Thực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp ở việt nam

67 61 0
Thực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng giải pháp đổi công nghệ doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam Mục lục: Lời mở đầu Nội dung I.Cơ sở lý luận: 1.Công nghệ đổi công nghệ: 1.1.Công nghệ 1.2.Đổi công nghệ: 1.2.1.Thực chất đổi công nghệ 1.2.2.Vai trò đổi công nghệ 1.2.3.Các giai đoạn đổi công nghệ 1.2.4.Thời điểm đổi công nghệ 2.Nội dung chủ yếu đổi công nghệ: 2.1.Lựa chọn công nghệ thích hợp: 2.1.1.Tính tất yếu khách quan lựa chọn công nghệ thích hợp 2.1.2.Những lựa chọn công nghệ thích hợp 2.1.3.Nội dung lựa chọn công nghệ thích hợp 2.2.Đánh giá công nghệ: 2.2.1.Quan niệm đánh giá công nghệ 2.2.2.Vai trò đánh giá công nghệ 2.2.3.Các bớc tiến hành đánh giá công nghệ 2.3.Phân tích lực công nghệ: 2.3.1.Năng lực công nghệ vai trò việc phân tích lực công nghệ 2.3.2.Phơng pháp phân tích lực công nghệ 2.4.Đổi công nghệ: 2.4.1 Đánh giá trình độ công nghệ 2.4.2.Các hình thức đổi công nghệ 2.4.3.Yêu cầu đổi công nghệ II.Thực trạng đổi công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Việt nam: 1.Tình hình công nghệ doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt nam: 1.1.Tình hình công nghệ chung kinh tế quốc dân 1.2.Tình hình công nghệ ngành sản xuất công nghiệp nớc ta 2.Thực trạng công nghệ đổi công nghệ số ngành: 2.1.Ngành khí: 2.1.1.Thực trạng công nghệ ngành khí 2.1.2.Thực trạng đổi công nghệ ngành khí 2.2.Ngành dệt may: 2.2.1.Thực trạng công nghệ ngành dệt may 2.2.2.Thực trạng đổi công nghệ ngành dệt may 2.3.Ngành chế biến mía đờng: 2.3.1.Thực trạng công nghệ ngành mía đờng 2.3.2.Thực trạng đổi công nghệ ngành mía đờng 3.Những kết đạt đợc hoạt động đổi công nghệ nớc ta năm qua: 4.Những tồn nguyên nhân hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Việt nam: III.Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt nam: 1.Các giải pháp vĩ mô: 2.Các giải pháp vi mô: Kết luận Lời mở đầu Ngày xu toàn cầu hoá, nớc trình hội nhập kinh tế khu vực giới Đối với nớc phát triển vừa hội, vừa thách thức Hiện khoảng nớc phát triển nớc phát triển ngày cách xa, cách biệt phần phát triển khoa học công nghệ khác nhau, trình độ phát triển khoa học công nghệ nớc phát triển thấp lạc hậu so với nớc phát triển.Vì nớc phát triển muốn hội nhập vào kinh tế giới rút ngắn khoảng cách với nớc phát triển phải đầu t phát triển khoa học công nghệ cho Có nh kinh tế nớc đứng vững đợc trình hội nhập, giúp cho doanh nghiệp nớc cạnh tranh đợc với doanh nghiệp nớc ngoài, đặc biệt doanh nghiệp nớc có trình độ công nghệ tiên tiến, đồng thời giúp phát triển mặt đời sống kinh tế xã hội nớc Tuy nhiên trình hội nhập, nớc phát triển có lợi nớc sau, nớc phát triển khoa học công nghệ nhờ áp dụng phát triển công nghệ nớc trớc chuyển giao công nghệ, song song với việc nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ nớc Nớc ta nớc phát triển, sản xuất nhỏ, nông nghiệp chủ yếu, tình trạng công nghệ lạc hậu Hơn 15 năm thực đổi mới, nớc ta đạt đợc thành tựu đáng kể, nhng nhìn chung tình hình công nghệ phát triển, hoạt động chuyển giao đổi công nghệ nớc ta nói chung doanh nghiệp sản xuất nói riêng nhiều hạn chế Vì với tính cần thiết phải xác định thực trạng công nghệ doanh nghiệp sản xuất đặc biệt doanh nghiệp công nghiệp nớc ta nay, với đề tài em mong muốn làm rõ số vấn đề tồn