1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả chăm sóc đường thở bệnh nhân thở máy tại khoa hồi sức nhi bệnh viện tim hà nội năm 2019

60 273 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ THỞ MÁY 1.1.1 Khái niệm thở máy 1.1.2 Phương thức thơng khí nhân tạo: 1.1.3 Mục đích thở máy: .8 1.1.4 Chỉ định thở máy 1.1.5 Các ảnh hưởng, biến chứng dùng máy thở 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP TRẺ EM 10 1.2.1 Mũi 10 1.2.2 Họng - hầu 11 1.2.3 Thanh, khí, phế quản 12 1.2.4 Phổi 12 1.2.5 Màng phổi 13 1.2.6 Lồng ngực 13 1.2.7 Đặc điểm sinh lý 14 1.3 TỔNG QUAN VỀ TIM BẨM SINH .17 1.3.1 Định nghĩa thuật ngữ 17 1.3.2 Một vài đặc điểm hình thành tim dị tật tim bẩm sinh 17 1.3.3 Một số bệnh tim bẩm sinh hay gặp 18 1.3.4 Các loại phẫu thuật tim 23 1.4 TỔNG QUAN VỀ SPO2 23 1.4.1 Khái niệm SpO2: 23 1.4.2 Lịch sử nguyên lý đo SpO2: 23 1|Trang 1.4.3 Theo dõi SpO2 bệnh nhân thở máy .24 1.5 HÚT ĐỜM Ở BỆNH NHÂN THỞ MÁY 25 1.5.1 Các vấn đề hút đờm bệnh nhân thở máy .25 1.5.2 Tổng quan loại sonde hút đờm .25 1.6 QUY TRÌNH HÚT ĐỜM Ở BỆNH NHÂN THỞ MÁY 26 1.6.1 Quy trình hút đờm áp dụng khoa hồi sức nhi bệnh viện tim Hà Nội .28 1.7 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH THỞ MÁY 29 1.7.1 Mục đích 29 1.7.2 Chăm sóc theo dõi 30 1.7.3 Kiểm tra hoạt động máy thở 32 1.7.4 Chăm sóc theo dõi khác 32 1.7.5 Quy trình chăm sóc ống nội khí quản 32 1.7.6 Chăm sóc miệng với người bệnh thở máy 34 1.7.7 Chuẩn bị bệnh nhân 34 1.7.8 Chuẩn bị dụng cụ 34 1.7.9 Tiến hành 35 1.7.10Dọn dẹp,bảo quản dụng cụ ghi hồ sơ .35 CHƯƠNG 37 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 37 2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .37 2.3 TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ 37 2.4 CÁC KỸ THUẬT VÀ THIẾT BỊ DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU 37 2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.6 CÁC CHỈ SỐ VÀ BIẾN SỐ THU THẬP TRONG NGHIÊN CỨU .38 2|Trang 2.7 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 38 2.8 XỬ LÝ SỐ LIỆU: 39 2.9 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU: .39 CHƯƠNG 40 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 40 3.1 CÁC THÔNG TIN CHUNG VỀ BỆNH NHÂN 40 3.1.1 Tuổi , giới bệnh nhân nghiên cứu 40 3.1.2 Chẩn đoán lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 41 3.1.3 Thời gian điều trị kết điều trị .41 3.2 THỰC HÀNH ĐIỀU DƯỠNG 42 3.2.1 Những ảnh hưởng thực hành chăm sóc 42 3.2.2 Sự ảnh hưởng hút đờm chăm sóc 44 3.2.3 Mối liên quan thở máy trước mổ cấy đờm chăm sóc: 45 CHƯƠNG 46 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 46 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 47 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 48 TIẾN ĐỘ DỰ KIẾN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 3|Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH HÀ VÂN DANH MỤC BẢNG Bảng Phân bố giới tính bệnh nhân .38 Bảng Phân bổ độ tuổi 38 Bảng Chuẩn đoán lâm sàng 39 Bảng Thời gian thở máy 39 Bảng Thời gian nằm điều trị .39 Bảng Các hoạt động phòng ngừa nhiễm khuẩn 40 Bảng Các hoạt động chăm sóc người bệnh thở máy .40 Bảng Các hoạt động giúp phòng tránh biến chứng liên quan đến thở máy 41 Bảng Tần số hút miệng họng cho bệnh nhân 41 Bảng 10 Tần số thực vỗ rung cho bệnh nhân 41 Bảng 11 Tần số thực hút đờm cho bệnh nhân 42 Bảng 12 Liên quan hút đờm với tỷ lệ NKHH .42 Bảng 13 Ảnh hưởng thời gian hút đờm đến SpO2 42 Bảng 14 Tăng nhịp tim bệnh nhân sau hút đờm .43 Bảng 15 Cấy dịch nội khí quản .43 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ Hình Giải phẫu đường thở trẻ em 10 Hình Hình ảnh phân chia đường thở 14 Hình Sự hình thành phát triển tim 17 Hình Hình ảnh lỗ liên thất 18 Hình Hình ảnh lỗ thơng liên nhĩ 19 Hình Hình ảnh ống động mạch 20 Hình Hình ảnh tứ chứng Fallot 21 Hình Sonde hút hở 26 4|Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH HÀ VÂN Hình Sonde hút kín .26 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân VPBV: Viêm phổi bệnh viện NKBV: Nhiễm khuẩn bệnh viện HSCC: Hồi sức cấp cứu NKQ: Nội khí quản MKQ: Mở khí quản SHH: Suy hơ hấp DANH MỤC BIỂU ĐỒ 5|Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH HÀ VÂN ĐẶT VẤN ĐỀ Máy thở phương pháp thơng khí nhân tạo biện pháp điều trị giữ vai trò quan trọng hồi sức hô hấp Rất quan trọng bệnh nhân khơng thể tự thở được, cần phải có máy thở để sống tồn tại, BN thường nằm Khoa Cấp cứu Khoa Hồi sức tích cực Các hiểu biết thở máy với việc đời hệ máy thở thơng minh giúp ích cho việc thực hành thở máy dễ dàng Việc chăm sóc đường thở cho BN thở máy việc vô quan trọng chăm sóc BN thở máy nhằm mục đích đánh giá hiệu điều trị hơ hấp thở máy, đồng thời phòng ngừa phát kịp thời biến chứng thở máy liên quan đến thở máy gây Trong điển hình tình trạng viêm phổi bệnh viện(VPBV) vấn đề đặc biệt quan tâm làm tăng mức độ nặng bệnh tật, kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị, tăng tỷ lệ tử vong Ở Châu Âu, VPBV chiếm khoảng 46.9% nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) khoa hồi sức Theo hệ thống giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện Hoa Kỳ, VPBV chiếm khoảng 31% NKBV Tỷ lệ tử vong VPBV chiếm từ 54% đến 71%, làm tăng thời gian nằm viện từ – ngày, tăng chi phí điều trị lên từ 5800 – 40000 USD Tại Việt Nam, kết điều tra toàn quốc năm 2005 19 bệnh viện cho thấy VPBV chiếm tỷ lệ cao NKBV : 55.4% tổng số NKBV Theo 24 nghiên cứu bệnh viện toàn quốc, tỉ lệ từ 21 – 75% tổng số NKBV Tỷ lệ VP đặc biệt cao nhóm BN nằm khoa hồi sức cấp cứu (HSCC) Theo nghiên cứu bệnh viện Bạch Mai cho thấy VPBV nguyên nhân tử vong hàng đầu 30 – 70%, thời gian nằm viện tăng them – 13 ngày viện phí tăng 15 – 23 triệu đồng cho trường hợp 6|Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH HÀ VÂN Ngồi số biến chứng hay gặp thở máy tràn dịch, tràn khí màng phổi, tổn thương họng miệng đặt NKQ Chính mà việc chăm sóc đường thở cho BN thở máy lại trọng Việc đảm bảo quy trình kĩ thuật chăm sóc BN thở máy góp phần làm giảm thiểu tỷ lệ nhiễm khuẩn, viêm phổi Giảm thời gian thở máy, thời gian điều trị việc phải thay đổi kháng sinh, tiết kiệm chi phí Chăm sóc đường thở cho bệnh nhân thở máy Đặc biệt lại bệnh nhi lại chưa khảo sát báo cáo chi tiết Vì mà chúng tơi làm nghiên cứu: “Đánh giá hiệu chăm sóc đường thở bệnh nhân thở máy khoa hồi sức nhi bệnh viện tim hà nội năm 2019” nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân thở máy Đánh giá kết chăm sóc bệnh nhân thở máy số yếu tố liên quan 7|Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH HÀ VÂN CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thở máy 1.1.1 Khái niệm thở máy Thở máy (hay gọi thơng khí nhân tạo học) biện pháp thơng khí máy bệnh nhân thở tự nhiên thở tự nhiên không đảm bảo nhu cầu cung cấp oxy thải khí CO2 Thơng khí nhân tạo áp dụng quy luật lưu chuyển khí nhờ chênh lệch áp lực 1.1.2 Phương thức thơng khí nhân tạo: Thơng khí nhân tạo áp lực âm: Máy thở tạo áp lực âm