ảnh hưởng của gia nhập WTO đến sự phát triển của ngành vận tải biển của công ty cổ phần vận tải biển sài gòn -về thời gian nghiên cứu ảnh hưởng cua wto đến sự phát triển của công ty giai đoạn 2006 đến nay
Lời nói đầu 1. Tớnh cp thit ca ti Trongbối cảnh khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế ngày nay, hợp tác kinh tế đang diễn ra theo phơng thức song liên kết phơng và đa phơng giữa những nớc và những nớc thuộc các khu vực khác nhau, chính sự hợp tác và liên kết kinh tế sẽ tạo điều kiện cho các quốc gia có thể triệt để tận dụng và khai thác triệt để các nguồn lực từ bên ngoài và lợi thế so sánh của mình để đạt đợc những mục tiêu kinh tế xã hội của mình. Không thể phủ nhận lợi ích to lớn đạt đợc do sự hợp tác, liên kết giữa các quốc gia mang lại, đặc biệt trong lĩnh vực thơng mại, chính vì vậy nhiều tổ chức cũng nh các khối liên minh khu vực và quốc tế đã, đang và sẽ còn tiếp tục hình thành. Các khối liên kết này đã thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động kinh tế thơng mại, không những chỉ trong nội khối mà còn chi phối mạnh mẽ tới các quốc gia, khu vực khác . Xu hớng tự do hoá trong lĩnh vực thơng mại phát triển nhanh chóng sẽ dẫn tới hệ quả là biên giới kinh tế giữa các nớc bị phá vỡ vì hàng rào thuế quan sẽ bị bãi bỏ, các quan hệ kinh tế tuỳ thuộc vào nhau sẽ phát triển, các thể chế khu vực và toàn cầu sẽ hình thành .Trong điều kiện đó một nền kinh tế muốn độc lập tự chủ, không muốn lệ thuộc vào bên ngoài, muốn tự đảm bảo các nhu cầu thiết yếu, chắc chắn không còn chỗ đứng. Một nền kinh tế hiệu quả, phát triển phải là một nền kinh tế gồm những ngành hàng có lợi thế cạnh tranh cao và sự phát triển của nó phải phụ thuộc vào thị trờng thế giới. 2. Mc ớch nghiờn cu - Khảo sát thực trạng hot ng ca cụng ty c phn vn ti bin si gũn - Trên cơ sở phân tích thực trạng đó rút ra những tồn tại và nguyên nhân, kiến nghị một số giải pháp doanh nghip cú hng i tt hn sau khi hi nhp WTO . 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: -nh hng ca gia nhp WTO n s phỏt trin ca ngnh vn ti bin ca cụng ty c phn vn ti bin si gũn -v thi gian nghiờn cu nh hng cua wto n s phỏt trin ca cụng ty giai on 2006 n nay 4. Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, bi trỡnh by gồm 3 chơng: Chơng I : lý thuyt v kinh doanh vn ti quc t Chơng II: Thực trạng ca cụng ty c phn vn ti bin saỡ gũn Chơng III: Mt s kin ngh nhm nõng cao hiu qu hoat ng ca cụng ty c phn vn ti bin s i gũn Chng 1: lý thuyt v kinh doanh vn ti quc t 1. Khái niệm vận tải hàng hóa quốc tế và kinh doanh vận tải hàng hoá quốc tế Vận tải hàng hoá: là một hoạt động kinh tế có mục đích của con ngời nhằm làm thay đổi vị trí hàng hoá từ nơi này đến nơi khác. Vận tải hàng hoá quốc tế: là một hoạt động kinh tế để đa hàng hoá từ nguồn cung cấp nớc ngoài tới nơi sử dụng của ngời mua ( việc chuyên chở vợt ra ngoài phạm vi biên giới ít nhất một quốc gia) Kinh doanh vận tải hàng hoá quốc tế: là hoạt động tổ chức một cách hợp lý và khoa học quá trình chuyên chở, di chuyển hàng hoá từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm thu lợi nhuận. 