có số giải pháp để khắc phục tình trạng Em xin cảm ơn thầy (cô) giúp em hoàn thành đề tài Nội dung I Cơ sở lý luận Công nghệ đổi công nghệ 1.1 Công nghệ: Hiện yêu cầu việc quản lý, đòi hỏi phải đa đợc định nghĩa khái quát đợc chất công nghệ cần thiết, quản lý công nghệ thành công mà cha xác định rõ công nghệ Tuy nhiên nhiều định nghĩa công nghệ, có định nghĩa tơng đối đầy đủ, có định nghĩa không đầy đủ Các tổ chức khoa học- công nghệ cố gắng việc đa định nghĩa công nghệ để hoà đồng quan điểm, tạo thuận lợi cho việc phát triển hoà nhập quốc gia khu vực phạm vi toàn cầu Mỗi lĩnh vực có cách nhìn riêng công nghệ để phục vụ cho mục đích Nhng nhìn chung định nghĩa công nghệ cần khái quát đủ đặc trng sau: Thứ nhất: Công nghệ máy biến đổi, khía cạnh nhấn mạnh khả làm đồ vật công nghệ, khác biệt khoa học ứng dụng với công nghệ Các nhà khoa học ứng dụng chó träng tíi viƯc kh¸m ph¸ c¸c øng dơng lý thuyết, nhà công nghệ không quan tâm đến việc làm đồ vật mà quan tâm đến hiệu kinh tế, tới thích hợp với mục đích sử dụng công nghệ Do khía cạnh máy biến đổi công nghệ hàm ý vấn đề quản lý có vấn đề đặc biệt việc đạt đợc kết biến đổi mong muốn Thứ hai: Công nghệ công cụ đề cập đến công nghệ thờng đợc coi máy, trang thiết bị, thiết bị Vai trò máy móc, đặc biệt tác động ngời máy móc có vai trò quan trọng công nghệ Thứ ba: Công nghệ kiến thức Đặc trng khẳng định vai trò cốt lõi khoa học công nghệ Nó phủ nhận cách nhìn công nghệ thứ phải nhìn thấy đợc sờ mó đợc, coi công nghệ tạo cần có sử dụng với hiệu nh Đó công nghệ có bí sở khoa học, để sử dụng có hiệu công nghệ cần phải đợc đào tạo trau dồi kỹ cho ngời, đồng thời phải liên tục cập nhật kiến thức có sẵn Thứ t: Công nghệ thân vật thể Căn vào ba khía cạnh coi công nghệ nằm dạng thân mà tồn nh cải, thông tin, sức lao động ngời thừa nhận công nghệ hàng hoá, dịch vụ, đợc mua bán nh thứ hàng hoá khác thị trờng nội địa nh thị trờng giới Xuất phát từ luận điểm trên, có số định nghĩa thông dụng: + Định nghĩa Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc (UNIDO): Công nghệ việc áp dụng khoa học vào công nghiệp cách sử dụng kết nghiên cứu xử lý cách có hệ thống có phơng pháp Với t cách tổ chức phát triển công nghiệp, UNIDO nhấn mạnh tính khoa học công nghệ xem xét tới khía cạnh hiệu sử dụng công nghệ vào mục đích sản xuất công nghiệp + Định nghĩa Uỷ ban Kinh tế Xã hội Châu á- Thái Bình Dơng (ESCAP): Công nghệ hệ thống kiến thức qui trình kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu xử lý thông tin Sau ESCAP mở rộng định nghĩa mình: Công nghệ bao gồm tất kỹ năng, kiến thức, thiết bị phơng pháp sử dụng sản xuất chế tạo, dịch vụ, quản lý thông tin Định nghĩa không gắn công nghệ với sản xuất chế tạo sản phẩm cụ thể mà mở rộng lĩnh vực dịch vụ quản lý Những công nghệ dần hình thành nh công nghệ du lịch, công nghệ ngân hàng, công nghệ văn phòng, công nghệ đào tạo, c«ng nghƯ trun th«ng,… HiƯn nay, ë ViƯt nam còng cã mét sè quan niƯm vỊ c«ng nghƯ, mét số là: Công nghệ kiến thức, kết khoa học ứng dụng nhằm biến đổi nguồn lực thành mục tiêu sinh lợi Cuối có định nghĩa đợc coi khái quát công nghệ là: Công nghệ tất dùng để biến đổi đầu vào thành đầu Xuất phát từ việc nêu đợc khái quát công nghệ, ta thấy công nghệ có phận cấu thành sau: + Phần vật t kỹ thuật (T) bao gồm phơng tiện vật chất nh công cụ, trang bị máy móc, vật liệu, phơng tiện