. Trong thời gian qua tuy côngty đã có rất nhiều cố gắng nhưng công tác tiêuthụsảnphẩmcủacôngty còn rất nhiều vấn đề phải xem xét quan tâm để đưa công tác tiêuthụ thành nề nếp trên cơ sở vận dụng những khoa học nghiên cứu trong quản trị doanh nghiệp. Để làm được điều này côngty cần có sự chuyển biến toàn diện từ những vấn đề về con người với khả năng và tư duy mới đến những điều kiện về chi phí và tài chính hợp lý. II. MỘTSỐBIỆNPHÁPMARKETINGNHẰMĐẨYMẠNHCÔNG TÁC TIÊUTHỤSẢNPHẨMCỦACÔNGTYDỆTKIMHÀ NỘI. 1. Xây dựng chính sách sảnphẩm cho công ty. Đối với doanh nghiệp xác định thị trường mục tiêu là bước khởi đầu quan trọng trong hoạt động quản trị marketing, nó giúp cho doanh nghiệp có định hướng ban đầu đúng đắn, từ đó tập trung mọi sinh lực con người và khả năng tài chính thúc đẩy hoạt động kinh doanh. Xác định thị trường mục tiêu là làm thế nào để đo lường và dự báo tính lôi cuốn hấp dẫn của mỗi một thị trường qua đánh giá mức sinh lợi, sự tăng trưởng và kích thước tổng thể của thị trường. Đối với CôngtyDệtKimHà Nội, để quản trị hoạt động marketing qua đó thúc đẩytiêuthụ cần thiết phải xác định thị trường mục tiêu cho mình. Trong định hướng chiến lược kinh doanh củacôngty hiện nay là sản xuất mặt hàng để xuất khẩu, do vậy lựa chọn thị trường mục tiêu đó chính là các thị trường quốc tế. Vấn đề đặt ra đối với côngty là trong các thị trường đó lựa chọn được thị trường trọng điểm. Qua phân tích thực trạng kinh doanh củacôngty thì cho thấy thị trường trọng điểm củacôngty là thị trường Nhật Bản, chiếm 70% - 80% thị phần hàng xuất khẩu. Rõ ràng sự lệ thuộc vào thị trường Nhật đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh củacôngty khi mà bản thân thị trường Nhật bị khủng hoảng như hiện nay. Để giảm bớt rủi ro, người ta tìm cách chia sẻ rủi ro bằng cách đầu tư, kinh doanh nhiều thị trường khác nhau. Đối với côngty khi lựa chọn thị trường mục tiêu cần chú ý đến mộtsốtiêu chí: - Sự phù hợp củasảnphẩmcủacôngty đối với nhu cầu. - Những cản trở có thể vượt qua khi xâm nhập thị trường. - Những cản trở cần xem xét: + Chính sách thuế và hạn ngạch. + Chính sách thuế nội bộ. + Thủ tục hành chính. + Môi trường kinh doanh. + Khoảng cách địa lý tăng chi phí . - Những cản trở không thể vượt qua như nợ, cấm đoán của Chính phủ . Mặt khác để giảm bớt sự lệ thuộc quá lớn vào một thị trường độc quyền hóa tức là côngty bị chèn ép về giá cả và các điều kiện khác gây ra những thiệt hại đáng kể cho công ty. Do vậy côngty nên mở rộng đa dạng hóa thị trường quốc tế, thông qua việc tìm kiếm thị trường phù hợp củacông ty, ví dụ: thị trường EU, thị trường Bắc Mỹ. Có thể khẳng định rằng thị trường EU và Bắc Mỹ là hai thị trường tiềm năng củacôngty có nhu cầu rất lớn về mặt hàng dệt kim. Thị trường EU sau khi được nhất thể hóa sẽ là thị trường rộng lớn có thu nhập cao, có quan hệ thị thương mại tốt với Việt Nam và trên đà phát triển, sẽ là thị trường triển vọng đối với doanh nghiệp đất nước Việt Nam nói chung đối với côngtynói riêng. Trước kia vào năm 1999 côngty đã từng có quan hệ buôn bán với thị trường CHLB Đức, đây cũng là điều kiện thuận lợi cho việc quay trở lại thị trường CHLB Đức nói riêng và EU nói chung. Còn đối với thị trường Bắc Mỹ, là một thị trường tiềm năng vào loại bậc nhất, với số dân hơn 300 triệu người, thu nhập quốc dân hơn 7 nghìn tỷ USD/năm, hiện có