2. Vai trò của vận tải quốc tế Vận tải quốc tế đóng một vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế thế giới, kinh tế mỗi quốc gia, các doanh nghiệp, và ngời tiêu dùng. Đối với nền kinh tế thế giới: + Thúc đẩy thơng mại hàng hóa và dịch vụ quốc tế phát triển, giúp di chuyển hàng hoá trên phạm vi quốc tế. + Thúc đẩy ngoại thơng phát triển, vận tải quốc tế vừa là môi trờng kinh doanh ngoại thơng đầy tiềm năng. Đây là một bộ phận của kinh tế ngoại thơng, việc phát triển kinh tế ngoại thơng không thể tách rời với sự phát triển của vận tải và ngợc lại. Đối với mỗi quốc gia: + Giúp tăng trởng kinh tế nhờ đóng góp vào GDP. + Thông thơng buôn bán các Quốc gia đợc dễ dàng, nhanh chóng, thuận lợi. Đối với Doanh nghiệp: + Doanh nghiệp kinh doanh vận tải quốc tế: tạo thị trờng và cơ hội kinh doanh lớn. + Doanh nghiệp xuất nhập khẩu: Trao đổi mua bán hàng hóa đợc dễ dàng, nhanh chóng, thuận tiện. Mở rộng thị trờng và khách hàng Tăng lợi nhuận Gia tăng giá trị hàng hóa Đối với ngời tiêu dùng: + Tăng thêm chi phí làm tăng giá thành và giá cả. + Giúp hàng hoá trên thị trờng phong phú, ngời tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn. + Hàng hoá vợt qua biên giới giữa các quốc gia, do vậy dù bất cứ đâu cũng có thể mua đợc hàng sản xuất ở tất cả các nơi khác trên thế giới. 3. Đặc điểm chung về vận tải biển. Đặc điểm lớn nhất của sản xuất vận tải là mang tính phục vụ. Vận tải là hoạt động phục vụ không chỉ trong phạm vi sản xuất: Vận chuyển nguyên nhiên vật liệu . mà còn trong khâu lu thông phân phối, không có hoạt động vận tải thì hoạt động sản xuất xã hội không tồn tại đợc, hoạt động vận tải là mạch máu của nền kinh tế quốc dân. Vận tải là cơ sở sự ràng buộc sự phát triển của các ngành khác. ở đây dùng với sự phân bố tài nguyên, nhân lực và nhân tố quốc phòng, vận tải là một nhân tố quan trọng trong quy hoạch phân vùng kinh tế. Đặc điểm thứ 2 của vận tải là tính thống nhất giữa sản xuất và tiêu dùng: Chúng ta biết rằng trong hoạt động sản xuất vận tải không có đặc tính vật hoá vì kết quả của nó là sự di chuyển ngời hay hàng hoá từ nơi này đến nơi khác. Hay nói cách khác hoạt động này gắn liền với sản xuất và tiêu thụ. Đặc tính tiếp theo của vận tải trong hoạt động vận tải trong hoạt động vận tải không có sản xuất dự trữ. Trong tất cả các hoạt động sản xuất chúng ta đều biết rằng có thể sản xuất để tiêu dùng ngay và sản xuất để dự trữ. Lợng dự trữ này nhiều hay ít là tuỳ thuộc vào đặc tính của loại sản phẩm và từng ngành sản xuất. Trong vận tải do sản xuất và tiêu thụ đồng thời nên không có sản xuất dự trữ. Đặc điểm thứ 4 của sản xuất vận tải là trong vận tải không có hoạt động trung gian giữa sản xuất và tiêu thụ. Trong các lĩnh vực khác giữa sản xuất và tiêu thụ có hàng loạt các hoạt động khác nhau thuộc khâu lu thông phân phối, các hoạt động tạo ra mối liên hệ kinh tế giữa sản xuất và ngời tiêu dùng nhng trong vận tải điều này không xảy ra. 4. nh hng ca vic gia nhp WTO n vn ti bin Theo ỏnh giỏ ca B Giao thụng Vn ti, trong tin trỡnh thc hin cỏc cam kt hi nhp liờn quan n ngnh ny, thỡ lnh vc vn ti chớnh l lnh vc gp khú hn