Luận văn : Thực trạng và Giải pháp đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp ở VN
Trang 1Thực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp sản xuất
công nghiệp ở Việt Nam
Mục lục:
Lời mở đầu
Nội dung
I.Cơ sở lý luận:
1.Công nghệ và đổi mới công nghệ: 1.1.Công nghệ
1.2.Đổi mới công nghệ:
1.2.1.Thực chất của đổi mới công nghệ
1.2.2.Vai trò của đổi mới công nghệ
1.2.3.Các giai đoạn đổi mới công nghệ
1.2.4.Thời điểm đổi mới công nghệ
2.Nội dung chủ yếu của đổi mới công nghệ:
2.1.Lựa chọn công nghệ thích hợp:
2.1.1.Tính tất yếu khách quan của lựa chọn công nghệ thích hợp
2.1.2.Những căn cứ lựa chọn công nghệ thích hợp
2.1.3.Nội dung của lựa chọn công nghệ thích hợp
2.2.Đánh giá công nghệ:
2.2.1.Quan niệm về đánh giá công nghệ
2.2.2.Vai trò của đánh giá công nghệ
2.2.3.Các bớc tiến hành đánh giá công nghệ
2.3.Phân tích năng lực công nghệ:
2.3.1.Năng lực công nghệ và vai trò của việc phân tích năng lực công nghệ 2.3.2.Phơng pháp phân tích năng lực công nghệ
2.4.Đổi mới công nghệ:
Trang 22.4.1 Đánh giá trình độ công nghệ hiện tại.
2.4.2.Các hình thức đổi mới công nghệ
2.4.3.Yêu cầu của đổi mới công nghệ
II.Thực trạng đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp công nghiệp ở Việt nam:
1.Tình hình công nghệ trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp ở Việt nam:
1.1.Tình hình công nghệ chung của nền kinh tế quốc dân
1.2.Tình hình công nghệ trong ngành sản xuất công nghiệp ở nớc ta
2.2.2.Thực trạng đổi mới công nghệ ngành dệt may
2.3.Ngành chế biến mía đờng:
2.3.1.Thực trạng công nghệ ngành mía đờng
2.3.2.Thực trạng đổi mới công nghệ ngành mía đờng
3.Những kết quả đạt đợc trong hoạt động đổi mới công nghệ ở nớc ta trong những năm qua:
4.Những tồn tại và nguyên nhân trong hoạt động đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp công nghiệp Việt nam:
III.Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp ở Việt nam:
1.Các giải pháp vĩ mô:
2.Các giải pháp vi mô:
Trang 3KÕt luËn
Trang 4Lời mở đầu
Ngày nay trong xu thế toàn cầu hoá, các nớc đang trong quá trình hộinhập kinh tế khu vực và thế giới Đối với các nớc đang phát triển đây vừa làcơ hội, vừa là thách thức Hiện nay khoảng các giữa các nớc phát triển và cácnớc đang phát triển đang ngày càng cách xa, sự cách biệt đó một phần do sựphát triển về khoa học công nghệ là khác nhau, trình độ phát triển khoa họccông nghệ ở các nớc đang phát triển còn thấp và lạc hậu so với các nớc pháttriển.Vì thế các nớc đang phát triển muốn hội nhập vào nền kinh tế thế giới
và rút ngắn khoảng cách với các nớc phát triển thì phải đầu t phát triển nềnkhoa học công nghệ cho mình Có nh vậy kinh tế của các nớc này mới đứngvững đợc trong quá trình hội nhập, giúp cho các doanh nghiệp trong nớccạnh tranh đợc với các doanh nghiệp nớc ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệpcủa các nớc có trình độ công nghệ tiên tiến, đồng thời giúp phát triển mọimặt của đời sống kinh tế xã hội trong nớc Tuy nhiên trong quá trình hộinhập, các nớc đang phát triển cũng có lợi thế của những nớc đi sau, các nớcnày có thể phát triển nền khoa học công nghệ của mình nhờ sự áp dụng vàphát triển những công nghệ của các nớc đi trớc bằng chuyển giao công nghệ,song song với việc nghiên cứu và triển khai nền khoa học công nghệ trong n-ớc
Nớc ta cũng là nớc đang phát triển, nền sản xuất nhỏ, nông nghiệp là chủyếu, tình trạng công nghệ còn lạc hậu Hơn 15 năm thực hiện đổi mới, nớc ta
đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, nhng nhìn chung tình hình công nghệcòn kém phát triển, trong hoạt động chuyển giao và đổi mới công nghệ ở nớc
ta nói chung và trong các doanh nghiệp sản xuất nói riêng vẫn còn nhiều hạnchế Vì vậy với tính cần thiết phải xác định thực trạng hiện nay của côngnghệ trong các doanh nghiệp sản xuất đặc biệt là các doanh nghiệp côngnghiệp ở nớc ta hiện nay, với đề tài này em mong muốn làm rõ một số vấn
đề còn tồn tại và có một số giải pháp để khắc phục tình trạng đó Em xincảm ơn thầy (cô) đã giúp em hoàn thành đề tài này
Trang 5có một cách nhìn riêng về công nghệ để phục vụ cho mục đích của mình.Nhng nhìn chung một định nghĩa công nghệ cần khái quát đủ 4 đặc trng sau: Thứ nhất: Công nghệ là một máy biến đổi, khía cạnh này nhấn mạnh khảnăng làm ra đồ vật của công nghệ, đây cũng là sự khác biệt giữa khoa họcứng dụng với công nghệ Các nhà khoa học ứng dụng chỉ chú trọng tới việckhám phá ra các ứng dụng của các lý thuyết, trong khi các nhà công nghệkhông chỉ quan tâm đến việc làm ra các đồ vật mà còn quan tâm đến hiệuquả kinh tế, tới sự thích hợp với các mục đích sử dụng của công nghệ Do đó
Trang 6khía cạnh máy biến đổi của công nghệ hàm ý vấn đề quản lý có vấn đề đặcbiệt trong việc đạt đợc kết quả biến đổi mong muốn.