ngồi lồng ngực, nhờ dẫn truyền tạo áp lực âm khoang màng phổi, phế nang tạo chênh lệch áp lực với mơi trường ngồi Nhờ khơng khí từ ngồi vào phổi bệnh nhân hít vào Đến thở ra, máy thở để áp lực lồng ngực bệnh nhân áp lực môi trường Nhờ sức đàn hồi phổi lồng ngực bệnh nhân, tạo áp lực dương phế nang đẩy khí từ phổi Phương thức áp dụng cho loại “phổi thép” trước đây, khơng áp dụng thực hành lâm sàng Thơng khí nhân tạo áp lực dương: hít vào, máy thở tạo áp lực dương đẩy khơng khí vào phổi bệnh nhân, thở ra, máy thở mở thơng đường dẫn khí bệnh nhân môi trường Do sức đàn hồi phổi lồng ngực bệnh nhân, tạo áp lực dương phế nang đẩy khí từ phổi ngồi Phương thức áp dụng cho hầu hết loại máy thở 1.1.3 Mục đích thở máy: Nhằm cung cấp trợ giúp nhân tạo tạm thời thơng khí oxy hóa máu Ngồi ra, thở máy nhằm chủ động kiểm sốt thơng khí có nhu cầu dùng thuốc mê (trong gây mê toàn thể qua NKQ) , thuốc an thần gây ngủ làm giảm áp suất nội sọ điều trị tụt não tăng 8|Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH HÀ VÂN áp nội sọ, cho phép làm thủ thuật nội soi khí phế quản, hút rửa phế quản Thơng khí nhân tạo làm giảm cơng thở người bệnh, giúp dự phòng hay phục hồi nhanh chóng mệt mỏi hơ hấp 1.1.4 Chỉ định thở máy Thở máy thường định hệ thống quan hô hấp không đảm bảo chức mình: - Ngừng thở - Suy hơ hấp (SHH) có tăng cacbonic, SHH có giảm oxy - SHH mạn phụ thuộc máy thở - Chủ động kiểm sốt thơng khí - Giảm nhu cầu thơng khí giảm cơng thở mệt hơ hấp - Cần ổn định thành ngực hay phòng chống xẹp phổi 1.1.5 Các ảnh hưởng, biến chứng dùng máy thở Thông thường bệnh nhân phải thở máy bệnh nhân nặng trạng thái mê nên có tương đối nhiều biến chứng mà hay gặp là: Tổn thương đường thở: phải thiết lập đường thở nhân tạo để thay đường thở tự nhiên (đặt ống NKQ, MKQ ) nên gây biến chứng tổn thương niêm mạc khí quản, chức làm ẩm đường hô hấp trên, đặt nhầm vào thực quản, tụt ống hay vào sâu Viêm phổi liên quan thở máy do: - Hệ thống lọc khí đường hô hấp không dùng - Dễ sặc chất hầu họng - Giảm hoạt động lông chuyển - Niêm mạc bị tổn thương ống NKQ, hút - Phản xạ ho - Các dung dịch thiết bị dùng bị nhiễm bẩn 9|Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH HÀ VÂN Xẹp phổi: thường tắc ống, ứ đọng đờm sâu Loét tì đè Teo cơ, cứng khớp nằm bất động lâu ngày 1.2 Tổng quan đặc điểm giải phẫu hệ hơ hấp trẻ em Hình Giải phẫu đường thở trẻ em 1.2.1 Mũi Ở trẻ nhỏ, mũi khoang hầu tương đối ngắn nhỏ, lỗ mũi ống mũi hẹp vây hơ hấp đường mũi hạn chế Niêm mạc mũi mỏng, mịn, lớp ngồi niêm mạc gồm biểu mơ rung hình trụ giàu mạch máu bạch huyết, chức hàng rào niêm mạc mũi trẻ nhỏ yếu khả sát trùng với niêm dịch kém, trẻ dễ bị viêm nhiễm mũi họng 10 | T r a n g TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH HÀ VÂN Bảng 17 Tăng nhịp tim bệnh nhân sau hút đờm Thời gian hút Mức tăng nhịp tim Tỷ lệ tăng so với nhịp tim trước (%) < 15 s 15-20 s 21-30s >30s Thời gian TB 1.18.3Mối liên quan thở máy trước mổ cấy đờm chăm sóc: Bảng 18 Cấy dịch nội khí quản Kết Trước mổ N=50 Sau mổ % N=50 p % Âm tính Dương tính 46 | T r a n g TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH HÀ VÂN CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến bàn luận dựa mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân thở máy Đánh giá kết chăm sóc bệnh nhân thở máy số yếu tố liên quan 47 | T r a n g TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH HÀ VÂN DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dự