c trc cỏc cuc cnh tranh t bờn ngoi. Tuy nhiờn, khụng khú ny cng s khỏc nhau, ph thuc vo tng loi hỡnh hoc th trng ca dch v ny. Theo phõn loi ca WTO thỡ vn ti l mt ngnh dch v bao gm cỏc phõn ngnh: vn ti ng bin, vn ti ng thy ni a, vn ti hng khụng, vn ti bng kinh khớ cu, vn ti ng st, vn ti ng b, vn ti ng ng, dch v h tr mi phng thc vn ti v cỏc dch v vn ti khỏc; mi phõn ngnh li chia nh thnh nhiu tiu ngnh. Tuy nhiờn, Vit Nam mi cú quy nh v 6 phõn ngnh trong tng s 9 phõn ngnh vn ti núi trờn. Trong quỏ trỡnh thỳc y t do húa thng mi trờn phm vi ton cu thỡ dch v vn ti úng vai trũ vụ cựng quan trng i vi thng mi hng húa quc t vi nguyờn tc vn ti cng nhanh vi chi phớ cng thp thỡ hiu qu ca thng mi hng húa quc t cng cao. Chớnh vỡ vy, cỏc nc thnh viờn WTO rt quan tõm n vic t do húa th trng dch v vn ti, c bit l dch v vn ti bin v cỏc dch v h tr mi phng thc vn ti nh dch v xp d hng húa, dch v i lý vn ti hng húa k c dch v giao nhn v dch v kho bói. Trong s 28 quc gia v vựng lónh th cú yờu cu m phỏn song phng vi Vit Nam thỡ cú ti 11 i tỏc yờu cu m phỏn v dch v vn ti (gm Trung Quc, Nht Bn, Hn Quc, EU, Nauy, Thy S, M,Canada, ỳc, New Zealands, Chinese Taipei). Cỏc i tỏc a ra yờu cu rt cao v m ca th trng dch v vn ti, nht l dch v vn ti bin cho cỏc nh cung cp dch v nc ngoi. Cam kết về dịch vụ vận tải biển của Việt Nam cũng tương đối cao, tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia trong ngành mức độ ảnh hưởng của từng cam kết đối với các doanh nghiệp Việt Nam còn phụ thuộc vào tình hình thực tiễn của thị trường cung cấp dịch vụ đó. Ví dụ về vận tải hàng hóa quốc tế bằng đường biển, chúng ta cam kết “không hạn chế”, nhưng xét về thực chất cam kết này không tác động nhiều đến các doanh nghiệp vận tải biển của Việt Nam vì trên thực tế thị trường này vẫn do các hãng tàu nước ngoài chiếm thị phần chủ yếu. Hiện tại, các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực đại lý vận tải hàng hóa đường biển và đại lý tàu biển sẽ bị tác động nhiều nhất do chúng ta cam kết cho phép các công ty vận tải biển nước ngoài được thành lập công ty liên doanh với tỷ lệ vốn góp không quá 51% ngay từ khi gia nhập và được thành lập công ty 100% vốn nước ngoài sau 5 năm kể từ khi gia nhập để thực hiện các hoạt động liên quan đến hàng hóa do chính công ty đó vận chuyển bằng đường biển đi, đến Việt Nam nhằm mục đích cung cấp dịch vụ trọn gói cho khách hàng của họ. Điểm quan trọng của cam kết này là các công ty liên doanh, công ty 100% vốn nước ngoài do công ty vận tải biển nước ngoài thành lập chỉ được phép thực hiện các hoạt động phục vụ cho chính công ty mẹ, không được phép cung cấp dịch vụ cho khách hàng khác. Các công ty vận tải biển nước ngoài vận chuyển hàng hóa đi, đến Việt Nam không thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam thì vẫn phải sử dụng dịch vụ của các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong hai lĩnh vực nói trên. Theo nhận định, đây chính là vấn đề mà các cơ quan quản lý Nhà nước cần lưu ý khi xem xét dự án đầu tư; đồng thời, khi cấp giấy chứng nhận đầu tư phải ghi rõ phạm vi hoạt động của doanh nghiệp theo đúng