vận chuyển công nghệ chế tạo, máy móc thiết bị hợp thành dây chuyền công nghệ (phần cứng) + Phần ngời (H): Công nghệ hàm chứa ngời làm việc công nghệ, bao gồm lực ngời công nghệ nh kỹ năng, kinh nghiệm, tính sáng tạo, khả lãnh đạo + Phần thông tin công nghệ (I): Công nghệ hàm chứa kiến thức có tổ chức đợc t liệu hoá nh khái niệm, thông số, công thức, ký hiệu + Phần tổ chức công nghệ (O): Công nghệ hàm chứa khung thể chế, tạo nên khung tổ chức công nghệ nh thẩm quyền, trách nhiệm, mối quan hệ, phối hợp, liên kết Các phận có quan hệ tơng hỗ với nhau, bỗ sung cho nhau, công nghệ thiếu phận Phần vật t kỹ thuật cốt lõi công nghệ nào, đợc triển khai, lắp đặt ngời Con ngời làm cho công nghệ hoạt động máy móc thiết bị, phơng tiện kỹ thuật phát huy hết tính chúng,con ngời không ngừng cải tiến, mở rộng, đổi công nghệ đó, đồng thời nhờ mà ngời ngày nâng cao đợc khả trí tuệ sức lực Nh ngời đóng vai trò chủ động công nghệ, song lại chịu chi phối thông tin tổ chức Phần thông tin thể tri thức tích luỹ công nghệ Các thiết bị phơng tiện có kiến thức khác sử dụng sản xuất tạo sản phẩm khác nhau, bí công nghệ Nhờ tri thức mà ngời rút ngắn đợc thời gian học tập tiếp xúc công nghệ, nói thông tin công nghệ sức mạnh công nghệ Phần tổ chức đóng vai trò điều hoà, phối hợp yếu tố để thực cách có hiệu hoạt động biến đổi Phần tổ chức giúp cho việc quản lý công nghệ đợc thực cách có hiệu Phần phụ thuộc vào độ phức tạp vật t kỹ thuật thông tin, song lại định cấu thành phận lại công nghệ Có thể nói phần tổ chức mang tính động lực công nghệ thân biến đổi theo thời gian 1.2 Đổi công nghệ: Ngày công nghệ biến đổi chu kỳ sống nó, giai đoạn định công nghệ phù hợp với thị trờng có nghĩa sản phẩm sản xuất tồn thị trờng, nhng đến giai đoạn đó, công nghệ không phù hợp Do đổi công nghệ nhu cầu tất yếuvà phù hợp với qui luật phát triển 1.2.1 Thực chất đổi công nghệ: Đổi công nghệ chủ động thay phần đáng kể (cốt lõi, bản) hay toàn công nghệ sử dụng công nghệ khác Muốn đổi công nghệ tốt phải xác định rõ mục tiêu hoàn cảnh Đổi công nghệ phải ý ba khía cạnh xã hội là: nhu cầu xã hội, nguồn lực xã hội đặc thù tình cảm xã hội Trớc hết phải xem xét nhu cầu xã hội không công nghệ mà sản phẩm công nghệ sản xuất Bất kỳ công nghệ đợc đổi phải có đủ nhu cầu để thực hiện, nhu cầu tạo lợi ích sau 10 nghệ có nhng có đổi thiết bị? Thay đổi hoàn toàn hay bổ sung, thay thiết bị giai đoạn công nghệ? Thiết bị hay thiết bị qua sử dụng nhng tốt? Công nghệ đại hay công nghệ thích hợp với điều kiện doanh nghiệp? Trong ®iỊu kiƯn viƯt nam hiƯn nay, vÊn ®Ị ®ỉi míi công nghệ phải vào nhu cầu thị trờng, định hớng cho sản phẩm khả có doanh nghiệp Mục tiêu cuối phải có đợc sản phẩm chất lợng cao, giá cạnh tranh thị trờng Trong ngành dệt, khâu kéo sợi in nhuộm-hoàn tất khâu quan trọng có liên quan trực tiếp đến chất lợng vải Công ty dệt Việt Thắng chọn mua thiết bị công nghệ cho khâu công nghệ châu Âu, Nhật Bản khâu dệt cần dùng máy Trung Quốc, Đài Loan Công ty cao su miền Nam (Casumina), nhà máy chạy hết công suất 6.000 vỏ triệu ruột xe gắn máy phục vụ tiêu dùng 40% xuất Trong 30 năm qua công ty thay đổi lớn công nghệ, nhng có thay đổi thiết bị máy móc, lý thiết bị hệ thờng có trình độ tự động hoá cao hơn, nhiều sử dụng lao động có suất lao động cao Tuy nhiên với điều kiện doanh nghiệp cao su Việt nam việc nhập thiết bị cũ nớc thuộc nhóm G7 