kiến kết luận dựa mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân thở máy Đánh giá kết chăm sóc bệnh nhân thở máy số yếu tố liên quan 48 | T r a n g TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH HÀ VÂN DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 49 | T r a n g TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH HÀ VÂN TIẾN ĐỘ DỰ KIẾN Bảng 19 Tiến độ thực Cơng việc Sản phẩm Tìm tài liệu nghiên cứu Lựa chọn chủ đề nghiên Tài liệu liên quan Tên đề tài mục tiêu cứu Viết đề cương nghiên cứu Bảo vệ đề cương Đề cương NCKH Đề cương chấp Tiến hành thu thập số liệu Xử lý phân tích số liệu Viết hồn thiện đề tài Bảo vệ đề tài Công bố nghiên cứu thuận Số liệu thơ Số liệu xử lý Đề tài hồn chỉnh Đề tài thông qua Báo cáo khoa học Thời gian (tháng) 11/2018 12/2018 1/2019 1/2019 1/2019 7/2019 9/2019 10/2019 10/2019 50 | T r a n g TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH HÀ VÂN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bệnh viện Bệnh Tim Hà Nội: “Quy trình hút đờm” Quy trình điều dưỡngTài liệu lưu hành nội -2018 Nguyễn Trung Cấp: “Bài giảng Thơng khí nhân tạo” Tập giảng chương trình tập huấn phòng chống cúm A H1N1 Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TW Lê Thị Anh Thư (2011): “So sánh ngẫu nhiên ống hút kín ống hút hở bệnh nhân thở máy bệnh viện Chợ Rẫy” Y học thực hành 771(6) Tr 12-13 Vũ Văn Đính: “Ngun lý thực hành thơng khí nhân tạo” NXB Y Học 1995’ Bệnh viện Bạch Mai: “Quy trình hút đờm dãi đường hơ hấp hệ thống kín” Quy trình điều dưỡng- Tài liệu lưu hành nội - 2015 Bộ Y tế; (1999); Hút dịch khí quản; Hướng dẫn quy trình kĩ thuật bệnh viện tập I Nhà xuất y học Trang 25-26 Nguyễn Văn Bàng Lê Ngọc Lan (2013), Bài giảng nhi khoa tập 2, Nhà xuất y học, Trường đại học Y Hà Nội, 15-35 Bộ Y Tế (2001), Phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10 (ICD10), Anh-Việt, Nhà xuất y học, 24-109, 15-23 Phạm Nguyễn Vinh (2003), Bệnh học tim mạch tập 2, Nhà xuất y học, 257-264, 272-277, 322-321, 156-201 10 Bộ y tế (2015) PGS.TS Nguyễn Đạt Anh Điều dưỡng hồi sức cấp cứu Trang 149-155 11 Bộ y tế (2015) PGS.TS Nguyễn Đạt Anh Điều dưỡng hồi sức cấp cứu Trang 156-161 51 | T r a n g TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH HÀ VÂN Nguyễn Thị Thanh Hương Vũ Minh Phúc (2010) Đặc điểm bệnh lý tim bẩm sinh trẻ sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 14(1) Nguyễn Ngọc Sáng, Vũ Văn Ngọ Trần Thị Thắm (2009) Tình hình bệnh tim bẩm sinh bệnh viện Trẻ em Hải Phòng (1/2006-4/2008) Tạp chí y học thực hành, 2, 424 - 431 Nguyễn Trung Kiên (2011), Mô tả biểu lâm sàng mơ hình dị tật tim bẩm sinh khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Trung Ương, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường đại học Y Hà Nội Nguyễn Văn Bàng Lê Ngọc Lan (2013), Bài giảng nhi khoa tập 2, Nhà xuất y học, Trường đại học Y Hà Nội, 15-35 Bộ Y Tế (2001), Phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10 (ICD10), AnhViệt, Nhà xuất y học, 24-109, 15-23 Tiếng Anh: 12 Ampero.Inc “History of puse oxymetry” Amperodirect.com 13 Brand TM, Brand ME, Jay GD: "Enamel nail polish does not interfere with pulse oximetry among normoxic volunteers" J Clin Monit Comput 2002 (2): 93–96 14 Elizabeth Jacqueline Mill: “Tracheal suction” Nursing Proceduce th edition Lippincott William and Wilkins 2004 (459-464) 15 Jean Guglielminotti, Jean-Marie Desmonts and Bertrand Dureuil (1998) “Effect of tracheal suctioning on