nội dung đã cam kết và tăng cường thực hiện công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực này. Dịch vụ xếp dỡ container cũng là dịch vụ hỗ trợ vận tải biển được nhiều đối tác quan tâm; cam kết của Việt Nam cho phép nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài được thành lập liên doanh với tỷ lệ vốn góp không quá 50% và không có lộ trình mở rộng hơn nữa. Sau khi Việt Nam được kết nạp vào WTO, đã có nhiều lo ngại việc mở quá rộng đối với dịch vụ cảng biển. Tuy nhiên, Việt Nam không đưa dịch vụ đại lý tàu biển vào biểu cam kết về dịch vụ; như vậy, Việt Nam hoàn toàn có quyền duy trì các quy định chặt chẽ về dịch vụ đại lý tàu biển để bảo hộ các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Chương II: thực trạng của công ty cổ phần vận tải biển saì gòn 1. Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña c«ng ty. Tiền thân là Doanh Nghiệp Nhà Nước, được thành lập lần đầu theo Quyết định số 189/QĐ-UB của UBND Thành phố Hồ Chí Minh ngày 22 tháng 09 năm 1981 và được thành lập lại theo Quyết định số 175/QĐ-UB ngày 05/12/1992 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh, trực thuộc Sở Giao thông Công chánh Thành phố Hồ Chí Minh. Khởi đầu chỉ với một chiếc tàu 2500 tấn vào năm 1981, đội tàu của SSC đã phát triển thêm 5 chiếc tàu từ 1800 đến 4500 tấn, tàu đông lạnh và tàu chở xe hàng, sau đó phát triển vững chắc lên đến 14 chiếc tàu chỉ trong vòng 2 năm. Đội ngũ giám đốc, trưởng phòng, nhân viên, sĩ quan và thuyền viên của SSC không ngừng sáng tạo tìm tòi những giải pháp công nghệ tiên tiến để phục vụ khách hàng trong và ngòai nước được hiệu quả hơn. Ngày nay SSC là một trong những công ty hàng đầu của Việt nam về quản lý khai thác tàu, đại lý tàu biển, giao nhận, kho bãi, vận tải đường bộ và các dịch vụ cung ứng hậu cần. Hiện nay , Công ty là thành viên Tổng Công ty Cơ khí Giao thông Vận tải Sài Gòn (SAMCO) theo Quyết định số 172/2004/QĐ-UB ngày 15/07/2004 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh. Tháng 12/2004, Công ty Vận tải biển Sài Gòn được cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty Cổ phần Vận tải biển Sài Gòn theo Quyết định số 6205/QĐ-UB ngày 09/12/2004 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Vận tải biển Sài Gòn thành Công ty Cổ phần Vận tải biển Sài Gòn. 01/05/2006, Công ty Cổ phần Vận tải biển Sài Gòn chính thức đi vào hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103004628 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.Hồ Chí Minh cấp ngày 14 tháng 04 năm 2006. SSC có văn phòng chính ở TP Hồ Chí Minh và năm chi nhánh ở Hải phòng, Đà Nẵng, Qui Nhơn, Vũng Tàu và CầnThơ. SSC là thành viên chính thức của Hiệp hội Chủ tàu Việt nam, Hiệp hội Đại lý và Môi Giới Tàu Biển, Hiệp hội Giao Nhận Việt Nam. Công ty Cổ Phần Vận Tải Biển Sài Gòn (SSC) có đội ngũ gồm 359 cán bộ công nhân viên làm việc chuyên nghiệp, tận tâm là các cán bộ quản lý, cán bộ văn phòng, thuyền trưởng và thuyền viên. SSC có trụ sở chính tại Thành phố Hồ Chí Minh và năm chi nhánh tại các cảng biển lớn và quan trọng nằm dọc theo đường bờ biển Việt Nam