Thứ hai: Công nghệ là một công cụ đề cập đến công nghệ thờng đợc coi
là một cái máy, một trang thiết bị, một thiết bị Vai trò của máy móc, đặcbiệt là sự tác động giữa con ngời và máy móc có vai trò quan trọng trongcông nghệ
Thứ ba: Công nghệ là kiến thức Đặc trng này khẳng định vai trò cốt lõicủa khoa học trong công nghệ Nó phủ nhận cách nhìn công nghệ là nhữngthứ phải nhìn thấy đợc sờ mó đợc, coi công nghệ là những cái ai cũng có thểtạo ra nó nếu cần và ai có nó thì cũng có thể sử dụng với một hiệu quả nhnhau Đó là do công nghệ có những bí quyết và cơ sở khoa học, để sử dụng
có hiệu quả công nghệ cần phải đợc đào tạo và trau dồi các kỹ năng cho conngời, đồng thời phải liên tục cập nhật các kiến thức có sẵn
Thứ t: Công nghệ là hiện thân ở các vật thể Căn cứ vào ba khía cạnh trên
có thể coi công nghệ nằm trong các dạng hiện thân mà nó tồn tại nh của cải,thông tin, sức lao động của con ngời và do đó thừa nhận công nghệ là 1 hànghoá, một dịch vụ, nó có thể đợc mua và bán nh bất cứ các thứ hàng hoá kháctrên thị trờng nội địa cũng nh thị trờng thế giới
Xuất phát từ các luận điểm trên, hiện nay có một số định nghĩa thôngdụng:
+ Định nghĩa của Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc(UNIDO): Công nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp bằng cách
sử dụng các kết quả nghiên cứu và xử lý nó một cách có hệ thống và có
ph-ơng pháp
Với t cách là một tổ chức phát triển công nghiệp, UNIDO nhấn mạnhtính khoa học của công nghệ và xem xét tới khía cạnh hiệu quả khi sử dụngcông nghệ vào mục đích sản xuất công nghiệp
+ Định nghĩa của Uỷ ban Kinh tế và Xã hội Châu á- Thái Bình Dơng(ESCAP): Công nghệ là hệ thống kiến thức về qui trình và kỹ thuật dùng đểchế biến vật liệu và xử lý thông tin
Sau đó ESCAP đã mở rộng định nghĩa của mình: “ Công nghệ bao gồm tấtcả các kỹ năng, kiến thức, thiết bị và phơng pháp sử dụng trong sản xuất chếtạo, dịch vụ, quản lý và thông tin”
Trang 7Định nghĩa này không chỉ gắn công nghệ với sản xuất chế tạo ra sảnphẩm cụ thể mà còn mở rộng ra các lĩnh vực dịch vụ và quản lý Những côngnghệ mới dần hình thành nh công nghệ du lịch, công nghệ ngân hàng, côngnghệ văn phòng, công nghệ đào tạo, công nghệ truyền thông,…
Hiện nay, ở Việt nam cũng có một số quan niệm về công nghệ, một trong số
đó là: “Công nghệ là kiến thức, kết quả của khoa học ứng dụng nhằm biến
đổi các nguồn lực thành các mục tiêu sinh lợi”
Cuối cùng có một định nghĩa đợc coi là khái quát nhất về công nghệ là:Công nghệ là tất cả những cái gì dùng để biến đổi đầu vào thành đầu ra Xuất phát từ việc nêu ra đợc khái quát công nghệ, ta thấy rằng một côngnghệ có các bộ phận cấu thành sau:
+ Phần vật t kỹ thuật (T) bao gồm mọi phơng tiện vật chất nh các công
cụ, trang bị máy móc, vật liệu, phơng tiện vận chuyển… trong công nghệchế tạo, các máy móc thiết bị hợp thành dây chuyền công nghệ (phần cứng) + Phần con ngời (H): Công nghệ hàm chứa trong con ngời làm việc trongcông nghệ, bao gồm mọi năng lực của con ngời về công nghệ nh kỹ năng,kinh nghiệm, tính sáng tạo, khả năng lãnh đạo…
+ Phần thông tin của công nghệ (I): Công nghệ hàm chứa trong kiến thức
có tổ chức đợc và t liệu hoá nh các khái niệm, các thông số, các công thức,các ký hiệu…
+ Phần tổ chức của công nghệ (O): Công nghệ hàm chứa trong cáckhung thể chế, tạo nên bộ khung tổ chức của công nghệ nh thẩm quyền,trách nhiệm, mối quan hệ, sự phối hợp, liên kết…
Các bộ phận này có quan hệ tơng hỗ với nhau, bỗ sung cho nhau, trongbất kỳ công nghệ nào cũng không thể thiếu một trong các bộ phận đó
Phần vật t kỹ thuật là cốt lõi của bất kỳ công nghệ nào, nó đợc triển khai,lắp đặt bởi con ngời Con ngời làm cho công nghệ hoạt động máy móc thiết
bị, phơng tiện kỹ thuật phát huy hết tính năng của chúng,con ngời khôngngừng cải tiến, mở rộng, đổi mới các công nghệ đó, đồng thời nhờ đó màcon ngời ngày càng nâng cao đợc khả năng về trí tuệ và sức lực của mình
Nh vậy con ngời đóng vai trò chủ động trong công nghệ, song lại chịu sự chiphối của thông tin và tổ chức
Trang 8Phần thông tin thể hiện tri thức tích luỹ trong công nghệ Các thiết bị vàphơng tiện có các kiến thức khác nhau thì khi sử dụng trong sản xuất sẽ tạo