Respiratory resistantces in Mechanically Ventilation Patients” Chest 1998; 113, 1335-1338 16 Jonh W Severinghause, Yoshiyuki Honda: “Puse oxymetry” History of 17 Blood gas analysis J clin monit; (1987),3; (135-138) 52 | T r a n g TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH HÀ VÂN 18 Maria-del-Mar Fernández, Enrique Piacentini, Lluis Blanch and Rafael Fernández: “Changes in lung volume with three systems of endotracheal suctioning with and without pre-oxygenation in patients with mild-tomoderate lung failure” Intensive Care Medicine 2004, Vol 30 No 12 22102215 19 Maurizio Cereda, Federico Villa, Enrico Colombo “Closed system endotracheal suctioning maintains lung volume during volume-controlled mechanical ventilation” Intensive Care Medicine Volume 27, Number 4, 648-654 (2001) 20 NIH-NHLBI: “Clinical Netwwork Mechanical Ventilation Protocol 21 Summary” http://www.ardsnet.org (2008) 22 Sarah Ramsay Interpretation of Arterial blood gas Lecture of SARS and 23 Avian flu (H5N1) Chinesse University of Hong Kong 2004 24 David D, Samuel P, David T, Keshava SN, Irodi A, Peter JV (2011), “An open-labelled randomized controlled trial comparing costs and clinical outcomes of open endotracheal suctioning with closed endotracheal suctioning in mechanically ventilated medical intensive care patients”, Journal of Critical Care 26(5), Pages 482-488 25 Fox, M (2006) Toward a zero VAP rate Critical Care Nursing Quarterly, 29(2), 108-114 26 Guidelines for prevention of nosocomial pneumonia Centers for Disease Control and Prevention MMWRRecommRep 1997;46(RR-1):1-79 27 Rello J, Quintana E, Ausina V, et al Incidence, etiology and outcome of nosocomial pneumonia in mechanically ventilated patients Chest 1991; 100: 439– 444 28 Siempos II, Vardakas KZ, Falagas ME Closed tracheal suction systems for prevention of ventilatorassociated pneumonia Br J Anaesth 2008 Mar;100(3):299-306 Epub 2008 Feb 53 | T r a n g TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH HÀ VÂN 29 Vonberg RP, Eckmanns T, Welte T, Gastmeier P Impact of the suctioning system (open vs closed) on the incidence of ventilation-associated pneumonia: Metaanalysis of randomized controlled trials Intensive Care Med 2006 Sep;32(9):1329-35 Epub 2006 Jun 21 30 Joanne Tollefson; (2010); Endotracheal tube or tracheostomy suctioning; Clinical psychomotor skills; 4th Edition; Cengage Learning; pp 234-248 31 Ruth F Craven; Constance J Hirnle; (2007); Oxygenation: Respiratory function; Fundamentals of Nursing, Fifth Edition; Lippincott Williams Wilkins; PP 823876 32 .A Topeli, A Harmanci, Y Cetinkaya, S Akdeniz, S Unal (2011), “Comparison of the effect of closed versus open endotracheal suction systems on the development of ventilator-associated pneumonia”Journal of Hospital Infection, 58(1), Pages 14-19 33 Choong K et al Comparison of loss in lung volume with open versus in-line catheter endotracheal suctioning Pediatr Crit Care Med 2003 Jan; 4(1):6973 34 Bernstein D, Kliegman R cộng (2007), Congenital heart disease, Nelson Texbook of Pediatric, Part XIX section3: 1549-1646 35 Moons P, Sluysmans T, De Wolf D cộng (2009) Congenital heart disease in 111 225 births in Belgium: birth prevalence, treatment and survival in the 21st century Acta Paediatr, 98(3), 472-7 36 Shu-Jen Yeh, Hui-Chi Chen, Chun-Wei Lu cộng (2013) Prevalence, Mortality, and the Disease Burden of Pediatric Congenital Heart Disease in Taiwan Pediatric and Neonatology, 