như: Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Vũng Tàu và Cần Thơ. SCC là một thương hiệu lớn và bản thân công ty là doanh nghiệp chủ chốt của ngành vận tải biển tại Thành phố Hồ Chí Minh. Vì thế công ty có những lợi thế khá mạnh về thương hiệu riêng của mình, góp phần lớn trong quá trình hình thành những liên doanh với các đối tác vận tải nước ngoài như Hàn Quốc (Korex Saigon Transport), Thụy sĩ (APM – Saigon Shipping Ltd.), Đan Mạch (Sea Saigon Ltd.), và sắp tới là Nhật (Mitsui Co.,Ltd và Mitsui- Soko Co.,Ltd ) Tàu biển của SSC, 6500 DWT "Saigon Queen", hiện nay đang vận hành từ Châu Âu đến Châu Mỹ cùng với giao dịch kinh doanh với chữ tín làm đầu nên thương hiệu cũng như tên tuổi của SSC đã được nhiều hãng tàu, công ty môi giới cũng như đại lý hàng hải, đại lý cung ứng vật tư, nhiên liệu biết đến và cam kết gắn bó hợp tác lâu dài trong giao dịch kinh doanh với SSC. Sắp tới đội tàu của SSC sẽ bổ sung hai tàu sông 1000 DWT Long Phú 1 và Long Phú 2. Qua quá trình đấu giá bán cổ phần của công ty ra bên ngoài thành công , cùng với kế hoạch phát triển kinh doanh, các chiến lược phát triển dịch vụ vận tải, dịch vụ logistics và các họat động tài chính khác, SSC sẽ tiếp tục củng cố phát triển và đẩy mạnh thương hiệu của mình lên tầm của một nhà cung cấp dịch vụ vận tải và logistics chuyên nghiệp hàng đầu tại Việt Nam. SSC là thành viên chính thức của VSA (Hiệp Hội Các Chủ Tàu Việt Nam), VISABA (Hiệp Hội Đại Lý Tàu Biển Việt Nam), VIFFAS (Hiệp Hội Giao Nhận Việt Nam). Các Lĩnh Vực Kinh Doanh * Vận tải: - Quản lý, khai thác điều hành tàu biển và tàu sông nội địa và quốc tế - Kinh doanh vận chuyển hàng hóa bằng đường biển và đường sông trong và ngoài nước * Dịch vụ đại lý tàu biển và giao nhận: - Đại lý tàu biển làm thủ tục cho tàu ra vào cảng, dịch vụ cung ứng tàu biển, dịch vụ môi giới hàng hải và thuê tàu - Giao nhận hàng hóa hàng không và hàng biển trong nước và quốc tế - Dịch vụ khai quan và giao hàng trọn gói * Dịch vụ hậu cần: - Cho thuê kho thu gom hàng lẻ CFS tiêu chuẩn quốc tế - Bãi trung chuyển container cùng các dịch vụ nâng hạ, vệ sinh & sửa chữa container - Dịch vụ kiểm kiện hàng hóa - Dịch vụ vận tải đường bộ và vận tải container * Xuất khẩu thuyền viên: - Cung cấp sỹ quan và thuyền viên với trình độ cao, chuyên nghiệp và nhiều kinh nghiệm cho chủ tàu trên toàn thế giới 2. Thực trạng ảnh hưởng gia nhập WTO đền công ty cổ phần vận tải biển sài gòn 2.1 ảnh hưởng tích cực việc việt nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã làm giảm đi rất nhiều các hang rào thuế quan. Từ đó dẫn tới hoạt động xuất nhập khẩu trở nên ngày cang sôi động và kim ngạch xuất nhập khẩu ngày càng tăng do đó nhu cầu về vận tải biển ngày càng tăng tạo ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp. . nước Công ty Vận tải biển Sài Gòn thành Công ty Cổ phần Vận tải biển Sài Gòn. 01/05/2006, Công ty Cổ phần Vận tải biển Sài Gòn chính thức đi vào hoạt động. 12/2004, Công ty Vận tải biển Sài Gòn được cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty Cổ phần Vận tải biển Sài Gòn theo Quyết định số 6205/QĐ-UB ngày 09/12/2004 của