Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
67,26 KB
Nội dung
Trang 1 BỔSUNGMỘTSỐCHỈTIÊUPHÂNTÍCHHIỆUQUẢTÀICHÍNHVÀMỘTSỐBIỆNPHÁPGÓPPHẦNNÂNGCAOHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGTẠICÔNGTYCỔPHẦNTHỦYSẢNĐÀNẴNG A.NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH, TỔNG HỢP CÁC CHỈTIÊUPHÂNTÍCHVÀ ĐÁNH GIÁ HIỆUQUẢHOẠTĐỘNGTẠICÔNGTYCỔPHẦNTHỦYSẢNĐÀ NẴNG. I.Những thuận lợi và khó khăn của Công ty: Trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế thế giới và những năm đầu của thế kỷ 21, nền kinh tế của nước ta và của thành phố sau đổi mới luôn tăng trưởng caovà ổnn định; hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện, tạo điều kiện cho việc đầu tư, phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế thế giới. Trong bối cảnh đó, Côngtycó những thuận lợi và khó khăn sau: 1.Những thuận lợi cơ bản: -Công tyđã rút ra được những bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý, điều hành mọi hoạtđộng của Côngty theo mô hình cổphầncó các xí nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc, vận hành trong cơ chế nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Việc chuyển đổi hình thức Côngty từ doanh nghiệp Nhà nước sang Côngtycổphần được sự hưởng ứng của cán bộcông nhân viên toàn Công ty, vì vậy đã tạo được không khí đoàn kết, sôi nổi hoạtđộng của Công ty. -Công tycó những thuận lợi về điều kiện tự nhiên, thành phố Đànẵngcó nhiều cửa biển, tiềm năng về thủysản dồi dào, hoạtđộngsản xuất, khai thác của bà con ngư dân được duy trì. -Đội ngũ quản lý Côngtyđã từng bước thích ứng với cvơ chế thị trường, từng vị trí công tác tương đối chủ động với vai trò nhiệm vụ được phân công. Đội ngũ công nhân có tay nghề ngày càng thuần thục, nhiệt tình trong lao độngsản xuất, sản phẩm sản xuất ra có chất lượng, đảm bảo được yêu cầu khách hàng. -Thị trường tiêu thụ hàng xuất khẩu được mở rộng, củng cố được niềm tin và không ngừng phát triển các mặt hàng xuất khẩu với những khách hàng đãcó quan hệ lâu dài với Công ty, tạo được những hình ảnh tôt đẹp về Côngty đến với mọi khách hàng. -Hiệp định thương mại Việt -Mỹ được chính phủ 2 nước thông qua, mở ra một thị trường tương đối rộng và đầy niềm tin cho các doanh nghiệp Việt Nam, trong đó cóCôngty chúng ta. -Qui mô Côngty ngày càng mở rộng và phát triển, đủ điều kiện đáp ứng tốt các yêu cầu sản xuất hàng xuất khẩu theo tiêu chuẩn ngành qui định. 2.Những khó khăn : -Thời tiết, khí hậu tiếp tục có nhiều chuyển biến phức tạp, ảnh hưởng xấu đến mùa vụ khai thác hải sảnvà nuôi trồng thủysản xuất khẩu. Do vậy nguồn nguyên liệu 1 Trang 2 phục vụ sản xuất bị giảm sút, sản phẩm sản xuất ra chưa đáp ứng kịp với nhu cầu của thị trường. -Sự khai thác bừa bãi các nguồn nguyên liệu làm cho tình trạng nguyên liệu ngày càng khan hiếm . -Chu kỳ sống của sản phẩm ngày càng được rút ngắn nên việc phát triển sản phẩm mới ngày càng khó khăn vàphần lớn sản phẩm mới xuất hiện theo dạng nguyên mẫu hay cải tiến nên rất dễ xảy ra sự trùng lắp dẫn đến sự cạnh tranh giữa các Côngty ngày càng gây gắt. -Cách nghĩ, cách làm của thời kỳ cũ vẫn còn tồn tại trong cán bộvàcông nhân của Công ty, đó là lực cản cho sự phát triển của Công ty. -Thị trường ở mộtsố nước nhập khẩu hàng thủysảncó những thay đổi về chính sách kiểm soát hàng thủysản