54(2), 113–118 37 Bahtiyar MO, Dulay AT, Weeks BP cộng (2008) Prenatal course of isolated muscular ventricular septal defects diagnosed only by color Doppler sonography: single-institution experience J Ultrasound Med, 27, 715-720 38 Helmut Baumgartner (Chairperson) (Germany), PhilippBonhoeffer (UK), Natasja M.S.De Groot (The Netherlands) cộng (2010) ESC Guidelines 54 | T r a n g TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH HÀ VÂN for the management of grown-up congenital heart disease European Heart Journal, 31, 2915–2957 39 Hoffman JI Kaplan S (2002) The incidence of congenital heart disease Journal of the American College of Cardiology, 39, 1890–900 40 Schneider DJ Moore JW (2006) Patent ductus arteriosus Circulation, 114(17), 1873-82 41 Park MK (2008) Specific Congenital Heart Defects In: Park MK Pediatric Cardiology for practitioners, Mosby Elsevier, 11, 205-379 42 Dolk H, Loane M EUROCAT Steering Committee (2009) Special Report: Congenital Heart Defects in Europe, 2000–2005 Newtownabbey, Northern Ireland: University of Ulster, http://www.eurocat- network.eu/content/EROCAT-Special-Report-CHD.dpf 43 Frederique Bailliard Robert H Anderson (2009) Tetralogy of Fallot Orphanet J Rare Dis, Published online 2009 January 2013 doi: 10.1186/17501172-2004-2002 44 Yanji Qu, Xiaoqing Liu, Jian Zhuang cộng (2016) Incidence of Congenital Heart Disease: The 9-Year Experience of the Guangdong Registry of Congenital Heart Disease, China PLoS ONE, 11(7), e0159257 doi:10.1371 45 Walters HL, Mavroudis C, Tchervenkov CI cộng (2000) Congenital Heart Surgery Nomenclature and Database Project: double outlet right ventricle Ann Thorac Surg, 69(4), 249-263 55 | T r a n g TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH HÀ VÂN PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh án ……………… I.HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhi: …………………………………………………………… Ngày sinh: ngày …… tháng ………….năm………… Tuổi (ngày):…………………… Giới tính: nam … nữ Dân tộc: ……………………… Cân nặng kg (lúc vào viện): …………………… Họ tên mẹ: …………………………………… Năm sinh:……………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… II.Chẩn đoán ………………………………….…… III Trước mổ: Trước mổ có viêm phổi khơng: có khơng Có thở máy trước mổ khơng: có khơng Có dị tật đường thở khơng: có khơng IV.Sau mổ: Hình thức phẫu thuật : phẫu thuật tim kín phẫu thuật tim hở Sau phẫu thuật có sốt khơng: có khơng Thời điểm sốt: ngày thứ ………… Tư nằm: nằm đầu cao khơng nằm đầu cao Có cấy đờm sau mổ: có khơng Kết cấy : dương tính âm tính Tổng thời gian thở máy: 60ngày Thời gian nằm hồi sức: < – 60 ngày > ngày Trong thời gian thở máy có thay kháng sinh khơng: có khơng V.Chăm sóc điều dưỡng thở máy: Hỗ trợ hô hấp : MKQ NKQ Vệ sinh miệng: có khơng Số lần VSRM TB: ………….………lần/ngày Thời gian VSRM TB:……………… Loại sonde hút dùng hút đờm: sonde kín sonde hở 56 | T r a n g TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH HÀ VÂN Số lần hút đờm TB:……………… lần/ ngày Thời gian lần hút TB : ……………….giây Sự thay đổi spo2 : không đổi giảm Sự thay đổi mạch: tăng giảm Tính chất đờm: lỗng đặc Màu sắc đờm: trắng vàng xanh có máu dính khơng có máu bọt hồng 10 Khi hút đờm có hút miệng họng khơng: có khơng 11.Số lần hút miệng họng TB: ……………….lần/ngày 12.Vỗ rung kine trước hút đờm: có khơng - Số lần vỗ rung TB:……… …………lần/ngày 13.Biến chứng: o Viêm phổi o Xẹp phổi o Tràn khí màng phổi o Loét miệng VI.Ghi chép chăm sóc hàng ngày Phiếu theo dõi chăm sóc ( ngày thứ …… ) ngày … / tháng … Tình trạng người bệnh chăm sóc Hỗ trợ hơ hấp: Mở khí quản =1, Nội khí quản=2 Vệ sinh miệng: có =1 khơng=2 Số lần VSRM : ………lần/ngày Tư nằm: Đầu cao = khơng nằm= Loại sonde hút đờm: sonde kín=1 sonde hở=2 Số lần hút đờm:……… lần/ Thực CS: Số lần có Kết sử trí (nếu có) 57 | T r a n g TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH HÀ VÂN ngày Thời gian lần hút: ……… Kết đo SPO2 hút đờm : Không đổi=1 giảm SPO2=2 Mạch thay đổi hút đờm: Tăng =1 giảm = 10 Tính chất đờm: lỗng=1 , đặc=2, dính=3 11 Số lượng đờm: ít=1 , trung bình =2, nhiều=3 12 Màu sắc đờm: trắng =1, vàng =2, xanh=3, lẫn 14 máu = Hút miệng họng hút đờm: có=1 khơng=2 Vỗ rung kine trước hút đờm: 15 16 có=1 không=2 Số lần vỗ rung:……… lần Xét nghiệm Bạch cầu (số lượng 17 chung, % bạch cầuNeutro) Biểu bệnh lý cần chăm sóc 13 đặc biệt khác: VII.Thực chăm sóc điều dưỡng: Bảng theo dõi kết Thực Thực Không thực không Rửa tay trước làm thủ thuật Thay găng chuyển bệnh nhân Nằm đầu cao (35-400) Dây máy thở đọng nước Dây máy thở có dịch nhầy có làm ẩm oxy Vỗ rung trước hút đờm 58 | T r a n g TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH HÀ VÂN Kỹ thuật hút đờm vô khuẩn Nuôi ăn qua sonde dày 59 | T r a n g ... bệnh nhân thở máy Đặc biệt lại bệnh nhi lại chưa khảo sát báo cáo chi tiết Vì mà chúng tơi làm nghiên cứu: Đánh giá hiệu chăm sóc đường thở bệnh nhân thở máy khoa hồi sức nhi bệnh viện tim hà nội. .. 1.6 QUY TRÌNH HÚT ĐỜM Ở BỆNH NHÂN THỞ MÁY 26 1.6.1 Quy trình hút đờm áp dụng khoa hồi sức nhi bệnh viện tim Hà Nội .28 1.7 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH THỞ MÁY 29 1.7.1 Mục... thường nằm Khoa Cấp cứu Khoa Hồi sức tích cực Các hiểu biết thở máy với việc đời hệ máy thở thơng minh giúp ích cho việc thực hành thở máy dễ dàng Việc chăm sóc đường thở cho BN thở máy việc vô

Ngày đăng: 07/06/2020, 11:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bệnh viện Bệnh Tim Hà Nội: “Quy trình hút đờm”. Quy trình điều dưỡng- Tài liệu lưu hành nội bộ -2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình hút đờm
2. Nguyễn Trung Cấp: “Bài giảng Thông khí nhân tạo”. Tập bài giảng chương trình tập huấn phòng chống cúm A H1N1. Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TW Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Thông khí nhân tạo
3. Lê Thị Anh Thư (2011): “So sánh ngẫu nhiên giữa ống hút kín và ống hút hở trên bệnh nhân thở máy ở bệnh viện Chợ Rẫy” Y học thực hành 771(6). Tr 12-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh ngẫu nhiên giữa ống hút kín và ống hút hởtrên bệnh nhân thở máy ở bệnh viện Chợ Rẫy
Tác giả: Lê Thị Anh Thư
Năm: 2011
4. Vũ Văn Đính: “Nguyên lý và thực hành thông khí nhân tạo”. NXB Y Học . 1995’ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý và thực hành thông khí nhân tạo
Nhà XB: NXB Y Học .1995’
5. Bệnh viện Bạch Mai: “Quy trình hút đờm dãi đường hô hấp dưới bằng hệ thống kín”. Quy trình điều dưỡng- Tài liệu lưu hành nội bộ - 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình hút đờm dãi đường hô hấp dưới bằng hệthống kín
13. Brand TM, Brand ME, Jay GD: "Enamel nail polish does not interfere with pulse oximetry among normoxic volunteers". J Clin Monit Comput .2002.(2): 93–96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enamel nail polish does not interfere withpulse oximetry among normoxic volunteers