ra các sản phẩm khác nhau, đó là những bí quyết của công nghệ Nhờ nhữngtri thức này mà con ngời rút ngắn đợc thời gian học tập và tiếp xúc côngnghệ, có thể nói thông tin của một công nghệ là sức mạnh của công nghệ Phần tổ chức đóng vai trò điều hoà, phối hợp 3 yếu tố trên để thực hiệnmột cách có hiệu quả mọi hoạt động biến đổi Phần tổ chức này giúp choviệc quản lý công nghệ đợc thực hiện một cách có hiệu quả nhất Phần nàyphụ thuộc vào độ phức tạp của vật t kỹ thuật và thông tin, song nó lại quyết
định sự cấu thành 3 bộ phận còn lại của công nghệ Có thể nói phần tổ chứcmang tính động lực của công nghệ và bản thân nó biến đổi theo thời gian
1.2 Đổi mới công nghệ:
Ngày nay do công nghệ luôn biến đổi trong chu kỳ sống của nó, trongmỗi giai đoạn nhất định một công nghệ có thể phù hợp với thị trờng có nghĩa
là sản phẩm do nó sản xuất có thể tồn tại trên thị trờng, nhng đến một giai
đoạn nào đó, thì công nghệ không còn phù hợp nữa Do đó đổi mới côngnghệ là một nhu cầu tất yếuvà phù hợp với qui luật phát triển
1.2.1 Thực chất đổi mới công nghệ:
Đổi mới công nghệ là sự chủ động thay thế một phần đáng kể (cốt lõi, cơbản) hay toàn bộ công nghệ đang sử dụng bằng công nghệ khác
Muốn đổi mới công nghệ tốt thì phải xác định rõ mục tiêu và hoàn cảnh
Đổi mới công nghệ phải chú ý ba khía cạnh nhất của xã hội đó là: nhu cầuxã hội, các nguồn lực của xã hội và đặc thù tình cảm của xã hội
Trớc hết phải xem xét nhu cầu của xã hội không chỉ về công nghệ màcòn về sản phẩm do công nghệ đó sản xuất ra Bất kỳ một công nghệ nào đợc
đổi mới đều phải có đủ nhu cầu để thực hiện, nhu cầu đó tạo ra lợi ích saunày cho công nghệ, nó phải lớn hơn chi phí bỏ ra để chế tạo ra công nghệ đó Các nguồn lực xã hội cũng có ý nghĩa đối với việc áp dụng công nghệthành công Một công nghệ cần có đủ các nguồn lực- vốn, vật t và con ngời
có trình độ - để thực hiện Điều này nói lên rằng xã hội có đủ nguồn vốn để
có thể đa sản phẩm công nghệ ra thị trờng hay không, nó có thể đợc áp dụng
từ một phạm vi nhỏ đến một phạm vi lớn hay không,trình độ của con ngời
có đủ để áp dụng công nghệ hay không, khi áp dụng với phạm vi rộng rãi thì
Trang 9việc đào tạo ngời sử dụng sẽ nh thế nào, đồng thời có thể đa các nguồn lựcsẵn có trong xã hội để cho các công nghệ mới sử dụng hay không.
Đặc thù tình cảm của xã hội muốn nói lên rằng xã hội đó có tiếp nhậncác ý tởng mới hay không, một môi trờng mà các nhóm ngời sẵn sàng xemxét sự áp dụng một cách nghiêm túc, khách quan, lấy hiệu quả làm tiêuchuẩn hàng đầu Nếu tình cảm xã hội có xu hớng tốt sẽ tạo điều kiện chohoạt động đổi mới công nghệ thuận lợi hơn và ngợc lại
1.2.2 Vai trò của đổi mới công nghệ:
Với một công nghệ ở một thời điểm nhất định sẽ có một giới hạn về nănglực sản xuất sản phẩm với một lợng đầu vào đã cho Đổi mới công nghệ làmột tiến bộ về công nghệ Tiến bộ đó nằm dới dạng phơng pháp mới về sảnxuất hay kỹ thuật mới tổ chức, quản lý hay marketing mà nhờ đó sản phẩm
sẽ đợc tạo ra với năng suất cao hơn, chất lợng tốt hơn, chi phí sản xuất thấphơn và do đó giá cả có thể giảm xuống Chúng ta đang xét về mặt hiệu quảkinh tế của công nghệ, bên cạnh đó còn có hiệu quả về mặt xã hội, việc đổimới công nghệ còn góp phần giảm ô nhiễm môi trờng, tạo thêm nhiều ngànhnghề mới tạo thêm công việc làm cho ngời lao động, cơ cấu lại ngành kinh tếtheo vùng lãnh thổ,…
1.2.3 Các giai đoạn đổi mới công nghệ:
Đổi mới công nghệ có thể bằng nhiều cách, có thể phát triển từ nguồncông nghệ trong nớc, cũng có thể từ nguồn công nghệ nhập từ nớc ngoài.Nhng nhìn chung đổi mới công nghệ gồm một số giai đoạn sau:
+ Giai đoạn 1: Nhập công nghệ để thoả mãn nhu cầu tối thiểu
+ Giai đoạn 2: Tổ chức cơ sở hạ tầng kinh tế ở mức tối thiểu để tiếp thucông nghệ nhập
+ Giai đoạn 3: Tạo nguồn công nghệ từ nớc ngoài thông qua lắp ráp(SKD, CKD và IKD)
+ Giai đoạn 4: Phát triển công nghệ nhờ lixăng
+ Giai đoạn 5: Đổi mới công nghệ nhờ nghiên cứu và triển khai, thíchứng công nghệ nhập, cải tiến cho phù hợp
+ Giai đoạn 6: Xây dựng tiềm lực công nghệ để xuất khẩu công nghệtrên cơ sở nghiên cứu và triển khai
Trang 10+ Giai đoạn 7: Liên tục đổi mới công nghệ dựa trên đầu t cao về nghiêncứu cơ bản.