đợc sản xuất cách khoảng 10-20 năm tơng đối phù hợp, thiết bị giá nửa thiết bị Đài Loan sản xuất nhng chất lợng lại không thua Mặc dù thiết bị máy móc cũ nhng công nghệ không lạc hậu, doanh nghiệp sản xuất với suất lớn, chất lợng sản phẩm cao 53 Thứ ba: Tận dụng đợc nhiều nguồn công nghệ, bớc đầu xâm nhập vào thị trờng công nghệ : Có hai hớng để công nghệ thâm nhập vào doanh nghiệp: Một là: Các doanh nghiệp với quan nghiên cứu khoa học sáng tạo hay nghiên cứu ứng dụng công nghệ từ nghiên cứu nhỏ từ nghiên cứu Trong năm vừa qua, doanh nghiệp Việt nam phối hợp với quan nghiên cứu triển khai thực đợc nhiều đề tài nghiên cứu cải tiến đa vào áp dụng doanh nghiệp, vừa đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất nớc, vừa tiết kiệm đợc chi phí cho chuyển giao công nghệ làm chủ công nghệ cách nhanh chóng Một số nghiên cứu (năm 1995-1996, theo Sở Khoa học công nghệ Môi trờng) đợc triĨn khai ë Tp Hå ChÝ Minh: + C«ng nghƯ lọc Condensate (cặn dầu) với công suất 1.000 tấn/ngày, giá thành thấp giá nhập (tiết kiệm 22 USD/tấn) + Chế tạo thành công lò nấu thép trung tần bán dẫn, đạt tiêu chuẩn quốc tế, nhng giá thành 1/3 + Nghiên cứu chế tạo thêm số bị để đồng hoá dây chuyền sản xt ¸o len xt khÈu TiÕt kiƯm so víi thiÕt bị nhập 10.000 USD + Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy khoan đá phơng khí nén thay máy khoan đá phơng, thiết bị tiết kiệm so với thiết bị nhập khoảng 7.000 USD 54 Hai là: Các doanh nghiệp nhập công nghệ từ nớc dới nhiều hình thức nh đầu t 100% vốn nớc ngoài, liên doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh, mua dây chuyền công nghệ, mua lixăng cử ngời học nớc Hiện nay, khoảng 80-90% công nghệ sử dụng đợc nhập từ nớc Nhìn chung công nghệ đợc nhập thời gian qua có trình độ cao công nghệ có nớc công nghệ cha có Những tồn nguyên nhân hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Việt nam: Thứ nhất: Trình độ lực công nghệ nhìn chung đợc nâng lên mức độ định nhng với tốc độ chậm: Trong năm qua, việc đổi công nghệ chậm đợc thực nhiều ngành Hệ số đổi chung cho toàn ngành công nghiệp đạt khoảng 8-10%/năm ngành khí đạt mức 6-7% thấp, ®ã c¸c níc khu vùc cã tèc ®é ®ỉi công nghệ gấp đôi khoảng 15-20% Công nghệ tiên tiên mức 20,528,5%, công nghệ trung bình chiếm 50% Một số ngành công nghệ lạc hậu chiếm 50% nh ngành công nghiệp nhựa, cao su (54%), chế biến thực phẩm (65,5%) Tình trạng bắt nguồn từ số nguyên nhân sau đây: + Do đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ, vốn nên doanh nghiệp sản xuất chủ yếu nhập thiết bị qua sử dụng đợc sản xuất trung bình khoảng 20-30 năm trớc 55 + Khả tiếp nhận công nghệ doanh nghiệp thấp, việc đổi công nghệ buộc doanh nghiệp phải thay đổi cấu tổ chức, tiến hành đào tạo nguồn nhân lực cho tiếp nhận công nghệ, điều cha đợc trọng Việt nam + Các sách, biện pháp nhà nớc ngành, doanh nghiệp Nhà nớc cha kiểm tra chặt chẽ hoạt động sản xuất kinh doanh ngành, doanh nghiệp, có máy móc thiết bị cũ lạc hậu dùng không hiệu có tác hại môi trờng Đối với loại công nghệ nhà nớc phải loại bỏ buộc doanh nghiệp đổi công nghệ khác có hiệu Thứ hai: Tình trạng chuyển giao công nghệ gặp nhiều khó khăn: Trong trình mở cửa hợp tác đầu t, vấn đề chuyển giao công nghệ đợc quan tâm không ngành mà doanh nghiệp Tuy nhiên nớc ta yếu tố chuyển giao công nghệ thấp, nhiều trờng hợp công nghệ lạc hậu, thiết bị cũ đợc nhập