nhu cầu rất lớn về mặt hàng dệt kim. Trở ngại chính chúng ta chưa được hưởng những ưu đãi về thuế quan bình đẳng so với mộtsố nước cạnh tranh như Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan ., tiêu chuẩn lượng của họ rất cao và khó tính cho nên côngty rất khó cạnh tranh khi ra nhập thị trường naỳ. Trước mắt để thâm nhập thị trường côngty nên từng bước vững chắc đi từ cụ thể đến tổng thể, từ dễ đến khó, từ riêng biệt đến biểu tượng, từ chưa có lãi đến có lãi . Khi lựa thị trường đa khu vực côngty có thể hạn chế được sự giảm sút nghiêm trọng do khủng hoảng khu vực, hoặc giảm bớt sự độc quyền của thị trường mua; đó là sự lựa chọn thị trường mục tiêucủacôngty trong thời gian tới. 2. Đa dạng hóa sản phẩm: Ở đây chúng ta sẽ xác định các điểm cơ bản về đa dạng hóa mộtsảnphẩm về hình thể. Ở một điểm thái cực, chúng ta thấy các sảnphẩmtiêu chuẩn cao có ít sự khác biệt. Ở một thái cực khác, các sảnphẩm có thể đa dạng cao. Ở đây người bán gặp một loạt các mẫu mực thiết kế phong phú. Những loại quan trọng được đề cập dưới đây. 2.1. Kiểu dáng hình thức sản phẩm: Kiểu dáng là các đặc tính cung cấp chức năng cơ bản thêm cho sản phẩm. Hầu hết các sảnphẩm có thể được chào mời dưới nhiều dạng kiểu dáng khác nhau. Khởi điểm là một dạng kiểu dáng gốc, côngty có thể tạo thêm các mẫu khác bằng cách thêm các kiểu dáng ngoại lệ. Các kiểu dáng là một dụng cụ cạnh tranh để đa dạng hóa sảnphẩmcông ty. Mộtsốcôngty rất sáng tạo khi thêm các kiểu dáng mới vào sảnphẩmcủa họ. Một trong những nhân tố then chốt thành côngcủa các côngty Nhật là họ tiếp tục tăng cường kiểu dáng đồng hồ, máy ảnh, xe hơi, xe gắn máy, máy tính, videov.v . Là yếu tố đầu tiên tăng giá trị, kiểu dáng mới là một trong các cách cạnh tranh hiệu quả nhất. Làm thế nào côngty có thể xác định và chọn các kiểu dáng mới thích hợp ? Câu trả lời là côngty phải tiếp xúc với khách hàng gần đây nhất và hỏi họ hàng loạt câu hỏi: Bạn thích sảnphẩm như thế nào ? Có kiểu dáng nào xấu không ? Kiểu dáng nào đẹp ? Có kiểu dáng nào có thể tăng cường làm tăng thỏa mãn cho bạn ? Kiểu dáng đó là gì ? Bạn mua mỗi kiểu bao nhiêu ? Bạn nghĩ gì về các kiểu dáng sau đây mà các khách hàng khác chú ý ? Điều này sẽ cho côngtymột danh sách các kiểu dáng tương lai. Công việc kế tiếp là quyết định kiểu nào đáng bổ sung. Đối với từng kiểu dáng triển vọng, côngty phải tính toán giá trị khách hàng đối với chi phí củacông ty. Các tiêu chuẩn này chỉ là khởi điểm - Côngty cũng sẽ xem xét có bao nhiêu người muốn từng kiểu dáng một, bao lâu sẽ giới thiệu từng kiểu và đối thủ có bắt chước được kiểu dáng hay không và v.v . Cùng lúc điều này không có nghĩa là côngty phải thiết kế chất lượng khả dĩ cao nhất. Còn có những phản hồi tiết giảm đối với sảnphẩm chất lượng cao hơn mà ít có khách hàng sẵn sàng chịu bỏ tiền. Côngty phải quyết định quản lý chất lượng sảnphẩm như thế nào qua thời gian. Trước hết, nhà sản xuất tiếp tục cải tiến sản phẩm, thường thu được lợi nhuận và thị trường cao. Chiến lược thứ hai là giữ chất lượng sản phẩm. Nhiều côngty bỏ mặc chất lượng sau mẫu mã ban đầu trừ khi có các sơ sót hoặc "có chuyện". Chiến lược thứ ba là giảm chất lượng sảnphẩm theo thời gian. Mộtsốcôngty cắt giảm chất lượng để hạ chi phí cao, nghĩ rằng khách hàng không lưu ý đến sự khác biệt. Côngty khác lại thoải mái giảm chất lượng để tăng lợi