Tuy nhiên dới góc độ xem xét của đề tài, việc nghiên cứu đổi mới công nghệchủ yếu tập trung xem xét hoạt động đổi mới công nghệ trong các doanhnghiệp sản xuất công nghiệp
1.2.4 Thời điểm đổi mới công nghệ:
Khi đa một công nghệ mới vào thay thế một công nghệ cũ, cần tuân theoqui luật về trình tự thời gian, diễn biến của giá thành và các yếu tố kinh tế,
kỹ thuật, thị trờng, xã hội, môi trờng…Sau đâ chúng ta xét quá trình đổi mớicông nghệ dựa trên qui luật về giá cả của đổi mới công nghệ
Giả sử công nghệ đang sử dụng có giá thành sản phẩm là c1 và giá bánsản phẩm b1 Công nghệ mới có giá thành là c2 và giá bán là b2 (hình vẽ) Giảthiết các đờng b và c là song song với nhau, khoảng cách giữa b2c2 nhỏ hơn
b1c1 thể hiện tính u việt của công nghệ mới Đờng b1,c1 nằm ngang do côngnghệ đang sử dụng đã ổn định, còn b2,c2 dốc xuống do quá trình đa vào sửdụng, kinh nghiệm vận hành, trình độ tay nghề của công nhân và khả năngquản lý của cán bộ đợc nâng lên Các đờng b2,c2 cắt b1,c1 tại các thời điểm t1,
t2, t3 và t4
Tại t1, công nghệ mới có giá thành bằng giá bán của công nghệ cũ; lúcnày sản phẩm của công nghệ đợc giới thiệu trên thị trờng Tại t2, công nghệmới có giá bán sản phẩm bằng giá bán sản phẩm công nghệ cũ; sản phẩmcông nghệ mới đợc đa ra đại trà Tại t3, giá thành công nghệ mới bằng giáthành sản phẩm cũ và giá bán thấp hơn giá bán sản phẩm công nghệ cũ, nênsản phẩm công nghệ mới sẽ chiếm lĩnh thị trờng Tại t4, giá bán sản phẩmcông nghệ mới bằng giá thành sản phẩm công nghệ cũ; công nghệ cũ đã lỗithời và công nghệ mới hoàn toàn thay thế công nghệ cũ
Trang 112.1.1 Tính tất yếu khách quan của lựa chọn công nghệ thích hợp:
Ngày nay vấn đề đổi mới công nghệ là tất yếu khách quan, cần thiết đốivới sự phát triển của một quốc gia, quá trình đổi mới sẽ tạo điều kiện cho cácnớc đang phát triển tiến nhanh vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc, còn các nớc phát triển sẽ tạo ra một lực lợng sản xuất phát triển Tuynhiên vẫn còn nhiều vấn đề bất cập trong việc đổi mới với việc giải quyết cácmục tiêu kinh tế - xã hội, một công nghệ đợc đổi mới đòi hỏi phải thích ứngvới điều kiện và hoàn cảnh của quốc gia đó Một công nghệ mới không chỉtạo ra đợc những lợi ích về kinh tế mà còn phải giải quyết đợc mối quan hệvới các nguồn lực hiện có của quốc gia nh là nguồn lao động, nguồn tàinguyên thiên nhiên, hầu hết các nớc đang phát triển đều có nguồn nhân lựcdồi dào do đó thờng thì khi đổi mới một công nghệ nào đó các nớc này th-ờng chọn những công nghệ có hàm lơng lao động cao để giải quyết vấn đề
Trang 12việc làm trong quốc gia đó, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhiềuloại, trữ lợng tơng đối lớn, do đó phải có những công nghệ sử dụng cácnguồn tài nguyên đó Ngoài ra còn phải giải quyết mối quan hệ với nguồncông nghệ hiện có, môi trờng văn hoá xã hội, chính trị pháp luật, quan hệquốc tế… nhng vấn đề lớn nhất mà công nghệ đó phải đáp ứng đó là nó phảiphù hợp với mục tiêu của quốc gia, của ngành, của địa phơng.
Nh vậy, để thực hiện đổi mới công nghệ một cách có hiệu quả thì trớchết chúng ta phải lựa chọn đợc công nghệ thích hợp
Công nghệ thích hợp là công nghệ thoả mãn giải quyết mọi nhu cầu củakinh tế xã hội đặt ra trên cơ sở phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế
2.1.2 Những căn cứ lựa chọn công nghệ:
Trong hoạt động đổi mới công nghệ, ngời ta có thể hiểu công nghệ thíchhợp theo nhiều kiểu khác nhau, bởi một công nghệ sẽ đáp ứng một số mụctiêu và thích ứng với điều kiện của một quốc gia nhất định, công nghệ đó cóthể thích hợp với quốc gia này, với điều kiện của vùng lãnh thổ này nhng lạikhông thích hợp với quốc gia khác, vùng lãnh thổ khác Vì thế khi lựa chọncông nghệ thích hợp cần căn cứ vào một số tiêu thức sau:
Thứ nhất là căn cứ vào định hớng theo công nghệ, một công nghệ có thểxếp vào loại công nghệ thô sơ, thủ công và hiện đại Việc lựa chọn loại côngnghệ nào là tuỳ thuộc vào điều kiện mỗi nớc, các nớc đang phát triển nên lựachọn công nghệ trung gian, dung hoà giữa công nghệ hiện đại và công nghệthô sơ, thủ công điều này có thể lý giải là: điều kiện ở các nớc đang pháttriển không giống với các nớc phát triển, nếu các nớc đang phát triển cũng
áp dụng công nghệ hiện đại sẽ có nhiều khó khăn (về vốn, lao động, sự thíchnghi), còn áp dụng các công nghệ thấp thì không thể phát triển kịp với các n-
ớc phát triển và khó hội nhập quốc tế
Thứ hai là căn cứ vào định hớng theo nhóm mục tiêu, trong mỗi giai
đoạn, một quốc gia thờng có các mục tiêu cho sự phát triển của mình, để đạt
đợc các mục tiêu đó các quốc gia phải lựa chọn cho mình những công nghệthích hợp Các nớc đang phát triển thờng có một số mục tiêu là:
+ Thoả mãn nhu cầu và giải quyết công ăn việc làm, nâng cao mức sốngcho nhân dân
+ Tăng năng suất lao động
+ Cạnh tranh quốc tế
Trang 13+ Tự lực tự cờng.