vào nớc ta gây ảnh hởng đến suất lao động môi trờng sinh thái Bên cạnh việc giám định công nghệ không chặt chẽ làm cho giá công nghệ nhập thờng cao trình độ chất lợng gây tổn thất lớn kinh tế Những nguyên nhân gây tình trạng là: + Do thiếu thông tin thị trờng công nghƯ C¸c doanh nghiƯp Ýt cã sù hiĨu biÕt vỊ thị trờng công nghệ làm cho việc lựa chọn công nghệ cho phù hợp với điều kiện Việt nam khó khăn, việc không nắm rõ đợc công 56 nghệ sản xuất nào, so sánh công nghệ với công nghệ khác, thị trờng với thị trờng khác dẫn đến nhập công nghệ lạc hậu, giá cao nhng chất lợng lại + Do thiếu chặt chẽ văn qui định việc chuyển giao công nghệ nhà nớc Điều dẫn đến lợi dụng sơ hở bên chuyển giao để thực chuyển giao không thức, doanh nghiệp nớc không định hớng đợc thủ tục cho chuyển giao công nghệ + Việc quản lý xuất nhập công nghệ thiếu chặt chẽ Điều làm cho nhiều công nghệ không đạt tiêu chuẩn lạc hậu đợc đa vào nớc ta Thứ ba: Vai trò quản lý, hớng dẫn doanh nghiệp quan nhà nớc khoa học- công nghệ nhiều hạn chế: Điều thể vấn đề sau: + Việc đổi công nghệ doanh nghiệp cha gắn với quy hoạch chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội nhà nớc Nhà nớc cha có văn cụ thể để hớng dẫn, quản lý việc đổi công nghệ, qui định cụ thể loại công nghệ đợc đổi mới, qui định thông số kinh tế-kỹ thuật cho công nghệ đợc đổi Trong chủ trơng, sách nhà nớc cha có khuyến khích doanh nghiệp hoạt động đổi công nghệ + Trong trình đổi công nghệ doanh nghiệp lúng túng trớc vấn đề nh lựa chọn hội, lĩnh 57 vực đầu t; lựa chọn công nghệ, thiết bị; lựa chọn đối tác; vấn đề hợp đồng chuyển giao doanh nghiệp cần hớng dẫn giúp đỡ nhà nớc quan t vấn Nhng thực tế năm qua vai trò nhà nớc mờ nhạt cha đợc coi trọng + Cơ chế kiểm soát chuyển giao công nghệ cha hiệu Các qui định nhà nớc đổi công nghệ nói chung chuyển giao công nghệ nói riêng cha cụ thể có hiệu lực thấp Điều làm cho công việc kiểm soát công nghệ đợc nhập khó khăn, nhập vào công nghệ chất lợng ảnh hởng đến môi trờng tự nhiên kinh tế, văn qui định khoản mục hợp đồng chuyển giao công nghệ nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc làm thủ tục chuyển giao, bên bán công nghệ lợi dụng sơ hở ký hợp đồng thực điều khoản có lợi cho họ Khi có cố xảy không ràng buộc đợc trách nhiệm bên giao công nghệ Thứ t: Cha có mối quan hệ chặt chẽ doanh nghiệp quan nghiên cứu khoa học, công nghệ: Trong năm vừa qua công tác nghiên cứu triển khai Việt nam bắt đầu phát triển, số lợng phát minh sáng chế tăng lên, từ năm 1990-1997 có 698 sáng chế giải pháp hữu ích đợc đăng ký Cục sở hữu công nghiệp (SHCN) 4.000 sáng chế nớc đợc lu trữ Cục SHCN Ngoài số lợng đợc đăng ký Cục SHCN, nhiều phát minh sáng chế cha đợc đăng ký nhà nghiên cứu Việt nam cha quen với luật quyền thủ tục đăng ký phiền hà tốn Hiện 58 tổng số sáng chế giải pháp hữu ích cá nhân tổ chức Việt nam lu trữ Cục SHCN 15.000 Nhng lợng cầu theo thống kê đợc tính số giấy chứng nhận cấp cho đối tợng mua bán lixăng chuyển giao sở hữu đối tợng SHCN cá nhân, tổ chức Việt nam với khoảng 100 giấy chứng nhận Nh việc áp dụng phát minh sáng chế doanh nghiệp Việt nam thấp Điều xuất phát từ số nguyên nhân sau: + Do sản phẩm doanh nghiệp sản xuất Việt nam cha chịu nhiều bắt đầu chịu sức ép mạnh cạnh tranh nên cha kích thích đợc nhu cầu sản phẩm sáng tạo + Do thiếu thông tin thị trờng công nghệ nớc, số trờng hợp cần