nhuận hiện đại, mặc dù về lâu về dài điều này sẽ tác hại đến thu nhập của họ. Trong thực tế côngty thiết kế kiểu dáng hình thức sảnphẩm khá phong phú theo nhu cầu và sở thích khách quan theo thời gian. Tuy vậy, côngty cần đầu tư nhiều hơn nữa cho thiết kế mẫu dựa trên cơ sở. - Nhu cầu cá biệt. - Tính dân tộc. - Tính thời đại. - Trào lưu mốt hiện đại . Để làm được điều này côngty phải thành lập phòng hoặc bộ phận sáng tác mẫu mốt, thường xuyên có điều kiện xâm nhập thực tế để sáng tạo những kiểu dáng phù hợp với yêu cầu của khách hàng khu vực. Kiểu dáng sảnphẩm luôn thay đổi tức tạo cho khách hàng mới lạ khắc phục sự nhàm chán tâm lý vốn có của khách hàng. Hơn nữa sở thích của con người hết sức phong phú có nhiều sự thống nhất nhưng cũng có nhiều sự khác nhau. Do vậy nhằm thỏa mãn các nhu cầu đó côngty cần chủ động tạo ra nhiều kiểu mẫu sảnphẩm theo yêu cầu sở thích của từng thị trường để chủ động lôi kéo nhu cầu của khách hàng. 2.2. Chủng loại, kích cỡ, sản phẩm: Chúng ta biết rằng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng có nhiều sự khác biệt về chủng loại, cùng một chủng loại có nhiều kích cỡ. Đó chính là cơ sở cho thiết kế sản phẩm, để làm sao cho mọi nhu cầu của khách hàng đều được thỏa mãn. Ví dụ: khi thiết kế bít tất ngoài mẫu mã chủng loại cần phải xem xét nhu cầu cụ thể về kích cỡ của dân cư từng vùng, từng quốc gia. Có quốc gia dân cư có cỡ bàn chân: 37, 38, 39, 40, 41, 42 mà tập trung chủ yếu ở 39, 40. Nhưng có quốc gia dân cư lại có cỡ chân 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44 mà chủ yếu hội tụ ở các cỡ 39, 40, 41 . Do vậy côngty cần phải xem xét thiết kế kích cỡ và cung ứng sảnphẩm cho phù hợp với tỷ lệ nhu cầu cuả khách hàng. 2.3. Số lượng, cơ cấu sản phẩm: Số lượng và cơ cấu sảnphẩm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh củacông ty. Côngtysản xuất và tiêuthụ ở mức công suất thiết kế, tức là côngty tiết kiệm được các khoản chi phí về khấu hao, quản lý, chi phí cơ hội nhằm đạt được tối đa hóa lợi nhuận. Ngược lại nếu mức sản xuất nhỏ hơn công suất thiết kế của máy móc, thì giá thành sản xuất phải chịu phân bổ những chi phí về khấu hao, quản lý, cơ hội . làm cho giá thành sản xuất cao hơn, tức là giảm lợi nhuận thậm trí có thể bị lỗ trong kinh doanh. Trước vấn đề đó, côngty cần đảm bảo phát triển thị trường để đạt được mức sản xuất sảnphẩm ít nhất ở mức hòa vốn (mức duy trì sản xuất). Khi vượt qua cơn khủng hoảng kinh tế côngty sẽ cố gắng sản xuất ở mức công suất thiết kế của máy móc thiết bị. 2.4. Biểu hiện: Việc biểu hiện liên hệ đến các mức độ các đặc tính sảnphẩmcôngty đầu tiên thể hiện. Khách hàng các sảnphẩm đắt tiền thường so sánh thể hiện hay các đặc tính hoạt động của các nhãn hiệu khác nhau. Họ sẽ chi nhiều hơn cho thể hiện tốt cũng như chấp nhận giá cao không vượt quá giá trị họ cảm nhận. Hầu hết các sảnphẩm trước hết được hình thành ở một trong bốn mức độ thể hiện là: thấp, trung bình, cao và hảo hạng. Vấn đề là sảnphẩm có thể hiện cao có đưa đến lợi nhuận cao hơn không ? Trong thực tế các nhà kinh tế đã chứng minh rằng chất lượng cao đối với thị trường các nước phát triển mang lại lợi nhuận nhiều hơn sảnphẩm chất lượng thấp ngược lại với thị trường các nước đang phát triển. Họ được nhiều hơn vì chất lượng cao hơn giúp họ có một giá cao hơn, họ hưởng lợi do được mua sắm trở lại, khách hàng tin cậy, và tiếng lành đồn xa và chi phí giao hàng chất lượng hơn không cao hơn nhiều so với các đơn vị thương mại sản xuất hàng chất lượng thấp. Do vậy côngty có thể phân loại chất lượng sảnphẩm để cung cấp cho thị trường phù hợp nhằm tối ưu hóa phương án kinh doanh. 