+ Độc lập dân tộc
Thứ ba là căn cứ vào định hớng theo đầu vào, định hớng này xem xétcông nghệ có thích ứng với mức độ dồi dào của đầu vào hay không Đặc biệtcác nớc đang phát triển có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồnnhân lực dồi dào, do vậy họ xem xét công nghệ thích hợp là công nghệ sửdụng nhiều nguồn lực đó
Thứ t là căn cứ vào định hớng không gây đột biến, có nghĩa là xem xét
sự hài hoà giữa sử dụng, thích nghi, cải tiến và phát triển Phải có kết hợpphát triển không gợng ép, đảm bảo hài hoà tự nhiên, kết hợp công nghệ bản
xứ và công nghệ nhập, tạo lập sự phát triển trong hoà bình và bền vững,không mâu thuẫn giữa quốc gia và địa phơng, hoà hợp giữa công nghệtruyền thống và hiện đại v.v
2.1.3 Nội dung của lựa chọn công nghệ thích hợp:
+ Tìm hiểu nhu cầu về công nghệ và sản phẩm của công nghệ trong nớc.+ Xác định, định hớng về công nghệ, nội dung này sẽ xác định đợc côngnghệ nhập phù hợp với mục tiêu của quốc gia
+ Nghiên cứu và tìm hiểu thông tin về thị trờng công nghệ
+ Quyết định lựa chọn công nghệ
2.2 Đánh giá công nghệ:
2.2.1 Quan niệm về đánh giá công nghệ:
Công nghệ không tồn tại một cách biệt lập mà nó nằm trong “môi trờngcon ngời” Tất cả các công nghệ khi đợc ứng dụng đều gây ra những thay đổimôi trờng xung quanh con ngời Môi trờng thay đổi lại tác động nh một lực
định hớng cho sự phát triển của những công nghệ mới Nói cách khác có sựtác động tơng hỗ một cách có hệ thống giữa công nghệ và các yếu tố khácnhau tạo nên môi trờng bao quanh con ngời nh: kinh tế, môi trờng tự nhiên,dân số, văn hoá xã hội, chính trị- pháp luật…
Công nghệ khác nhau tác động đến các yếu tố môi trờng xung quanh conngời theo những hớng khác nhau, trong những tác động này có những tác
động tiêu cực có tác dụng kích thích tăng trởng kinh tế, nâng cao đời sốngkinh tế xã hội…và cũng có những tác động tiêu cực đến môi trờng nh làm ô
Trang 14nhiễm môi trờng, khai thác cạn kiệt tài nguyên… đến lợt các yếu tố này sẽtác động tổng hợp lên hệ thống công nghệ, hệ thống tác động tơng hỗ này,các vòng phản hồi và cơ chế quản lý là cực kỳ quan trọng đối với việc đánhgiá đúng đắn công nghệ.
Do vậy vấn đề đánh giá công nghệ cần đợc khảo sát bằng phơng pháp có
hệ thống và toàn diện Những tiềm năng và hạn chế của công nghệ cần đợc
đánh giá trong tổng thể của nó
Vì vậy ngời ta đa ra quan niệm về đánh giá công nghệ: Đánh giá côngnghệ không chỉ giới hạn trong “cực tiểu hoá tác hại” của công nghệ và sựphát triển trong sự thích hợp với môi trờng mà còn là “cực đại hoá hiệu quảtích cực” của công nghệ và phát triển công nghệ “bền vững với môi trờng”xung quanh
2.2.2 Vai trò của đánh giá công nghệ:
Đến nay ở các nớc đang phát triển, ta thấy rằng sự thiếu thốn về côngnghệ tiên tiến đã liên quan tới nhiều vấn đề xã hội đặc biệt vấn đề lớn nhất là
sự tăng trởng kinh tế thấp, từ đó liên quan đến phúc lợi xã hội thấp, sự lãngphí nguồn tài nguyên thiên nhiên, trình độ văn hoá thấp dẫn đến tốc độ tăngdân số lớn, rối loạn xã hội và sự bất ổn về chính trị…Hơn nữa vấn đề vớitrình độ công nghệ thấp kém gây ô nhiễm môi trờng trầm trọng, đây là vấn
đề lâu dài đối với các nớc này Vì thế đánh công nghệ có một vai trò hết sứcquan trọng Nó thể hiện ở một số vấn đề sau:
+ Nó giúp cho các nớc này xác định đợc công nghệ nào là thích hợp vàkhả năng thích ứng để từ đó tiến hành chuyển giao công nghệ, nghĩa là phảixác định công nghệ hiện hành ở các nớc đã phát triển có phù hợp với điềukiện và mục tiêu của mình hay không
+ Giúp cho các nớc này lựa chọn công nghệ để triển khai, nghĩa là xác
định công nghệ vốn có và công nghệ nhập khẩu sao cho phù hợp với cácmục tiêu phát triển quốc gia
+ Nó giúp cho các quốc gia quản lý công nghệ phù hợp để bảo vệ môi ờng
tr-2.2.3 Các bớc tiến hành đánh giá công nghệ:
Để đánh giá công nghệ ta tiến hành các bớc sau:
+ Mô tả công nghệ
Trang 15+ Liệt kê các yếu tố tác động Yếu tố tác động này đợc xác định qua việcphân tích tác động giữa công nghệ với môi trờng xung quanh con ngời.