nhập khẩu, do đó đãcó những ảnh hưởng bất lợi cho tình hình xuất khẩu về thủysản của Công ty. -Máy móc thiết bị phục vụ sản xuất đã cũ, hư hỏng tương đối nhiều chưa có kế hoạch bảo trì, sửa chữa đúng định kỳ làm ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất. II.Tổng hợp các chỉtiêuphântíchvà đánh giá hiệuquảhoạtđộng của CôngtycổphầnthủysảnĐà Nẵng: 1.Tổng hợp các chỉtiêuphântích : Để đánh giá tổng hợp tình hình vàhiệuquảhoạtđộng của CôngtycổphầnthủysảnĐà Nẵng, ta lập bảng tổng hợp các chỉtiêuphântích ở phần 2 như sau: Chỉtiêu ĐVT 2000 2001 2002 1.Hiệu suất sử dụng TSCĐ lần 3,71 5,72 5,04 2.Số vòng quay VLĐ vòng 4,7 10,78 6,7 3.Số ngày 1 vòng quay VLĐ ngày 77 33 54 4.Hiệu suất sử dụng tàisản lần 2,47 4,97 3,67 5.Số vòng quay HTK vòng 37,29 46,46 34,43 6.Số ngày 1 vòng quay HTK ngày 10 8 11 7.Số vòng quay PTKH vòng 20,27 40,07 13,89 8.Kỳ thu tiền bình quân ngày 18 9 26 9.Tỷ suất LN trên DTT % 0,86 0,50 0,56 10.Tỷ suất LN trên DTTSXKD % 1,10 0,71 0,88 11.Tỷ suất LN trên DTTSXKD loại trừ chính sách khấu hao % 3,97 2,86 3,32 12.ROA % 2,13 2,5 2,05 13.RE % 2,7 4,36 3,28 14.ROE1 % 5,34 6,06 5,8 15.ROE2 % 4,67 6,06 5,17 Bằng phương trình Dupont, ta có thể thấy được tổng hợp các chỉtiêuphântích năm 2002 so với năm 2001 quasơ đồ sau: ROE 2 Trang 3 6,06% 5,17% 2,5% 2,05% 0,50% 0,56% 4,97 3,67 5,72 so với 5,04 10,78 6,7 46,46 so với 34,43 40,07 so với 13,89 2.Đánh giá về hiệuquảhoạtđộng của CôngtycổphầnthủysảnĐà Nẵng: Qua bảng tổng hợp, sơ đồ và những đánh giá về hiệuquảhoạtđộng của Côngty mà em đã rú t ra được từ quá trình phân tích, ta có thể rút ra mộtsố nhận xét sau: 2.1.Những mặt mạnh của Công ty: Côngtycổphầnthủysản là đơn vị kinh doanh sản xuất vàhoạtđộngcóhiệuquả trong nhiều năm liền. Côngtyđã tạo ra được nguồn vốn lớn nhờ có sự hỗ trợ và ưa đãi của Nhà nước trong vấn đề vay vốn, uy tín của Côngty trên thương trường ngày càng được nâng cao, thuận lợi cho việc đàm phán ký kết hợp đồng đối với các đối tác kinh doanh, đẩy mạnh được công tác tiêu thụ. Nhìn chung, tuy những năm qua mặc dầu có nhiều biếncố nhưng hoạtđộng kinh doanh của Côngty ngày càng tiến triển, doanh thu và lợi nhuận tăng. Sản phẩm mang thương hiệu của Côngty xuất hiện mọi nơi trên thị trường. Quaphân tích, đánh giá ta thấy hiệu suất sử dụng tàisảncố định và khả năng sinh lời từ hoạtđộng của Côngty năm 2002 tăng nhẹ vàcó rất nhiều triển vọng tốt đẹp trong thời gian tới. Việc phát huy khai thác tối đa các nhân tố nhằm làm tăng lợi nhuận cao hơn và cùng với những chính sách vĩ mô của Nhà nước, chắc chắn trong những năm tới sẽ nângcao hơn nữa uy tín thương hiệu của Công ty. Từ đó, kích thích sự đầu tư tham gia của các cổđông trong quá trình tích tụ vốn nhằm mở rộng hoạtđộngsản xuất kinh doanh, tăng khả năng thanh khoản của Công ty. 2.2Những hạn chế: ROA Cấu trúc vốn Tỷ suất LN trên DTT Hiệu suất sử dụng tàisản DTTLợi nhuận HSSDTSCĐ HSSDVLĐ Số vòng quay PTKHSố vòng quay HTK 3 Trang 4 Bên cạnh những điểm mạnh của Công ty, quaphântích ta thấy còn rất nhiều hạn chế ảnh hưởng đến hiệuquảhoạtđộng chung đó là: -Trong năm 2002 Côngty chưa hoàn thành chỉtiêu doanh thu kế hoạch do Đại hội cổđông đặt ra là 52 tỉ nhưng thực tế chỉ đạt 51 tỉ, điều này làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệuquảhoạtđộng của Công