2.5. Tính thích nghi: Tính thích nghi là mức độ trong đó các đặc tính về thiết kế, vận dụng củasảnphẩm tiếp cận gần gũi với tiêu chuẩn mục tiêu. Điều này được gọi là sự thích nghi đối với đặc điểm, yêu cầu của từng thị trường. Côngty cần thiết tiếp cận với các nhu cầu riêng biệt, khác biệt của thị trường phù hợp mà cải tiến mẫu mã cho thích ứng phù hợp với yêu cầu của thị trường, như vậy sẽ được thị trường chấp nhận. 2.6. Tính bền chắc: Tính bền chắc là một mức độ hoạt động hy vọng trong đời sống củamộtsản phẩm. Khách hàng sẽ chịu chi nhiều hơn trong các sảnphẩm bền chắc. Tuy vậy, đây là chủ điểm cho mộtsốtiêu chuẩn. Giá phụ trội phải không được quá cao. Hơn nữa, sảnphẩm phải không nhằm vào việc theo mốt hay kỹ thuật kỳ quái, trong trường hợp này khách hàng sẽ không trả thêm tiền do sảnphẩm bền lâu. Thấm nhuần quan điểm này tức là côngty phải chú ý sự phù hợp giữa tính bền chắc với chu kỳ sống mẫu mã mốtcủasản phẩm. 3. Nâng cao chất lượng sảnphẩmnhằmđẩymạnhtiêuthụsản phẩm. Trong nền kinh tế thị trường thì chúng ta không thể nói chất lượng là lương tâm, là trách nhiệm nữa mà chất lượng sảnphẩm thực sự đi đôi với sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp. Nếu sảnphẩm làm ra chất lượng kém không đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng thì sảnphẩm mất tính cạnh tranh, côngty không có hợp đồng sản xuất, mất tiêu thụ, đe dọa tới sự tồn tại củacông ty. Vì vậy một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong sản xuất để có thể đảm bảo ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp là nhiệm vụ ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm. Chất lượng hiểu theo nghĩa đầy đủ hiện nay là: bên cạnh việc đảm bảo các tiêu chuẩn cơ bản về chất lượng còn phải đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng về kiểu dáng, giá cả và thời gian hàng. Thực hiện tốt công tác chất lượng tại doanh [...]... thân củacôngty vậy Khi chuyển sang kinh tế thị trường thì nhãn hiệu sảnphẩm càng được mọi côngty hết sức quan trọng và luôn tạo ra sự riêng biệt của mình, nhưng cũng không ít công ty, nhà sản xuất lợi dụng sự nổi tiếng của nhãn hiệu sản phẩmmộtsố công ty lớn để làm giầu bất chính Xây dựng cho CôngtyDệtKimHàNội nhãn hiệu sảnphẩm mang được bản sắc riêng, có sức lôi kéo khách hàng là mục tiêu. .. lựa chọn đề tài: "Một sốbiệnphápmarketingnhằmđẩymạnh tiêu thụsảnphẩm của côngtydệtkimHà Nội" làm đề tài tốt nghiệp Qua nghiên cứu thực tiễn, kết hợp với những kiến thức được học tại trường, em đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp chủ yếu vừa chi tiết, vừa mang tính tổng thể với hy vọng có một tiếng nói nho nhỏ góp phần vào sự nghiệp phát triển củacôngtynói riêng và của quốc gia nói chung... tiêu phấn đấu của toàn bộ côngty Muốn thực hiện được mục tiêu đó côngty cần làm tốt công tác marketing và luôn có quan niệm và thái độ đúng đắn về khách hàng, từ đó xác định đúng đắn mục tiêu chiến lược là không ngừng nâng cao uy tín củacôngty thông qua sảnphẩmnhằm thỏa mãn một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng 5 Bao bì sản phẩm: Bao bì sảnphẩm cũng là một trong các yếu tố cấu thành giá trị... thức khuyến mại củacôngty nên độc đáo, không nên đơn thuần chỉ là tặng quà mà cần có sự đổi mới hơn Ví dụ: Một chuyến thăm Việt Nam, thăm bản hãng miễn phí KẾT LUẬN Vấn đề tiêu thụsảnphẩm là một vấn đề được quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp sản xuất trong cơ chế thị trường ở mỗi nước ta hiện nay Để nhằm góp một phần nhỏ bé nhằmđẩymạnh hoạt động tiêuthụsảnphẩm của côngty trong tình hình... chất lượng sảnphẩm bít tất thêu trẻ em bằng cách thay đổi nguyên liệu 4 Nhãn hiệu sản phẩm: Nhãn hiệu sảnphẩmnhằm để phân biệt giữa sảnphẩmcủa hàng này với hàng khác, đồng thời nhãn hiệu sảnphẩm là một yếu tố quan trọng góp phần tạo nên giá trị sảnphẩmSở hữu sảnphẩm gắn liền với sở hữu nhãn mác kiểu dáng công nghiệp Dưới con mắt của khách hàng nhãn mác không những là biểu tượng hàng hóa mà... trưng bày hàng hóa của mình, côngty còn có thể gửi tặng các ấn phẩm giới thiệu về công ty, về sảnphẩmcủa mình Cũng qua hội chợ triển lãm, côngty có dịp tiếp xúc, giao dịch với khách hàng, tìm hiểu khả năng và nhu cầu của khách hàng cũng như tạo cơ hội tốt để khách hàng hiểu hơn nữa về công ty, về sản phẩm, từ đó gợi mở nhu cầu, biến thành sức mua thực tế Cũng qua hội chợ triển lãm, côngty có dịp... phí của việc bán các lượng hàng khác nhau qua mỗi kênh Chi phí cố định cho việc hợp đồng với một đại lý bán hàng thấp hơn chi phí thành lập văn phòng bán hàng củacôngty Nhưng chi phí thành lập văn phòng bán hàng củacôngty Nhưng chi phí sẽ tăng nhanh do bán hàng ăn hoa hồng cao hơn sức bán củacôngty - Tiêu chuẩn kiểm soát: nếu sử dụng đại lý bán hàng, hoặc trực tiếp cho người bán buôn thì công ty. .. khả năng cạnh tranh trên thị trường, thu hút được khách hàng, tạo nhiều hợp đồng sản xuất, ổn định mở rộng được thị trường tiêuthụ - Giảm sự tái sản xuất, giảm tiêu hao nguyên liệu, nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành sảnphẩm - Giảm hàng tồn kho (thứ phẩm) , sử dụng hiệu quả vốn sản xuất Tại CôngtyDệtKimHà Nội, chất lượng sảnphẩm là một vấn đề được quan tâm đúng mức và đã được những kết... lập một văn phòng bán hàng cho côngty Đại lý bán hàng là một cơ sở kinh doanh độc lập thường chỉ quan tâm nâng cao lợi nhuận của chính nó hơn là chú ý tới mức lãi của họ trong một tên hàng nào đó củacôngty thương mại, cũng như họ không rành về các chi tiết kỹ thuật quanh sảnphẩmcủacông nghiệp Từ kết quả xem xét các lựa chọn của mình, côngty sẽ quyết định về thiết kê kênh hữu hiệu nhất Bây giờ công. .. kiện mới trong thị trường mục tiêu Sự thay đổi trở thành cần thiết khi những khuôn mẫu mua hàng của người tiêuthụ thay đổi, thị trường gia tăng, sảnphẩm trưởng thành, cạnh tranh mạnh hơn và những kênh phân phối mới xuất hiện Trên cơ sở những phân tích ở trên côngty cần có mộtsốbiệnpháp cụ thể như sau: 1 Sử dụng đại lý và các chính sách đối với đại lý: Sảnphẩmcủacôngty chủ yếu là để xuất khẩu, . MỘT SỐ BIỆN PHÁP MARKETING NHẰM ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY DỆT KIM HÀ NỘI I. CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY DỆT KIM HÀ NỘI. Qua. lý. II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP MARKETING NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY DỆT KIM HÀ NỘI. 1. Xây dựng chính sách sản phẩm cho công ty. Đối