nh yếu tố công nghệ, yếu tố kinh tế, yếu tố tài nguyên, yếu tố môi trờng tựnhiên, yếu tố dân số, yếu tố văn hoá xã hội, yếu tố pháp luật- chính trị…trong các yếu tố này có những yếu tố có thể định lợng đợc, có những yếu tốchỉ có thể định tính Do vậy để thực hiện đánh giá công nghệ ngời ta sử dụng
2 loại công cụ và kỹ thuật cơ bản: một số có tính định lợng và một số khác là
định tính Kỹ thuật phân tích lợi ích chi phí là một công cụ ra quyết định lựachọn đầu t Các bớc tiến hành nh sau:
m j jy
k j jy
Trang 16Bớc 7: Chọn phơng án thích hợp dựa trên các mục tiêu và các ràng buộc.Bớc 8: Hiệu chỉnh tập phơng án đã chọn dựa trên sự tác động tơng hỗ.
Kỹ thuật định tính đợc sử dụng bằng một số đánh giá chủ quan đối vớitác dụng của một công nghệ tơng ứng với các yếu tố khác nhau
Từ những năm 1970 các nhà nghiên cứu bắt đầu chú ý đến các quá trình
có liên quan đến việc làm chủ và thích nghi hoá công nghệ nhập Ngời tathấy rõ ràng công nghệ có tính ẩn, chuyển giao công nghệ có độ bất định
đáng kể Để đồng hoá công nghệ nhận từ bên ngoài, ngời ta phải giải quyếtnhiều vấn đề tự lập theo cách riêng mà không thể dựa hoàn toàn vào bên bán
Từ các chuyển hớng suy nghĩ đó, vấn đề năng lực công nghệ của quốc gia,của cơ sở và việc tăng cờng năng lực đặc biệt đợc chú ý
Theo định nghĩa này có hai mức để phân tích năng lực công nghệ đó là:+ Sử dụng hiệu quả năng lực công nghệ sẵn có
+ Thực hiện thành công đổi mới công nghệ
Năng lực công nghệ đợc đánh giá trên hệ thống 4 nhóm chỉ tiêu sau:+ Nhóm 1: Năng lực vận hành (năng lực sử dụng công nghệ; năng lựcquản lý sản xuất bằng công nghệ đó; năng lực bão hành, bảo dỡng máy mócthiết bị và năng lực khắc phục sự cố có thể xảy ra)
+ Nhóm 2: Năng lực tiếp thu công nghệ (năng lực tìm kiếm, đánh giá vàlựa chọn công nghệ phù hợp; năng lực lựa chọn hình thức tiếp thu côngnghệ; năng lực đàm phán trong chuyển giao công nghệ; năng lực học tập vàtiếp thu công nghệ mới)
+Nhóm 3: Năng lực hỗ trợ tiếp thu công nghệ (năng lực tổ chức tiếp thucông nghệ; năng lực về đào tạo nguồn nhân lực cho tiếp thu công nghệ; nănglực tìm kiếm quỹ vốn cho phát triển công nghệ; năng lực xác định thị trờngmới cho sản phẩm và đảm bảo đầu vào cho sản xuất)
Trang 17+ Nhóm 4: Năng lực đổi mới (năng lực thiết kế sản phẩm mới cho côngnghệ đợc chuyển giao; thay đổi nhỏ hoặc cơ bản công nghệ đã có cho phùhợp với công nghệ nhập; thiết kế các công nghệ mới dựa trên các kết quảnghiên cứu và triển khai).