ty. Qua đó, ta cũng thấy được việc xây dựng và điều hành kế hoạch sản xuất kinh doanh của Côngty chưa sát với thực tiễn và việc nắm bắt thị trường còn nhiều bất cập. -Hiệu suất sử dụng tàisản còn thấp là do : +Thứ nhất, do ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng tàisảncố định. Vì vậy trong năm đến cần phải cóbiệnpháp khắc phục tình trạng này. +Thứ hai, do công tác quản lý vốn lưu động chưa tốt, tốc độ quay vòng của vốn lưu động chậm, thời gian 1 kỳ luân chuyển vốn lưu động dài. Khả năng chuyển đổi thành tiền của các khoản phải thu và hàng tồn kho thấp, vốn bị chiếm dụng nhiều. Từ đó cho thấy Côngty sử dụng đồng vốn chưa thực sự hiệuquảvà chưa cómộtchính sách bán hàng hợp lý. -Hiệu quả kinh doanh tổng hợp còn thấp do quản lý sản xuất vàchi phí hoạtđộng kinh doanh chưa thật sự tiết kiệm, có lúc còn thiếu chặt chẽ. các hoạtđộng tìm kiếm thị trường để đẩy mạnh đa dạng các mặt hàng tiêu thụ còn hạn chế. Mặt khác, trong những năm quaCôngtyđã chưa sử dụng hợp lý đòn cân nợ, chưa xây dựng mộtcơ cấu vốn tối ưu, từ đó côngty chưa vận dụng tốt hiệu ứng đòn bẩy tàichính trong việc nângcaohiệuquả của mình. Do việc quản lý điều hành các hoạtđộngtàichính còn thụ động, chưa đề ra các giải pháp nhằm thúc đẩy mạnh tính hiệuquả mọi nguồn lực tàichính của Công ty. Từ những hạn chế trên, Côngty cần có các biệnpháp khắc phục nhằm nângcao hơn nữa hiệuquảhoạtđộng của Côngty trong thời gian đến. B.BỔ SUNG CÁC CHỈTIÊUPHÂNTÍCHHIỆUQUẢTÀI CHÍNH. I.Sự cần thiết bổsung các chỉtiêu đánh giá hiệuquảtài chính: Kinh tế thị trường ngày càng phát triển, việc cổphần hóa các doanh nghiệp Nhà nước là xu hướng tất yếu. Do đó ngày càng xuất hiện nhiều hơn các Côngtycổphầnhoạtđộng dưới hình thức vốn góp của các cổ đông. Đặc biệt, đối với các Côngtycổphầnđã niêm yết giá trên thị trường chứng khoán thì đasố các cổđông không tham gia trực tiếp điều hành Côngty mà chỉcó thể thông qua tình hình phântíchtàichính của Côngty để nắm bắt thông tin và theo dõi khả năng sinh lời từ đồng vốn mình đã đầu tư. Vì vậy, các chỉtiêuphântíchhiệuquảtài chính, các tỷsố sinh lãi cổphầncó ý nghĩa quan trọng và là cơsở để các cổđôngso sánh, đối chiếu và đi đến một quyết định đúng đắn nên đầu tư vào Côngty nào mà mức độ rủi ro có thể chấp nhận được và phát huy đựơc đồng vốn của mình bỏ ra. Vì vây, để phù hợp với tình hình thực tiễn của nền kinh tế thị trường cũng như để hoàn thiện các chỉtiêuphântíchhiệuquảhoạtđộng nói chung vàhiệuquảtài 4 Trang 5 chính nói riêng, em xin bổsung thêm các chỉtiêu đánh gía hiệuquảtàichính đối với mộtCôngtycổphần bên cạnh các chỉtiêuđã được học. II.Các chỉtiêu đánh giá hiệuquảtàichính của CôngtycổphầnthủysảnĐà Nẵng: Ngoài chỉtiêu khả năng sinh lời vốn chủ thì đối với Côngtycổ phần, hiệuquảtàichính còn được đánh giá thông qua các chỉtiêu sau: 1.Tỷ suất lợi nhuận của vốn cổ đông(ROE): Mục tiêuhoạtđộng đầu tiên của các doanh nghiệp là tạo ra thu nhập cho cácchủ nhân của mình. Tỷ suất lợi nhuận của vốn cổđông đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu này. ROE = *100(%) Khi cócổ phiếu ưu đãi thì phần lợi nhuận sau thuế dành để chia cho cổđông là phần còn lại của lợi nhuận sau thuế sau khi đã trừ cho cổ tức của cổ phiếu ưu đãi. Chỉtiêu này cho biết mộtđồng vốn góp của các cổđông hàng năm sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. 