14. Elizabeth Jacqueline Mill: “Tracheal suction”. Nursing Proceduce 4 th edition. Lippincott William and Wilkins. 2004 (459-464) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tracheal suction
15. Jean Guglielminotti, Jean-Marie Desmonts and Bertrand Dureuil (1998).“Effect of tracheal suctioning on Respiratory resistantces in Mechanically Ventilation Patients”. Chest 1998; 113, 1335-1338 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of tracheal suctioning on Respiratory resistantces in MechanicallyVentilation Patients
Tác giả: Jean Guglielminotti, Jean-Marie Desmonts and Bertrand Dureuil
Năm: 1998
16. Jonh W. Severinghause, Yoshiyuki Honda: “Puse oxymetry” History of 17. Blood gas analysis. J. clin monit; (1987),3; (135-138) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Puse oxymetry
Tác giả: Jonh W. Severinghause, Yoshiyuki Honda: “Puse oxymetry” History of 17. Blood gas analysis. J. clin monit
Năm: 1987
18. Maria-del-Mar Fernández, Enrique Piacentini, Lluis Blanch and Rafael Fernández: “Changes in lung volume with three systems of endotracheal suctioning with and without pre-oxygenation in patients with mild-to- moderate lung failure”. Intensive Care Medicine. 2004, Vol 30. No 12. 2210- 2215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Changes in lung volume with three systems of endotrachealsuctioning with and without pre-oxygenation in patients with mild-to-moderate lung failure
19. Maurizio Cereda, Federico Villa, Enrico Colombo . “Closed system endotracheal suctioning maintains lung volume during volume-controlled mechanical ventilation”. Intensive Care Medicine. Volume 27, Number 4, 648-654 (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Closed systemendotracheal suctioning maintains lung volume during volume-controlledmechanical ventilation
20. . NIH-NHLBI: “Clinical Netwwork Mechanical Ventilation Protocol 21. Summary”. http://www.ardsnet.org. (2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical Netwwork Mechanical Ventilation Protocol21.Summary
32. .A. Topeli, A. Harmanci, Y. Cetinkaya, S. Akdeniz, S. Unal (2011),“Comparison of the effect of closed versus open endotracheal suction systems on the development of ventilator-associated pneumonia”Journal of Hospital Infection, 58(1), Pages 14-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of the effect of closed versus open endotracheal suction systemson the development of ventilator-associated pneumonia”"Journal of Hospital"Infection
Tác giả: A. Topeli, A. Harmanci, Y. Cetinkaya, S. Akdeniz, S. Unal
Năm: 2011
42. Dolk H, Loane M và EUROCAT Steering Committee (2009). Special Report:Congenital Heart Defects in Europe, 2000–2005. Newtownabbey, Northern Ireland: University of Ulster, http://www.eurocat- network.eu/content/EROCAT-Special-Report-CHD.dpf Link
6. Bộ Y tế; (1999); Hút dịch khí quản; Hướng dẫn quy trình kĩ thuật bệnh viện tập I. Nhà xuất bản y học. Trang 25-26 Khác
7. Nguyễn Văn Bàng và Lê Ngọc Lan (2013), Bài giảng nhi khoa tập 2, Nhà xuất bản y học, Trường đại học Y Hà Nội, 15-35 Khác
8. Bộ Y Tế (2001), Phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10 (ICD10), Anh-Việt, Nhà xuất bản y học, 24-109, 15-23 Khác
9. Phạm Nguyễn Vinh (2003), Bệnh học tim mạch tập 2, Nhà xuất bản y học, 257-264, 272-277, 322-321, 156-201 Khác
10. Bộ y tế (2015). PGS.TS. Nguyễn Đạt Anh. Điều dưỡng hồi sức cấp cứu.Trang 149-155 Khác
11. Bộ y tế (2015). PGS.TS. Nguyễn Đạt Anh. Điều dưỡng hồi sức cấp cứu.Trang 156-161 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w