đến sản phẩm sáng tạo lại tìm kiếm mua đâu việc thiếu thông tin thành sáng tạo dẫn đến tình trạng lãng phí tiền đầu t vào nghiên cứu phát triển, số sở nghiên cứu đầu t tiền nhân lực để nghiên cứu đề tài mà có kết nghiên cứu từ lâu Thứ năm: Trình độ nguồn nhân lực nhiều hạn chế: Nớc ta có đội ngũ lao động ngành công nghiệp lớn, có kinh nghiệm kỹ thành thạo ứng với trình độ công nghệ tổ chức quản lý Nhng điều kiện trình độ công nghệ tăng trởng nhanh chế thị trờng ngày phát triển đội ngũ lao động lại tỏ yếu Đối với cán lãnh đạo thiếu kiến thức kinh nghiệm quản lý kinh tế, quản lý công nghệ, điều hành không linh hoạt, thiếu 59 xác nên hiệu lực hiệu phận kĩ s phận đáng kể không đủ kiến thức kỹ để thực nhiệm vụ quản lý sản xuất, xử lý vấn đề kỹ thuật công nghệ có tính phức tạp phận công nhân bậc cao, khoảng 50% có bậc thợ cao làm việc lâu năm, sáchnên khả tiếp cận với công nghệ hạn chế Nhìn chung tác phong công nghiệp, tinh thần trách nhiệm, tính kỹ luật yếu Điều xuất phát từ số lý sau đây: + Do chế sách doanh nghiệp nớc ta đặc biệt doanh nghiệp nhà nớc ngời lao động cha bình đẳng, cha thực tun dơng ngêi theo ®óng nghÜa cđa nã, vÉn ®ang tình trạng chi phối tình cảm, chí có tình trạng tiêu cực Vì nhiều ngời có lực cha đợc sử dụng + Cha có liên kết doanh nghiệp với trờng đại học đào tạo nguồn nhân lực Hầu hết nguồn nhân lực doanh nghiệp phải đào tạo lại, khiến cho doanh nghiệp phải thời gian chi phí để đào tạo nhiều thời gian cho việc tiếp nhận công nghệ + Các doanh nghiệp thiếu sở để đào tạo, bổ sung nâng cao kiến thức cho đội ngũ cán công nhân có để thích nghi với công nghệ đợc đổi 60 III Giải pháp nhằm nâng cao hiêu hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt nam: Các giải pháp vĩ mô: Thứ nhất: Nhà nớc phải gắn chặt hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp với quy hoạch sách phát triển kinh tế-xã hội đất nớc Muốn Nhà nớc, ngành, địa phơng cần tập trung xác định chơng trình dự án trọng điểm, lĩnh vực cần đợc đầu t, từ có sách khuyến khích doanh nghiệp đổi công nghệ để phục vụ cho mục tiêu kinh tế-xã hội mà nhà nớc đề Các sách nh giảm thuế suất giảm thuế số năm đó, cho vay vèn víi l·i st u ®·i, cung cÊp thông tin Thứ hai: Nâng cao chất lợng thẩm định dự án đổi công nghệ Các quan Nhà nớc có thẩm quyền (Bộ KHCN&MT, Bộ Kế Hoạch Và Đầu T, Bộ Tài chính, quan địa phơng) cần phối hợp với tổ chức đánh giá dự án đầu t nhằm nâng cao hiệu vốn đầu t Đồng thời ban hành văn qui định trình tự xây dựng đánh giá dự án, tiêu chuẩn cho dự án cho lĩnh vực đầu t định Một số văn qui định thủ tục kiểm tra, đánh giá, lựa chọn công nghệ hợp đồng chuyển giao công nghệ giúp cho chủ đầu t thực chuyển giao công nghệ dễ dàng hơn, từ chủ đầu t định chuyển giao công nghệ Thứ ba: Xây dựng đầy đủ hệ thống thông tin thị trờng công nghệ nớc nớc Đối với thị trờng công nghệ nớc Nhà nớc xây dựng quan thông 61 tin công nghệ ë nhiỊu níc kh¸c nhau, gióp cho c¸c doanh nghiƯp nớc có nhu cầu đổi tìm hiểu, so sánh giá cả, chất lợng để tránh tình trạng nhập công nghệ với giá cao mà công nghệ lạc hậu, chất lợng Đối với thị trờng công nghệ nớc, Nhà nớc phải có chế gắn chặt doanh nghiệp với quan nghiên cứu triển khai để giúp cho doanh nghiệp áp dụng sáng chế, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh tiết kiệm đợc chi phí nhập từ nớc Ngày với phát triển công nghệ thông tin toàn cầu, thông