2.3.2 Phơng pháp phân tích năng lực công nghệ:
Trên cơ sở các nhóm chỉ tiêu phản ánh năng lực công nghệ ta tiến hànhphân tích năng lực công nghệ của cơ sở, ngành,và quốc gia Chúng ta có thểphân tích theo định tính hoặc định lợng
Để phân tích năng lực công nghệ quốc gia ta tiến hành các bớc sau:Bớc 1: Phân tích toàn bộ quá trình sản xuất thành các công đoạn biến
đổi
Bớc 2: Biểu diễn cơ cấu công nghệ theo giá trị tạo đợc do đóng góp côngnghệ
Bớc 3: Đánh giá các nguồn lực có thể sử dụng
Bớc 4: Đánh giá về năng lực kết cấu hạ tầng (năng lực đồng hoá côngnghệ nhập, năng lực sản sinh công nghệ)
Bớc 5: Suy ra năng lực công nghệ ngành, quốc gia
Cụ thể ta tiến hành phân tích năng lực công nghệ cơ sở:
Cơ sở của phơng pháp này là tập hợp kiến thức để nghiên cứu, phân tích,tính toán và xác định giá trị tạo đợc do đóng góp của công nghệ khi thựchiện một công nghệ cụ thể trên một cơ sở cụ thể Căn cứ vào giá trị này caohay thấp ta kết luận năng lực công nghệ của cơ sở đó
GTCN=..Q
Trong đó: GTCN: giá trị tạo đợc do đóng góp của công nghệ
: hệ số ảnh hởng của môi trờng quốc gia (<1)
Q: sản lợng đợc tính ra bằng tiền
: Hàm hệ số đóng góp của công nghệ (hàm hệ số đóng góp
của các thành phần công nghệ)
=Tt.Hh.Ii.Oo
Trang 18Trong đó:
T: giá trị hệ số đóng góp của thành phần vật chất
H: giá trị hệ số đóng góp của thành phần con ngời
I: giá trị hệ số đóng góp của thành phần thông tin
O: giá trị hệ số đóng góp của thành phần tổ chức
Với T,H,I,O xác định đợc chúng ta có đồ thị biểu diễn khả năng đóng góp của từng thành phần công nghệ so với lý tởng
T
1
H 1 1 O
I 1
Từ đồ thị, một cách tơng đối ta sẽ thấy đợc năng lực công nghệ cơ sở, thông qua diện tích của tứ giác tạo thành bởi các hệ số đóng góp
2.4 Đổi mới công nghệ:
2.4.1 Đánh giá trình độ công nghệ hiện tại:
Hiện nay sự chênh lệch về trình độ công nghệ giữa các nớc phát triển và các nớc đang phát triển là rất lớn Vì vậy việc nhận biết sự chênh lệch đó là cơ sở cho việc sắp xếp, bố trí các hoạt động phát triển và chuyển giao công nghệ trong nớc và quốc tế
Dấu hiệu về trình độ công nghệ của một ngành có thể xác định đợc bằng cách so sánh nó với cùng ngành của một nớc khác có thành tích tốt nhất trong lĩnh vực đó Để làm điều này, đối với một công nghệ cụ thể trớc hết
Trang 19phải chọn ra một hoặc một số chỉ số bộ phận định lợng để xác định trình độcông nghệ Trong những chỉ số bộ phận nh vậy có thể giúp đánh giá trình độcông nghệ thì những khác nhau trong giá trị giữa các nớc có thể chứng minh
sự tồn tại của khoảng cách công nghệ
Bên cạnh đó, để đánh giá toàn diện, đầy đủ và có ý nghĩa hơn về trình độcông nghệ của một ngành công nghệ thì công nghệ phải đợc xem xét trênquan điểm của 4 thành phần của nó và khoảng cách công nghệ từ đó đợc xác
định đối với từng thành phần
Việc đánh giá này là giúp cho các nớc nhận thấy đợc trình độ công nghệcủa mình so với các nớc khác, trong quá trình hội nhập kinh tế các nớc cạnhtranh với nhau ngày càng gay gắt, vì thế để duy trì và phát triển nền kinh tế
độc lập, các nớc phải có chính sách phát triển khoa học công nghệ nhằmphát triển nền sản xuất trong nớc Đồng thời căn cứ vào thị trờng và nhu cầuthị trờng, một số sản phẩm không còn phù hợp nữa buộc các doanh nghiệpphải thay thế công nghệ hiện tại
2.4.2 Các hình thức đổi mới công nghệ:
a Nghiên cứu và triển khai công nghệ trong nớc:
Nghiên cứu và triển khai công nghệ trong nớc đóng vai trò quan trọngtrong hoạt động đổi mới công nghệ Ngoài những lợi ích về kinh tế mà nó
đem lại cho đất nớc Nó còn góp phần cho phát triển khoa học công nghệtrong nớc tạo ra vị thế cho mỗi quốc gia trong quá trình hội nhập kinh tế, nó
đem lại độc quyền về công nghệ do nớc đó tạo ra, đem lại khả năng cạnhtranh cho các doanh nghiệp trong nớc
Quá trình nghiên cứu và triển khai là quá trình nhận biết những đòi hỏihay những khả năng tiềm tàng, nảy sinh những ý tởng sáng tạo Sự nhận thức
đợc nhu cầu của xã hội là một sự thúc đẩy cơ bản cho nghiên cứu và triểnkhai - đó là sự thúc ép của nhu cầu Để đáp ứng đòi hỏi đó cần nghiên cứucần dựa trên những kiến thức hiện có Một động cơ khác của nghiên cứu vàtriển khai là tìm kiếm những ứng dụng còn tiềm tàng trong khoa học Sự tìmtòi đó góp phần nâng cao kiến thức và làm nảy sinh những ý tởng công nghệ;
đó là sự thúc đẩy của khoa học công nghệ Tiếp theo quá trình đó là các quátrình kỹ nghệ hoá: sáng tạo, thiết kế, chế tạo Cuối cùng là quá trìnhMarketing, tức là tìm cách để truyền bá công nghệ
Trang 20Nghiên cứu Triển khai
Hình thức này có nhiều u điểm nh tận dụng và khai thác tốt nguồn lực cósẵn (nhân lực, vật lực, tài lực); tạo ra đợc công nghệ phù hợp và thích nghivới điều kiện sẵn có; dễ quản lý, không phụ thuộc vào nớc ngoài, tiết kiệmngoại tệ dùng để nhập khẩu công nghệ; tạo điều kiện nâng cao năng lực côngnghệ trong nớc
Bên cạnh đó nó còn có những hạn chế nh mất thời gian cho nghiên cứu
và triển khai, dễ mất cơ hội chiếm lĩnh thị trờng (vì không có ngay côngnghệ đang cần); hạn chế về năng lực, nguồn lực do đó không tạo ra đợc côngnghệ có chất lợng, có khi chi phí còn đắt hơn là nhập từ nớc ngoài
Những hạn chế này là những vấn đề lớn đối với các nớc đang phát triển
do đó hình thức đổi mới công nghệ này chỉ đợc thực hiện với một tỷ lệ nhỏ
so với toàn bộ hoạt động đổi mới công nghệ, các nớc này chủ yếu thực hiện
đổi mới công nghệ thông qua hình thức chuyển giao công nghệ
b Chuyển giao công nghệ:
Chuyển giao công nghệ là quá trình chuyển và nhận công nghệ qua biêngiới một quốc gia
Trang 21Đây là hình thức chủ yếu để thực hiện đổi mới công nghệ ở các nớc đangphát triển ở các nớc này, do trình độ nghiên cứu và triển khai công nghệtrong nớc còn yếu do đó chủ yếu thực hiện chuyển giao công nghệ để nângcao trình độ công nghệ trong nớc.
Nh đã thống nhất về mặt định nghĩa, công nghệ gồm có 2 phần: phầncứng và phần mềm Trong chuyển giao công nghệ, phần mềm của công nghệ
là rất trừu tợng, vấn đề là bên nhận công nghệ phải nắm vững đợc phần mềmcủa công nghệ Qua thực tế chuyển giao công nghệ ngời ta đa ra một số thểloại đợc coi nh là phạm trù của công nghệ nh sau:
+ Nghiên cứu khả thi và khảo sát thị trờng trớc khi đầu t
+ Thu thập thông tin về một số công nghệ đã có
+ Thiết kế kỹ thuật - công nghệ
+Xây dựng nhà máy và lắp đặt thiết bị
+ Phát triển công nghệ
Ngày nay chuyển giao công nghệ đợc thực hiện một các rộng rãi trong
điều kiện hợp tác hoá và phân công lao động ngày càng sâu sắc Các nớcthực hiện chuyển giao công nghệ vì một số lý do sau:
Thứ nhất: Các nớc phát triển không đồng đều và yêu cầu công nghệ rất
đa dạng Một nớc dù là nớc phát triển hay đang phát triển thì với nguồn lực
có hạn, họ không thể tạo ra đợc tất cả các công nghệ mà họ cần mà họ chỉ cóthể phát triển một số công nghệ nào đó để có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh sovới các nớc khác.Vì thế họ cần phải giao lu công nghệ với các nớc khác đểkhai thác các nguồn lực trong nớc và tận dụng các nguồn vốn từ bên ngoài
để tạo ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nớc
Thứ hai: một công nghệ hay hay một sản phẩm của công nghệ đó baogiờ cũng có một chu kỳ sống nhất định, vì thế các nhà sản xuất ra công nghệhay sản phẩm đó mong muốn kéo dài chu kỳ sống đó Có thể công nghệ đóhay sản phẩm không phù hợp với thị trờng này nhng vẫn đang là mới với một
số thị trờng khác Do đó các các nớc tiến hành chuyển giao công nghệ đểvừa tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nớc vừa tận dụng đợc các côngnghệ ở cuối chu kỳ sống của nó
Thứ ba: nhu cầu của thị trờng biến đổi ngày càng đa dạng vì vậy các nhàdoanh nghiệp cần phải định hớng cho các sản phẩm mới và các sản phẩm
Trang 22thay thế Muốn vậy không có con đờng nào khác là phải luôn đổi mới côngnghệ Đổi mới từng phần, từng công đoạn, hay đổi mới toàn bộ tuỳ thuộctheo chiến lợc sản phẩm và năng lực công nghệ Nhng đổi mới công nghệkhông thể không chú ý tới chuyển giao công nghệ Nói cách khác đổi mớicông nghệ là nhu cầu của chuyển giao công nghệ.
Thứ t: tranh thủ vốn đầu t của nớc ngoài Tận dụng chuyển giao côngnghệ để đầu t chất xám từ nớc ngoài, tận dụng liên doanh, liên kết …
Hiện nay có hai hình thức chuyển giao công nghệ đó là chuyển giao dọc
và chuyển giao ngang
+ Chuyển giao dọc là sự nhận và chuyển công nghệ đang trong giai đoạnquản lý của nghiên cứu có nghĩa là công nghệ cha đa vào sản xuất đại trà.+ Chuyển giao ngang là sự chuyển và nhận công nghệ đã sản xuất đạitrà
Mỗi hình thức chuyển giao đều có u nhợc điểm riêng trong một số trờnghợp thì áp dụng hình thức chuyển giao dọc là có lợi nhng trong trờng hợpkhác thì chuyển giao ngang là có lợi, vì thế khi thức hiện chuyển giao ngời taxét xem nên thực hiện chuyển giao theo hình thức nào là đạt hiệu quả caonhất
Các bớc để tổ chức thực hiện chuyển giao công nghệ:
+ Chuẩn bị: trong bớc này đòi hỏi nắm vững những yêu cầu của chuyểngiao công nghệ, nghĩa là sau khi thực hiện các công việc của hoạt động côngnghệ nh lựa chọn công nghệ thích hợp, đánh giá công nghệ, phân tích nănglực công nghệ để thực hiện đổi mới công nghệ các nớc, các doanh nghiệpphải nắm vững đợc các điều kiện này để tiến hành chuyển giao công nghệ
đạt hiệu quả cao Bên cạnh đó các nớc (các doanh nghiệp) còn phải nắmvững các hợp đồng chuyển giao công nghệ nh hợp đồng lixăng, hợp đồngchuyển giao công nghệ kèm theo cung cấp máy móc thiết bị, xây dựng côngtrình công nghiệp có hoặc không kèm lixăng, hợp đồng dịch vụ, hỗ trợ và tvấn kỹ thuật, hợp đồng đại lý, hợp đồng tổng hợp
Hợp đồng lixăng là giấy phép mà ngời chủ sở hữu công nghiệp cấp chongời mua đợc quyền sở hữu công nghiệp đó của mình Một hợp đồng lixăngchỉ chuyển một quyền sở hữu công nghiệp
Hợp đồng chuyển giao công nghệ kèm theo cung cấp máy móc thiết bị,xây dựng công trình công nghiệp có hoặc không có lixăng: hợp đồng này