2.Thu nhập của mộtcổ phiếu thường(EPS): Các nhà đầu tư mua cổ phiếu đều có mong muốn sẽ thu được lợi nhuận trong tương lại từ vốn đầu tư vào cổ phiếu đó. Vì thu nhập của 1 cổ phiếu thường là căn cứ để trả lãi nên các nhà đầu tư thường quan tâm đến các báo cáo của doanh nghiệp về thu nhập của 1 cổ phiếu thường để quyết định lựa chọn cổ phiếu đầu tư. EPS = Số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành bình quân bằng số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành ở cuối kỳ hạch toán nếu không cócổ phiếu được phát hành hay thu hồi trong năm. Chỉtiêu này cho biết 1 cổ phiếu thường hàng nắmẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận và thông thường các cổđông sẽ không nhận được hoàn toàn số nàyvì phần lợi nhuận tạo ra để chia cổ tức chỉ theo mộttỷ lệ nào đó mà thôi, số còn lại sẽ bổsung vào nguồn vốn kinh doanh, thực hiện táisản xuất mở rộng. Vì vậy, doanh nghiệp nào có EPS lớn hơn sẽ thu hút sự đầu tư hơn. 3.Tỷ số giá thị trường trên thu nhập của mộtcổ phiếu thường(P/E): Chỉtiêu này phản ánh ở một mức độ nhất điịnh tiềm năng phát triển của doanh nghiệp và sự đánh giá của thị trường đối với thu nhập của nó. Lợi nhuận sau thuế Vốn cổđông bình quân Lợi nhuận sau thuế - Cổ tức của cổ phiếu ưu đãi Số lượng cổ phiếu thường đang lưu hàng bình quân 5 Trang 6 P/E = Chỉtiêu này phản ánh nhà đầu tư sẽ bỏ ra bao nhiêu đồng để mua mộtđồng tiền lời của cổ phiếu. Chỉtiêu này càng cao thể hiện hiệuquả càng lớn. Vì với tỷ giá thị trường có xu hướng tăng dần đó là một dấu hiệu tăng trưởng thuận lợi vàphản ánh một triển vọng, kinh doanh cóhiệu quả. 4.Tỷ số giá thị trường trên giá trị sổ sách của mộtcổ phiếu(M/B): Với chỉtiêu này nhà kinh doanh chứng khoán trên thị trường sẽ biết được mức độ chênh lệch giữa giá trị sổ sách kế toán của mộtcổ phiếu mình đang sở hữu với giá thị trường sẽ trả cho cổ phiếu đó. M/B = Trị giá của chỉtiêu này càng cao thì càng thu hút được các nhà kinh doanh tham gia nhiều hơn vào thị trường giao dịch để mua đi bán lại để kiếm lời trên cổ phiếu đó. Tính thanh khoản cao thể hiện số lượng giao dịch lớn . III.HOÀN THIỆN CÁC CHỈTIÊUPHÂNTÍCHHIỆUQUẢTÀICHÍNHTẠICÔNGTYCỔPHẦNTHỦYSẢNĐÀ NẴNG. Dựa vào số liệu Công ty, ta có thể tính toán các chỉtiêu sau: Bảng phântích các chỉsố sinh lãi cổ phần. Chỉtiêu ĐVT Năm 2000 Năm 2001 Năm 2003 1Lợi nhuận sau thuế đồng 188.880.000 251.860.000 256.850.000 2.Cổ tức cổ phiếu ưu đãi đồng 12.137.718 21.520.000 23.581.000 3.Vốn cổđông bình quân đồng 3.892.500.000 3.895.919.000 3.950.401.000 4.Số lượng cổ phiếu thường bình quân đang lưu hành cổ phiếu 34.120 34.120 34.120 5.Giá thị trường mộtcổ phiếu đồng 101.000 107.100 111.384 6.Giá trị sổ sách mộtcổ phiếu đồng 100.000 100.000 100.000 7.ROE3 % 4,85 6,47 5,48 8.EPS đồng 5.180 6.751 6.837 9.P/E lần 19,49 15,86 16,29 10.M/P lần 1,02 1,07 1.11 Giá thị trường của mỗi cổ phiếu Thu nhập của mỗi cổ phiếu Giá thị trường mỗi cổ phiếu Giá trị sổ sách mỗi cổ phiếu 6 Trang 7 Qua bảng phântích trên ta thấy, nếu chỉ xem xét các chỉtiêu đánh giá hiệuquảhoạtđộngtàichính thông qua các chỉtiêu nêu trên thì ta có thể kết luận rằng hiệuquảhoạtđộngtàichính của Côngty ở mức cao (so sánh với ROE2). Do đó trong thời gian tới Côngty cần phát huy những tiềm lực hiện cógópphầnnângcao hơn nữa uy tín thương hiệu cũng như sự đầu tư của các cổ đông. C.MỘT SỐBIỆNPHÁPGÓPPHẦNNÂNGCAOHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGTẠICÔNGTYCỔPHẦNTHỦYSẢNĐÀ NẴNG. Nângcaohiệuquảhoạtđộng là điều kiện để Côngty tồn taivà phát triển. Quaphântích tình hình hoạtđộngtạiCôngtycổphầnthủysảnĐà Nẵng, em xin đề xuất mộtsốbiệnphápgópphầnnângcaohiệuquảhoạtđộng của Công ty. I.NHỮNG BIỆNPHÁP NHẰM NÂNGCAOHIỆU SUẤT SỬ DỤNG VỐN TẠICÔNG TY. Việc chưa sử dụng hết các nguồn tàisản ở doanh nghiệp là thường xuyên xảy ra. Vì thế, vấn đề đầu tiên nhằm nângcaohiệuquả sử dụng vốn là phải tổ chức và sử đầy đủ tàisản của mình. Hoạtđộng của CôngtycổphầnthủysảnĐàNẵng thể hiện trên cả 3 khâu: khai thác, chế biếnvà lưu thông hàng hóa, do vậy đòi hỏi Côngty phải cáo trình độ quản lý cao mới tránh được những tổn thất gây lãng phí đồng vốn sử dụng. 1.Quản lý tàisảncố định: Như đãphântích ở phần2, ta thấy hiệu suất sử dụng tàisản của Côngty trong năm quacó sự giảm sút. Vì vậy, trong thời gian đến để có thể nângcao hơn nữa hiệuquảhoạtđộng thì Côngty cần phải cóbiệnpháp quản lý tàicố định một cách hữu hiệu hơn. Máy móc thiết bị là bộphận cấu thành lớn của tàisảncố định, là công cụ trực tiếp khai thác các đối tượng lao động nhằm sản xuất ra sản phẩm. Việc tận dụng tối đa thời gian có ích của máy móc thiết bị có ý nghĩa kinh tế về nhiều mặt. Trong những biệnpháp tăng năng suất lao động thì doanh nghiệp rất chú trọng đến việc tăng năng suất của máy móc thiết bị. Vì vậy, để khai thác triệt để năng suất của máy nóc thiết bị đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng thời gian làm việc của máy móc thiết bị, giảm thời gian lãng phí của người lao động cũng như của máy móc thiết bị nhằm mục đích tăng số lượng sản phẩm sản xuất, giảm thiểu chi phí cố định trên mỗi đơn vị sản phẩm sản xuất ra. Tuy nhiên, có những máy móc trong quá trình hoạtđộng thường xuyên bị gián đoạn do mộtsốbộphận bị hư hỏng và hao mòn do chưa thay thế được cũng như vài hiện tượng nhỏ trở ngại kỹ thuật. Điều này đòi hỏi Côngty phải có kế hoạch bảo dưỡng, bảo trì dự phòng máy móc thiết bị định kỳ. Bên cạnh đó, ngoài việc bảo dưỡng, bảo trì máy móc thiết bị Côngty cần phải thường xuyên theo dõi kiểm tra tình hình sử dụng máy móc thiết bị để kịp thời phát hiện những trở ngại xảy ra nhằm cóbiệnpháp sửa chữa kịp thời vàbố trí công tác sửa chữa sao cho phù hợp với lịch làm việc của công nhân chế biến, sản xuất. 7 Trang 8 Tùy theo từng trường hợp cụ thể mà Côngty quyết định lựa chọn đúng đắn có nên bảo dưỡng, bảo trì máy móc hay không? Ta có thể xét mộtsố trường hợp cụ thể sau đây: cuối năm 2002 phó giám đốc kỹ thuật cung cấp số liệu về tình hình sử dụng tủ đôngsố 2 trong 6 năm gần đây: Số lần hư hỏng Số năm hư hỏng 0 1 1 2 2 1 3 2 6 Mỗi lần máy hỏng ước lượng thiệt hại bình quân là 2.250.000đồng về chi phí dịch vụ sửa chữa. Trung tâm dịch vụ sửa chữa, bảo trì máy móc đề nghị phương án kí hợp đồng bảo trì dự phòng trong vòng 5 năm đến, có thể hy vọng máy chỉ hỏng hóc 1 lần/2 năm, chi phí cho hợp đồng là 1.000.000đồng/năm. Vậy trong thời gian đến Côngtycó nên sử dụng chính sách bảo trì hay không? Để giúp Côngtycó quyết định đúngd đán, ta lần lượt đánh giá 2 phương án sau: -Dựa trên số liệu quá khứ, tính số lần hư hỏng trung bình nếu Côngty áp duụng chính sách cũ(tức không ký hợp đồng) Số lần hư hỏng Tần suất 1 1/6=0,167 2 2/6=0,333 2 1/6=0,167 3 2/6=0,333 1 Vậy số lần hư hỏng kỳ vọng=0*0,167+1*0,333+2*0,167+3*0,333 =1,67(lần/năm). -Chi phí thiệt hại kỳ vọng hàng năm của việc hư hỏng máy áp dụng chính sách cũ: 1,67*2.250.000=3.757.500đồng. -Chi phí kì vọng của hợp đồng bảo trì dự phòng: 0,5*2.250.000+1.000.000=2.125.000đồng. Vậy Côngty nên ký hợp đồng bảo dưỡng, bảo trì dự phòng, vì với hợp đồng này Côngtyđã tiết kiệm thêm được:4.117.500-2.125.000=1.632.500đồng/năm, từ đó gópphần làm tăng lợi nhuận của Côngty lên. Phương án này không những đem lại cho Côngtymột khoản lợi nhuận mà còn có 1 ưu điểm đặc biệt hơn đó là thời gian 8 Trang 9 ngưng hoạtđộng của máy móc thiết bị để sửa chữa sau mỗi lần hư hỏng sẽ giảm xuống, nghĩa là có thể tận dụng tối đa hơn thời gian, công suất làm việc của tủ đongsố 2 đảm bảo tiến độ sản xuất được ổn định. Hiện nay, mộtsố máy móc thiết bị của Côngty hư hỏng chưa có kế hoạch bảo trì sửa chữa. Bên cạnh đó, trong thời gian đến với nguồn lực tàichính hiện cóCôngty dự kiến đầu tư cho các dự án mua sắm máy móc thiết bị nhằm mở rộng qui mô sản xuất. Nhưng sau khi đầu tư nâng cấp Côngty cần phải cóbiệnpháp tận dụng tối đanăng suất cứ máy móc thiết bị này. Có như vậy mới có thể làm giảm chi phí (khấu hao) trên một đơn vị sản phẩm(vì Côngty trích khấu hao nhanh trong những năm đầu). Do vậy, các biệnphápcó thể áp dụng đó là: +Đẩy mạnh hoạtđộngtiêu thu, mở rộng thị trường, thiết lập mối quan hệ làm ăn lâu dài với những khách hàng truyền thống nhằm đảm bảo được thời gian làm việc của máy móc thiết bị, tránh lãng phí thời gian hữu ích. +Bố trí công nhân kỹ thuật sao cho phù hợp với trình độ vàcông nghệ tiên tiến của máy móc thiết bị, có như vậy họ mới có kế hoạch bảo quản tốt cũng như kịp thời xử lý những tình huống trở ngại xảy ra. Nhằm mục đích cuối cùng là nângcaohiệu suất sử dụng tàisảncố định, gópphầnnângcaohiệuquảhoạtđộng của Công ty. 2.Quản lý vốn lưu động: Quaphântích ở phần 2 cho thấy hiệuquả sử dụng vốn lưu động rất thấp chủ yếu là do số vòng quay khoản phải thu và hàng tồn kho thấp. Côngty nên cóbiệnpháp quản lý hàng tồn kho và khoản phải thu khách hàng để nângcaohiệuquả sử dụng vốn lưu động. 2.1Quản lý khoản phải thu: Năm 2002, kỳ thu tiền bình quân khách hàng dài (26 ngày), điều này ảnh hưởng không nhỏ đến hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp như: thiếu vốn trong kinh doanh, Côngty phải đi vay để trang trải cho mọi hoạtđộng từ đó làm cho chi phí sử dụng vốn caovà sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận, trường hợp nếu khách hàng mất khả năng thanh toán thì doanh nghiệp sẽ gặp rủi ro do không thu hồi được vốn. Do đó, trong thời gian đến Công cần phải có các chính sách, công cụ thích hợp để một mặt đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đồng thời khuyến khích khách hàng trả sớm nhằm hạn chế đến mức thấp nhất lượng vốn Côngty bị chiếm dụng. TạiCông ty, các chính sách và quy định đối với hoạtđộngtiêu thụ còn sơ sài. Điều này không thúc đẩy hoạtđộngtiêu thụ ngày càng phát triển. Vì vậy, em xin đề xuất một vài chính sách bổsung vào các chính sách quy định đối với Công ty. 2.11Xây dựng chính sách tín dụng: Hiện nay việc gia tăng các doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực chế biếnthủysản ngày càng nhiều, cùng với cơ chế linh hoạt của nền kinh tế thị trường, nên khách hàng có quyền lựa chọ các nàh cung cấp. Các tiêu chuẩn lựa chọn đặt ra ngày càng đa dạng , mở rộng ra khỏi phạm vi:chất lượng, giá cả…Điều kiện được khách 9 Trang 10 hàng quan tâm hơn cả nhằm thỏa mãn lợi ích tiêu dùng là chính sách bán hàng của nhà cung cấp. Trong điều kiện cạnh tranh của ngành thủysản như ngày nay, việc xây dựng một phương thức bán hàng gópphầnnângcaohiệuquảhoạtđộng là một việc làm vô cùng cần thiết. Chính sách tín dụng quyết định mạnh mẽ đến doanh thu bán hàng. Vì vậy, xây dựng mộtchính sách tín dụng khoa học vàhiệuquả là nhiệm vụ khó khăn cảu các nhà quản lý. Bởi vì chính sách tín dụng không hiệuquả thì sẽ tác động ngược lại, ảnh hưởng đến doanh thu và cụ thể là lợi nhuận của Công ty. Cơsở cho việc cấp phát tín dụng là phântích vị thế tín dụng của khách hàng. Những nhân tố được sử dụng khi phântích vị thế tín dụng của khách hàng có thể là: A:Đạo đức thanh toán của khách hàng. B:Năng lực thanh toán của khách hàng. C:Chỉ số sinh lời bình quân hay thu nhập bình quân của khách hàng. D:Lợi thế cạnh tranh hay vị thế tương lai của khách hàng. Những nhân tố này có thể được thông qua: +Các nguồn thông tin do khách hàng cung cấp. +Các nguồn thông tin thể hiện quasố liệu, chỉtiêutàichính trên các báo cáotàichínhđãqua kiểm toán của khách hàng. +Nguồn thông tin từ các ngân hàng, tổ chức tín dụng mà khách hàng có khoản ký thác tại đó. +Nguồn thông tin từ các doanh nghiệp đã giao dịch với khách hàng trong nhưĩng năm qua. Sau đó, Côngty tính điểm tín dụng cho khách hàng qua phương pháp “Phân tích tuyến tích yếu tố phân biệt” theo công thức: M=h A *A + h B *B + h C *C + h D *D + Trong đó, h là hệ số điều chỉnh theo mỗi biếnsố độc lập, hệ số này cao hay thấp phụ thuộc vào tính chất quan trọng của mỗi biếnsố độc lập(0≤h≤1). Sau khi tính điểm tín dụng cho khách hàng vàCôngty chấp nhận cấp phát tín dụng cho khánh hàng. Bước tiếp theo Là Côngty lựa chọn những phương án cấp phát tín dụng khả thi nhất. Các vấn đề đặt ra lúc này là : +Chi phí bỏ ra và lợi nhuận thu được từ việc cấp phát tín dụng là bao nhiêu ? +Thời hạn tín dụng hợp lý là bao nhiêu ? +Sau khi bán chịu thì phương thức thu tiền hiệuquả nhất là gì ? 10 [...]... cótạiCôngty phục vụ đắt lực cho mục tiêu kinh doanh theo nguyên tắc hoàn trả và phát triển Khi đó, hy vọng hiệuquảtàichính của Côngty sẽ cao hơn năm 2002 và đạt mưc tối thiểu 6,128% Trang 28 28 Cäng ty THUÛY SAÛN BỔSUNGMỘTSỐCHỈTIÊUPHÂNTÍCHHIỆUQUẢTÀICHÍNHVÀMỘTSỐBIỆNPHÁPGÓPPHẦNNÂNGCAOHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGTẠICÔNGTYCỔPHẦNTHỦYSẢNĐÀNẴNG ... doanh thu bán hàng, gópphầnnângcao lợi nhuận vànângcaohiệuquảhoạtđộng chung của Côngty Trang 24 24 IV.XÂY DỰNG CƠ CẤU VỐN TỐI ƯU NHẰM NÂNGCAOHIỆUQUẢTÀICHÍNH CỦA CÔNGTY Như đãphântích ở phần 2, ta thấy trong những năm quacôngty chưa vận dụng tốt hiệu ứng đòn bẩy tàichính để có thể nângcaohiệuquảtàichính hơn mức đãcó thể đạt được Vậy để năm 2003 và những năm đến công y cócơ sở... Kênh trực tiếp: Côngty NK Côngty CPTSĐN Côngty trung gian Đại diện bán hàng Người tiêu dùng Tại thị trường Mỹ Kênh gián tiếp Côngty XNK trong nước Côngty CPTSĐN Kênh trực tiếp Côngty NK Côngty trung gian Người tiêu dùng Người Đại diện Công tyCôngty tiêu trung giúp *Tóm biệnpháp CPTSĐN lại tất cả cácbán hàng nêu ra ở trên đều gian cho Côngty đẩy nhanh dùng hoạtđộngsản xuất vàtiêu thụ Từ đó,... khả năngtiêu thụ lớn trên thị trường trên cơsở doanh nghiệp đảm bảo các nỗ lực để sản xuất sản phẩm mới đó Từ đó, làm tiền đề trong việc gópphần làm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, nângcaohiệuquả hoạt động của Côngty 2.Đẩy mạnh hoạtđộngtiêu thụ: 2. 1Nâng cao chất lượng thủysản xuất khẩu: Năngcao chất lượng là biệnpháp để nângcao uy tín sản phẩm của Công ty, từ đó khả năngtiêu thụ sản phẩm... lợi nhuận sản xuất kinh doanh tăng Bên cạnh đó, sự gia tăng mạnh chi phí bán hàng vàchi phí quản lý doanh nghiệp đã ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận thuần từ hoạtđộngsản xuất kinh doanh Vì vậy nếu trong năm đến Côngty kiểm soát tốt 2 loại chi phí này thì sẽ gópphầnnângcao lợi nhuận hơn nữa Từ đó, gópphầnnângcaohiệuquả hoạt động của côngty Hiện nay, để nângcao uy tín của mộtCôngtycổphần cũng... khuyết điểm trong công tác quản lý kinh tế để ngày càng hoàn thiện hơn các qui chế đã ban hành, không ngừng nângcaohiệu lực quản lý của bộ máy quản lý Côngty đối với các đơn vị thành viên hạch toán độc lập Gópphầnnângcaohiệuquảhoạtđộng quản lý chi phí của Côngty III.NHỮNG BIỆNPHÁP NHẰM TĂNG DOANH THU Doanh thu của Côngty trong năm quacao hơn hai năm trước nhưng lợi nhuận thuần sản xuất kinh... tăng lên 1,64 lần so với năm 2000 vàchỉ gấp 1,3 lần năm 2001 Vì vậy, trong thời gian đến muốn nângcao lợi nhuận hơn nữa nhằm nângcaohiệuquả kinh doanh cũng như hiệuquảtài chính, Côngty cần đẩy mạnh hoạtđộngsản xuất vàtiêu thụ để gia tăng mức doanh thu Sau đây là mộtsốbiệnpháp cụ thể: 1.Đa dạng hóa sản phẩm: Đa dạng hóa sản phẩm là quá trình mở rộng danh mục sản phẩm sao cho phù hợp với điều... nên áp dụng chính sách chiết khấu để khuyến khích khách hàng trả tiền trước thời hạn *Tóm lại, với chính sách tín dụng vàchính sách chiết khấu như trên, một mặt sẽ có tác dụng thu hút sức mua của khách hàng, một mặt sẽ giảm bớt lượng vốn côngty bị chiếm dụng để từ đó nângcaohiệu suất sử dụng vốn lưu động, nângcao lợi nhuận nhằm gópphầnnângcao hơn nữa hiệuquảhoạtđộng chung của côngty Trang... kênh phân phối, gia tăng doanh sốtiêu thụ qua kênh gián tiếp là một trong những biệnpháp thiết thực gópphần gia tăng doanh thu, tăng lợi nhuận vànângcao vị thế của Côngty trên thị trường 2.321Thiết lập và đánh giá lựa chọn phương án: Căn cứ vào tình hình thực tế vàchính sách phân phối sản phẩm của Côngty em xin đưa ra 3 phương án sau: Trang 20 20 -Phương án 1: Trên cơsở kênh phân phối cũ, Công. .. tổ Marketing và từng bước hoàn thiện kênh phân phối: 2.31Thành lập tổ Marketing: Mặc dầu Công tyCổphầnthủysảnĐàNẵng đã cómộtbộphận nằm trong phòng kinh doanh nhưng còn rất yếu Vì vậy để chế biến ra sản phẩm không bị ứ đọng, nhà sản xuất phải chú trọng đến công tác thị trường ở khâu tiêu thụ Thị trường tiêu thụ có ý nghĩa quyết địng đến sự tồn tạivà phát triển của CôngtyCôngty phait luôn . Trang 1 BỔ SUNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN ĐÀ NẴNG. các cổ đông. C.MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN ĐÀ NẴNG. Nâng cao hiệu quả hoạt động là điều kiện để Công