tin công nghệ đợc công bố mạng, qua phơng tiện nghe nhìn (sách, báo, đài, tivi) Thứ t: Hoàn thiện chế pháp lý nhằm giúp cho doanh nghiệp chuyển giao công nghệ cách dễ dàng mà đạt hiệu cao Cải cách thủ tục hành chính, nhập cho nhanh gọn hơn, nhng đồng thời tăng cờng công tác kiểm tra giám sát tránh tình trạng đa máy móc thiết bị cũ, lạc hậu vào nớc ta gây thiệt hại kinh tế môi trờng Thứ năm: Hoàn thiện hệ thống giáo dục đào tạo trong, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời học nớc làm việc Nớc ta có 100 trờng ĐH THCN trờng đào tạo kỹ thuật quản lý chiếm tỷ lệ lớn Tuy nhiên chất lợng đào tạo cha cao, cha đáp ứng đợc nhu cầu thực tế Do Nhà nớc cần có biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống giáo dục đào tạo cho phù hợp với thực tế nớc giới Bên cạnh hàng năm có số lợng lớn ngời học nớc ngoài, với môi trờng đào tạo tốt ngời có điều kiện tiếp 62 thu kiến thức khoa học công nghệ Đây lực lợng cần thiết cho trình phát triển khoa học công nghệ nớc tiếp thu nguồn công nghệ từ bên vào nớc ta Vì Nhà nớc cần có sách cho ngêi nµy trë vỊ níc lµm viƯc Cã nh nâng cao đợc lực công nghệ nớc tiếp nhận thành cách mạng khoa học công nghệ diễn giới Các giải pháp vi mô (các biện pháp thuộc doanh nghiệp): Thứ nhất: Các doanh nghiệp phải kết hợp chặt chẽ với quan phận nghiên cøu khoa häc NÕu doanh nghiƯp cã bé phËn nghiªn cứu, thiết kế, cải tiến phải liên tục áp dụng phơng pháp cải tiến Nó giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cụ thể doanh nghiệp hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm, Trong trờng hợp khác doanh nghiệp tìm hiểu thông tin thị trờng công nghệ nớc qua phơng tiện thông tin quan có liên quan, từ tìm công nghệ cải tiến liên quan đến lĩnh vực sản xuất doanh nghiệp áp dụng vào doanh nghiệp Qua việc liên kết giúp cho doanh nghiệp đổi công nghệ cách nhanh chóng nâng cao lực sản xuất cho doanh nghiệp Thứ hai: Tìm hiểu thông tin thị trờng công nghệ thủ tục liên quan đến vấn đề chuyển giao công nghệ Việc tìm hiểu thông tin thị trờng công nghệ giúp cho doanh nghiệp biết đợc thông 63 tin công nghệ mà doanh nghiệp cần nh có loại công nghệ nh vậy, nớc nào, chất lợng giá loại nớc nh nàotừ doanh nghiệp so sánh, lựa chọn phơng án công nghệ có hiệu định chuyển giao Bên cạnh doanh nghiệp phải tìm hiểu thủ tục chuyển giao công nghệ Từ trớc đến doanh nghiệp thờng gặp khó khăn việc ký hợp đồng, chuyển giao, lắp đặtTrong nhiều hợp đồng bên chuyển giao áp đặt điều kiện có lợi cho họ có cố xảy công nghệ đợc trách nhiệm thuộc Vì doanh nghiệp cần tìm hiểu thông tin thủ tục liên quan đến chuyển giao công nghệ việc chuyển giao đợc tiến hành thuận lợi Thứ ba: Chuẩn bị lực lợng lao động có trình độ để tiếp nhận công nghệ Khi tiến hành đổi công nghệ, trình độ công nghệ thay đổi có xu cao trình độ công nghệ Do để làm chủ đợc công nghệ đòi hỏi doanh nghiệp phải có lực lợng cán kỹ thuật có trình độ cao Lực lợng đợc đào tạo sở đào tạo doanh nghiệp, doanh nghiệp mời chuyên gia nớc nớc sở để giảng dạy cho cán công nhân viên Các doanh nghiệp gửi cán học trờng đào tạo Bên cạnh từ doanh nghiệp có kế hoạch đổi công nghệ liên hệ với trờng ĐH trờng dạy nghề để đào tạo ngành nghề mà doanh nghiệp cần Nh việc chuẩn bị lực lợng lao động có trình độ sở cho việc đổi công nghệ đạt hiệu 64 Thứ t: Doanh nghiệp phải tiến hành đánh giá nguồn lực có doanh nghiệp Việc đánh giá nguồn lực có doanh nghiệp làm rõ khả thực doanh nghiệp (mặt mạnh, mặt yếu), khả phản ứng kịp thời, thích nghi với biến động môi trờng trớc nguy hội Nội dung việc đánh giá lực sản xuất doanh nghiệp (tình trạng máy móc tại) yếu tố liên quan đến nguồn nhân lực (trình độ nghề nghiệp công nhân, cấu lao động, trình độ cán lãnh đạo,) Còn đánh giá nguồn lực doanh nghiệp việc đánh giá thị trờng sản phẩm, nguồn nguyên liệu, đối thủ cạnh tranhViệc đánh giá giúp cho doanh nghiệp xem xét nên đổi hay mở rộng sản xuất, qui mô nh cho phù hợp với thị trờng với nguồn nguyên liệu, đổi khâu nào, sách nguồn nhân lực saoNh vào việc phân tích này, doanh nghiệp thực cách có hiệu hoạt động đổi công nghệ Thứ năm: Doanh nghiệp phải tăng cờng phối hợp với tổ chức tài chính, tăng cờng liên kết hợp tác, liên doanh với nớc Ngày điều kiện chuyên môn hoá, phân công lao động xã hội ngày cao, doanh nghiệp có ®đ c¸c ngn lùc ®Ĩ cã thĨ thùc hiƯn tÊt hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải liên doanh liên kết, hợp tác để nâng cao lực sản xuất sử dụng nguồn lực có cách có hiệu Với điều kiện liên doanh, liên kết doanh nghiệp huy động thêm vốn liên doanh 65 góp vốn với nớc để tăng cờng hoạt động đổi công nghệ Kết luận Tóm lại, đổi công nghệ hoạt động thiếu trình sản xuất kinh doanh công nghiệp Nớc ta trình công nghiệp hoá- đại hoá đất nớc, đổi công nghệ góp phần đem lại kết to lớn, đất nớc có tốc độ tăng trởng kinh tế cao đời sống kinh tế xã hội đợc cải thiện Bên cạnh nhiều hạn chế yếu trình đổi công nghệ, cha phát huy đợc tối đa vai trò đổi công nghệ trình hợp tác kinh tế rộng rãi phát triển kinh tế đất nớc Đối với nớc ta, yếu bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân có nguyên nhân khách quan nguyên nh©n chđ quan NỊn kinh tÕ níc ta tõ mét nông nghiệp lạc hậu, lại phải trải qua thời kỳ dài chiến tranh nên điểm xuất phát thấp Do hạn chế nguồn lực cần thiết cho phát triển nh nguồn vốn, nguồn nhân lựctừ hoạt động đổi công nghệ gặp nhiều khó khăn Hơn phần chÕ chÝnh s¸ch cđa níc ta Níc ta míi chØ thùc hiƯn nỊn kinh tÕ më cưa h¬n 66 10 năm có quan hệ kinh tế thực với giới bên nên chế sách cha đợc hoàn thiện cha tạo đợc điều kiện để hoạt động đổi công nghệ phát huy hết vai trò Vì năm tới nớc ta phải có biện pháp phơng hớng nhằm nâng cao hiệu hoạt động đổi công nghệ Những biện pháp có ý nghĩa phát triển doanh nghiệp sản xuất đặc biệt ngành công nghiệp Theo văn kiện đại hội IX, mục tiêu ngành công nghiệp phải đạt đợc là: tốc độ tăng bình quân 13% Nh biện pháp công nghệ giải pháp nhằm đạt đợc phát triển kinh tế nói chung phát triển ngành công nghiệp nói riªng 67 ... độ công nghệ 2.4.2 .Các hình thức đổi công nghệ 2.4.3.Yêu cầu đổi công nghệ II .Thực trạng đổi công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Việt nam: 1.Tình hình công nghệ doanh nghiệp sản xuất công nghiệp. .. nghiệp công nghiệp Việt nam: III .Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt nam: 1 .Các giải pháp vĩ mô: 2 .Các giải pháp vi mô: Kết luận Lời mở... nghiệp Việt nam: 1.1.Tình hình công nghệ chung kinh tế quốc dân 1.2.Tình hình công nghệ ngành sản xuất công nghiệp nớc ta 2 .Thực trạng công nghệ đổi công nghệ số ngành: 2.1.Ngành khí: 2.1.1 .Thực trạng

Ngày đăng: 07/06/2020, 20:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Néi dung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan